TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
BÀI
THẢO
LUẬT HÌNH SỰ
CHUNG
Giảng viên: PHẠM
LUẬN MƠN
PHẦN
THỊ YẾN
Lớp: HC44A.1
Nhóm 3
Danh sách sinh viên
Nguyễn Khánh An
Bùi Thị Cẩm Anh
Lê Thị Minh Anh
Lương Vũ Hoàng Anh
Trịnh Minh Anh
Nguyễn Thị Giang
Phạm Đoan Giao
Đinh Thị Việt Hà
Nguyễn Thu Hà
Nguyễn Phương Nhật Hạ
Lê Nguyễn Ngọc Hân
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Trương Ngọc Mai Hân
Trần Thúy Hằng
MSSV
1953801014001
1953801014003
1953801014004
1953801014005
1953801014012
1953801014045
1953801014046
1953801014047
1953801014048
1953801014049
1953801014052
1953801014053
1953801014055
1953801014059
PHẦN NHẬN ĐỊNH:
Câu 1: Án tích là một trong những hình thức của trách nhiệm hình sự.
ĐÚNG. Án tích là hậu quả pháp lý của việc phạm tội và là một trong những
hình thức thực hiện trách nhiệm hình sự. Án tích được tồn tại trong suốt quá trình
tội phạm bị kết án cho đến khi được xóa án. Sau khi chấp hành xong bản án, trải
1
qua một thời hạn nhất định đã được quy định chứng tỏ người phạm tội đã thực
hiện, Nhà nước sẽ tiến hành xóa án cho người bị kết án.
Câu 2: Hình phạt là một trong những hình thức của TNHS.
ĐÚNG. Hình thức của trách nhiệm hình sự bao gồm: hình phạt, biện pháp tư
pháp, án tích.
Câu 3: Trách nhiệm hình sự chấm dứt khi người phạm tội chấp hành
xong hình phạt.
ĐÚNG . Người phạm tội chấp hành xong hình phạt vẫn chưa thể chấm dứt
trách nhiệm hình sự vì cịn án tích. Thời điểm người phạm tội được xóa án tích mới
chính là thời điểm chấm dứt trách nhiệm hình sự.
Trách nhiệm hình sự chấm dứt:
Chấp hành xong hình phạt
Miễn trách nhiệm hình sự
Hết thời hiệu truy cứu TNHS
Câu 4: Ngăn ngừa người khác phạm tội là mục đích phịng ngừa riêng
của hình phạt.
SAI. Ngăn ngừa người khác phạm tội là mục đích phịng ngừa chung của
hình phạt. Mục đích phịng ngừa chung của hình phạt biểu hiện ở chỗ răn đe những
người có ý định phạm tội hoặc có thể có ý định phạm tội trong tương lai, nhận thức
tính chất nghiêm khắc của hình phạt mà tự ý chấm dứt viêc phạm tội. Đồng thời,
khuyến khích thái độ tích cực của người, pháp nhân trong đấu tranh phịng, chống
tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh, trật tự, thực hiện công bằng xã hội.
Câu 5: Người phạm một tội có thể chịu nhiều hình thức của TNHS.
ĐÚNG. Vì trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lý, là tổng hợp
các quyền và nghĩa vụ của Nhà nước và người phạm tội, được thể hiện ở các biện
pháp tác động có tính chất pháp lý hình sự mà luật hình sự quy định, áp dụng đối
với người thực hiện tội phạm, bao gồm hình phạt và các biện pháp tác động có tính
chất pháp lý hình sự khác khơng phải hình phạt và được bắt đầu từ khi truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với một người.
Câu 6: TNHS chỉ áp dụng đối với người phạm tội.
ĐÚNG. Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc phạm tội được áp
dụng đối với
người thực hiện hành vi phạm tội, cịn hình phạt chỉ là một trong những biện
pháp cưỡng
chế chủ yếu của trách nhiệm hình sự.
2
Câu 7: Người phạm tội làm tiền giả theo quy định tại khoản 1 Điều 207
BLHS thì có thể bị áp dụng hình phạt cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất
định.
ĐÚNG. Vì theo Điều 41 quy định “hình phạt cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định” được áp dụng nếu xét thấy để người bị kết án đảm nhiệm thì có thể
gây nguy hại cho xã hội.
Có thể áp dụng hình phạt bổ sung nếu có thể (khoản 5 tội nào có sẽ ghi)
Câu 8: Mọi trường hợp áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ đều
phải khấu trừ thu nhập của người bị kết án.
SAI. Vì theo khoản 3 Điều 36 không khấu trừ trong trường hợp đặc biệt và
người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Câu 9: Thời hạn cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định theo Điều 41 BLHS chỉ được tính từ ngày bán án có hiệu lực pháp
luật.
SAI. Vì có thể tính từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án
có hiệu lực nếu hình phạt chính theo các luật quy định tại Điều 41.
Câu 10: Có thể áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân cho
người thực hiện tội phạm khủng bố theo quy định tại Điều 299 BLHS.
ĐÚNG. Vì theo khoản 5 Điều 299 Bộ luật hình sự 2015 quy định: “Người
phạm tội cịn có thể bị tước một số quyền công dân, phạt quản chế, cấm cư trú từ
01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc tồn bộ tài sản”.
Câu 11: Hình phạt quản chế được tuyên kèm với tất cả các loại hình
phạt.
Quản chế chỉ đi kèm với tù có thời hạn.
Sai . Căn cứ Điều 43 Bộ luật hình sự 2015 quy định về Quản chế như sau:
“ Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và
cải tạo ở một địa phương nhất định dưới sự kiểm sốt, giáo dục của chính quyền và
nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra
khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo quy định tại Điều 44 của Bộ
luật này và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia,
người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do Bộ luật này quy
định.
Thời hạn quản chế là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong
hình phạt tù”.
3
Dựa vào các quy định trên, hình phạt quản chế được áp dụng đối với người
phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những
trường hợp khác do Bộ luật Hình sự quy định.
Câu 12: Biện pháp “tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm”
(Điều 47 BLHS) chỉ có thể áp dụng đối với người phạm tội.
SAI. Có thể tịch thu... của những người chưa phạm tội nhưng họ có lỗi
Theo quy định tại Điều 47 Bộ luật hình sự 2015 thì “Khi có ít nhất hai tình tiết
giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, Tịa án có thể quyết định
một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật đã quy định
nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trường hợp
điều luật chỉ có một khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt
nhẹ nhất của điều luật, thì Tịa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp
nhất của khung hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Lý do
của việc giảm nhẹ phải được ghi rõ trong bản án”.
Câu 13: Biện pháp tư pháp có thể được áp dụng thay thế cho hình phạt.
ĐÚNG.Biện pháp tư pháp là biện pháp cưỡng chế về hình sự ít nghiêm khắc
hơn so với hình phạt.
Có thể áp dụng thay thế cho hình phạt, có thể thay thế ln.
Câu 14: Tình tiết “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt
hại, khắc phục hậu quả” quy định tại Điểm b khoản 1 Điều 51 của BLHS chỉ
được áp dụng khi chính người phạm tội tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt
hại, khắc phục hậu quả.
SAI. Tình tiết giảm nhẹ này phải xuất phát từ sự tự nguyện và thực hiện
trước khi vụ án được đưa ra xét xử. Nếu không đảm bảo sự tự nguyện hoặc thực
hiện sau khi đã đưa vụ án ra xét xử thì khơng xem là tình tiết giảm nhẹ.
Câu 15: Khơng áp dụng tình tiết “phạm tội đối với người dưới 16 tuổi”
(Điểm i Khoản 1 Điều 52 BLHS) trong trường hợp phạm tội do lỗi vơ ý.
ĐÚNG. Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 áp dụng tình
tiết tăng nặng “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70
tuổi trở lên”với tất cả các trường hợp người bị hại là người dưới 16 tuổi, phụ nữ có
thai, người đủ 70 tuổi trở lên, ngoại trừ lỗi vô ý và trường hợp tình tiết tăng nặng
này đã được áp dụng là tình tiết định khung trong vụ án
Câu 16: Phạm tội nhiều lần là phạm tội có tính chất chun nghiệp.
SAI. Chỉ áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” khi có đầy
đủ các điều kiện sau đây:
4
a. Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội phạm không phân biệt
đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu
chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích;
b. Người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết
quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính.
Cịn phạm tội nhiều lần là thực hiện một tội phạm mà trước đó chủ thể đã
phạm tội đó ít nhất là 1 lần và chưa bị xét xử.
Câu 17: Một trong những điều kiện để áp dụng tình tiết “phạm tội có
tính chất chun nghiệp”quy định tại điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS là phải
phạm tội từ 5 lần trở lên về cùng một tội phạm.
ĐÚNG. Chỉ áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” khi có
đầy đủ các điều kiện sau đây:
a. Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội phạm không phân biệt
đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu
chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích;
b. Người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết
quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính.
Câu 18: Mọi trường hợp đã bị kết án đều có án tích.
SAI. Người dưới 18 tuổi bị kết án được coi là khơng có án tích. Tại khoản 1
Điều 107 BLHS 2015 có quy định: “ Người dưới 18 tuổi bị kết án được coi là
không có án tích, nếu thuộc các trường hợp sau đây:
a) Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi;
b) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý;
c) Người bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định tại Mục 3 Chương này. Cụ
thể:
+ Giáo dục tại trường giáo dưỡng
Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm
đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm
trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và mơi trường sống của người đó mà cần
đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ.
Người được giáo dục tại trường giáo dưỡng phải chấp hành đầy đủ những
nghĩa vụ về học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của
nhà trường.
+ Chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
5
Nếu người được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai
thời hạn, có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của trường giáo dưỡng được giao trách
nhiệm quản lý, giáo dục, Tịa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại
trường giáo dưỡng”.
Khoản 2 Điều 69 BLHS 2015 quy định:
“2. Người bị kết án do lỗi vơ ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng và người được miễn hình phạt khơng bị coi là có án tích”
Câu 19: Mọi trường hợp đã bị kết án, chưa xóa án tích mà phạm tội mới
đều bị coi là tội phạm.
ĐÚNG.Theo Điều 53 BLHS 2015: “1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án,
chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện
hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do
vô ý.
2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:
a) Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất
nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý;
b) Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do
cố ý.”
Câu 20: Đang chấp hành bản án mà phạm tội mới là tái phạm.
SAI. Điều kiện tiên quyết để xem xét có là tái phạm hay khơng đó là người
phạm tội phải đang cịn án tích, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi
phạm tội mới rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.
Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 53 BLHS 2015.
Việc đang chấp hành bản án cũng được xem là trong thời hạn người phạm
tội đang cịn có án tích. Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ đối với người chưa
thành niên theo Khoản 1 Điều 107 đó là:
“1. Người dưới 18 tuổi bị kết án được coi là khơng có án tích, nếu thuộc
một trong các trường hợp sau đây:
a) Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi;
b) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý;
c) Người bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định tại Mục 3 Chương này.”
Do vậy, nếu đang chấp hành bản án những tội phạm thuộc một trong những
trường hợp ngoại lệ vừa nêu trên mà lại phạm tội mới thì sẽ khơng được xem là tái
phạm.
6
Câu 21: Mọi trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự thì Tồ án được áp dụng Điều 54 BLHS khi quyết định hình phạt.
SAI. Trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ theo khoản 2 Điều 51 BLHS thì
mức độ giảm nhẹ chưa đủ để Tồ án quyết định hình phạt, vì vậy chỉ có những
trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ theo khoản 1 Điều 51 thì Tồ án mới có thể
áp dụng Điều 54 BLHS để quyết định hình phạt.
Câu 22: Trong trường hợp có nhiều bản án, thời gian thực tế mà người
bị kết án phải chấp hành hình phạt tù có thời hạn có thể trên 30 năm.
SAI. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 55 và Điều 56 BLHS, khi bị
cáo phạm nhiều tội hoặc tổng hợp hình phạt tù có thời hạn của nhiều bản án thì
mức được tuyên trong bản án sau khi đã tổng hợp không được vượt quá 30 năm.
Tuy nhiên, nếu một người đang chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới thì thời
gian thực tế chấp hành hình phạt tù của họ có thể trên 30 năm.
Thời gian thực tế chỉ đến 30 năm
Thời gian thực tế tổng hợp có thể trên 30 năm
Câu 23: Trong luật hình sự Việt Nam, phương pháp thu hút hình phạt
được sử dụng để tổng hợp hình phạt tù có thời hạn với hình phạt cải tạo
khơng giam giữ.
SAI. Hình phạt tù có thời hạn và hình phạt cải tạo khơng giam giữ được
phương pháp cộng hình phạt sử dụng để áp dụng khi các hình phạt đã tun cùng
loại hoặc có thể quy đổi các hình phạt khác loại thành cùng loại hình phạt để cộng
lại với nhau.
Câu 24: Có thể quyết định mức hình phạt 12 năm tù cho người phạm tội
giết người chưa đạt thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS.
ĐÚNG. Ở gian đoạn phạm tội chưa đạt, người tội phạm đã bắt tay vào thực
hiện tội phạm nhưng chưa thực hiện được đến cùng, tức là hành vi của người phạm
tội đã đáp ứng đầy đủ các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm, mang tính
nguy hiểm dáng kể cho xã hội và phải chịu trách nhiệm hình sự. Vì vậy, có thể
quyết định mức hình phạt 12 năm tù cho người phạm tội giết người chưa đạt thuộc
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS.
Câu 25: Mức hình phạt cao nhất có thể áp dụng đối với trường hợp
phạm tội chưa đạt là 20 năm tù.
SAI. Theo khoản 3 Điều 57 BLHS “Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt,
nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử
hình thì áp dụng hình phạt tù khơng q 20 năm, nếu là tù có thời hạn thì mức hình
phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.”
7
Câu 26: Nếu trong thời hạn luật định, người phạm tội cố tình trốn tránh
thì thời gian trốn tránh khơng được tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự.
SAI. Nếu trong thời hạn luật định, người phạm tội cố tình trốn tránh nhưng
khơng có lệnh truy nã thì thời gian trốn tránh sẽ được tính vào thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự. Đối với trường hợp người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có
lệnh truy nã thì thời gian trốn tránh khơng được tính vào thời hiệu truy cứu, thời
hiệu tính lại kể từ khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ.
Câu 27: Thời hiệu thi hành bản án theo Điều 60 BLHS là thời hiệu thi
hành đối với quyết định về hình phạt và các quyết định khác của bản án hình
sự.
Câu 28:Trong trường hợp người bị kết án phạt tù được hoãn chấp hành
hình phạt tù thì thời hiệu thi hành bản án hình sự được tính từ ngày bản án có
hiệu lực pháp luật.
SAI. Trường hợp người bị kết án phạt tù được hỗn chấp hành hình phạt tù
thì thời hiệu thi hành bản án hình sự được tính từ ngày hết hạn hỗn chấp hành
hình phạt tù.
Câu 29: Người được miễn trách nhiệm hình sự thì khơng có án tích.
ĐÚNG. Hậu quả pháp lý của việc áp dụng biện pháp miễn trách nhiệm hình
sự là đương nhiên khơng để lại án tích cho người bị kết án.
Câu 30: Thẩm quyền miễn trách nhiệm hình sự chỉ thuộc về Tịa án.
SAI. Thẩm quyền miễn trách nhiệm hình sự cịn thuộc về cơ quan điều tra và
viện kiểm sát.
Câu 31: Đặc xá là một trường hợp miễn trách nhiệm hình sự.
ĐÚNG. Vì đặc xá là miễn tồn bộ hoặc một phần hình phạt hoặc giảm nhẹ
hình phạt, kể cả miễn trách nhiệm hình sự hoặc xố án đối với một hoặc một số
người nhất định hoặc một số đông người đang chấp hành hình phạt, trong trường
hợp họ lập được cơng lớn hoặc đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo.
Đặc xá:
Tính chất: tha tù trước thời hạn(áp dụng với những người tù có thời hạn)
Ai có thẩm quyền ra quyết định: Chủ tịch nước
Ân xá:
Tính chất: tha miễn tội chết
Thẩm quyền: Chủ tịch nước
Đại xá:
Tính chất: những hành vi có kih ngay tại thời điểm phạm tội nhưng tới thời
gian truy cứu TNHS thì nó thể khơng phải là tội phạm nữa.
8
Thẩm quyền: quốc hội
Câu 32: Đặc xá là biện pháp chỉ được áp dụng cho người bị kết án phạt
tù có thời hạn.
SAI. Vì đặc xá cịn được áp dụng cho người bị kết án tù chung thân.
Câu 33: Người được đặc xá thì khơng có án tích.
SAI. Người được đặc xá sẽ được miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại
nhưng khơng được xóa án tích ngay và vẫn có tiền án trong lí lịch tư pháp.
Câu 34: Đại xá có thể được áp dụng cho người đã thực hiện hành vi
phạm tội mà chưa bị kết án.
ĐÚNG. Vì đại xá được áp dụng cho người phạm tội trong giai đoạn đã hoặc
chưa bị truy tố, xét xử, thi hành án.
Câu 35: Đại xá là biện pháp chỉ được áp dụng cho người đang chấp
hành hình phạt.
SAI. Vì đại xá được áp dụng cho người phạm tội trong giai đoạn đã hoặc
chưa bị truy tố, xét xử, thi hành án.
Câu 36: Thẩm quyền miễn hình phạt chỉ thuộc về Tồ án.
ĐÚNG. Vì miễn hình phạt là việc Tồ án khơng buộc người phạm tội phải
chịu hình phạt về tội mà họ đã phạm.
Câu 37: Chấp hành bản án là chấp hành hình phạt.
SAI. Có thể chấp hành cái khác Vì khi có hiệu lực pháp luật, bản án hoặc
quyết định phải được thi hành, người bị kết án phải thực hiện các nghĩa vụ thuộc
về nội dung của hình phạt. Tuy nhiên, việc chấp hành hình phạt khơng phải thực
hiện trong các trường hợp sau: thời hiệu thi hành bản án đã hết; người bị kết án
được miễn chấp hành hình phạt; người bị kết án được hỗn chấp hành hình phạt;
người bị kết án được miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo).
Câu 38: Người bị kết án phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang ni con
dưới 36 tháng tuổi đều được hỗn chấp hành hình phạt tù.
SAI. Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 67 Bộ Luật Hình sự 2015 về Hỗn chấp
hành hình phạt tù thì: “Trong thời gian được hỗn chấp hành hình phạt tù, nếu
người được hỗn chấp hành hình phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì Tịa
án buộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của
bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này.”
9
Câu 39: Án treo là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn.
SAI. Vì án treo là biện pháp cưỡng chế hình sự khơng phải là hình phạt hoặc
có nghĩa là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện( thơng thường là
tội phạm ít nghiêm trọng).
Phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ. Nhưng phải ấn định thời gian thử thách đối
với họ, điều kiện bị tòa án tuyên 3 năm tù
1 năm tù có thời hạn là 2 năm thử thách
Câu 40: Chấp hành thời gian thử thách của án treo là chấp hành hình
phạt.
SAI. Vì án treo là một chế định pháp lý hình sự có liên quan đến việc chấp
hành hình phạt nhưng án treo khơng phải là một hình phạt. Án treo chỉ là biện pháp
miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Điều kiện mà pháp luật quy định đó
chính là “thời gian thử thách”.
Câu 41: Điều kiện thử thách của án treo chỉ là người bị kết án không
phạm tội mới trong thời gian thử thách.
SAI. Theo quy định tại khoản 5 Điều 65 BLHS thì điều kiện của án treo:
1: Trong thời gian thử thách không phạm tội mới (bất kể tội gì)
2: Hoặc khơng “ cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án
HS 2 lần trở lên”
Câu 42: Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý
vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự hai lần trở lên
thì Tịa án quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản ản
đã cho hưởng án treo.
ĐÚNG. Theo quy định tại Khoản 5 Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa
đổi, bổ sung năm 2017.
Câu 43: Án treo chỉ áp dụng cho người phạm tội ít nghiêm trọng.
SAI. Khơng chỉ tội phạm ít nghiệm trọng mà điều kiện cho hưởng án treo
còn áp dụng cho nhân thân tương đối tốt (khả năng tự cải tạo giáo dục cao), có
nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng vần phải bắt chấp hành hình phạt tù.
Căn cứ cho hưởng án treo:
Bị Tòa án kết án đến 3 năm tù mới được xem xét
Câu 44:Tịa án có thể áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được
hưởng án treo.
10
SAI. Theo quy định tại khoản 3 điều 65 BLHS “ Tịa án có thể quyết định áp
dụng đối với người được hưởng án treo hình phạt bổ sung nếu trong điều luật áp
dụng có quy định hình phạt này”
Câu 45: Thời gian thử thách của án treo được tính từ ngày bản án treo
có hiệu lực pháp luật.
SAI. Thời gian thử thách của án treo được tính từ ngày tuyên bản án đầu tiên
cho hưởng án. Ngay từ thời điểm cho huỏng án treo
Câu 46: Thời gian thử thách của án treo tối thiểu phải bằng mức hình
phạt tù mà Tòa án tuyên đối với người được hưởng án treo.
SAI. Vì theo Điều 4 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP về Ấn định thời gian
thử thách quy định: “ Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định
thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm
và không được quá 05 năm.”
Tối thiểu là 1 năm
Câu 47: Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo bị
đưa ra xét xử về một tội phạm khác thì phải chấp nhận hình phạt tù đã được
cho hưởng án treo.
SAI. Vì theo khoản 2 Điều 56 BLHS quy định: “ Khi xét xử một người đang
phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới, Tòa án quyết
định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành
của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ
luật này.”
Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo bị đưa ra xét xử về
một tội phạm khác thì các hình phạt đó sẽ được cộng lại thành hình phạt chung mà
người đó sẽ phải chấp hành.
Phải chấp hành cả tội phạm mới nữa
Câu 48: Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích khi chấp hành
xong bản án.
SAI. Vì đương nhiên được xóa án tích chỉ được áp dụng đối với những
người bị kết án không phải về các tội được quy định tại chương XIII và chương
XXVI của BLHS hoặc những người đã chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết
thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung và
khơng thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn theo quy định tại Điều 70
BLHS.
11
Câu 49: Mọi người bị kết án đều có án tích.
SAI. Vì theo khoản 2 Điều 69 BLHS quy định: “ Người bị kết án do lỗi vô ý
về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt
khơng bị coi là có án tích.” và khoản 1 Điều 107 BLHS quy định: “ 1. Người dưới
18 tuổi bị kết án được coi là không có án tích, nếu thuộc một trong các trường hợp
sau đây:
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi;
b) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý;
c) Người bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định tại Mục 3 Chương này.”
Câu 50: Người được hưởng án treo đương nhiên được xóa án tích khi
hết thời gian thử thách của án án treo.
SAI. Vì theo Điều 70 và Điều 71 BLHS, người được hưởng án treo sẽ chỉ
được xóa án tích khi họ chấp hành xong bản và không thực hiện hành vi phạm tội
mới trong thời hạn theo quy định của pháp luật. 65. Pháp nhân thương mại phải
chịu trách nhiệm hình sự đối với tất cả các tội phạm.
Trả lời: Sai. Khoản 2 Điều 2 Bộ luật Hình sự được Quốc hội thơng qua
ngày 27/11/2015 (sau đây viết tắt là BLHS năm 2015) quy định như sau: “Chỉ
pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật
này mới phải chịu trách nhiệm hình sự".
- Cơ sở pháp lý: Điều 76 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Câu 51: Trong những trường hợp có án tích, thời điểm bắt đầu có án
tích là khi bản án có hiệu lực pháp luật.
Đúng. Vì người bị kết án mà bản án chưa có hiệu lực pháp luật thì vẫn
khơng xem là phạm tội.
Câu 52: Mọi trường hợp có án tích đều đương nhiên được xố án tích.
Sai. Chỉ những trường hợp bị kết án không phải về các tội quy định tại
Chương XIII, Chương XXVI của Bộ luật hình sự và đáp ứng đủ một số điều kiện
theo Luật định (khoản 2, khoản 3 Điều 70) thì mới đương nhiên được xóa án tích.
Câu 53: Tha tù trước thời hạn có điều kiện là biện pháp chỉ được áp
dụng đối với người đã bị kết án phạt tù có thời hạn.
Sai. Đối với người đã bị kết án phạt tù chung thân hoặc tử hình thỏa mãn
khoản 1 Điều 66 mà không thuộc các trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều
66 thì vẫn được áp dụng biện pháp tha tù trước thời hạn.
Câu 54: Trong mọi trường hợp, để có thể được áp dụng biện pháp tha
tù trước thời hạn có điều kiện thì người đang chấp hành án phạt tù phải đã
được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù.
12
Sai. Theo điểm c khoản 1 Điều 66 Bộ luật hình sự, để có thể được áp dụng
biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện thì điều kiện người đang chấp hành án
phạt tù đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù chỉ cần được đáp ứng trong
trường hợp người đó bị kết án về tội phạm nghiêm trọng trở lên. Tức người bị kết
án về tội ít nghiêm trọng thì khơng cần phải đáp ứng điều kiện này.
Câu 55: Trong thời gian thử thách, nếu người được tha tù trước thời
hạn có điều kiện bị đưa ra xét xử về một tội phạm khác thì Tồ án buộc họ
phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành.
Sai. Theo khoản 4 Điều 66 Bộ luật hình sự quy định: “Nếu người đó thực
hiện hành vi phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Tịa án buộc người đó chấp
hành hình phạt của bản án mới và tổng hợp với phần hình phạt tù chưa chấp hành
của bản án trước theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này”.
Câu 56: Trong thời gian thử thách, nếu người được tha tù trước thời
hạn bị xử phạt vi phạm hành chính hai lần trở lên thì Tịa án buộc họ phải
chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành.
ĐÚNG. Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 66 BLHS quy định
“4. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện cố ý vi phạm nghĩa vụ 02
lần trở lên hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính 02 lần trở lên trong thời gian thử
thách, thì Tịa án có thể hủy bỏ quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện đối
với người đó và buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù cịn lại chưa chấp hành.
Nếu người đó thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời gian thử thách thì
Tịa án buộc người đó chấp hành hình phạt của bản án mới và tổng hợp với phần
hình phạt tù chưa chấp hành của bản án trước theo quy định tại Điều 56 của Bộ
luật này.”
Câu 57: Thời gian thử thách đối với người được tha tù trước thời hạn có
điều kiện bằng hai lần mức thời gian cịn lại của phần hình phạt tù chưa chấp
hành.
SAI. Thời gian thử thách đối với người được tha tù trước thời hạn có điều
kiện bằng thời gian cịn lại của phần hình phạt tù chưa chấp hành.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 66 BLHS
“3. Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tịa án
quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người bị kết án. Người được
tha tù trước thời hạn có điều kiện phải thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử
thách. Thời gian thử thách bằng thời gian cịn lại của hình phạt tù.”
13
Câu 58: Án đã tuyên đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thì khơng
được tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
SAI. Cơ sở pháp lý: khoản 7 Điều 91 BLHS quy định:
“7. Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì khơng tính để
xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.”
Như vậy, chỉ khi người phạm tội là người chưa đủ 16 tuổi thì khi đó án đã
tun đối với người đó khơng tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Câu 59: Tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm không được áp dụng
đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
SAI. Đối với người dưới 16 tuổi phạm tội thì khơng áp dụng tình tiết tái
phạm, tái phạm nguy hiểm. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vẫn có
thể áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm.
Cơ sở pháp lý: khoản 7 Điều 91 BLHS quy định: “7. Án đã tuyên đối với
người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì khơng tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm
nguy hiểm.”
Câu 60: Các biện pháp giám sát, giáo dục chỉ được áp dụng đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội trong trường hợp người này được miễn trách
nhiệm hình sự.
ĐÚNG. Chỉ khi nào khong áp dụng biện pháp trách nhiệm hình sự thì ko áp
dụng biện pháp này
Câu 61: Để áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới
18 tuổi phạm tội thì phải được sự đồng ý của người phạm tội hoặc người đại
diện hợp pháp của họ.
ĐÚNG. Theo Điều 92 BLHS.Điều kiện áp dụng BLHS Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng
biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp
của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.
Câu 62: Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người đủ từ
14 tuổi trở lên, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng.
SAI. Hình phạt này chỉ là hình phạt chính đối với người dưới 18 tuổi phạm
tội. Ngoài các điều kiện được quy định chung (Điều 35 BLHS), điều luật bổ sung
hai điều kiện cho phép áp dụng hình phạt này đối với người dưới 18 tuổi phạm tội:
Là người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
Có thu nhập hoặc có tài sản riêng
14
Câu 63: Người dưới 18 tuổi đã bị kết án không thực hiện hành vi phạm
tội mới trong thời hạn 3 năm tính từ khi chấp hành xong hình phạt chính thì
đương nhiên được xóa án tích.
SAI. Theo quy định khoản 2 Điều 107 BLHS 2015
“ Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì đương nhiên xố án tích nếu trong
thời hạn 03 năm tính từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc từ khi hết thời
hiệu thi hành bản án mà người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội mới.”
Câu 64: Mọi hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân
thương mại thì pháp nhân đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
SAI. Phải căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
do (cá nhân) người phạm tội thực hiện mà về tội phạm này có đủ các điều kiện
theo các Điều 75 và 76 BLHS để buộc pháp nhân thương mại phải chịu trách
nhiệm hình sự.
Câu 65: Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự đối với
tất cả các tội phạm.
SAI. Khoản 2 Điều 2 Bộ luật Hình sự được Quốc hội thông qua ngày
27/11/2015 (sau đây viết tắt là BLHS năm 2015) quy định như sau: “Chỉ pháp
nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này
mới phải chịu trách nhiệm hình sự".
- Cơ sở pháp lý: Điều 76 Bộ luật Hình sự năm 2015
Câu 66: Cá nhân thực hiện hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân
thương mại, vì lợi ích của pháp nhân thương mại thì khơng phải chịu trách
nhiệm hình sự.
SAI. Cá nhân thực hiện hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân thương mại,
vì lợi ích của pháp nhân thương mại thì phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo quy
định tại Điều 75 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 thì pháp nhân thương mại chỉ
phải chịu trách nhiệm hình sự khi hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp
nhân thương mại, vì lợi ích của pháp nhân thương mại, có sự chỉ đạo, điều hành
hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại và chưa hết thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 .
- Cơ sở pháp lý: Điều 75 Bộ luật Hình sự 2015.
Câu 67: Pháp nhân thương mại phạm tội không có án tích.
15
SAI. Pháp nhân thương mại phạm tội có án tích. Theo quy định tại Điều 89
BLHS năm 2015, Pháp nhân thương mại bị kết án được đương nhiên xóa án tích
trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Trong thời hạn hai năm kể từ khi chấp hành xong hình phạt
chính, hình phạt bổ sung và các quyết định khác của bản án.
Trường hợp 2: Trong thời hạn hai năm kể từ khi hết thời hiệu thi hành bản
án mà pháp nhân thương mại khơng có thực hiện hành vi phạm tội mới.
- Cơ sở pháp lý: Điều 89 Bộ luật Hình sự 2015.
PHẦN BÀI TẬP:
Bài tập 1:
A là tiếp viên hàng không phạm tội buôn lậu được quy định tại Điều 188
BLHS . Hãy xác định quyết định về hình phạt mà Tòa án áp dụng đối với A
đúng hay sai trong các tình huống sau :
1.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 1 và khoản 5 Điều 188 BLHS
với mức án 3 năm tù và tịch thu một phần tài sản .(ít nghiêm trọng ko áp dụng
biện pháp bổ sung)
2. A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 2 và khoản 5 Điều 188 BLHS
với mức án là 7 năm tù , phạt tiền 20 triệu đồng và cấm hành nghề tiếp viên
hàng không 2 năm .
3. A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 4 và khoản 5 Điều 188 BLHS |
mức án là chung thân và tịch thu toàn bộ tài sản .(sai chỉ áp dụng đến 20 năm tù
thôi)
Trả lời:
Tòa án áp dụng đối với A chỉ đúng trong trường hợp 1 bởi vì để căn cứ
quyết định hình phạt thì bao gồm căn cứ quy định của BLHS thì trường hợp 1
có đủ cịn đối với trường hợp 2 và 3 thì hình phạm được áp dụng khơng có căn
cứ theo quy định của BLHS
Trường hợp 2 đúng
Bài tập 2:
16
A phạm tội cố ý gây thương tích nên bị Tòa án áp dụng khoản 1 Điều 134
BLHS.
Hãy xác định phần hình phạt cịn lại mà A phải tiếp tục chấp hành là bao lâu,
nếu:
1. Trong quá trình điều tra vụ án A đã bị tạm giữ 3 ngày và tạm giam 2
tháng và
bị Tòa án tuyên 1 năm cải tạo khơng giam giữ.
2. Trong q trình điều tra vụ án A đã bị tạm giam 2 tháng và bị Tịa án
tun
phạt tù 2 năm.
Trả lời:
Câu1: Trong q trình điều tra vụ án A đã bị tạm giữ 3 ngày và tạm giam 2
tháng và bị Tòa án tuyên 1 năm cải tạo khơng giam giữ.
Hình thức cải tạo khơng giam giữ được áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm đối
với
người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do bộ luật này
quy định
mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú rõ ràng, nếu xét
thấy không
cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội. Nếu người bị kến án đã bị
tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam
giữ, cứ 1 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 3 ngày cải tạo không giam giữ. Người bị
kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ
và bị khấu trừ một phần thu nhập từ 5% đến 20% để sung quỹ Nhà nước. Trong
trường hợp đặc biệt, tịa án có thể có miễn việc khấu trừ thu nhập nhưng phải ghi
rõ lý do trong bản án.
Theo trường hợp của A Tòa án tuyên 1 năm cải tạo không giam giữ mà do
trong quá
17
trình điều tra vụ án A đã bị tạm giữ 3 ngày và tạm giam 2 tháng vậy nên A
chỉ phải
tiếp tục hình phạt là 5 tháng 21 ngày.
Câu 2: Trong quá trình điều tra vụ án A đã bị tạm giam 2 tháng và bị Tòa án
tuyên
phạt tù 2 năm.
Căn cứ vào Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015 được bổ sung quy định:
“Thời gian
tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù”. Dựa vào
quy định
trên, thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt
tù, cứ
một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù. Theo trường hợp của A bị
Tòa án
tuyên phạt tù 2 năm nhưng do trong quá trình điều tra vụ án A đã bị tạm
giam 2 tháng nên A chỉ phải tiếp tục hình phạt là 1 năm 10 tháng.
Bài tập 3:
A (17 tuổi) phạm tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và bị đưa ra
xét xử theo khoản 1 Điều 180 BLHS. Xét tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm
tội do A thực hiện còn hạn chế, hồn cảnh cơ nhỡ khơng có cha mẹ, khơng gia đình
nên Hội đồng xét xử đưa ra 2 phương án:
1.Phương án thứ nhất là áp dụng hình phạt cảnh cáo đối với A và áp dụng
biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với A với thời hạn là 2 năm.
2.Phương án thứ hai là khơng áp dụng hình phạt cảnh cáo mà chỉ áp dụng
biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng với thời hạn là 2 năm đối với A.
Hỏi: anh chị lựa chọn phương án nào? Tại sao? Chỉ rõ cơ sở pháp lý.
Trả lời:
Chọn phương án thứ hai là khơng áp dụng hình phạt cảnh cáo mà chỉ áp
dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng với thời hạn là 2 năm đối với A.
18
Cơ sở pháp lý:
Theo khoản 1 Điều 96 BLHS 2015, giáo dục tại trường giáo dưỡng:
“1.Tịa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 1
đến 2 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng
của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa
người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ.”
Quan trọng là phương án 2 này được khẳng định tại khoản 1 Điều 91 của
BLHS:
Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội:
“1.Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của
người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai
lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
2.Người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức
của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và
điều kiện gây ra tội phạm."
Bài tập 4:
Tùng 17 tuổi là con trai của chủ cơ sở sửa chữa xe ô tô. Do việc đua xe trái
phép gây tai
nạn giao thông nên Tùng đã bị kết án về tội đua xe trái phép theo khoản 1
Điều 266
BLHS với mức án 1 năm tù. Hãy xác định đường lối xử lý đối với chiếc xe ơ
tơ đó, nếu:
1. Chiếc xe ơ tơ đó là của khách hàng u cầu sửa chữa. Xe được sửa chữa
xong,
chưa kịp giao cho khách thì Tùng lén lấy đem đua xe và bị bắt giữ.
2. Chiếc xe ơ tơ đó thuộc quyền sở hữu của cha Tùng. Cha Tùng thường cho
con
mình sử dụng chiếc xe ơ tô này để đi chơi. Trong lần đua xe này, ông cũng
cho
phép Tùng lấy xe đi chơi như mọi lần.
19
(Gợi ý: Xem them Luật giao thông đường bộ)
Trả lời:
Câu 1: Chiếc xe ơ tơ đó là của khách hàng yêu cầu sửa chữa. Xe được sửa
chữa xong, chưa kịp giao cho khách thì Tùng lén lấy đem đua xe và bị bắt giữ.
Theo khoản 2 Điều 586 Luật hôn nhân và gia đình quy định: “Người chưa
đủ
mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường
toàn bộ
thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa
thành niên
gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần cịn thiếu,
trừ
trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải
bồi
thường bằng tài sản của mình; nếu khơng đủ tài sản để bồi thường thì cha,
mẹ
phải bồi thường phần cịn thiếu bằng tài sản của mình”. Vì vậy bố Tùng
phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ xe. Bên cạnh đó theo khoản 8 Điều
125
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Thời hạn tạm giữ tang
vật,
phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 7 ngày,
kể từ
ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc
có
nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30
ngày,
20