Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Thuc trang to chuc ke toan nguyen vat lieu va 106491

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.81 KB, 63 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

CHƯƠNG 1
lý luận Chung về kế toán nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1- Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp sản xuất.
1.1.1- Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu .
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tợng lao động,
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để cấu
thành nên thực thể sản phẩm. Khác với t liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất, dới tác động của lao động chúng bị tiêu
hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra một hình thái
vật chất của sản phẩm. Về mặt giá trị, khi tham gia vào quá trình sản xuất,
nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
Nguyên vật liƯu thêng chiÕm tû träng lín trong toµn bé chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm. Ví dụ nh:Trong giá thành sản phẩm công nghiệp
cơ khí, nguyên vật liệu chiếm từ 50%-60%. Trong giá thành sản phẩm công
nghiệp chế biến chiếm gần 70%. Trong giá thành sản phẩm công nghiệp nhẹ
gần 60%. Chúng ta đà biết, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với xu thế
cạnh tranh gay gắt, giá thành sản phẩm là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu
trong tất cả các doanh nghiệp sản xuất. Để tăng khả năng cạnh tranh, doanh
nghiệp cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lợng và hạ gía thành sản
phẩm.
Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có các biện pháp để giảm mức chi
phí nguyên vật liệu một các hợp lý sao cho không ảnh hởng đến chất lợng
sản phẩm. Điều này sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mặt khác, xét về mặt vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp,


nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lu động, đặc biệt là vốn dự
trữ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải tăng nhanh tốc độ luân
chuyển vốn lu động và điều này không thể tác rời việc dự trữ và sử dụng
nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm.
Nh vậy, nguyên vật liệu không những là một yếu tố đầu vào không thể
thiếu trong quá trình sản xuất mà còn ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản
Lều Thị Minh HiƯp

1

Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệu, đảm bảo cho việc sử
dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hiệu quả để nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm, mà chất lợng sản phẩm vẫn đảm bảo thoả mÃn nhu cầu
của ngời tiêu dùng.
1.1.2- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu .
1.1.2.1- Sự cần thiết phải quản lý nguyên vật liệu.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
kinh doanh cho thấy việc quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của
mọi nền sản xuất xà hội. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên
phạm vi, mức độ, và phơng pháp quản lý khác nhau, ngoài ra nó còn phụ
thuộc vào trình độ, năng lực của ngời quản lý. XÃ hội càng phát triển, các phơng thức quản lý ngày càng cải tiến và hoàn thiện hơn, đòi hỏi về nhu cầu vật
chất, tinh thần của con ngời cũng ngày càng tăng. Để đáp ứng kịp với nhu
cầu đó bắt buộc sản xuất kinh doanh ngày càng phải mở rộng, mà lợi nhuận

là mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Riêng đối với
doanh nghiệp sản xuất, để sản xuất sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất thiết phải
giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, tức là phải có kế
hoạch thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu
quả. Vì vậy, công tác quản lý nguyên vật liệu là một nhiệm vụ của các nhà
quản lý doanh nghiệp, là yêu cầu của phơng thức kinh doanh trong nền kinh
tế thị trờng, nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
1.1.2.2- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.
Quản lý nguyên vật liệu là quản lý một trong các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất. Để quá trình sản xuất diễn ra liên tục và đem lại hiệu quả
cao, trong công tác quản lý nguyên vật liệu, các doanh nghiệp cần thực hiện
tốt những nội dung cơ bản sau:
- Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng
xuyên biến động. Vậy, để việc thu mua có hiệu quả đòi hỏi phải quản lý về
số lợng, chất lợng, chủng loại, giá mua, chi phí mua, địa điểm thu mua (cần
có quy hoạch vùng thu mua nguyên vật liệu gần doanh nghệp để tiết kiệm chi
phí mua). Đồng thời doanh nghiệp cần có kế hoạch thu mua phù hợp theo
đúng tiến độ thời gian kế hoạch sản xuất nhằm tránh tình trạng nguyên vật
liệu bị ứ đọng ảnh hởng đến các khâu khác.
Lều Thị Minh Hiệp

2

Lớp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính


- Khâu bảo quản: phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bÃi, phơng
tiện vận tải, trang thiết bị kiểm định, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với
đặc tính lý, hoá của từng thứ nguyên vật liệu tránh tình trạng h hỏng, mất
mát, hao hụt, kém phẩm chất gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
- Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghệp phải xác định mức dự trữ tối đa,
tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh đợc diễn ra bình thờng, liên tục, đồng thời giúp tăng vòng quay
của vốn lu động.
- Khâu sử dụng: Cần phải có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu, giáo
dục ý thức con ngời cần phải sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết
kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao dự toán nhằm giảm bớt chi phí nguyên vật
liệu trong giá thành sản phẩm.
Vậy, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử
dụng đòi hỏi phải hết sức chặt chẽ trong nội dung công tác quản lý tài sản ở
doanh nghiệp.
1.1.3- Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Kế toán nguyên vật liệu là công cụ đắc lực giúp nhà quản lý doanh
nghiệp nắm đợc tình hình hiện có và những biến động của nguyên vật liệu để
từ đó đề ra những biện pháp thích hợp nhằm chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Đối với quá trình sản xuất sản phẩm chi phí nguyên vật liệu là yếu tố
chi phí chủ yếu trong giá thành sản phẩm. Việc tổ chức kế toán nguyên vật
liệu có chính xác, kịp thời khoa học hay không sẽ quyết định tới tính chính
xác kịp thời của giá thành sản phẩm .
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý kế toán gnuyên vật liệu trong doanh
nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu về tình hình biến động của
từng loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
-Tính toán trị giá vốn hoặc giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập
xuất, tồn, kho một cách đúng đắn, hợp lý chính xác theo quyết định.
-Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp và sử dụng

nguyên vật liệu cũng nh tình hình bảo quản nguyên vật liệu .
-Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho và
cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán và phân tích tình
hình cung cấp, sử dụng và quản lý nguyên vật liệu.
Lều ThÞ Minh HiƯp

3

Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Nh vậy, kế toán nguyên vật liệu là công cụ phục vụ quản lý nguyên vật
liệu. Thông qua việc đo lờng, tính toán, ghi chép, phân loại, tổng hợp các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu bằng hệ thống các
phơng pháp khoa học nh phơng phơng pháp tài khoản, phơng phơng pháp
chứng từđặc biệt là có sự trợ giúp của máy tính sẽ cung cấp đầy đủ cácđặc biệt là có sự trợ giúp của máy tính sẽ cung cấp đầy đủ các
thông tin về hiện trạng nguyên vật liệu.
1.2- Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1- Phân loại nguyên vật liệu.
Mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên
sử dụng những loại nguyên vật liệu khác nhau. Phân loại nguyên vật liệu là
việc nghiên cứu, sắp xếp các loại nguyên vật liệu theo nội dung, công dụng,
tính chất thơng phẩm của chúng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị của
doanh nghiệp. Căn cứ vào nội dung và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, các
loại nguyên vật liệu đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh

nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm. Ví dụ nh
sắt, thép, xi măng, gạch... trong xây dựng cơ bản, vải trong doanh nghiệp
may.
- Vật liệu phụ: Là đối tợng lao động, nhng nó không phải là cơ sở vật
chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm. Vật liệu phụ đợc sử dụng để
làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công
việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm nh thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn dầu
nhờn, cúc áo, chỉ khâu...
- Nhiên liệu: Đợc sử dụng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,
cho phơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất
kinh doanh nh xăng, dầu, than, củi, khí, gas...
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị phục
vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy móc, thiết bị
sản xuất, phơng tiện vận tải... Ví dụ: Vòng bi, bánh răng, vòng đệm...
- Thiết bị xây dựng cơ bản, bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiết bị
không cần lắp, công cụ, khí cụ, vật kết cấu... dùng cho công tác xây lắp, xây
dựng cơ bản.

Lều Thị Minh Hiệp

4

Lớp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc sắp xếp vào các loại kể

trên, các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ
việc thanh lý tài sản cố định...
Căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệu của
doanh nghiệp đợc chia thành nguyên vật liệu mua ngoài và nguyên vật liệu tự
chế, gia công.
Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì toàn bộ
nguyên vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành nguyên vật liệu trực tiếp
dùng vào sản xuất kinh doanh và nguyên vật liệu dùng vào nhu cầu khác nh
quản lý phân xởng, quản lý doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm...
Nhìn chung việc lựa chọn phơng pháp loại của mỗi doanh nghiệp là
khác nhau bởi yêu cầu quản trị doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, để phục
vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, cần phải biết đợc một
cách cụ thể và đầy đủ số liệu và có tình hình biến động của từng thứ nguyên
vật liệu đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy, nguyên vật liệu cần phải đợc phân chia một cách chi tiết hơn theo
tính năng lý, hoá học, theo quy cách phẩm chất của nguyên vật liệu. Việc
phân chia đó đợc thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm nguyên
vật liệu. Sổ danh điểm nguyên vật liệu có tác dụng rất lớn trong công tác kế
toán vật t, đặc biệt với các đơn vị sử dụng kế toán máy. Tùy theo số lợng của
từng thứ, từng loại nguyên vật liệu mà xây dựng ký hiệu, mà hoá cho nó, có
thể gồm 1,2 hoặc 3,4 chữ số... trong dÃy số tự nhiên từ 1 ®Õn 9.
Doanh nghiƯp cịng cã thĨ kÕt hỵp sư dơng hệ thống chữ cái để đặt ký
hiệu cho thứ nguyên vật liệu. Ví dụ 15211A là số danh điểm của thứ VLA
trong nhóm 1, loại 1.
Nếu cùng một thứ nguyên liệu, vật liệu đợc bảo quản ở các kho khác
nhau thì có thể gắn chữ cái đầu của tên thủ kho hay sè thø tù kho theo sè La
m· vµo danh điểm vật liệu. Ví dụ: 152111T là số danh ®iĨm cđa thø VL 1
trong nhãm 1, lo¹i 1 ë kho ông Thành hoặc 152111I là số danh điểm của thø
VL1 trong nhãm 1, lo¹i 1 ë kho thø I...
Khi lập danh điểm nguyên vật liệu cần phải để dự trữ một số số hiệu

để sử dụng cho các thứ hoặc các loại nguyên vật liệu mới thuộc loại, nhóm
đó xuất hiện sau này. Nhìn chung, danh điểm nguyên vật liệu phải đợc sử
dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý liên quan trong doanh nghiệp,
Lều Thị Minh Hiệp

5

Lớp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

nhằm thống nhất trong quản lý đối với từng thứ nguyên vật liệu. Mỗi doanh
nghiệp có thể lập danh điểm nguyên vật liệu theo cách riêng, song cần phải
đảm bảo yêu cầu dễ ghi nhớ, hợp lý, tránh nhầm lẫn hay trùng lặp và thuận
tiện cho việc cài đặt trên máy vi tính.
Đối với các doanh nghiệp áp dụng kế toán trên máy thì sau khi lập
danh điểm nguyên vật liệu thì sẽ tiến hành thực hiện công việc cài đặt chơng
trình vào một phần mềm đà đợc định sẵn. Thông thờng, dữ liệu về nguyên vật
liệu đợc lu trữ và quản trị trong danh mục Kế toán hàng tồn kho tại menu
Hệ Thống
1.2.2- Đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.2.1- Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu.
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị
của chúng theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực,
thống nhất.
Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu là nguyên tắc giá gốc. Giá gốc
nguyên vật liệu bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên

quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc nguyên vật liệu ở địa điểm và trạng
thái hiện tại.
Nh vậy, về nguyên tắc, nguyên vật liệu có ở các doanh nghiệp đợc
phản ánh trong sổ kế toán và báo cáo kế toán theo giá trị vốn thực tế, tức là
toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có đợc số nguyên vật liệu đó, cụ thể:
Khi nhập kho, nguyên vật liệu phải đợc tính toán đánh giá theo trị giá vốn
thực tế nhập kho và khi xuất kho, nguyên vật liệu cũng phải xác định giá vốn
thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định. Đồng thời các phơng pháp
đánh giá này cũng phải đợc áp dụng nhất quán trong một thời gian dài (ít
nhất một kỳ Kế toán).
1.2.2.2- Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu.
*) Trị giá vốn thùc tÕ cđa nguyªn vËt liƯu nhËp kho:
T theo tõng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho
đợc xác định nh sau:
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho: Trị giá vốn thực tế của
nguyên vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên hoá đơn (gồm cả thuế nhập
khẩu nếu có) cộng (+) chi phÝ mua (gåm chi phÝ vËn chuyÓn, bèc xÕp, bảo
quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến
Lều Thị Minh Hiệp

6

Lớp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

việc mua nguyên vật liệu). Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng

mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất ®ỵc trõ (-) khái chi phÝ
mua.
+ Trêng hỵp doanh nghiƯp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ thì giá trị của nguyên liệu,vật liệu mua vào đợc phản ánh theo giá mua
cha có thuế GTGT.
+ Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự
nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị của nguyên liệu, vật liệu mua vào đợc phản
ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không đợc
khấu trừ (nếu có).
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải đợc
quy ra VNĐ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân
hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ.
- Đối với nguyên vật liệu nhập kho từ tự gia công, chế biến thì trị giá
thực tế của nguyên vật liệu bao gồm giá thực tế của nguyên liệu xuất chế
biến và chi phí chế biến.
- Đối với nguyên vật liệu nhập do thuê ngoài gia công, chế biến thì trị
giá của nguyên vật liệu bao gồm giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất
thuê ngoài gia công, chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và
từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê ngoài gia công chế biến.
- Đối với nguyên vật liệu nhập do nhận góp vốn liên doanh, cổ phần
thị trị giá của nguyên vật liệu là giá thực tế đợc Hội đồng liên doanh chấp
thuận.
- Đối với nguyên vật liệu nhập do nhận biếu tặng, phế liệu thu hồi đợc
trong sản xuất kinh doanh thì trị giá của nguyên vật liệu đợc xác định theo
giá ớc tính (lấy giá trên thị trờng cùng loại hoặc tơng tự).
*) Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:

Do nguyên vật liệu đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều lần khác
nhau và giá thực tế mỗi lần nhập khác nhau nên khi xuất kho nguyên vật liệu
khó có thể xác định giá thực tế xuất kho ngay mà phải áp dụng các phơng
Lều Thị Minh HiƯp

7

Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

pháp tính giá xuất kho. Phơng pháp doanh nghiệp áp dụng phải đợc đăng ký
vµ sư dơng trong mét thêi gian dµi (Ýt nhÊt là trong một kỳ kế toán). Tuỳ
thuộc vào đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp, kế
toán có thể lựa chọn một trong các phơng pháp dới đây cho phù hợp với
doanh nghiệp của mình:
Đánh giá nguyên vật liệu theo giá đích danh: theo phơng pháp này khi
xuất kho vật liệu thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực
tế của lô đó để tính giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
Phơng pháp bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này, trị giá vốn
thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng vật liệu xuất
kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức
Trị giá vốn thực tế vật
Số lợng vật liệu
Đơn giá bình quângia
= xuất kho
x quyền

liệu xuất kho
Đơn giá bình
quân

Trị giá thực tế vật
liệu tồn đầu kỳ

+

Trị giá thực tế vật
liệu nhập trong kỳ

Số lợng vật liệu
tồn đầu kỳ

+

Số lợng vật liệu
nhập trong kỳ

=

Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng thứ vật liệu
Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đợc gọi là đơn giá bình quân
cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định. Theo cách này khối lợng tính toán giảm
nhng chỉ tính đợc trị giá vốn thực tế của vật liệu vào thời điểm cuối kỳ nên
không thể cung cấp thông tin kịp thời.
Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập đợc gọi là đơn giá
bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động. Theo cách này xác định
đợc trị giá vốn thực tế vật liệu hàng ngày cung cấp thông tin đợc kịp thời.

Tuy nhiên, khối lợng tính toán sẽ nhiều hơn.
* Phơng pháp 2- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO):
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất
trớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá vật liệu cuối kỳ đợc tính
theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
* Phơng pháp 3- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO).

Lều Thị Minh HiƯp

8

Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Phơng pháp này dựa trên giả định rằng hàng nào nhập sau sẽ đợc xuất
trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá vật liệu cuối kỳ đợc tính
theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
Ngoài cácn phơng pháp tính giá vËt liƯu xt kho theo chn mùc 02
– hµng tån kho thì các doanh nghiệp còn có thể áp dụng các phơng pháp
sau:
- Phơng pháp tính theo giá tồn đầu kỳ: Phơng pháp này tính trị giá vốn
thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất kho và đơn
giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.
Trị giá vốn thực tế
vật liệu xuất kho


=

Số lợng vật
liệu xuất kho

x

Đơn giá thực
tế tồn đầu kỳ

- Phơng pháp tính theo giá hạch toán: giá hạch toán của vật liệu là giá do
doanh nghiệp tự quy định (có thể lấy giá kế hạch hoặc giá mua tại một thời
điểm nào đó) và đợc sử dụng thống nhất trong toµn doanh nghiƯp vµ trong
mét thêi gian dµi. Hµng ngµy sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị
vật liệu nhập, xuất. Cuối kỳ, tính ra trị gi¸ vèn thùc tÕ cđa vËt liƯu xt kho
theo hƯ số giá:

Hệ số giá(H)

Trị giá vốn thực tế
vật liệu tồn Đkỳ

=
=

Trị giá vốn thực tế
vật liệu xuất kho

Trị giá hạch toán
vật liệu tồn Đkỳ


+

Trị giá vốn thực tế vật
liệu nhập trong kỳ

+

Trịgiá hạch toán vật
liệu nhập trong kỳ

Trị giá hạch to¸n
HƯ sè gi¸ (H)
x
vËt liƯu xt kho
1.2.3- KÕ to¸n chi tiết nguyên vật liệu.
Mỗi loại nguyên vật liệu có vai trò nhất định đối với quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thiếu hụt một loại nguyên vật liệu nào đó
có thể làm cho quá trình sản xuất bị ngừng trệ. Việc hạch toán và cung cấp
đầy đủ kịp thời các thông tin về tình trạng và sự biến động của từng thứ
nguyên vật liệu là yêu cầu đặt ra cho Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Đáp
ứng đợc các yêu cầu này sẽ giúp cho việc quản lý, cung cấp và sử dụng
nguyên vật liệu đạt hiệu quả cao. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc
Lều Thị Minh Hiệp

=

9

Lớp K39 21.10



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

hạch toán giữa thủ kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất
kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động tong
loại, nhóm, thứ vật liệu về số lợng và giá trị. Các doanh nghiệp phải tổ chức
hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phơng pháp hạch
toán chi tiết vật liệu phù hợp để tăng cuờng quản lý vật liệu.
Chứng từ kế toán sử dụng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập xuất vật liệu đều phải lập chứng
từ đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ quy định.
Theo chế độ chứng từ ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày
01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 06/7/1998 của Bộ Tài
Chính, các chứng từ về kế toán vật liệu bao gồm:
- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01GTKT - 2LN)
- Hoá đơn GTGT (Mẫu 02 GTKT - 2LN)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mÉu sè 08-VT)
- PhiÕu nhËp kho (mÉu 01- VT)
- PhiÕu xuÊt kho (mÉu 02- VT)
- PhiÕu xuÊt kho kiªm vËn chun néi bé (mÉu 03- 3LL)
- ThỴ kho (mÉu 05 - TT)
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng c¸c chøng tõ kÕ to¸n híng
dÉn nh:
- PhiÕu xt kho theo hạn mức (Mẫu 04 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05 - VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 - VT)

Và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh
nghiệp thuộc các lĩnh vực thành phần kinh tế khác nhau.
Việc kiểm tra đối chiếu của kế toán và thủ kho đợc tiến hành theo một
trong các phơng pháp sau:
1.2.2.1- Phơng pháp ghi thẻ song song:
*) Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất,
tồn nguyên vật liệu về mặt số lợng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho
mở cho từng danh điểm vật liệu. Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng
cộng sè nhËp, xt, tÝnh ra sè tån kho vỊ mỈt số lợng theo từng danh điểm vật
liệu.
Lều Thị Minh Hiệp

1
0

Lớp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

*) Tại phòng Kế toán: Kế toán mở thẻ (sổ) chi tiết cho từng danh điểm
nguyên vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tơng tự
nh thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, hoặc định kỳ,
khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển lên, nhân viên
kế toán vật liệu phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toánvào và tính
ra số tiền. Sau đó, lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi
tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng, tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ
kho. Mọi sai sót phải đợc kiểm tra, phát hiện và điều chỉnh kịp thời theo thực

tế.
Sau khi đối chiếu xong Kế toán lập Bảng kê tổng hợp nhập - xuất tồn kho nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp về
nguyên vật liệu.
*Ưu điểm:Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
*Nhợc điểm:Khối lợng ghi chép lớn ( đặc biệt là doanh nghiệp có
nhiều chủng loại nguyên vật liệu), việc ghi chép giữa kho và phòng Kế toán
còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng.
* Điều kiện áp dụng: trong đIều kiện kế toán thủ công thì phơng pháp
này chỉ thích hợp đối với các doanh nghiệp có ít chủng loại nguyên vật liệu,
khối lợng nghiệp vụ nhập xuất vật liệu ít, không thờng xuyên và trình độ
nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế. Trong đIều kiện đÃ
ứng dụng phần mềm kế toán trên máy tính thì phơng pháp này thích hợp vơi
tất cả các doanh nghiệp
1.2.2.2 - Phơng ph áp sổ đối chiếu luân chuyển.
Nội dung:
*) Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho và ghi chép nh phơng pháp ghi thẻ
song song.
*) Tại phòng Kế toán: Thay cho sổ (thẻ) chi tiết kế toán mở sổ Đối
chiếu luân chuyển để ghi chép sự thay đổi về số lợng và giá trị của từng
danh điểm nguyên vật liệu trong kho. Trên sổ Đối chiếu luân chuyển, kế
toán không ghi theo tõng chøng tõ nhËp - xuÊt kho mµ ghi một lần sự thay
đổi của từng danh điểm nguyên vật liệu trên cơ sở tổng hợp các chứng từ phát
sinh trong tháng của loại nguyên vật liệu này. Mỗi danh điểm nguyên vật liệu
đợc ghi vào một dòng trên sổ Đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng, số liệu

Lều Thị Minh HiƯp

1
1


Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

trên sổ sổ Đối chiếu luân chuyển đợc đối chiếu với số liệu trên thẻ kho và
số liệu của kế toán tổng hợp bằng thớc đo giá trị.
* Ưu điểm: Do chỉ ghi một lần vào cuối tháng nên phơng pháp này
giảm bớt đợc khối lợng ghi chép so với phơng pháp ghi thẻ song song.
* Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lắp; hạn chế tác dụng của việc
kiểm tra trong công tác quản lý. Công việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên
việc lập báo cáo và cung cấp thông tin bị chậm trễ.
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợng
nghiệp vụ nhập - xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên Kế toán chi
tiết nguyên vật liệu.
1.2.3.3 Phơng pháp sổ số d
Nội dung:
*) Tại kho: Ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép tơng tự nh ở hai
phơng pháp trên, thủ kho còn sư dơng sỉ sè d ®Ĩ ghi chÐp sè tån kho cuối
tháng của từng thứ nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng. Căn cứ vào các
chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ ghi số hiệu và số lợng chứng từ. Cuối
tháng phải ghi số tồn kho đà tính đợc trên thẻ kho vào sổ d cột số lợng. Sỉ sè
d do KÕ to¸n më cho tõng kho, dïng cho phòng Kế toán kiểm tra và tính
thành tiền.
*) Tại phòng Kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán hpải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ.
Khi nhận đơch chứng từ, kế toán kiểm tr a và tính giá theo từng chứng từ (giá
hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiÕu giao nhËn
chøng tõ. §ång thêi, ghi sè tiỊn võa tính đợc của từng hnóm vật liệu (nhập

riêng xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Bảng này đợc
mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận
chứng từ nhËp, xt vËt liƯu.
TiÕp ®ã, céng sè tiỊn nhËp, xt trong tháng và dựa vào số d đầu tháng
để tính ra sè d ci th¸ng cđa tõng nhãmvËt liƯu. Sè d này dùng để đối chiếu
với số d trên sổ số d.
*Ưu điểm:
- Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép do Kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền
của nguyên vật liệu theo nhóm và theo loại.

Lều Thị Minh Hiệp

1
2

Lớp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

- Phơng pháp này đà kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ và hạch
toán kế toán. kế toán đà thực hiện kiểm tra đợc thờng xuyên việc ghi chép và
bảo quản trong kho của thủ kho.
- Công việc đợc dàn đều trong tháng
* Nhợc điểm
+ Kế toán cha theo dõi chi tiết đến từng thứ vật liệu nên để có thông
tin về t×nh h×nh nhËp xt tån cđa tõng thø vËt liƯu nào thì căn cứ vào số liệu
trên thẻ kho.

+ Việc kiểm tra phát hiện sai sót, nhầm lẫn giữa thủ kho và phòng kế
toán rất phức tạp
* Điều kiện áp dụng: Phù hợp với doanh nghiệp có khối lợng nhập,
xuât diễn ra thờng xuyên, nhiều loại nguyên vật liệu và đà xây dựng đợc
danh điểm nguyên vật liệu.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và sự trợ giúp của máy
vi tính trong điều kiện hiện nay thì các doanh nghiệp có xu hớng áp dụng phơng pháp ghi thẻ song song để Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.2.4 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại, nhóm, thứ
nguyên vật liệu khác nhau về vai trò, công dụng, đơn vị tính.... Để quản lý tốt
nguyên vật liệu các nhà quản trị doanh nghiệp không những cần thông tin chi
tiết mà còn cần phải nắm đợc những thông tin tổng hợp về hiện trạng nguyên
vật liệu tại doanh nghiệp. Vì vậy, ngoài hạch toán chi tiết nguyên vật liệu,
doanh nghiệp cần phải hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. Hạch toán tổng
hợp chỉ dùng thớc đo tiền tệ nên thông tin kế toán tổng hợp cung cấp có tính
khái quát cao và có thể so sánh đợc với các mức biến động của từng loại
nguyên vật liệu khác nhau.
Hiện nay có hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho đó là phơng pháp kê
khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ. Theo chế độ kế toán hiện
hành, doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp. Việc sử dụng
phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và trình độ của cán bộ kế toán.
1.2.4.1 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.

Lều Thị Minh HiƯp

1
3


Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh
tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên,
liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phơng pháp này
đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta hiện nay vì những tiện ích của nó. Tuy nhiên,
với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp,
thờng xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽ tồn rất
nhiều công sức. Dầu vậy, phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp
thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật. Theo phơng pháp này,
tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập, xuất,
tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng.
Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 152. Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để theo dõi
giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của các nguyên vật liệu trong kho của
doanh nghiệp theo giá thực tế.
Tài khoản này có thể đợc mở chi tiết thành các tiểu khoản:
TK 1521 - Nguyên vật liệu chính
TK 1522 - VËt liƯu phơ.
TK 1523 - Nhiªn liƯu.
TK 1524 - Phơ tïng thay thÕ.
TK 1525 - VËt liƯu vµ thiết bị xây dựng cơ bản.
TK 1528 - Vật liệu khác.
Nhu cầu mở sử dụng và khả năng mở tài khoản chi tiết là vô hạn và
tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp. Vì vậy, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế

toán doanh nghiệp đà xác định bao gồm cả tài khoản kế toán tài chính và tài
khoản kế toán quản trị; kế toán doanh nghiệp cần xây dựng danh mục tài
khoản nguyên liệu, vật liệu qua sổ danh điểm nguyên vật liệu.
- Tài khoản 151. Hàng mua đang đi trên đờng: Tài khoản này dùng
để phản ánh trị giá vật t, hàng hoá... mà doanh nghiệp đà mua hay chấp
nhận mua, đà thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng, cha về
nhập kho và hàng đang đi đờng tháng trớc tháng này về nhập kho.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài
khoản liên quan khác nh:
- TK 133. Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Lều Thị Minh Hiệp

1
4

Lớp K39 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

- TK 331. Phải trả cho ngời bán, tài khoản này dùng để phản ¸nh
quan hƯ thanh to¸n gi÷a doanh nghiƯp víi ngêi b¸n về các khoản
vật t , hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đà ký kết.
TK 331 ®ỵc më sỉ theo dâi chi tiÕt cho tõng ®èi tợng cụ thể.
- TK 111. Tiền mặt.
- TK 112. Tiền gửi ngân hàng.
- TK 141. Tạm ứng.

- đặc biệt là có sự trợ giúp của máy tính sẽ cung cấp đầy đủ các
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chđ u

LỊu ThÞ Minh HiƯp

1
5

Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

1.2.4.2- Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ.
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán không theo dõi một cách
thờng xuyên về tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu trên tài
khoản phản ánh mà chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu đầu kỳ và cuối kỳ
trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng
cho sản xuất kinh doanh và các mục địch khác theo công thức:
Giá trị NVL
xuất kho

=

Giá trị NVL
tồn kho đầu kỳ


+

Giá trị NVL
nhập trong kỳ

-

Giá trị NVL
tồn cuối kỳ

Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc
công việc ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị sử dụng những chủng
loại nguyên vật liệu khác nhau, có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất
cho các mục đích khác. Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng các Tài khoản
sau:
- Tài khoản 611: Mua hàng (tiểu khoản 6111 - Mua nguyên, vật liệu)
Dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng
hoá mua vào trong kỳ. Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán còn sử dụng TK 152, TK151 để kết
chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu đầu kỳ và cuối kỳ vào TK611và cũng
giống với phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán còn sử dụng một số Tài
khoản khác có liên quan nh: TK 133, TK 331, TK 111, TK 112, TK 141đặc biệt là có sự trợ giúp của máy tính sẽ cung cấp đầy đủ các:
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.

Lều Thị Minh HiƯp

1
6

Líp K39 – 21.10



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

1.2.4.3- Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán.
Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và đIều kiện kế toán
sẽ hình thành nên một hình thức sổ kế toán phù hợp.
Có 4 hình thức sổ kế toán
- Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.
- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.
- Hình thức sổ kế toán nhật ký chung.
- Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái.
Để tiện so sánh với Công ty sản xuất và thơng mại Tam Long em xin
trình bày hệ thống sổ trong hình thức Nhật ký chung:
* Đặc điểm: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào chứng từ
gốc để ghi vào sổ nhật ký chung theo thø tù thêi gian vµ néi dung nghiệp vụ
kinh tế, phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán
(quan hệ đối ứng giữa các Tài khoản) rồi ghi vào sổ cái.
* Hệ thống sổ kế toán tổng hợp:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiỊn, nhËt ký chi tiỊn
- Sỉ c¸i
1.3- Tỉ chức phân tích tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật
liệu
Để đảm bảo cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu hợp lý định kỳ doanh
nghiệp cần tiến hành phân tích về tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật
liệu. Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu cần phải đợc phân tích, quản lý
theo định mức kinh tế kỹ thuật

Ngoài ra, trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ sản xuất ngày càng
cao, giá cả thị trờng biến động, để quản lý tốt vật t doanh nghiệp cần phải
quản lý tốt từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.
Định kỳ doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê, lập dự phòng (nếu vật t có
khả năng giảm giá) để cho giá thành ổn định.
1.3.1- Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu.
Dựa trên cơ sở phân loại nguyên vật liệu theo những tiêu thức phù
hợp,doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích tình hình cung cấp nguyên vật
liệu theo những nội dung cơ bản sau:

Lều Thị Minh Hiệp

1
7

Lớp K39 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

1.3.1.1- Phân tích tình hình cung cấp về tổng khối l ợng nguyên
vật liệu.
Nhu cầu cung cấp nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng sản xuất,
sự dồi dào về nguyên vật liệu trên thị trờng cung ứng, khoảng cách từ nguồn
cung ứng đến doanh nghiệpđặc biệt là có sự trợ giúp của máy tính sẽ cung cấp đầy đủ các Trong điều kiện nền kinh tế thị tr ờng, nguyên
vật liệu đợc nhập vỊ doanh nghiƯp tõ nhiỊu ngn kh¸c nhau nh: nhËp từ
trong nớc, nhập khẩu từ nớc ngoài đặc biệt là có sự trợ giúp của máy tính sẽ cung cấp đầy đủ các , mỗi nguồn nhập lại có một giá khác
nhau. Vì vậy, để phân tích tình hình nguyên vật liệu về tổng khối lợng

nguyên vật liệu không thể dựa vào giá thực tế của chúng mà phải biểu hiện
khối lợng nguyên vật liệu thực tế cung cấp theo giá kế hoạch hoặc giá hạch
toán.
Căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lợng
nguyên vật liệu để phân tích công thức:

n



Tvt

=

V

i = 1
n

1i

x

g ki
x



i =1


V

ki

x

100 %

g ki

Trong đó:
Tvt: Tỷ trọng hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lợng nguyên
vật liệu
V1i: Khối lợng thực tế nguyên vật liệu i đà đợc cung cấp
Vki: Khối lợng cung cấp nguyên vật liệu i.
gki: Đơn giá kế hoạch của nguyên vật liệu i.
n: Nguyên vật liệu thø n.
NÕu Tvt > 100%: Chøng tá doanh nghiƯp ®· hoàn thành vợt mức kê
hoạch cung cấp về tổng khối lợng nguyên vật liêụ.
Nếu Tvt = 100%: Chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch cung
cấp về tổng khối lợng nguyên vật liệu
Lều Thị Minh Hiệp

1
8

Lớp K39 21.10


Luận văn tốt nghiệp


Học viện tài chính

Nếu Tvt<100%: %: Chứng tỏ doanh nghiệp cha hoàn thành kế hoạch
cung cấp về tổng khối lợng nguyên vật liệu. Đây là một biểu hiện không tốt.
Việc doanh nghiệp hoàn thành vợt mức, hay hoàn thành hoặc cha hoàn
thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lợng nguyên vật liệu đều phải đợc xem
xét, phân tích dựa trên cơ sở các nhân tố ảnh hởng, có thể do chủ quan hoặc
khách quan để có những điều chỉnh cho phù hợp.
1.3.1.2- Phân tích tình hình cung cấp về các loại nguyên vật liệu chủ
yếu
Nguyên vật liệu chủ yếu thòng là các nguyên vật liệu chính, chúng
tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm và đây cũng là khoản chi phí lớn
nhất trong tổng chi phí nguyên vật liệu chiếm trong giá thành sản phẩm. Vì
vậy, để đảm bảo cho việc sản xuất đợc diến ra thờng xuyên liên tục doanh
nghiệp cần phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời nguyên vật liệu chủ yếu.
Việc phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lợng nguyên vật liệu
mới chỉ đợc những nét chung về vấn đề này. Bởi vì, giữa các nhân tố cá biệt
đà có sự bù trừ lẫn nhau. Ngay cả khi doanh nghiệp hoàn thành mức kế
hoạch cung cấp về tổng quan khối lợng nguyên vật liệu nhng tình trạng
ngừng sản xuất vẫn xảy ra, nếu doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch
cung cấp về các loại nguyên vật liệu chủ yếu.
Để tiến hành phân tích ta căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung
cấp các lợi nguyên vật liƯu chđ u. C«ng thøc:
n



Tvc


=

V

i = 1
n



i = 1

k
1i

x

g ki
x

V

ki

x

100 %

gki

Trong đó:

Tvc: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loại nguyên vật liệu
chủ yếu
Vk1i: Khối lợng thực tế cung cấp trong giới hạn kế hoạch về các loại
nguyên vật liệu chủ yếu (nếu đạt hoặc vợt kế hoạch thì lấy bằng kế hoạch;
nếu thấp hơn kế hoạch thì lấy bằng thực tế)
Vki: Khối lợng kế hoạch cung cấp về các loại nguyên vật liệu chủ yếu

Lều Thị Minh HiƯp

1
9

Líp K39 – 21.10


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

gki: Đơn giá kế hoạch của từng loại nguyên vật liệu chủ yếu
n: Nguyên vËt liƯu chđ u thø n.
NÕu Tvc: = 100%: Chøng tỏ doanh nghiệp đà hoàn thành kế hoạch
cung cấp các nguyên vật liệu chủ yếu. Đây là một biểu hiện tốt mà doanh
gnhiệp cần phải phát huy, đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục.
Nếu Tvc: < 100%: Chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế
hoạch cung cấp các nguyên vật liệu chủ yếu. Khi đó doanh nghiệp cần tìm
hiểu các nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
Nguyên nhân cã thĨ do:
- Doanh nghiƯp kh«ng tỉ chøc tèt c«ng tác cung ứng nguyên vật liệu.
- Đơn vị cung cấp vi phạm hợp đồng.

- Đơn vị vận chuyển vi phạm hợp đồng.
- Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu bị khan hiếm.
- Do thiên tai, hoả hoạn xẩy rađặc biệt là có sự trợ giúp của máy tính sẽ cung cấp đầy đủ các.
Khi quá trình sản xuất khẩn trơng, việc nắm bắt kịp thời tiến độ cung
cấp các loại nguyên vật liệu chủ yếu là cần thiết với mọi doanh nghiệp sản
xuất. Điều này liên quan trực tiếp tới tiến độ sản xuất. Tuỳ thuộc vào trọng
điểm nguyên vật liệu cần quản lý một cách sát sao mà xác định loại nào cần
thờng xuyên phân tích và ra thông báo kịp thời để chấn chỉnh những tồn tại ở
khâu cung cấp.
Để kết luận chính xác hơn khi phân tích tình hình cung cấp các loại
nguyên vật liệu chủ yếu doanh nghiệp còn sử dụng chỉ tiêu số ngày đảm bảo
sản xuất. Dựa vào chỉ tiêu này có thể biết đợc số lợng nguyên vật liệu
hiệncòn sẽ đủ đảm bảo cho sản xuất trong bao nhiêu ngày, từ đó mới phân
tích.
Số ngày đảm bảo sản xuất đợc xác định
Vc
Nđ =
mt
Trong đó:
Nđ: số ngày còn đủ nguyên vật liệu đảm bảo sản xuất
Vc: số lợng nguyên vật liệu hiện còn.
mt: Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân một ngày
Bằng cách so sánh giữa khoảng cách giữa hai lần cung cấp khác nhau
với số ngày còn đủ nguyên vật liệu cho sản xuất sẽ xác định và đánh giá đợc
Lều Thị Minh HiƯp

2
0

Líp K39 – 21.10




×