Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 64 trang )

CƠNG TY
Phịng An tồn lao động….

HUẤN LUYỆN AN TỒN LAO ĐỘNG

Trình bày:

ĐƠN VỊ AN TỒN


NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
PHẦN I: CHÍNH SÁCH AN TỒN VÀ SỨC KHỎE
PHẦN II: KIẾN THỨC CHUNG VỀ AN TOÀN

1 Mục đích, ý nghĩa của cơng tác An tồn lao
động- Vệ sinh lao động.
2. Yêu cầu pháp luật
3. Định nghĩa về TNLĐ/BNN.
4. Mối nguy hiểm- độc hại gây tai nạn, bệnh
nghề nghiệp trong lao động.


NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
PHẦN III: CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN CHUNG - VỆ
SINH LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY

1. Đi lại, di chuyển trong nhà máy.
2. An toàn sử dụng máy – thiết bị
3. Màu sắc, tín hiệu và dấu hiệu cảnh báo
4. Hướng dẫn sử dụng phương tiện PCCC
5. Cách xử lý trong tình huống khẩn cấp




1. CHÍNH SÁCH AN TỒN CỦA CƠNG TY.


PHẦN II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO
ĐỘNG
1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác An toàn lao động- Vệ sinh lao động.
A. MỤC ĐÍCH

– Đảm bảo an toàn thân thể cho NLĐ, hạn
chế đến mức thấp nhất hoặc không để
xảy ra tai nạn, chấn thương trong q
trình lao động.
– Đảm bảo NLĐ khỏe mạnh, khơng mắc
bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật
khác do điều kiện lao động xấu gây ra.
– Bồi dưỡng, phục hồi kịp thời và duy trì
sức khỏe, khả năng lao động cho NLĐ.


PHẦN I: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO
ĐỘNG
1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác An tồn lao động- Vệ sinh lao động.
B. Ý NGHĨA

• Ý nghĩa về chính trị: xã hội coi con người là vốn
q nhất của xã hội, phải ln ln được bảo vệ
và phát triển.
• Ý nghĩa về xã hội: người lao động là tế bào của

gia đình, tế bào của xã hội. Bảo hộ lao động chăm
lo đến đời sống, hạnh phúc của người lao động là
góp phần vào cơng cuộc xây dựng xã hội- Lợi ích
kinh tế: thực hiện tốt cơng tác an tồn vệ sinh lao
động sẽ mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, sản xuất có
năng suất cao, hiệu quả, giảm chi phí do chữa
bệnh, chi phí thiệt hại do tai nạn lao động .v.v…


PHẦN II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

2. Pháp luật về an toàn
A. Nghĩa vụ của "người sử dụng lao động " đối với công tác
an tồn lao động, vệ sinh lao động. (Trích điều 138. Bộ luật lao động- Luật số 10/2012/QH13)

Có 6 nghĩa vụ:
a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí
độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác
được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được
định kỳ kiểm tra, đo lường;
b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết
bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ
sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại
nơi làm việc đã được công bố, áp dụng;
c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở
để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải
thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;
d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;
đ) Phải có bảng chỉ dẫn về an tồn lao động, vệ sinh lao động đối với máy,
thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;

e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế
hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động


PHẦN II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

2. Pháp luật về an toàn
B. Trách nhiệm của Người sử dụng lao động trong xử lý sự cố,
ứng cứu khẩn cấp (Trích điều 140. Bộ luật lao động- Luật số 10/2012/QH13)

Có 3 trách nhiệm sau đây:

a) Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn
cấp và định kỳ tổ chức diễn tập;
b) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm
ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao
động;
c) Thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc
ra lệnh ngừng ngay hoạt động của máy, thiết bị, nơi
làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp.


PHẦN II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

2. Pháp luật về an toàn
C. Nghĩa vụ và quyền của người lao động.
• Điều 138. (Chương IX)
Người lao động có nghĩa vụ sau đây ( 3
nghĩa vụ) :


a)

Chấp hành các quy định, quy
trình, nội quy về an tồn lao động,
vệ sinh lao động có liên quan đến
cơng việc, nhiệm vụ được giao;

b)

Sử dụng và bảo quản các phương
tiện bảo vệ cá nhân đã được
trang cấp; các thiết bị an toàn lao
động, vệ sinh lao động nơi làm
việc

c)

Báo cáo kịp thời với người có
trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố
nguy hiểm, tham gia cấp cứu và
khắc phục hậu quả tai nạn lao
động khi có lệnh của người sử
dụng lao động.;

• Điều 140. (Chương IX) (Xử lý sự
cố, ứng cứu khẩn cấp
Người lao động có quyền sau đây ( 1

quyển):
2. Người lao động có quyền từ chối
làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm
việc mà vẫn được trả đủ tiền lương
và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao
động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe
dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc
sức khỏe của mình và phải báo ngay
với người phụ trách trực tiếp. Người
sử dụng lao động không được buộc
người lao động tiếp tục làm cơng việc
đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu
nguy cơ chưa được khắc phục.


PHẦN II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

2. Pháp luật về an toàn.
D. Huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động ((Trích
điều 150. Bộ luật lao động- Luật số 10/2012/QH13)

1. Người sử dụng lao động, người làm cơng tác an tồn lao động,
vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động,
vệ sinh lao động, kiểm tra, sát hạch và cấp chứng chỉ, chứng nhận
do tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh
lao động thực hiện.
2. Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện về an toàn lao
động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập
nghề khi tuyển dụng và sắp xếp lao động; hướng dẫn quy định về

an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến thăm quan, làm
việc tại cơ sở thuộc phạm vi quản lý của người sử dụng lao động.
3. Người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an
tồn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch và được cấp


PHẦN II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

3. Định nghĩa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
TAI NẠN LAO ĐỢNG ( ĐIỀU 142)

• Tai nạn lao động là tai
nạn gây tổn thương cho
bất kỳ bộ phận, chức
năng nào của cơ thể
hoặc gây tử vong cho
người lao động, xảy ra
trong quá trình lao
động, gắn liền với việc
thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động.

BỆNH NGHỀ NGHIỆP ( ĐIỀU 143)

Bệnh nghề nghiệp là bệnh
phát sinh do điều kiện lao
động có hại của nghề
nghiệp tác động đối với
người lao động



PHẦN II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

4. Yếu tố NGUY HIỂM & ĐỘC HẠI gây tai nạn, bệnh nghề
nghiệp trong lao động


́U TỚ NGUY HIỂM

 Các bộ phận truyền động,
chuyển động
 Nguồn nhiệt
 Nguồn điện
 Vật rơi - đổ - sập
 Vật văng bắn
 Nở



́U TỚ CÓ HẠI

 Vi khí hậu xấu
 Tiếng ồn, rung sóc
 Chiếu sáng khơng hợp lý
 Các hóa chất độc
 Vi sinh vật có hại
 Tư thế lao động
đơn điệu, gò bói…
 Bức xạ, phóng xạ

 Bụi


Ví dụ:

.Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học


Yếu tố nguy hiểm về điện


Yếu tố nguy hiểm về nhiệt


Yếu tố nguy hiểm nổ


Ví dụ:

RUNG

Các yếu tố vật lý

CHIẾU SÁNG

ỒN
BỤI


TÁC HẠI CỦA BỤI


Rung động


Điếc nghề nghiệp

Tiêu chuẩn độ ồn cho
phép


PHẦN III: CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN CHUNG - VỆ
SINH LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY
YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG

– Phải sử dụng đúng và đủ trang bị bảo hộ
cá nhân đã được cấp phát vd: Nón, giầy
– Tập trung vào công việc, không đùa giỡn
– Chấp hành nghiêm nội qui, quy định về
ATVSLĐ của Công ty.
– Báo ngay cho cấp trên và những người
xung quanh biết nếu phát hiện các vấn
đề khơng an tồn.


PHẦN III: CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN CHUNG - VỆ
SINH LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY
YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG

– Hút thuốc đúng nơi quy định.
– Không mang các chất dễ cháy vào nơi làm việc.


– Khi làm việc trên cao từ 2m phải đeo và móc
dây an tồn.
– Khơng tự ý vận hành các máy móc của phân
xưởng nơi mình làm việc mà chưa được phép
của người có trách nhiệm.


PHẦN III: CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN CHUNG - VỆ
SINH LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY A
YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG

– Không được phép tự động tháo, di
dời các bộ phận, thiết bị an toàn
– Nơi làm việc giữ sạch sẽ vật liệu,
dụng cụ sắp xếp gọn gàng, không
che khuất các bình chữa cháy, lối đi
lại.
– Thực hiện nghiêm túc theo biển
cấm, cảnh báo, hướng dẫn về an
tồn.
– Khơng đưa tay vào bất kỳ bộ phận
quay nào của máy.


PHẦN III: CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN CHUNG - VỆ
SINH LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY
YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG

TRƯỚC KHI LÀM VIỆC

– Thơng báo cấp trên nếu mình bị ốm

hoặc khó chịu trong người.
– Chuẩn bị dụng cụ phù hợp với thứ tự

cơng việc.
– Kiểm tra máy móc thiết bị trước khi làm

việc.
– Biết vị trí nút báo cháy, bình chữa cháy.
– Biết lối thoát hiểm.


PHẦN III: CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN CHUNG - VỆ
SINH LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY …………
YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG

TRONG KHI LÀM VIỆC


Tập trung vào công việc; không đi lại, làm
ồn, đùa giỡn, ném vật tư - dụng cụ hay nói
chuyện riêng.



Kiểm tra máy móc và thao tác đúng như

được hướng dẫn.



Dừng máy, tắt nguồn điện khi ra khỏi vị trí
làm việc. ( Những máy có thể tắt)


PHẦN III: CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN CHUNG - VỆ
SINH LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY ……..
YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG

SAU KHI LÀM VIỆC
– Kiểm tra lại máy móc, dụng cụ.
– Tắt nguồn điện và khóa hệ thống khí nếu

có. ( Nếu đây là qui định)
– Sắp xếp và dọn dẹp sạch sẽ nơi làm việc.
– Kiểm tra lại tình trạng an toàn nơi làm

việc lần cuối.
– Kiểm tra những nguồn gây cháy đối với

những cơng việc có phát sinh tia lửa
hoặc nhiệt độ cao.


×