Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với tổng công ty 91 ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.95 KB, 52 trang )

Học viện chính trị quốc gia Hồ chí Minh
Khoa Quản lý kinh tế



luận văn tốt nghiệp
Đề tài:
Một số giải pháp nhằm tiếp
tục hoàn thiện Quản lý nhà nớc đối với
Tổng công ty 91 ở Việt Nam

Họ và tên sinh viên: Trần Hữu Bình
Giáo viên hớng dẫn: Trần Minh Châu

Hà Nội - 2002
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và đổi mới Tổng công ty Nhà nớc nói riêng đặc biệt là các Tổng công ty 91 luôn là vấn đề trọng tâm của quá
trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta. Trong những năm qua, Nhà nớc đà ban hành
nhiều đạo luật, chính sách và thực hiện nhiều biện pháp để từng bớc hoàn
thiện hoạt động quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 và đà đạt đợc
những kết quả rất đáng khích lệ. Các Tổng công ty 91 đà ngày càng thể hiện
vai trò quan trọng của mình, đóng góp một phần rất to lớn vào sự phát triển
của nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên, trớc những biến động của nÒn kinh tÕ thÕ


giới, trớc sự vận động không ngừng và những khó khăn thách thức của cơ chế
thị trờng, các Tổng công ty 91 đà bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại cần đợc khắc
phục mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém trong hoạt
động quản lý Nhà nớc đối với các tổng công ty này.
Thực tế đó đà đặt ra vấn đề là cần nghiên cứu để xây dựng những luận


cứ khoa học cho việc tiếp tục đổi mới quản lý nhà nớc đối với các tổng công
ty. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện
quản lý nhà nớc đối với Tổng công ty 91 ở Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu
có ý nghĩa bức xúc cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Trình bày có hệ thống và làm sáng tỏ những vẫn đề lý luận cơ bản về quản
lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 ở Việt Nam.
- Thông qua phân tích thực trạng hoạt động của các Tổng công ty 91 cũng
nh thực trạng quản lý Nhà nớc ở các Tổng công ty này, chỉ ra những kết qủa
đạt đợc, những tồn tại , thiếu sót và những nguyên nhân chủ yếu từ đó làm cơ
sở đề xuất một số phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nớc đối với các Tổng công ty 91.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc đối
với các tổng công ty 91 ở Việt Nam.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
- Đối tợng: Hệ thống các tổng công ty 91 trong hƯ thèng doanh nghiƯp Nhµ
níc ë ViƯt nam trong giai đoạn hiện nay.
- Phạm vi: Hoàn thiện quản lý Nhà nớc ở các Tổng công ty 91 là một vấn
đề lớn, chứa đựng nhiều nội dung phức tạp nên trong một thời gian hạn chế,
luận văn chỉ xin đề cập đến hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý đối với các Tổng công ty 91 trong giai đoạn nền kinh tế nớc ta bớc
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội
chủ nghĩa.
4. Phơng pháp nghiên cứu:

5


Trong quâ trình tổng hợp phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng hoạt
động của các Tổng công ty 91 cũng nh thực trạng quản lý Nhà nớc đối với các

Tổng công ty 91 luận văn đà sử dụng nhũng phơng pháp phân tích, thống kê,
so sánh và minh hoạ bằng các sơ đồ, bảng, biểu

6


Chơng I:
Một số vấn đề lý luận về quản lý Nhà
nớc đối với các Tổng công ty 91
I. Sự cần thiết khách quan của sự ra đời các tổ chức
kinh doanh có quy mô lớn

1. Khái niệm về tổ chức kinh doanh có quy mô lớn
ở tất cả các nớc công nghiệp trên thế giới đều có tất cả các tổ chức kinh
doanh có quy mô lớn dới dạng tập đoàn. Các tổ chức này có các tên gọi khác
nhau nh Cartel, Group, Company ... , Nhật Bản gọi là Keiretsu, Hµn Qc gäi
lµ Chabol, ViƯt Nam gäi lµ Tỉng công ty, liên hiệp xí nghiệp .
Tuỳ theo mối liên kết giữa các công ty thành viên trong một cơ cấu tổ
chức cụ thể mà có tên gọi phù hợp ở mỗi nớc nhng chúng đều có những dặc trng chung để chỉ rõ khái niệm về tổ chức kinh doanh có quy mô lớn nh sau:
- Có vốn và lao động lớn hoặc rất lớn, có công nghệ hiện đại, có doanh
thu cao, nộp ngân sách hàng năm lớn có khi phân phối cả ngân sách của địa
phơng và Chính phủ.
- Phạm vi hoạt động rộng bao gồm các vïng l·nh thæ trong mét quèc gia,
mét sè quèc gia hay toàn cầu thông qua mạng lới chi nhánh, văn phòng đại
diện.
- Có thị trờng rộng lớn, sản phẩm đa dạng và có thị phần tiêu thụ sản
phẩm cao.
- Cơ cấu tổ chức là một tổ hợp bao gồm nhiều c«ng ty cã mèi quan hƯ
mËt thiÕt víi nhau vỊ công nghệ, sản phẩm, thông tin thị trờng tài chính, đầu t,
dịch vụ công nghiệp, đợc liên kết với nhau theo chiều dọc hoặc chiều ngang

hoặc hỗn hợp dọc ngang trong đó có các trung tâm lớn ( Công ty mẹ ) kiểm
soát và chi phối các công ty khác ( Công ty con) về tài chính, chiến lợc kinh
doanh

7


Các công ty này thờng gọi chung là các tập đoàn kinh tế ( hay là tập đoàn
kinh doanh)
Khái niệm "tập đoàn kinh tế", tập đoàn kinh doanh cho đến nay cũng cha
phân định rõ. Ngời ta thờng dùng khái niệm này để chỉ tính pháp lý của một tổ
chức kinh tế có mối liên kết đa dạng, gắn bó giữa nhiều công ty.
2. Tính tất yếu khách quan của sự ra đời các tổ chức kinh doanh quy mô
lớn:
Bất cứ hình thức kinh tế xà hội nào dù công hữu hay t hữu, dù kinh tế kế
hoạch hoá tập trung hay kinh tế thị trờng đều xuất hiện các tỉ chøc kinh doanh
cã quy m« lín, tÝch tơ, tËp trung cao dới mọi hình thức liên kết đa dạng. Sự
xuất hiện này có tính quy luật khách quan vì:
- Chúng phù hợp với quy luật phát triển kinh tế. Sự phát triển kinh tế từ
trình độ thấp đến trình độ cao, từ sản xuất nhỏ, thủ công đến sản xuất có quy
mô lớn cơ khí, đại cơ khí, tự động hoá, hoá học hoá đòi hỏi phải có sự phân
công lao động xà hội chuyên môn hoá cao và đòi hỏi phải có tổ chức kinh
doanh có quy mô lớn tơng ứng. Tổ chức kinh doanh này mang tính liên kết đa
dạng giữa các doanh nghiệp và tính xà hội hoá ( Thí dụ: công ty cổ phần thu
hút hàng vạn, chục vạn cổ đông). Không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu phát triển
mà còn giữ vị trí hết sức quan trọng đối với nền kinh tế mỗi nớc.
- Chúng ra đời phù hợp với tiến trình phát triển của tiến bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ trên thÕ giíi .
Tỉ chøc kinh doanh cã quy m« lín ra đời ở Mỹ ngay từ thời kỳ phát
minh ra máy hơi nớc do yêu cầu bức xúc đòi hỏi các công ty liên kết , hùn vốn

để xây dựng hệ thống đờng sắt. Tiếp đó cuộc đại cách mạng cơ khí làm xuất
hiện hàng loạt các tập đoàn kinh tế chế tạo máy, đóng tàu, luyện kim, khai
khoáng và cũng xuất hiện các tập đoàn tài chính, tài chính công nghiệp, tập
đoàn đa ngành thông qua việc đầu t của các công ty lớn vào các ngành sản
phẩm khác nhau hoặc các công ty liên kiết với nhau để tự thành lập .
Công cụ quyết định, đảm bảo cho cạnh tranh thắng lợi và thu lợi nhuận
cao là khả năng nghiên cứu- ứng dụng, triển khai tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất. Để thực hiện quá trình nghiên cứu - ứng dụng - triển khai quá

8


trình khoa học kỹ thuật công nghệ mới trong điều kiện vốn, chất xám có hạn,
tất yếu nảy sinh mối liên kết giữa các doanh nghiệp .
- Chúng ra đời phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị trờng .Nền kinh tế thị trờng phát triển trên cơ sở cạnh tranh đến mức độ gay gắt
và khốc liệt
+ Quá trình cạnh tranh dẫn đến: Công ty có hiệu quả sẽ thôn tính công ty
yếu, kếm để tổ chức thành các tổ chức kinh doanh có quy mô lớn. Nhiều tập
đoàn kinh tế tích tụ, tập trung diễn ra theo kiểu này là kết quả tất yếu cđa quy
lt c¹nh tranh.
+ Sù tÝch tơ tËp trung trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đợc thực hiện
phổ biến bằng sự liên kết đa dạng giữa các công ty. Các công ty muốn đứng
vững và phát triển trong môi trờng cạnh tranh buộc phải liên kết với nhau để
tạo lập quy mô kinh doanh lớn hơn, hỗ trợ nhau,hạn chế sự rủi ro và có khả
năng để ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ để vơn lên chiếm
lĩnh thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Đó là sự liên kết tự nguyện do yêu cầu
khách quan của nền kinh tế thị trờng, tự nó liên kết nhằm mục tiêu phát triển
của nó.
+ Do yêu cầu cạnh tranh thế giới: Với nền kinh tế "mở", việc hình thành
các thị trờng kinh tế khu vực, thị trờng thế giới, tính cạnh tranh càng diễn ra

gay gắt hơn trong phạm vi khu vực và thế giới . ở một số nớc Chính phủ quan
tâm đến việc tạo lập các tập đoàn kinh tế nhanh hơn thông qua việc ban hành
các chính sách u đÃi, tạo điều kiện cho các công ty mạnh có thể thực hiện đợc
quá trình tập trung, tích tụ nhanh hơn, đủ sức mạnh cạnh tranh trong thị trờng
khu vực và thị trờng quốc tế .
- Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đòi hỏi phải thành lập các tổ
chức kinh doanh có quy mô lớn, tích tụ cao, thu hút các nguồn vốn lớn dới
mọi hình thức đa sở hữu nh liên doanh, cổ phần hoá, để đầu t vào nhiều ngành,
lĩnh vực. Ví dụ nh SamSung là một điển hình. Tập đoàn SamSung đà tận dụng
cơ hội và đi đầu thực hiện chính sách công nghiệp hoá, đợc Chính phủ khuyến
khích và hỗ trợ nên phát triển khá nhanh và sự phát triển của tập đoàn này là
một trong những tập đoàn đà phục vụ công nghiệp hoá thành công ở Hµn
Quèc .

9


3. Những u điểm và tồn tại của tổ chức kinh doanh quy mô lớn
3.1. Ưu điểm :
- Có quy mô tích tụ tập trung cao tạo ra sự phát triển kinh tế nhanh hơn
và là trụ cột của nền kinh tế quốc gia.
- Có đủ sức mạnh về công nghệ, tài chính và kinh nghiệm để cạnh tranh
mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu trong nớc hoặc có khi
làm thay đổi phân công lao động quốc tế và thị trờng thế giới
- Có khả năng thu hút vốn và mở mang đầu t cho quốc gia
- Có u thế trong việc đào tạo công nhân, cán bộ quản lý tiếp cận với nền
sản xuất hiện đại, quản lý hiện đại có lợi thế trong việc tiếp thu công nghệ mới
- Có năng lực tổ chức hoặc hỗ trợ tích cực cho nghiên cứu khoa học kỹ
thuật, công nghệ phát triển ở mỗi quốc gia, góp phần phát triển khoa học , kỹ
thuật và công nghệ trên thế giới.

- Có khả năng tồn tại và ít bị rủi ro
3.2 Những mặt tồn tại của một tỉ chøc kinh doanh quy m« lín :
Kinh nghiƯm rót ra ở Hàn Quốc và nhiều nớc kinh tế phát triển cho thấy:
tổ chức quy mô lớn dới dạng tập đoàn, siêu tập đoàn đà để lại những vấn đề
sâu ®Ëm trong nỊn kinh tÕ mµ ChÝnh phđ ®ang ra sức khắc phục bằng những
chính sách hoặc pháp luật để kìm hÃm sự phát triển về quy mô cũng nh độc
quyền của tập đoàn. Những tồn tại đó là:
- Tạo thị trờng tập trung, sản phẩm tập trung trong một số tập đoàn lớn,
hệ số tập trung cao, hạn chế sự cạnh tranh trong nớc sẽ là nguyên nhân kìm
hÃm sự phát triển.
- Tạo ra sự chênh lệch về doanh thu, thu nhập quá xa giữa tập đoàn và
doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu nhập bình quân của dân c xà hội. Phân hoá giàu
nghèo rõ rệt.
- Các tập đoàn có khả năng ứng dụng công nghệ mới, đa năng xuất lao
động lên cao nên không giải quyết đợc lao ®éng d thõa trong x· héi, ®ang lµ

1
0


vấn đề cấp bách hiện nay cần đợc giải quyết ở mỗi quốc gia nhất là những
quốc gia đang phát triển.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phụ thuộc vào các tập đoàn kinh tế,
phần lớn làm gia công hoặc dịch vụ, phần giá trị thặng d bị các tập đoàn
chiếm giữ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khồng thể phát triển về quy mô, tuy
đông về số lợng nhng đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân rất thấp.
- Độ trì trệ cao, bao cấp chéo giữa các doanh nghiệp thành viên, hiệu quả
kinh tế thờng thấp hơn so với từng đơn vị doanh nghiệp.
- Nền kinh tế quốc gia khi đà là độc quyền của một số tập đoàn kinh tế
lớn thì số tập đoàn này sẽ chi phối sự phát triển của nhiều ngành kinh tế quan

trọng của quốc gia, sẽ chi phối đến cả đờng lối chính trị và chính sách của
Chính phủ, chi phối đến một số hoạt động xà hội và đời sống của nhân dân.
Các tập đoàn này sẽ thâu tóm nhiều về quyền lực chính trị và kinh tế xà hội.
II. Nội dung của quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty
91 ở việt nam.

1. Vai trò của Tổng công ty 91 trong sự phát triển kinh tế Việt Nam
- Vai trò mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển:
Hệ thống các Tổng công ty 91 đóng vai trò quyết định đến việc tăng cờng
lực lợng kinh tế Nhà nớc và từng bớc đổi mới về cơ cấu ngành, cơ cấu sở hữu,
mô hình tổ chức quản lý, về hoạt động tài chính, công nghệ và nguồn nhân
lực. Các Tổng công ty góp phần quan trọng thúc đẩy phân bố lại dân c theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hình thành các trung tâm kinh tế văn hoá
mới, thúc đẩy trang bị kỹ thuật đổi mới công nghệ cho toàn bộ nền kinh tế
quốc dân, đào tạo bồi dỡng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề và tạo thêm
ngành nghề sản xuất và dịch vụ cho kinh tế t nhân kinh tế hộ gia đình cùng
phát triển
- Đảm bảo về sức mạnh vật chất
Tuy thời gian hoạt động cha nhiều, nhng Tổng công ty 91 đà thể hiện đợc
vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế. Thực tế các Tổng công ty đang

1
1


hoạt động đà nắm giữ hầu hết các nguồn lực của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc và chiếm vị trí chi phối
+ Về quy mô: Số lợng doanh nghiệp thành viên của 17 Tổng công ty 91
gồm 596 doanh nghiệp thành viên chiếm khoảng 10% số lợng doanh nghiệp
Nhà nớc
+ Về vốn: Các Tổng công ty chiếm khoảng 54,9% trong tổng số vốn các
doanh nghiệp Nhà nớc có trong năm 2000 ( Tổng số vốn trong khu vực Nhà nớc có trong năm 2000 là 102.650 tỷ đồng)

+ Về lao động: Các Tổng công ty chiếm khoảng 39,8% trong tổng số lao
động doanh nghiệp Nhà nớc có trong năm 2000 ( tổng số lao động trong các
doanh nghiệp Nhà nớc có trong năm 2000 là 1.492.264 ngời
+ Về doanh thu : Các Tổng công ty đạt 26,4% trong tổng doanh thu của
khu vực doanh nghiệp Nhà nớc năm 2000( doanh thu trong khu vực doanh
nghiệp Nhà nớc năm 2000 là 310.000 tỷ đồng)
+ Lợi nhuận( trớc thuế): Các Tổng công ty đạt 64,2% trong Tổng số lợi
nhuận ( trớc thuế) của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc trong năm 2000 ( lỵi
nhn tríc th trong khu vùc doanh nghiƯp Nhà nớc năm 2000 là 13.439 tỷ
đồng
+ Nộp ngân sách: Các Tổng công ty đạt 54,9% trong tổng nộp ngân sách
của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc trong năm 2000 ( nộp ngân sách của khu
vực doanh nghiệp Nhà nớc trong năm 2000 là 34.500 tỷ đồng)
Thực tế cho thấy rằng các Tổng công ty Nhà nớc đà tạo ra nguồn thu lớn
cho Ngân sách Nhà nớc, đảm bảo hầu hết các sản phẩm công ích, cơ sở hạ
tầng về giao thông, điện nớc thông tin, các vật t hàng hoá quan trọng cho xuất
nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc.
- Đóng vai trò chủ lực trong việc củng cố, phát triển các bộ phận cấu
thành hệ thống kinh tế của Nhà nớc
Các Tổng công ty 91 góp phần vào việc thực hiện các đờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc
hình thành hệ thống kinh tế Nhà nớc . Đồng thời góp phần vào sự tăng trëng

1
2


bền vững kinh tế, đảm bảo ổn định chính trị, xà hội và bảo vệ môi trờng sinh
thái
Các Tổng công ty 91 có vai trò quan trọng nh vậy nên Đảng và Nhà nớc

không ngừng quan tâm, củng cố và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc đối với
các Tổng công ty này
2. Những yêu cầu và nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nớc đối với Tổng
công ty 91
2.1 Những yêu cầu:
- Mô hình tổ chức quản lý Nhà nớc phải phù hợp với tính chất, đặc điểm
và quy mô của các Tổng công ty 91 trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng xà hội chủ nghĩa
- Quản lý Nhà nớc đối với Tổng công ty 91 phải phù hợp với sự đổi mới
chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc ta trong điều kiện chuyển đổi cơ chế
vận hành nền kinh tế đất nớc
- §¶m b¶o viƯc qu¶n lý tËp trung thèng nhÊt cđa Chính phủ kết hợp với
việc phân công, phân cấp , uỷ quyền hợp lý cho các cấp, các ngành trong việc
thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và chức năng đại diện quyền
sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nớc
- Đảm bảo phát huy đầy đủ quyền tự chủ của các Tổng công ty trong
hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật trong nền kinh tế nhiều thành
phần
2.2. Nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91
- Ban hành luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý để điều chỉnh mọi hoạt
động của Tổng công ty 91 trong chừng mực không mâu thuẫn với môi trờng
pháp lý chung
- Xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện quy hoạch, chiến lợc phát triển
của các Tổng công ty cho phù hợp với quy hoạch, chiến lợc phát triển chung
cđa ngµnh vµ l·nh thỉ.

1
3



- Quy định các nguyên tắc, điều kiện trình tự, thđ tơc vµ tỉ chøc thùc
hiƯn cÊp giÊp phÐp kinh doanh cho các Tổng công ty
- Xây dựng và ban hành các quy trình, quy phạm, định mức tiêu chuẩn
kinh tế kỹ thuật cấp Nhà nớc đợc áp dụng trong các Tổng công ty
- Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin, t vấn về thị trờng giá cả, khả
năng cung cầu , thay đổi kỹ thuật, công nghệ
- Xây dựng và tổ chức quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, điều
hành và công nhân viên có tay nghề cho các Tổng công ty
- Tổ chức thực hiƯn thanh tra, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p lt, chính
sách chế độ của Nhà nớc tại các Tổng công ty 91
3. Những kinh nghiệm quốc tế về quản lý Nhà nớc đối với các tổ chức
kinh doanh quy mô lớn:
3.1 Tổ chức quản lý các tập đoàn, công ty đa quốc gia
Hiện nay các tập đoàn về các công ty đa quốc gia thờng hoạt động trong
nhiều lĩnh vực khác nhau. Khái niệm tập đoàn công nghiệp, tập đoàn thơng
mại có tính chuyên ngành trớc đây không còn nữa. Hiện nay nhiều tập đoàn
có tên gọi gợi ra hình ảnh của một tập đoàn chuyên ngành thì thực chất cũng
là hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó một lĩnh vực làm nòng
cốt, chủ đạo. Chúng thờng đợc tổ chức theo nhiều mô hình, trong đó có hai
mô hình cơ bản:
- Thiết lập một cơ quan điều hành tập trung
- Sử dụng công ty tài chính làm công cụ điều hành
Mô hình thứ ba cũng đợc áp dụng tơng đối rộng rÃi là có công ty mẹ hoạt
động nh một doanh nghiệp độc lập hoàn chỉnh, có cổ phần tại công ty con
3.2 Tập đoàn Volvo
Volvo là một tập đoàn kinh doanh đăng ký tại Thụy Điển. Lĩnh vực kinh
doanh ban đầu của công ty là xe hơi các loại. Hiện nay, ngoài lĩnh vực trên tập
đoàn còn kinh doanh trên cả lĩnh vực hệ thống điều khiển tàu thuỷ, tài chính,
bất động sản, máy xây dựng, động cơ máy bay và gần đây nhất là cả dỵc
phÈm.


1
4


Các chi nhánh nớc ngoài của công ty là những cơ sở sản xuất kinh doanh
độc lập nhng cũng chịu sự quản lý giám sát chặt chẽ của cả tập đoàn. Trớc đây
tập đoàn dùng công ty tài chính để quản lý các công ty chi nhánh ở nớc
ngoài. Hiện nay thiết chế quản lý tập chung đà thay thế cho mô hình cũ. Theo
mô hình này, tập đoàn có ban giám đốc với 13 thành viên, trong đó 7 ngời do
Hội đồng cổ đông bầu, 3 ngời do các tổ chức công nhân chọn, 2 thành viên dự
khuyết và một th ký. Bên cạnh thiết chế này tập đoàn có Hội đồng điều hành
gồm 15 ngời, thành viên hội đồng thờng là chủ tịch các công ty con của tập
đoàn, phần lớn đều sở hữu một số khá lớn cổ phiếu của tập đoàn. Chủ tịch Hội
đồng này cũng là chủ tịch tập đoàn
Cơ quan lÃnh đạo tập đoàn không chỉ quyết định chiến lợc phát triển
chung của cả tập đoàn mà còn xác định kế hoạch sản xuất và chơng trình
nghiên cứu chung của cả tập đoàn, phân chia nhiệm vụ sản xuất và thị trờng
cho các công ty con. Trên cơ sở khối lợng sản xuất do tập đoàn giao cho, các
công ty con hoàn toàn chủ động bố trí quá trình sản xuất. Nhìn chung các
công ty con tù chđ vỊ tµi chÝnh, nhng trong trêng hợp cần thiết, tập đoàn có
thể hỗ trợ vốn trên cơ sở sử dụng vốn dự trữ của tập đoàn hoặc điều tiết vốn từ
công ty khác.
Bộ máy quản lý chung của tập đoàn đơn giản, thờng chỉ có các bộ quản
lý then chốt, mỗi ngời có một số trợ lý giúp việc. Trong Hội đồng điều hành,
các thành viên có trụ sở chính tại công ty con. Các chức năng quản lý thờng
vụ của tập đoàn đợc phân cấp một cách rộng rÃi cho các công ty con khi có
vấn đề cần xử lý. Các cơ quan quản lý tập đoàn tổ chức các dự án nghiên cứu
và đề xuất các giải pháp, tổ chức này chỉ hình thành và hoạt động trong thời
gian ngắn, khi đề xuất xong các giải pháp để giải quyết vấn đề ( mà cơ quan

quản lý tập đoàn sẽ giao cho các thành viên cụ thể tổ chức thực hiện hoặc theo
dõi thi hành). Chiến lợc phát triển của tập đoàn đợc xây dựng một cách tập
trung, nhng mỗi công ty con cũng tự xây dựng chiến lợc riêng cho mình và đợc tập đoàn thông qua.

3.3 Mô hình quản lý của tập đoàn Daimler Benz
Là một tập đoàn sản xuất ô tô, sau đó mở rộng sang các lĩnh vực kinh
doanh khác nhng tËp trung ë 3 lÜnh vùc chđ u: « tô các loại, hàng không dân
dụng, dịch vụ.

1
5


Tập đoàn này là một điển hình cho mô hình quản lý tập trung hiện nay
đang đợc áp dụng ngày một nhiều ở Âu- Mỹ. Tập đoàn có một đoàn Chủ tịch
gồm 10 ngời, trong đó mỗi thành viên đều đợc xem nh những chuyên gia thực
thụ trong những lĩnh vực kinh doanh khác nhau và đợc chuyên trách trong
từng lĩnh vực chuyên biệt. Họ đều làm việc theo chế độ chuyên nghiệp cho
công ty. Bên cạnh đoàn Chủ tịch, tập đoàn có một Hội đồng giám sát với 20
thành viên. Chức năng của Hội đồng giám sát này là giám sát, kiểm tra toàn
bộ những hoạt động của đoàn Chủ tịch lẫn toàn thể tập đoàn. Khác với một số
mô hình khác, việc kiểm toán kết quả sản xuất kinh doanh của tập đoàn do các
cơ quan kiểm toán xác nhận và không một thành viên nào của Hội đồng giám
sát tham gia các hoạt động kiểm toán công khai này. Các hoạt động quản lý,
điều hành tập đoàn thuộc về thẩm quyền và trách nhiệm của đoàn Chủ tịch.
Các hoạt động của tập đoàn đợc quản lý tập trung, do bộ máy quản lý của
tập đoàn điều hành thống nhất. Các công ty doanh nghiệp thành viên độc lập,
tự tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo kế hoạch tài
chính do trung tâm giao. Các chủ chơng về liên doanh, đầu t do trung tâm
thống nhất quản lý và chỉ đạo. Giữa các công ty con cũng nh giữa các công ty

con và trung tâm, các hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ cụ thể đợc tiến
hành trên cơ sở mua bán, có thanh toán rõ ràng nhng kết quả sản xuất kinh
doanh chỉ đợc thể hiện trên bảng quyết toán chung. Sự điều tiết vốn từ công ty
này sang công ty khác của tập đoàn đợc thực hiện một cách thuận lợi, đáp ứng
đợc yêu cầu cấp bách của nơi nhận vốn và đợc đánh
giá tốt

Chơng II:
Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nớc đối
với các Tổng công ty 91
1
6


I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các
Tổng công ty 91 trong giai đoạn hiện nay

1. Những kết quả đạt đợc :
Sau một thời gian thực hiện Quyết định số 91/ TTg đà hình thành và phát
triển hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc với mô hình Tổng công ty theo quyết
định nói trên. Hầu hết các Tổng công ty đà chủ động xây dựng chiến lợc phát
triển kinh tế ngành, lĩnh vực đến năm 2000 và năm 2005- 2010. Các Tổng
công ty 91 đà đóng vai trò quyết định đến việc tăng cờng lực lợng kinh tế Nhà
nớc và từng bớc đổi mới cơ cấu ngành, cơ cấu sở hữu. mô hình tổ chức quản
lý. Cơ chế tài chính có bớc đổi mới, đà đẩy nhanh quá trình tích tụ vốn, mở
rộng sản xuất, đầu t chiều sâu, tăng cờng nhân lực, mở rộng thị phần, tiến tới
chiếm lĩnh thị trờng bằng các sản phẩm chủ lực của Tổng công ty. Nhờ đó đÃ
làm cho kinh tế Nhà nớc bớc đầu phát huy đợc vai trò chủ đạo của mình trên
một số mặt nh góp phần điều hoà giá cả, phân phối lu thông hàng hoá, nâng
cao khả năng cạnh tranh trong xuất nhập khẩu, giữ vững đợc chiến lợc trong

tạo sự phá triển cân đối ổn định, bền vững của nền kinh tế. Các Tổng công ty
91 đà tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc , góp phần đáp ứng và giải
quyết các vấn ®Ị bøc xóc cđa x· héi nh ®¶m b¶o viƯc làm, xoá đói giảm
nghèo, thực hiện chế độ bảo hiểm, thúc đẩy phát triển văn hoá , giáo dục, y
tếSau 5 năm hoạt động, các Tổng công ty 91 đà tạo đ ợc những thành tựu
sau đây :
1.1. Sắp xếp , đổi mới các doanh nghiệp
Sau khi có chủ chơng cải cách doanh nghiệp Nhà nớc và Quyết định số
91/TTg của Thủ tớng Chính phủ, số lợng doanh nghiệp giảm đáng kể. Trên cơ
sở tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của 250 Tổng công ty, liên hiệp xí
nghiệp có trớc năm 1991, chỉ duy trì những đơn vị hoạt động có hiệu quả, giải
thể những Tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp không có hiệu quả hoặc chỉ đóng
vai trò trung gian và đà thành lập 18 Tổng công ty 91. Đến cuối năm 1998
Thủ tớng Chính phủ có quyết định chuyển Tổng công ty đá quý và vàng Việt
Nam thành Tổng công ty 90. Hiện nay còn 17 Tổng công ty 91 với 596 đơn vị
thành viên. Sau khi thành lập các Tổng công ty 91 đà xây dựng đợc hệ thống
tổ chức quản lý xuyên suốt từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên; Tæng

1
7


giám đốc và giám đốc các công ty chịu toàn bộ trách nhiệm về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của các đơn vị mình.
1.2. Góp phần tăng trởng kinh tế :
Những năm qua nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, hoạt động doanh nghiệp
Nhà nớc kém hiệu quả, số lợng thua lỗ còn nhiều, nhng các Tổng công ty 91
vẫn duy trì đợc nhịp độ sản xuất kinh doanh ở mức cao. Trong năm 2000
doanh thu tăng 11%, lợi nhuận tăng 23%, nộp ngân sách tăng 22% so với năm
1999. Một số Tổng công ty các năm qua đạt mức tăng trởng khá , có thể nêu

một số trờng hợp cụ thể nh: Tổng công ty Dầu khí :Sản lợng dầu thô khai thác
không ngừng tăng lên ( năm 1995 : 7,58 triệu tấn, doanh thu 1436 triệu USD,
nộp ngân sách 10,038 tỷ đồng ) ; năm 1999 đà khai thác và xuất khẩu 15,5
triệu tấn dầu thô, tăng 28% so với năm 1998 mang lại giá trị xuất khẩu 1,9 tỷ
USD. Dịch vụ dầu khí phát triển cả quy mô và chất lợng, đạt các tiêu chuẩn
quốc tÕ; Tỉng c«ng ty DƯt - May ViƯt Nam : Qua số liệu thống kê trong năm
(1995 - 2000 ), giá trị sản xuất công nghiệp toàn Tổng công ty Dệt - May Việt
Nam tăng 51%, doanh thu tăng 44%, tổng tài sản tăng 37%, vốn tự bổ sung
tăng 23%. Năm 2000 mức tăng trởng cao hơn tốc độ tăng của năm 1999, giá
trị sản xuất công nghiệp toàn Tổng công ty tăng 11%, doanh thu tăng 11,9%,
doanh thu xuất khẩu tăng 17,5%, doanh thu bán nội địa tăng 42,3%; Tổng
công ty Bu chính Viễn thông : từ một mạng lới nhỏ bé, lạc hậu, mức độ điện
thoại chỉ dạt 0,18 máy /100 dân và chỉ có 7,8% xà có điện thoại trong năm
1991, nay đà đạt 2,16 máy/ 100 dân và 72% xà phờng có điện thoại, trong đó
có trên 28 tỉnh đÃcó điện thoại ở 100% xà phờng. Dịch vụ điện thoại di động
đà mở 61/61 tỉnh, thành phố với hơn 190.000 thuê bao, đà có hơn 5000 bu cục
trên toàn quốc.
1.3 Tạo dựng đợc sức mạnh nội lực từng Tổng công ty
Các Tổng công ty 91 là lực lợng chủ lực trong việc đảm bảo các cân đối
lớn trong nền kinh tế quốc dân, giữ vị trí then chốt trong các ngành kinh tế ,
là công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc điều tiết nền kinh tế theo định hớng
xà hội chủ nghiÃ, mở đờng cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
Các Tổng công ty 91 đà phát huy vị thế của mình, cộng với sự hỗ trợ của Nhà
nớc nên đà bớc đầu tạo đợc thế mạnh trong tham gia đấu thầu, bảo lÃnh vay
tín dụng , mua sắm thiết bị công nghệ mới, điều hoà vốn nhàn rỗi của các

1
8



thành viên cho yêu cầu đầu t tăng năng lực mới, hỗ trợ các doanh nghiệp có
khó khăn, chấn chỉnh tình trạng cạnh tranh bừa bÃi giữa các doanh nghiệp
thành viên trong xuất khẩu, khai thác tài nguyên và các tổ chức dịch vụ chung.
1.4 Tham gia vào việc bảo đảm cân đối nền kinh tế
Hầu hết các Tổng công ty 91 đang đảm nhận những vị trí then chốt trong
nền kinh tế quốc dân, đà đóng vai trò trọng yếu trong việc sản xuất và cung
ứng cho xà hội những sản phẩm chủ yếu nh các loại t liệu sản xuất quan
trọng , các hàng hoá và dịch vụ công cộng thiết yếu nh dầu khí, thép, máy cắt
gọt kim loại , xi măng , bu chính viễn thông, vận tải đờng sắt, giấy viết có tác
dụng điều tiết thị trờng và bình ổn giá cả .Các Tổng công ty đà thể hiện vai trò
nòng cốt trong việc bảo đảm nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc . Hầu
hết các Tổng công ty 91 đều làm ăn có lÃi, vốn Nhà nớc giao đợc bảo quản và
đóng ngân sách ngày càng tăng
1.5. Chủ động thống nhất quản lý nguồn tàichính.
Trên cơ sở chế độ tài chính của Nhà nớc , điều lệ tổ chức và hoạt động,
các Tổng công ty đà ban hành cơ chế tài chính nội bộ. Có đơn vị đà thành lập
công ty tài chính nên bớc đầu đà quản lý đợc nguồn tài chính, tập trung có
trọng điểm cho đầu t phát triển, đổi mới công nghệ, khắc phục một phần tình
trạng phân tán, dàn trải trong việc sử dụng vốn.
Năm 1996 vốn Nhà nớc có ở các Tổng công ty 91 là 52.887 tỷ đồng, năm
1997 là 55.981 tỷ đồng. Năm 1998 là 62.000 tỷ đồng , năm 1999 là 65.691 tỷ
đồng, năm 2000 là 70.037 tỷ đồng. Nhiều Tổng công ty đà tập hợp sức mạnh
của các đơn vị thành viên trong việc huy động các nguồn lực trong nớc, tranh
thủ các nguồn vốn vay của nớc ngoài thực hiện đẩy nhanh quá trình tích tụ,
tập trung vốn cho các đơn vị thành viên kinh doanh có lÃi, tăng trởng tốt.
1.6 Chất lợng sản phẩm và dịch vụ ngày một nâng cao
Để hội nhập và cạnh tranh, các Tổng công ty 91 đà quan tâm nhiều đến
chất lợng , mẫu mÃ, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân trong nớc
và xuất nhập khẩu nh may mặc, giấy viết, phân bón .. ... Nhiều mặt hàng có
mặt ở nhiều thị trờng thế giới và đạt huy chơng vàng trong các hội chợ quốc

tế:

1
9


* Tổng công ty Thép Việt Nam đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống
quản lý chất lợng sản phẩm theo ISO 9000 và 9002 tại các Nhà máy thuộc
công ty Gang Thép Thái Nguyên và công ty Thép Miền Nam. Đồng thời đÃ
làm tốt công tác kiểm tra, quản lý chất lợng sản phẩm theo đúng chất lợng
Nhà nớc , hạn chế tình trạng gian lận thơng mại, bảo vệ quyền lợi ngời sử
dụng.
* Tổng công ty Dệt - May Việt Nam không ngừng nâng cao chất lợng
sản phẩm cải tiến mẫu mà phù hợp với thị hiếu khách hàng đợc ngời tiêu dùng
bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao, đạt nhiều giải vàng trong các hội
chợ trong nớc và quốc tế, đợc cấp chứng nhận ISO 9002. Các sản phẩm Dệt May đà có mặt trên hàng chục nớc Âu- á và đà chiếm lĩnh thị trờng nội địa,
đẩy lùi hàng nhập lậu, gian lận thơng mại.
1.7 Xây dựng đợc chiến lợc đầu t phát triển và đổi mới công nghệ
Trên cơ sở nhu cầu thị trờng và định hớng phát triển kinh tế Việt Nam
các Tổng công ty đà chỉ đạo xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển của đơn
vị mình đến năm 2005 , 2010 có tính đến năm 2020. Nhiều Tổng công ty đÃ
xác định đợc sản phẩm chính, sản phẩm mũi nhọn của mình, đồng thời mở
rộng kinh doanh đa ngành, đa sản phẩm theo hớng chuyên môn hoá sâu, hợp
tác hoá rộng với mọi chủ thể trong và ngời nớc bao gồm chiến lợc đầu t phát
triển trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính viễn
thông:
* Tổng công ty Hoá chất Việt Nam từng bớc xây dựng ngành công
nghiệp hoá chất hiện đại có cơ cấu hoàn chỉnh bao gồm các lĩnh vực: Phân
đạm, phân lân, hoá chất bảo vệ thực vậtKhi đầu t mới đi ngay vào công
nghệ hiện đại, thiết bị đạt mức tiên tiến của khu vực và thế giới. Trong đầu t

đà tập trung nguồn lực vào mục tiêu trọng điểm, hạn chế dần việc dàn trải vốn
và kéo dài tiến độ công trình .
* Tổng công ty Dệt - May Việt Nam tập trung chỉ đạo đầu t theo hớng
chuyên môn hoá và phối hợp sản xuất trong toàn Tổng công ty, từng bớc hình
thành các trung tâm sản xuất chuyên môn hoá trong các lĩnh vực in, nhuộm để
nâng cao chất lợng vải, phụ liệu nhằm phục vụ cho xuất khẩu, khắc phục tình
trạng manh mún, kém hiệu quả trong đầu t trớc đây.

2
0


* Tổng công ty Thép Việt Nam đà nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện quy
hoạch ngành thép năm 2010 và kế hoạch 5 năm ( 2001- 2005); xây dựng quy
hoạch kinh doanh nằm trong quy hoạch chiến lợc của ngành. Tập trung triển
khai các dự án trọng điểm nh cải tạo mở rộng Gang Thép Thái Nguyên, thép
cán nguội, cán chống nóng và phôi thép. Chỉ đạo công ty Thép Miền Nam lập
dự án và tiến hành công tác chuẩn bị đầu t phát triển sản xuất thép của công ty
đến năm 2006. Xúc tiến nhanh việc triển khai các dự án chiều sâu, cải thiện
lò nung phôi 30 tấn/ h ở nhà mấy thép Thủ Đức, công nghệ đúc li tâm ở Nhà
máy cơ khí luyện kim, xởng cán thép góc ở nhà máy thép Nhà bè.
* Tổng công ty Điện lực Việt Nam đà tập trung vốn cho các mục tiêu
quan trọng phát triển lới điện và thực hiện tốt việc đa điện vào nông thôn và
miền núi, thực hiện việc điều hoà vốn và tài chính giữa các đơn vị trong Tổng
công ty.
* Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đà tiến hành xây dựng và phát triển
ngành theo mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hoàn chỉnh, đa dạng hoá về
sản phẩm, gắn khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm; không chỉ hoạt động
trong nớc và từng bớc phát triển ra nớc ngoài.
Để có những thành tựu trên, tập thể cán bộ, công nhân các Tổng công ty

91 đà phân đấu không ngừng, khắc phục khó khăn trong sản xuất kinh doanh,
trong liên doanh, liên kết và hội nhập quốc tế, đà hoàn thành kế hoạch Nhà nớc , đạt mức tăng trởng trong các lĩnh vực doanh thu, xuất nhập khẩu, nộp
ngân sách .. .. đảm bảo việc làm và đời sống cho ngời lao động, góp phần tăng
trởng kinh tế của đất nớc. Có đợc thành tích trên, bên cạnh sự cố gắng vợt bậc
của các Tổng công ty, là sự chỉ đạo sát sao và có hiệu quả của Chính phủ và sự
ủng hộ, phối hợp tích cực của các Bộ, ngành địa phơng liên quan.
Biểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các Tổng công ty 91
trong 6 tháng đầu năm 2001 đợc thể hiện ở phần phơ lơc- BiĨu sè 1, 2, 3, 4, 5,
6 vµ 7.
2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại
Trong 6 năm hoạt động, mặc dù các Tổng công ty 91 đà đạt đợc một số
kết quả rất đáng khích lệ nh trên nhng nhìn chung tốc độ tăng trởng còn chậm,
hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thÊp. Trong tỉ chøc cịng nh quy chÕ ho¹t

2
1


động còn nhiều bất hợp lý, cha tạo điều kiện thuận lợi để tích tụ, tập trung các
nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho đổi mới công
nghệ, cho đấu thấu và mở rộng thi trờng trong và ngoài nớc. Đó là những tồn
tại, hạn chế và nguyên nhân sau:
* Một là, hiệu quả sản xuất kinh doanh đang giảm dần
So với các doanh nghiệp Nhà nớc thì các Tổng công ty 91 chiếm một tỷ
trọng lớn về vốn nhng Tổng số doanh thu đạt đợc còn chứ tơng xứng. Các
Tổng công ty 91 chiếm 44% vốn ngân sách Nhà nớc của toàn bộ doanh nghiệp
Nhà níc nhng chØ míi chiÕm 31% doanh thu. Nh vËy bên cạnh những Tổng
công ty đang hoạt động tốt tạo ra nhiều sản phẩm cho xà hội thì vẫn còn có
những Tổng công ty chiếm vốn lớn nhng tạo ra ít sản phẩm.
Mặc dù trong đa số các Tổng công ty các chỉ tiêu kinh tế đều tăng về giá

trị tuyệt đối nhng mức tăng lại giảm dần qua các năm. Các chỉ tiêu tăng trởng
về vốn, doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách của các Tổng công ty 91 trong
năm 1999 đều thấp hơn năm 1998. Sáu tháng đầu năm 2000 so với cùng kỳ
năm 1999 chỉ có 9/17 Tổng công ty 91 tăng về doanh thu , 10/17 tăng về nộp
ngân sách. Chỉ có Tổng công ty Bu chính viễn thông và Tổng công ty Dầu khí
Việt Nam vợt so với cùng kỳ từ 20% trở nên ( BCVT 26%, DK67%)
Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh đang giảm dần. Nếu năm 1996
các Tổng công ty 91 đạt tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn kinh doanh là
15,1% thì năm 97 rút xuống còn 12,6% và 6 tháng đầu năm 1998 chỉ còn
3,6%; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tơng tự là 12,8% xuống còn 10,5% và
xuống 5,2%. Sáu tháng đầu năm 1999 tổng lợng tồn kho của các Tổng công ty
91 lên tới 4164 tỷ đồng, bằng gần 7% vốn Nhà nớc tại các Tổng công ty
* Hai là, thiếu vốn là một thực tế rất nghiêm trọng
Năm 1997 vốn Nhà nớc bình quân của các Tổng công ty 91 là 3293 tỷ
đồng ( khoảng 237 triệu USD). Nhng trong số 17 Tỉng c«ng ty 91 cã tíi 6
Tỉng c«ng ty ( 35%) có mức vốn Nhà nớc dới 1000 tỷ đồng và 13 Tổng công
ty ( 76,4%) có mức vốn Nhà nớc dới mức vốn bình quân. Điều đó có nghĩa là
chỉ có 4 Tổng công ty 91 có vốn Nhà níc lµ lín

2
2


Thực trạng này có một nguyên nhân quan trọng là Nhà nớc ít có biện
pháp hỗ trợ ban đầu ( trớc tiên là hỗ trợ tài chính). Khi thành lập, số vốn giao
cho các Tổng công ty chỉ là vốn của doanh nghiệp thành viên cộng lại, bản
thân công ty không đợc cấp vốn hoạt động. Nhiều Tổng công ty có số vốn do
các đơn vị thànhviên cộng lại vẫn cha đủ số vốn cần thiết tối thiểu nh Quyết
định số 91/TTg quy định. Đó là các Tổng công ty:
- Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam: 186,638 tỷ đông

- Tổng công ty Giấy Việt Nam: 956,157 tỷ đồng
- Tổng công ty Cà phê Việt Nam: 430,324 tỷ ®ång
- Tỉng c«ng ty Than ViƯt Nam: 902,136 tû ®ång
- Tổng công ty Lơng thực Miền Nam: 840,055 tỷ đồng
- Tổng công ty Lơng thực Miền Bắc: 238,203 tỷ đồng
- Tổng công ty Thuốc Lá Việt Nam: 622,492 tỷ đồng
* Ba là, quá trình tổ chức lại cha thực sự tạo ra sự gắn kết về tài chính,
công nghệ , thị trờng. Do đó hoạt động của các Tổng công ty 91 có phần rời
rạc, cha phát huy đợc hiệu quả sức mạnh tổng hợp toàn Tổng công ty.
Các Tổng công ty 91 hiện nay đợc thành lập chủ yếu dựa trên tập hợp các
doanh nghiệp để có đủ 7 doanh nghiệp 6 thành viên, không hoàn toàn dựa trên
cơ sở tự nguyện và liên kết kinh tế. Chính vì vậy mà các Tổng công ty cha
thực sự là một thực thể kinh tế thống nhất và cha phát huy đợc sức mạnh tổng
hợp toàn Tổng công ty, cha khắc phục đợc tình trạng hoạt động rời rạc của các
đơn vị thành viên bằng cơ chế, tổ chức điều hành, nhất là về mặt tài chính và
nhân sự. Do đó , việc thành lập các Tổng công ty 91 cha đạt đợc mục tiêu đề
ra là sự gắn kết kinh tế, gắn bó về lợi ích và thị trờng,Nhiều Tổng công ty
cha thực sự giúp đỡ các doanh nghiệp thành viên phát triển , mối quan hệ giữa
Tổng công ty và các đơn vị thành viên cha gắn bó chặt chẽ trong một thể
thống nhất. Đa số các doanh nghiệp thành viên đợc thành lập theo Nghị định
388/HĐBT từ trớc khi Tổng công ty đợc thành lập, vẫn tiếp tục sử dụng số vốn
và lợi nhuận do mình làm ra, trừ một khoản trích nộp vào quỹ khấu hao cơ bản
và lợi nhuận sau thuế để thành lập quỹ tập trung. Vì thế, việc Tổng công ty

2
3




×