Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tổ chức lao động năng suất lao động trong sản xuất Construction productivity

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.1 KB, 25 trang )

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
TS. ĐỖ TIẾN SỸ


CHƯƠNG I. Khái niệm về tổ chức

lao động và năng suất lao động
CHAPTER I. CONSTRUCTION PRODUCTIVITY

2


Nội dung và hình ảnh trong chương này được
tham khảo từ bài giảng của:
ThS. ĐỖ THỊ XUÂN LAN & TS. NGUYỄN ANH THƯ


Khái niệm về TCLĐ và NSLĐ
1) Đặc điểm và vai trò ngành xây dựng
2) Định nghĩa năng suất lao động và năng suất
lao động trong xây dựng
3) Sự cần thiết phải nâng cao năng suất lao động
trong xây dựng


ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ NGÀNH XÂY
DỰNG

5




Ngành Xây dựng
1) Vị trí của xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
- Nhu cầu Xây dựng là nhu cầu thường xuyên và
ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế,
xã hội của quốc gia
- Ngành sản xuất vật chất quan trọng phục vụ cho
quốc gia


Ngành Xây dựng
1) Vị trí của xây dựng trong nền kinh tế (tt)
- Đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân  thúc
đẩy phát triển kinh tế

- Với các nước có nền kinh tế đang phát triển, thì ngành
xây dựng góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho
người lao động, giảm bớt nạn thất nghiệp


Ngành Xây dựng

Nguồn: Tổng
cục thống kê,
2010


NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


9


NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG LÀ GÌ?
Ví dụ?


NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Năng suất lao động là đại lượng so sánh giữa
giá trị tài nguyên sử dụng (inputs) và giá trị sản
phẩm đạt được (outputs)
Tăng năng suất lao động nghĩa là :
– Giảm lượng tài nguyên sử dụng và giữ
nguyên giá trị sản phẩm đạt được
– Lượng tài nguyên sử dụng không đổi
nhưng chất lượng hay số lượng sản phẩm đạt
được tăng lên


PRODUCTIVITY
Năng suất lao động (NSLĐ) ở Việt Nam rất
thấp, tăng chậm và ngày càng tụt hậu so với
các nước trong khu vực???

20% Malaysia

35% Thái Lan

50% Philippines và

Indonesia


PRODUCTIVITY
Productivity is the relationship between the
outputs generated from a system and the
inputs that are used to create those outputs.

=
OUTPUTS
INPUTS


INPUTS

PROCESS

Land
People
Capital
Facilities
Equipment
Tools
Energy
Materials
Infomation

Productivity
P = O/I


OUTPUTS
Good
Services


NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
 Bốn loại Input chính trong thi công xây dựng
 Vật tư
 Nhân công
 Máy thi công
 Phương thức quản lý
 Q trình thi cơng xây dựng là q trình sản xuất có giá
trị sản phẩm (output) đạt được là không đổi
 Nâng cao năng suất trong lao động trong xây dựng là:
 Quản lý tốt hơn cách sử dụng tài nguyên
 Sử dụng loại tài nguyên tốt hơn


CẢI TIẾN NĂNG SUẤT LAO ĐÔNG
Productivity Improvement
 Productivity Improvement (PI) is the result of
managing and intervening in transformation or
work processes.
PI will occur if:


ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT LAO ĐÔNG
Tĩnh: P=O/I trong một thời kì (t)
Động: P(1) = O(1)/I(1); P(2) = O(2)/I(2);
 P(2)/P(1): Chỉ số phản ánh sự thay đổi năng

suất theo thời gian
 (P(2)-P(1))/P(1)*100: Chỉ số phản ánh sự thay
đổi % năng suất giữa các thời kì


ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT LAO ĐÔNG


VẤN ĐỀ TRONG VIỆC ĐO LƯỜNG NSLD
Multiple products/services (aggregation-O)
Varied categories, types, and levels of input
resources (aggregation-I)
Price/cost changes of outputs & inputs
Redesigned products, services, processes
“Hard-to-measure” factors (e.g., quality)


SỰ CẦN THIẾT CẢI TIẾN NSLĐ
TRONG XÂY DỰNG

20


SỰ CẦN THIẾT CẢI TIẾN NSLĐ TRONG XÂY
DỰNG

Ngành xây dựng là một trong những ngành
công nghiệp lớn của đất nước tính theo giá trị
chi phí, lượng lao động sử dụng và tỷ lệ đóng
góp vào tổng giá trị sản phẩm trong nước của

nền kinh tế quốc dân
Cải tiến và nâng cao được 10% năng suất lao
động có thể làm tăng 2,5% tổng giá trị sản phẩm
trong nước của nền kinh tế quốc dân (Stoekel và
Quirk, 1992 được trích trong Naoum và
Hackman, 1996)


ẢNH HƯỞNG CỦA NSLĐ THẤP
 Chủ đầu tư: chi phí xây dựng tăng trung bình hàng năm
trên 10%, năng suất lao động tăng trung bình 1% → chịu
ảnh nặng nề của lạm phát: giảm chất lượng cơng trình
hay khơng đầu tư nữa
 Nhà thầu thi công: lợi nhuận giảm, rủi ro tăng
 Đơn vị thiết kế: là đối tượng chịu trách nhiệm cho các
sai sót thiết kế trong khi số lượng kiện tụng, tranh chấp
trở nên phổ biến, do ràng buộc về mặt ngân sách, các
bên tham gia không thể và khơng sẵn lịng thỏa hiệp.
 Cơng nhân xây dựng: Tỷ lệ thất nghiệp tăng, số giờ
làm việc giảm, thu nhập giảm.


MƠ HÌNH CẢI TIẾN NSLĐ


MƠ HÌNH CẢI TIẾN NSLĐ




×