Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Kĩ thuật an toàn hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 134 trang )

MƠN HỌC

KĨ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

1


Nội dung chương 1
1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ

1.2 Phân loại hóa chất

1.3 Một số ngành nghề sử dụng
hóa chất chủ yếu ở VN
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

2


1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ
1.1.1 Một số khái niệm
Hóa chất


Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai
thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên
liệu nhân tạo. (Luật hóa chất 2007)
Là các NTHH và các hợp chất của chúng, tồn tại ở dạng tự
nhiên hoặc được tạo ra trong các quá trình sản xuất, thơng
qua các PUHH, q trình chiết tách và tinh chế các hợp
chất sẵn có trong thiên nhiên (NĐ 68/2005)
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

3


1.1.1 Một số khái niệm

Hoạt động hóa chất (Luật hóa chất 2007)
Là hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói,
mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ,
bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất,
xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất.

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

4


1.1.1 Một số khái niệm


Sử dụng các hóa chất khi làm việc (Cơng ước 160 –
ILO)
Chỉ mọi hoạt động có thể đặt NLĐ vào làm việc với một hoá
chất
a) Sản xuất;

b) Sử dụng;

d) Chuyên chở;

e) Loại bỏ và xử lý;

c) Cất giữ;

f) Giải phóng hố chất thơng qua các hoạt động lao động;
g) Bảo dưỡng, sửa chữa và làm sạch trang thiết bị và dụng
cụ chứa đựng hoá chất;
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

5


1.1.1 Một số khái niệm

Chất độc
Là những chất khi xâm nhập vào cơ thể dù với một
lượng nhỏ cũng gây các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá

vỡ thế cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống
bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan,
hệ thống và toàn bộ cơ thể.
- Chất độc bản chất (chất độc tự nhiên)
- Chất độc không bản chất
- Chất độc theo liều lượng
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

6


1.1.1 Một số khái niệm

Chất độc công nghiệp
Là những chất gặp trong quá trình hoạt động, lao động
của con người dưới dạng sp ban đầu/trung
gian/phụ/cuối cùng ở trạng thái hơi, lỏng, khí, đồng thời
cả ở dạng bụi, khói hoặc mù. Các chất này gây tác động
lên NLĐ trong trường hợp không thực hiện nội quy, quy
định về KTAT và VSLĐ

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

7



1.1.1 Một số khái niệm

Độ độc (Toxicity)
Mức độ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu xâm
nhập vào cơ thể lượng chất độc tối thiểu đủ giết chết 1
kg sinh vật sống.
Mức độ độc của hóa chất
Cực độc/rất độc (extreme toxicity).
Độc trung bình/ít độc (toxicity/harmful).

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

8


1.1.1 Một số khái niệm
Sự nhiễm độc (Toxins/Poisons)
Hiện tượng sức khỏe bị tổn thương do chất độc xâm nhập vào
cơ thể, có thể gây ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe, có thể dẫn
tới tử vong do các hoạt động sinh học của cơ quan bị nhiễm độc
không thể phục hồi.
Nhiễm độc được phân thành nhiễm độc cấp tính và nhiễm độc
mạn/mãn tính, căn cứ vào các biểu hiện sau:
- Sự xuất hiện các triệu chứng nhanh hay chậm
- Tính nghiêm trọng và thời hạn tồn tại của các triệu chứng
- Sự hấp thụ chất độc nhanh hay chậm
1/6/2013


Mã MH 903030 - Chương 1

9


1.1.1 Một số khái niệm

Nhiễm độc cấp tính (Acute poison)
Hiện tượng chất độc với một lượng đủ lớn, khi vào cơ
thể, ngay lập tức tác động mạnh đến sức khỏe, gây ra
các triệu chứng như sổ mũi, nhức đầu, bải hoải, buồn
nơn, đi lỏng, tốt mồ hơi, run và cảm giác mệt mỏi. Nếu
nhiễm độc nặng gây ra co giật, rối loạn hành vi, gây bất
tỉnh và có thể tử vong.
Gây ra bởi sự tiếp xúc ngắn, đơn lẻ (thường không
nhiều hơn một ca làm việc) với một số lượng lớn hoặc
nồng độ cao
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

10


1.1.1 Một số khái niệm

Nhiễm độc mạn/mãn tính (Chronic poison)
Hiện tượng chất độc xâm nhập và tích lũy trong cơ thể
trong một khoảng thời gian dài, đến một mức độ nào đó
có khả năng gây đột biến tế bào, kích thích u ác tính

phát triển, ảnh hưởng đến tế bào thai và gây ra dị
dạng… triệu chứng ban đầu thường là da xanh, ăn ngủ
thất thường, nhức đầu, mỏi khớp, mỏi cổ, suy gan, rối
loạn tuần hoàn…
Gây ra bởi sự tiếp xúc nhiều lần với một hóa chất trong
một thời gian dài.
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

11


1.1.1 Một số khái niệm

Hóa chất độc (toxic chemical) (TCVN)
Gây độc hại, ảnh hưởng xấu trực tiếp/gián tiếp đến
người và sinh vật;
Xâm nhập vào cơ thể qua da, đường tiêu hóa, hơ
hấp gây nhiễm độc cấp/mãn tính, gây nhiễm độc cục
bộ/tồn thân;
Có thể là những hóa chất có khả năng gây ung thư,
dị tật.

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

12



1.1.1 Một số khái niệm

Hóa chất nguy hiểm (dangerous chemical - Luật hóa
chất 2007)
Có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây:
a) Dễ nổ;

b) Ơxy hóa mạnh; c) Ăn mịn mạnh;

d) Dễ cháy; đ) Độc cấp tính;

e) Độc mãn tính;

g) Gây kích ứng với con người;
có nguy cơ gây ung thư;

h) Gây ung thư hoặc

i) Gây biến đổi gen;

k) Độc đối với sinh sản;

l) Tích luỹ sinh học;

m) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ;

n) Độc hại đến môi trường.
1/6/2013


Mã MH 903030 - Chương 1

13


1.1.1 Một số khái niệm

Hóa chất dễ cháy nổ
Là các hóa chất có thể tự phân giải gây cháy nổ hoặc
cùng với chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ dưới
điều kiện nhất định về thành phần, nhiệt độ, áp suất…

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

14


1.1.1 Một số khái niệm

Hóa chất ăn mịn
Là chất có khả năng ăn mịn các vật liệu thơng thường,
hủy hoại những tế bào sống nếu để tiếp xúc với chúng
Là các chất có tác dụng phá hủy dần các kết cấu xây
dựng (kể cả móng và nền đất tự nhiên) và các dạng vật
chất khác như máy móc, thiết bị, đường ống… có thể
gây bỏng, ăn da người và súc vật.

1/6/2013


Mã MH 903030 - Chương 1

15


1.1.2 Một số thuật ngữ, kí hiệu

LD50 (Lethal Dose - mg chất độc/kg b.w trọng lượng cơ thể):
liều lượng gây chết 50% ĐVTN, LD50 đánh giá tính độc
tương đối của một chất.
LC50 (Lethal Concentration - mg/l hoặc ppm): nồng độ gây
chết 50% ĐVTN, dùng để đánh giá tính độc của chất độc
dạng lỏng hồ tan trong nước sơng, suối hay nồng độ hơi
hoặc bụi trong mơi trường khơng khí ơ nhiễm có thể gây
chết 50% số động vật thí nghiệm.
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

16


1.1.2 Một số thuật ngữ, kí hiệu

TLVs (Threshold Limit Values):
Giá trị ngưỡng tới hạn - Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp trung bình
trong 8h.
TLVs được thiết lập dựa trên cơ sở của một ngày làm việc bằng
với 8h và một tuần làm việc bằng với 40h.

Thể hiện bằng đơn vị là “ppm” và “mg/m3”
Các loại TLVs:
TLV - TWA
TLV - STEL
TLV - C
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

17


1.1.2 Một số thuật ngữ, kí hiệu
• PEL(Permissible Exposure Limit): Giới hạn tiếp xúc có thể chấp
nhận được (OHSA)
• TDI (Tolerable Daily Intake): Lượng tiếp nhận hàng ngày có thể
chịu đựng được
• ADI (Acceptable Daily Intake): Lượng tiếp nhận hàng ngày có thể
chấp nhận được
• RfD (Reference Dose): Liều lượng nền (liều lượng ước tính con
người tiếp xúc trong một ngày mà không xảy ra một nguy cơ nào
đối với sức khoẻ trong suốt cả đời)
• LOAEL (Lowest Observed Adverse Effect Level): Mức thấp nhất
được ghi nhận là có ảnh hưởng bất lợi
• NOAEL (No Observed Adverse Effect Level): Mức thấp nhất ghi
nhận là không gây ảnh hưởng bất lợi
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1


18


1.1.2 Một số thuật ngữ, kí hiệu

Mã số CAS – www.cas.org
Là dãy các chữ số duy nhất ấn định cho mỗi hóa chất
(ngun tố hố học, hợp chất hố học, các polyme,
chuỗi sinh học, các hỗn hợp và các hợp kim) theo quy
tắc của Chemical Abstracts Service (viết tắt là CAS).
Ví dụ, số CAS của nước là 7732 - 18 - 5

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

19


1.1.2 Một số thuật ngữ, kí hiệu

Số UN (United Nations)
Số UN là số có bốn chữ số, được quy định bởi Tổ chức
Liên hợp quốc, dùng để xác định các hóa chất nguy
hiểm, dùng trong q trình vận chuyển hóa chất.
UN0001 về UN3500
Số NA (North America)
Số NA còn được gọi là số DOT
NA8000 - NA9999
1/6/2013


Mã MH 903030 - Chương 1

20


1.2 PHÂN LOẠI HÓA CHẤT
1.2.1 Phân loại theo tác dụng chung:
Chất có tác dụng chung:
Chất kích ứng: aldehyt, bui kiềm, NH3, Br, Cl, cyanua,
photgen…
Chất gây ngạt
Chất gây mê, gây tê: etylen, aceton…
Chất có tác dụng dị ứng: cyanat
Chất tác dụng gây ung thư
Chất gây đột biến gen: phóng xạ

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

21


1.2 Phân loại hoá chất

1.2.1 Phân loại theo tác dụng chung:
Chất có tác dụng hệ thống:
Chất tác dụng trên hệ thần kinh: thuốc trừ sâu lân hữu
cơ…

Chất tác dụng trên hệ tạo máu: benzen, phenol, toluen,
xyle…
Chất tác dụng độc trên gan: cloruavinyl
Chất tác dụng độc trên thận: chì, thủy ngân
Chất tác dụng độc trên cơ quan và mô khác
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

22


1.2 Phân loại hoá chất

1.2.2 Phân loại theo mức tác dụng sinh học (theo
OMS/ILO – 1969)
Loại A: có tiếp xúc với chất độc nhưng không gây
ảnh hưởng tới sức khỏe
Loại B: có tiếp xúc với chất độc, có thể gây tác hại
cho sức khỏe nhưng phục hồi được
Loại C: có tiếp xúc với chất độc, có thể gây bệnh
nhưng phục hồi được
Loại D: có tiếp xúc với chất độc, gây bệnh nhưng
không phục hồi được hoặc chết.
Sự phân loại này phù hợp với NLĐ làm việc 8h/ngày và
5 ngày/tuần.
1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1


23


1.2 Phân loại hố chất

1.2.3 Phân loại theo nhóm các chất và mức độ nguy
hiểm của chúng
I: Vô cùng nguy hiểm
II: Mức nguy hiểm cao
III: Mức nguy hiểm trung bình
IV: Ít nguy hiểm

1/6/2013

Mã MH 903030 - Chương 1

24


1.2 Phân loại hố chất
1.2.3 Phân loại theo nhóm các chất và mức độ nguy hiểm của
chúng
Chỉ số đo độc chất học

Tiêu chuẩn cho các mức độ nguy
hiểm
I
II
III
IV


Nồng độ giới hạn cho phép của chất độc < 0,1 0,1 – 1,0 1,1 – 10,0
trong khơng khí nơi làm việc mg/m3
Liều gây chết 50% khi gây độc theo đường < 15
15 - 150 151 - 5000
tiêu hóa (mg/kg)
Liều gây chết 50% khi gây độc qua da < 100 100 - 500 501 - 2500
(mg/kg)
Nồng độ gây chết 50% khi gây độc qua < 500
500 5002 –
đường hô hấp (mg/m3)
5000
50.000
Hệ số khả năng có thể nhiễm độc theo > 300 300 - 30
đường hơ hấp
Vùng tác động cấp tính
< 6,0 6,0 – 18,0
Mã MH 903030 - Chương
1
Vùng1/6/2013
tác động mãn tính
> 10,0
10,0 – 5,0

> 10,0
> 5000
> 2500
>
50.000


29 - 3

<3

18,1 - 54
4,9 – 2,5

> 54
<252.5


×