BÀI 1: LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP VÀ CƠ CHẾ BẢO HIẾN
I. Lý luận về Hiến pháp
1. Chủ nghĩa lập hiến, mục đích ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp
2. Sự ra đời và xu hướng phát triển của Hiến pháp
Thảo luận: Sự ra đời, phê chuẩn và giá trị của Hiến pháp Hoa Kỳ 1787
3. Phân loại Hiến pháp
Thảo luận: Vì sao nước Anh có HP khơng thành văn
4. Quy trình lập hiến và hiệu lực của Hiến pháp
4.1. Chủ thể ban hành
4.2. Thủ tục sửa đổi
4.3. Tính tối cao của Hiến pháp
Thảo luận: Liên hệ 03 nội dung này với Hiến pháp Việt Nam.
II. Cơ chế bảo hiến
1. Mơ hình bảo hiến phi tập trung (Hoa Kỳ)
2. Mơ hình bảo hiến tập trung (Châu Âu)
2.1. Tòa án Hiến pháp Đức
2.2. Hội đồng bảo hiến Pháp
Thảo luận: Liên hệ vấn đề bảo hiến ở Việt Nam.
BÀI 2: ĐẢNG CHÍNH TRỊ VÀ CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
I. Đảng chính trị
1. Khái niệm và nguồn gốc
2. Đặc điểm
3. Đảng chính trị và pháp luật
4. Phân loại
5. Vai trị
II. Chế độ bầu cử
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
3. Phân biệt bầu cử với trưng cầu dân ý
4. Một số phương pháp xác định kết quả bầu cử
4.1. Phương pháp đa số: tương đối và tuyệt đối
4.2. Phương pháp đại diện tỷ lệ: Thomas Hare, Victor D’ Hont và phương pháp
hỗn hợp.
Thảo luận: 1. Bầu cử Tổng thống Mỹ.
2. Cho bài tập tính kết quả bầu cử.
BÀI 3: CÁC CHÍNH THỂ TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
Đặt vấn đề
1. Chính thể đại nghị
2. Chính thể cộng hịa tổng thống
3. Chính thể cộng hịa hỗn hợp
Kết luận
Thảo luận: 1. Chế độ cai trị đặc biệt ở Thuỵ Sỹ và những chính thể đặc thù.
2. Vấn đề chính thể của Việt Nam qua các bản Hiến pháp.
BÀI 4: NGUYÊN THỦ QUỐC GIA
I. Cách thành lập và thay thế NTQG
1. Cách thành lập
2. Thay thế
II. Vị trí, vai trị của NTQG
III. Thẩm quyền của NTQG
Thảo luận: 1. Vì sao nền quân chủ vẫn còn tồn tại trong thế giới dân chủ.
2. Vấn đề đổi mới Chủ tịch nước ở Việt Nam hiện nay.
BÀI 5: NGHỊ VIỆN
I. Sự ra đời và phát triển của Nghị viện
1. Sự ra đời
2. Các giai đoạn phát triển của Nghị viện
II. Thẩm quyền của Nghị viện
1. Trong lĩnh vực lập pháp
2. Trong lĩnh vực tài chính
3. Trong lĩnh vực đối ngoại, an ninh - quốc phòng
4. Trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước
5. Trong lĩnh vực giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước
III. Cơ cấu tổ chức của Nghị viện
1. Mơ hình đơn viện và lưỡng viện
2. Vai trò của các Uỷ ban
Thảo luận: 1. Tương quan lực lượng giữa hai viện ở Anh, Pháp, Mỹ, Nhật
và triết lý của vấn đề.
2. Mô hình lưỡng viện và kinh nghiệm cho Việt Nam.
BÀI 6: CHÍNH PHỦ
I. Tên gọi, cách thành lập và thành phần chính trị của Chính phủ
1. Tên gọi
2. Cách thành lập: mơ hình nghị viện và ngồi Nghị viện
3. Thành phần chính trị
II. Thẩm quyền của Chính phủ
1. Hoạch định và thực hiện chính sách đối nội - đối ngoại.
2. Lập quy – lập pháp
3. Trong lĩnh vực tư pháp
4. Trong các lĩnh vực khác
III. Cơ cấu tổ chức
1. Người đứng đầu Chính phủ
2. Bộ máy giúp việc cho người đứng đầu Chính phủ
3. Bộ và các cơ quan khác thuộc Chính phủ.
IV. Trách nhiệm của Chính phủ
1. Trách nhiệm chính trị: tín nhiệm và bất tín nhiệm
2. Trách nhiệm pháp lý: Luận tội và đàn hạch
Thảo luận: 1. Tập tục chính trị ở Vương quốc Anh và sự hình thành
những yếu tố căn bản của chính thể đại nghị.
2. Quyền hành pháp, vai trò của người đứng đầu Chính phủ
và liên hệ với các bản Hiến pháp Việt Nam.
BÀI 7: TÒA ÁN
I. Quan niệm của thế giới và Việt Nam về quyền tư pháp và cơ quan
thực hiện quyền tư pháp
II. Các mơ hình tổ chức Tịa án tiêu biểu: Anh, Pháp, Mỹ
Thảo luận: Các điều kiện đảm bảo tính độc lập của Tịa án ở các nước
trên thế giới và Việt Nam.