Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bệnh nghề nghiệp (Y học lao động và bệnh nghề nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.89 KB, 21 trang )

MÔN HỌC
Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
CHƯƠNG V

BỆNH NGHỀ NGHIỆP

1/18/2013

903006 - Chương V

1


NỘI DUNG
5.1. Đại cương về bệnh nghề nghiệp. Các bệnh
nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam
5.2. Bụi công nghiệp và các bệnh do bụi
công nghiệp gây ra.
5.3. Các bệnh bụi phổi nghề nghiệp (BBP
NN)
5.4. Nguyên tắc, biện pháp và PTBVCN trong sản
xuất công nghiệp. Giám sát MTLĐT
1/18/2013

903006 - Chương V

2


5.1. Đại cương về BNN. Các BNN
được bảo hiểm ở Việt Nam


• BNN Là bệnh phát sinh do ĐKLĐ có hại của nghề nghiệp,
tác động tới NLĐ hay là sự suy yếu dần dần sức khoẻ của
NLĐ, gây ra do những điều kiện bất lợi trong sản xuất
hoặc do tác dụng thường xuyên của các chất độc lên cơ
thể con người trong sản xuất.
• BNN là những bệnh cần khai báo cho các cơ quan chức
năng có trách nhiệm để quản lý và có biện pháp phịng
ngừa
1/18/2013

903006 - Chương V

3


5.1. Đại cương về BNN. Các BNN
được bảo hiểm ở Việt Nam
– BNN thường diễn biến âm thầm trong các giai đoạn
đầu của bệnh và chỉ thể hiện các triệu chứng bệnh rõ
sau khi đã tiến triển qua một thời gian dài, nếu không
phát hiện sớm, cách ly và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ
nặng dần, khơng hồi phục và có thể gây tàn phế. Một số
BNN khơng chữa khỏi và để lại di chứng.
– BNN có thể phịng tránh được.

1/18/2013

903006 - Chương V

4



5.1. Đại cương về BNN. Các BNN
được bảo hiểm ở Việt Nam
• Bao gồm 5 nhóm:
Nhóm 1: gồm những bệnh sinh ra do tác hại của bụi trong
môi trường lao động ví dụ bệnh bụi phổi do các bụi vơ cơ,
bệnh dị ứng đường hô hấp do các bụi hữu cơ.
Nhóm 2: gồm các bệnh sinh ra do các tác hại nghề nghiệp
mang tính chất vật lý như tiếng ồn, áp lực cao, rung
chuyển...
Nhóm 3: các bệnh sinh ra do các tác nhân hóa học như
các hóa chất độc ơ nhiễm môi trường lao động: nhiễm độc
thuốc trừ sâu, nhiễm độc kim loại nặng...
1/18/2013

903006 - Chương V

5


5.1. Đại cương về BNN. Các BNN
được bảo hiểm ở Việt Nam
• Bao gồm 5 nhóm (tt):
Nhóm 4: nhóm bệnh sinh ra các tác nhân sinh
học như các nấm men, vi sinh vật gây bệnh, gặp
ở môi trường lao động của nơng dân, những
người lao cơng...
Nhóm 5: bao gồm các bệnh sinh ra do hiện tượng
căng thẳng thần kinh, cơ, xương, khớp, thường

xẩy ra với các loại lao động đặc biệt, tác động
lên một số bộ phận của cơ thể một cách không
đồng đều.
1/18/2013

903006 - Chương V

6


5.1. Đại cương về BNN. Các
BNN được bảo hiểm ở Việt Nam
Các BNN được bảo hiểm ở VN
1. Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp
2. Bệnh bụi phổi – Atbet nghề nghiệp (Amiăng)
3. Bệnh bụi phổi – Bông nghề nghiệp
4. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì
5. Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng
đẳng benzen
6. Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất thủy
ngân
7. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất
1/18/2013
903006 - Chương V
7
mangan nghề nghiệp


5.1. Đại cương về BNN. Các BNN
được bảo hiểm ở Việt Nam

Các BNN được bảo hiểm ở VN
8.

Bệnh nhiễm độc T.N.T nghề nghiệp

9.

Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất đồng đẳng asen

10. Bệnh nhiễm độc NICÔTIN nghề nghiệp
11. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp
12. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ
13. Bệnh điếc nghề nghiệp
14. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
1/18/2013

903006 - Chương V

8


5.1. Đại cương về BNN. Các BNN
được bảo hiểm ở Việt Nam
Các BNN được bảo hiểm ở VN
15. Bệnh sạm da nghề nghiệp
16. Bệnh lao nghề nghiệp
17. Bệnh viêm gan virus A, B nghề nghiệp
18. Bệnh do xoắn khuẩn LEPTOSPIRA nghề nghiệp
19. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
20. Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp

21. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
1/18/2013

903006 - Chương V

9


5.1. Đại cương về BNN. Các BNN
được bảo hiểm ở Việt Nam
Các BNN được bảo hiểm ở VN
22. Hen phế quản nghề nghiệp
23. Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp
24. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp
25. Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề
nghiệp
26. Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp
27. Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân
28. Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
1/18/2013

903006 - Chương V

10


5.2. Bụi công nghiệp và các
bệnh do bụi công nghiệp gây ra.
• Các loại bụi phân tán trong khơng khí do sản xuất gây
nên các hạt nhỏ, đặc hay lỏng sẽ lơ lửng trong khơng

khí. Nếu ở thể đặc, khí dung gọi là bụi, nếu ở thể lỏng
gọi là sương mù.
Có 3 nguyên nhân sinh ra bụi:
1. Nghiền, cán, màu đánh bóng các chất đặc, các vật
cứng (đá, sắt thép...).
2. Các chất nổ và không cháy.
3. Các chất ở dạng hơi bốc lên dày đặc trong khơng khí, bị
ơxy hóa hoặc sinh ra phản ứng hóa học với nhau.
• khi vận chuyển, lựa chọn, đóng gói, pha trộn các chất,
thì khí dung lỗng có thể biến thành khí dung đặc.
1/18/2013

903006 - Chương V

11


5.2. Bụi công nghiệp và các
bệnh do bụi công nghiệp gây ra.
• Tác hại chung của các loại bụi:
- Gây độc tồn thân: bụi chì, mangan, asen, Clo, Flo, ơxit
kẽm.
- Gây kích thích cục bộ, tổn thương ở da và niêm mạc.
Ngồi các chất trên cịn có xi măng, calci ô xít, clorua
vôi, bụi thuốc lá...
- Gây phản ứng dị ứng: bụi đay, bột sơn, phấn hoa...
- Gây tác dụng quang lực học: bụi hắc ín.
- Gây nhiễm khuẩn: bụi giẻ rách, lơng súc vật, thóc lúa...
- Gây ung thư: bụi của một số chất quang học và chất cơ
năng phóng xạ.

1/18/2013

903006 - Chương V

12


5.2. Bụi công nghiệp và các bệnh
do bụi công nghiệp gây ra.
• Tác hại chung của các loại bụi:
- Gây tác dụng đặc biệt trên cơ quan hơ hấp có 6 loại:
+ Gây viêm nhiễm đường hơ hấp, thậm chí viêm phổi nói
chung với tỷ lệ cao đối với người tiếp xúc.
+ Tác dụng với đường hô hấp trên: các loại bụi sợi, bụi
động vật và thực vật thường kích thích, gây bệnh mũi
họng...
+ Gây tăng số lượng đại thực bào từ máu đến phổi, nhưng
không rõ rệt: bụi than, bụi ôxit sắt (thường không mấy
khi gây tàn phế bộ máy hô hấp).

1/18/2013

903006 - Chương V

13


5.2. Bụi công nghiệp và các
bệnh do bụi công nghiệp gây ra.
• Tác hại chung của các loại bụi:

+ Có tác dụng làm cho xơ hóa, tăng thực rõ rệt, gây bệnh
phổi mạn tính nặng: bụi silic (SiO2) và bụi amiăng...
+ Làm giảm tính chất miễn dịch của tổ chức phổi: bụi xỉ lò
Thomas, bụi nhựa đường...
+ Gây ung thư phế quản và ung thư phổi: như crom và hợp
chất hóa học của a sen, các carbuahydro...

1/18/2013

903006 - Chương V

14


5.2. Bụi công nghiệp và các
bệnh do bụi công nghiệp gây ra.
• Trong các tác hại do hít phải bụi, nghiêm trọng nhất là
bệnh ở phổi. Hạt bụi lắng trong phổi gây nên các bệnh
phổi vì chất xơ tăng sinh.
- Phổi nhiễm bụi silic (Silicose).
- Phổi nhiễm bụi than (Anthracose).
- Phổi nhiễm bụi sắt (Siderose).
- Phổi nhiễm bụi amiăng (Asbestose).
- Phổi nhiễm bụi bery (Berylose).
- Phổi nhiễm bụi mangan.
1/18/2013

903006 - Chương V

15



5.3. Các bệnh bụi phổi nghề
nghiệp (BBP NN)
• Bệnh bụi phổi silic là bệnh có tỷ lệ BNN cao nhất ở
Việt Nam hiện nay (BBP - Si)
• Bệnh BBP - Si (Silicosis) do bụi chứa oxyt silic - SiO 2 tự
do gây nên. Thường gặp ở công nhân khai thác mỏ, cơ
khí, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng.
• BBP Silic thường phát triển ở những cơng nhân có tuổi
nghề từ 5 năm trở lên, làm việc trong điều kiện ô nhiễm
bụi chứa SiO2 tự do và thường phải lao động thể lực
nặng. Đôi khi bệnh xuất hiện ở một số người chỉ có 3
năm tuổi nghề. Bụi có tỷ lệ SiO2 tự do càng cao thì càng
nguy hiểm vì càng dễ mắc bệnh Silicosis. Trong số các
BBP thì Silicosis là nguy hiểm nhất.
1/18/2013

903006 - Chương V

16


5.4. Nguyên tắc, biện pháp và
PTBVCN trong sản xuất công
nghiệp. Giám sát MTLĐT
Phương pháp phịng chống bụi trong sản xuất:
• Thay đổi thành phần nhiên liệu
• Cải tiến kỹ thuật
• Biện pháp y tế


1/18/2013

903006 - Chương V

17


5.4. Nguyên tắc, biện pháp và
PTBVCN trong sản xuất công
nghiệp. Giám sát MTLĐT
• Ở các cơ sở sản xuất có nhiều bụi cán bộ y tế
cần có kế hoạch phịng chống các bệnh do bụi
cho người lao động một cách cụ thể như giám
sát môi trường, phát hiện sớm các rối loạn bệnh
lý nghề nghiệp do bụi.

1/18/2013

903006 - Chương V

18


5.4. Nguyên tắc, biện pháp và
PTBVCN trong sản xuất công
nghiệp. Giám sát MTLĐT
• Trong khám tuyển và khám sức khỏe định kỳ những
bệnh sau đây cần được lưu ý:
- Lao phổi tiến triển, khí thũng phổi, hơ hấp bằng

mũi bị trở ngại, viêm phế quản mạn tính.
- Bệnh tim mất bù.
- Viêm đường hơ hấp trên mạn tính hay chuyển
sang cấp diễn.
- Viêm kết mạc, viêm da, lở loét...
1/18/2013

903006 - Chương V

19


5.4. Nguyên tắc, biện pháp và
PTBVCN trong sản xuất công
nghiệp. Giám sát MTLĐT
• Khi khám tuyển cần loại trừ các bệnh đường hô hấp kéo
dài như viêm xoang, viêm mũi dị ứng, các bệnh phổi
mạn tính, hen phế quản, viêm phế quản mạn tính, lao
phổi...
• Cần khám sức khỏe thường kỳ cho cơng nhân tiếp xúc
với bụi ít nhất mỗi năm một lần có chụp Xquang phổi và
đo chức năng hô hấp.

1/18/2013

903006 - Chương V

20



5.4. Nguyên tắc, biện pháp và
PTBVCN trong sản xuất công
nghiệp. Giám sát MTLĐT
• Những người được phát hiện mắc bệnh bụi phổi silicose
phải được gửi đi điều trị và điều dưỡng, sau đó
chuyển họ sang làm cơng tác khác khơng tiếp xúc với
bụi và thường xuyên theo dõi sự tiến triển của bệnh,
phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân.

1/18/2013

903006 - Chương V

21



×