Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIÊP Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.51 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................3
PHẦN MỘT : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP...........................5
I. Các khái niệm về vấn đề tăng năng suất lao động...................................5
1. Khái niệm năng suất lao động...............................................................5
2. Phân loại năng suất lao động.................................................................5
2.1 Năng suất lao động cá nhân...........................................................6
2.2 Năng suất lao động xã hội.............................................................6
2.3 Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động
xã hội ..................................................................................................7
3. Tăng năng suất lao động.......................................................................7
3.1 Khái niệm tăng năng suất lao động...............................................7
3.2 Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động......................................8
4. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động..............................................9
4.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật:...........................9
4.2 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng giá trị (tiền):.......................................11
5. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất nông nghiệp ở nước ta...............12
5.1 Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. .......12
5.2 Các yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người.............13
5.3 Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên...................................13
5.4 Các yếu tố cơ sơ vật chất- kỹ thuật của xã hội.............................14
PHẦN HAI: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM...............................................14
1. Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam................14
1.1 Vai trò của sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam..............................14
2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp của nước ta................................15
3. Đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp..................................................16
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


4. Thực trạng năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam.17
5. Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn
năm 2006-2010........................................................................................22
6. Những hạn chế làm năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp của
Việt Nam thấp.........................................................................................25
PHẦN BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI.............................................26
1.Giải pháp về chất lượng nguồn nhân lực.............................................26
2. Giải pháp về trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, ứng dụng khoa học kĩ thuật
vào trong sản xuất...................................................................................28
3. Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với tăng năng suất lao
động trong sản xuất nông nghiệp. ..........................................................28
KẾT LUẬN...........................................................................................29
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng biến
đổi, năng suất lao động không ngừng tăng cao. Đặc biệt trong thế kỉ của khoa
học công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầu hoá, cùng sự khốc liệt của cạnh tranh thì
năng suất lao động lại càng trở thành vấn đề sống còn của mỗi doanh nôghiệp,
mỗi ngành, mỗi quốc gia.
Ở nước ta trong một thời gian khá dài vấn đề năng suất lao động đã
không được quan tâm đúng mức nhất là trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến
việc hiệu quả đầu tư thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Để phù hợp với xu hướng
phát triển của thời đại và với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp hóa, hội nhập nền kinh tế trong nước vào nền kinh tế thế
giới, tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp đang là vấn đề cấp thiết.
Xuất phát từ thực tiễn trên, em xin chọn đề tài “NÂNG CAO NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIÊP Ở VIỆT NAM”.
Mục đích nghiên cứu:

Hệ thống lại kiến thức đã học về năng suất lao động, phân tích thực trạng
năng suất lao động của Việt Nam trong những năm qua từ đó rút ra những giải
pháp nhằm nâng cao năng suất lao động trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê,
phương pháp so sánh.
Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài của em gồm 3 phần:
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Lý luận chung về năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp.
Phần II: Thực trạng năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp ở Việt
Nam.
Phần III: Giải pháp nâng cao năng suất lao động trong sản xuất nông
nghiệp ở Việt Nam.
Do thời gian cùng với sự hiểu biết có hạn nên đề tài của em khó tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của thầy cô và bạn đọc về đề
tài này để giúp em hoàn thiện hơn vốn kiến thức, hiểu rõ hơn những vấn đề cần
tìm hiểu.
Em xin cảm ơn Ths. Lê Huỳnh Mai đã giúp em hoàn thành đề tài này!.
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN MỘT : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
I. Các khái niệm về vấn đề tăng năng suất lao động.
1. Khái niệm năng suất lao động.
Theo C.Mac thì năng suất lao động là “ sức sản xuất của lao động cụ thể
có ích” năng suất lao động thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con
người trong một đơn vị thời gian nhất định.
Theo quan điểm tuyền thống thì năng suất lao động là tỷ số giữa đầu ra và

đầu vào, là lượng lao động để tạo ra đầu ra đó. Năng suất lao động được đo
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Theo quan điểm tiếp cận mới về năng suất lao động do Uỷ ban năng suất của
hội đồng năng suất châu Âu đưa ra thì năng suất lao động là một trạng thái tư
duy. Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại. Có
một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con người có thể làm việc tốt hơn ngày
hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay. Hơn nữa nó đòi hỏi sự cố gắng
không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn
thay đổỉ, luôn ứng dụng những lý thuyết và phương án mới. Đó là sự tin tưởng
chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài người.
2. Phân loại năng suất lao động
Năng suất lao động có thể được chia theo nhiều tiêu thức khác nhau,
thông thường người ta chia ra làm 2 loại là năng suất lao động cá nhân và năng
suất lao động xã hội.
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1 Năng suất lao động cá nhân.
Năng suất lao động cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao
động trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động cá nhân có vai trò rất lớn
trong quá trình sản xuất. Nó thường được biểu hiện bằng đầu ra trên một giờ lao
động. Việc tăng hay giảm năng suất lao động cá nhân phần lớn quyết định đến
sự tồn tại của một doanh nghiệp, một ngành. Tăng năng suất lao động cá nhân
có nghĩa là làm giảm chi phí lao động sống dẫn đến giảm giá trị cho một đơn vị
sản phẩm.
Năng suất lao động cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người lao
động như trình độ tay nghề, sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác và
công cụ lao động mà người lao động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ
khí , là thô sơ hay hiện đại.
2.2 Năng suất lao động xã hội.

Năng suất lao động xã hội là mức năng suất chung của một nhóm người
hay của tất cả các cá nhân trong xã hội vì vậy có thể khẳng định năng suất lao
động xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp chúng ta đánh giá chính xác thực
trạng công việc sản xuất kinh doanh, đánh giá năng suất lao động trong một
ngành cũng như phạm vi toàn xã hội.
Năng suất lao động xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí lao động và
lao động quá khứ cùng giảm, tức là đã có sự tăng lên của năng suất lao động cá
nhân và tiết kiệm vật tư, nguyên liệu trong quá trình sản xuất.
Năng suất lao động xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động,
trình độ của người lao động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản
xuất của người lao động, trong điều kiện tự nhiên, điều kiện lao động …
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3 Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã
hội .
Năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Tăng năng suất cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội và
tăng năng suất lao động xã hội là bảng biểu hiện năng suất lao động cá nhân.
Không phải lúc nào cũng có thể nói tăng năng suất lao động cá nhân dẫn
đến tăng năng suất lao động xã hội vì việc hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ
đặc điểm tăng năng suất lao động cá nhân. Hạ thấp cả chi phí lao động sống và
lao động quá khứ, nêu rõ đặc điểm tăng năng suất lao động xã hội, trong điều
kiện làm việc với công cụ hiện đại, không thể tách rời lao động của hàng loạt
ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cu hiện đại đó. Mặt khác, trong quản lí
kinh tế, nếu chỉ chú trọng đơn thuần tính theo năng suất lao động cá nhân sẽ
diễn ra hiên tượng coi nhẹ tiết kiệm vật tư, chất lượng sản phẩm. Thực tế cho
thấy năng suất lao động của cá nhân tăng nhưng năng suất lao động của toàn
ngành lai không tăng, thậm chí còn giảm. Như vậy đã có sự thay đổi giữa lao
động sống và lao động quá khứ: lao động sống ngày càng có năng suất cao hơn
thì đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hoá hơn.

Như vậy, để năng suất lao động xã hội tăng lên thì năng suất lao động cá
nhân phải tăng lên và tiết kiệm lao động sống giảm nhanh hơn sự tăng lên của
lao động quá khứ.
3. Tăng năng suất lao động.
3.1 Khái niệm tăng năng suất lao động.
Tăng năng suất lao động là sự tăng lên của sức sản xuất, nói chung chúng
ta có thể hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút
ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số
lượng lao động ít hơn mà lại có được sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2 Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.
Đối với một chế độ trong xã hội
Trong xã hội tư bản, cùng với sự tăng năng suất lao động, lợi nhuận cũng
tăng lên, giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bẩn
cùng hoá hơn. Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là tăng năng suất lao động gắn
liền với tăng cường độ lao động.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế xã hội quết định tất yếu
khách quan của việc nâng cao năng suất lao động. Mục đích sản xuất của chủ
nghĩa xã hội là thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của con người. Nâng cao năng
suất lao động gắn liền với việc nâng cao sự thoả mãn của người lao động và tiết
kiệm thời gian lao động. Vì vậy việc nâng cao năng suất lao động không chỉ là
mối quan tâm của một bộ phận nhà lãnh đạo mà còn là vấn đề quan tâm của tất
cả người lao động. Nâng cao năng suất lao động cũng có nghĩa là nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của chính bản thân người lao động.
Trong quản lí kinh tế:
Trong phạm vi của một quốc gia, tăng năng suất lao động quốc gia tạo ra
sức mạnh kinh tế của đất nước và được xem như chỉ tiêu quan trọng đánh giá
tiêu chuẩn sống. Tăng năng suất lao động quốc gia cũng là chỉ số so sánh giữa
các quốc gia. So sánh mức năng suất giữa các quốc gia cho thấy nước nào có

sức mạnh kinh tế trên thế giới.
Vì vậy, việc tăng năng suất lao động xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với
mọi đất nước nhằm củng cố vị trí của nước mình trên trường quốc tế.
Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trước hết tăng năng suất lao động
làm cho giá thành đơn vị sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng lên.
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tăng năng suất lao động cho phép giảm được số người làm việc, do đó
dẫn đến việc tiết kiệm quỹ lương, đồng thời lại tăng tiền lương cho công nhân
do hoàn thành vượt mức sản lượng.
Năng suất lao động cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc
độ của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân cho phép giải quyết các vấn
đề tích luỹ và tiêu dùng.
Đối với Việt Nam tăng năng suất lao động càng có ý nghĩa quan trọng.
Bởi lẽ, năng suất lao động còn quá thấp, chưa khai thác hết tiềm năng đã là một
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu nhập quốc dân tính trên đầu người thấp.
Muốn tăng trưởng, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống, Việt Nam phải tìm
mọi cách để nâng cao năng suất lao động. Đó là cách để biến nước ta trở thành
nước công nghiệp hóa, hiện đại hoá, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
4. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động.
4.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật:
Chỉ tiêu này dùng sản lượng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu hiện
mức năng suất lao động của một người lao động.
Công thức tính:
W=
Trong đó: W: Mức NSLĐ của một người lao động
Q: Tổng sản lượng tính bằng hiện vật
N: Tổng số người lao động.
Ưu điểm:

Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đánh giá trực tiếp được hiệu quả lao động.
Biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hưởng
của biến động giá cả.
Có thể so sánh được trực tiếp NSLĐ tại xí nghiệp, các đơn vị có cùng một
loại sản phẩm, hoặc có thể so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau khi có cùng
một loại sản phẩm.
Nhược điểm:
Chỉ dùng để tính cho một loại sản phẩm nhất định nào đó, không thể dùng
làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm. Trong thực tiễn ít có doanh
nghiệp nào chỉ sản xuất một sản phẩm có cùng qui cách phẩm chất.
Không thể so sánh mức năng suất lao động giữa các ngành có loại sản
phẩm khác nhau, cũng như việc đo lường năng suất lao động của các doanh
nghiệp, các ngành có chủng loại mặt hàng đa dạng.
Chỉ tiêu này chỉ dùng để tính cho thành phẩm. Sản phẩm dở dang không
tính được nên không phản ánh đầy đủ sản lượng của công nhân. Đặc biệt với
những doanh nghiệp có tỉ trọng tái chế phẩm lớn như doanh nghiệp đóng tầu,
xây dựng cơ bản, thì chỉ tiêu này bộc lộ rõ nhược điểm trên. Vì thế, việc dùng
chỉ tiêu này bị hạn chế.
Để khắc phục nhược điểm này, người ta phải dùng chỉ tiêu hiện vật qui đổi.
Muốn vậy phải tính đổi nhiều loại sản phẩm sang một loại nào đó được chọn là
đơn vị đo lường chung. Khi qui định cần chú ý những đặc điểm về trong lượng,
khối lượng, công suất…ví dụ: quy đổi sản lượng thực ra sản lượng thóc.
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4.2 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng giá trị (tiền):
Chỉ tiêu này dùng sản lượng tính bằng tiền (theo giá cố định) của tất cả
các loại sản phẩm của doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra để biểu hiện mức
năng suất lao động của môt công nhân (hay một công nhân viên).

Công thức tính: W =
Trong đó: W: Mức NSLĐ của một công nhân tính bằng tiền
Q: Giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận
T: Tổng số công nhân
Ưu điểm:
Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất có khả năng tính cho nhiều loại sản phẩm khác
nhau, khắc phục được nhược điểm chỉ tiêu tính bằng hiện vật. Phạm vi sử dụng
của nó rộng hơn của doanh nghiệp đến ngành rồi giữa các ngành và nền kinh tế
quốc dân. Có thể dùng để so sánh mức năng suất lao động giữa các doanh
nghiệp, giữa các ngành với nhau.
Nhược điểm:
- Không khuyến khích tiết kiệm vật tư và dùng vật tư rẻ.
- Chịu ảnh hưởng của cách tính tổng sản lượng theo phương pháp công
xưởng. Nếu sản phẩm hợp tác với nước ngoài nhiều cơ cấu sản phẩm thay đổi
sẽ làm sai lệch mức năng suất lao động của bản thân doanh nghiệp.
Chỉ dùng trong trường hợp cấu thành sản phẩm sản xuất vẫn không thay
đổi hoặc ít thay đổi vì cấu thành sản xuất sản phẩm thay đổi sẽ làm thay đổi
mức và tốc độ tăng năng suất lao động.
Nguyễn Toàn Quân-KTPT 49A 11

×