Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Định hướng và một số giải pháp cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2004 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.19 KB, 84 trang )

Mục Lụ
Lời mở đầu......................................................................................................4
Phần I: Cơ sở lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành nông nghiệp............................................................................6
I. Các khái niệm cơ bản.......................................................................................6
1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế.............................................................................6
1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế...........................................................................6
1.2. Các tính chất cơ bản của cơ cấu kinh tế....................................................6
2. Khái niệm về cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp...........................................9
2.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp........................................9
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp....................10
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển kinh tế........10
3.1. Cơ sở lý luận cho làm căn cứ xà hội cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành...................................................................................................................10
3.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp.......................................12
II. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đối với sự
phát triển kinh tế - xà hội Tỉnh Vĩnh Phúc.....................................................12
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp để thúc đẩy quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc.............13
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm phát huy lợi thế của
Tỉnh Vĩnh Phúc..................................................................................................15
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là cách thức chuyển giao
công nghệ có hiệu quả ở khu vực nông nghiệp - nông thôn............................15
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống,
giảm nghèo.........................................................................................................16
III. Một số yếu tố ảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông
nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc...............................................................................18
1. Nhân tố về các điều kiện tự nhiên.................................................................18
1.1. Những yếu tố về vị trí địa lý, địa hình của Tỉnh Vĩnh Phúc.....................18
1.2. C¸c u tè vỊ khÝ hËu, thêi tiÕt.................................................................20
1.3. C¸c u tố về đất đai - thổ nhỡng............................................................21


1.4. Các yếu tố về đặc điểm của nguồn nớc (thuỷ văn)...................................22
2. Các yếu tố kinh tế - xà hội.............................................................................22
2.1. Yếu tố về đặc điểm dân số, lao động, việc làm........................................23
2.2. Yếu tố về thực trạng và xu hớng phát triển kinh tế - x· héi tØnh VÜnh
Phóc....................................................................................................................23
1


2.3. Hiện trạng của cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông - lâm - thuỷ sản....24
2.4. Một số yếu tố ảnh hởng khác...................................................................24
Phần II: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.............................................26
thời kú 1997 – 2003 2003 ....................................................................................26
I. Tỉng qu¸t vỊ t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi cđa TØnh VÜnh Phúc trong giai
đoạn 1997 - 2003................................................................................................26
1. Vị trí kinh tế của Tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay đối với cả nớc..........................26
2. Tỉng quan t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi tØnh Vĩnh Phúc.................................28
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản lợng ngành nông nghiệp của Tỉnh
Vĩnh Phúc giai đoạn năm 1997 - 2003.............................................................35
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông - lâm - thuỷ sản...........................35
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp...............................39
2.1. Chuyển dịch cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi....................................39
2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt.......................................................43
2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu cây lơng thực.............................................................46
2.2.2. Nhóm cây thực phẩm................................................................................48
2.2.3. Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày............................................................50
2.2.4. Cây lâu năm............................................................................................52
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi..........................................58
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp và thuỷ sản........................60
3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản.............................................60

3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp.........................................62
IV. Đánh giá chung............................................................................................65
1. Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp..........65
1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đà góp phần quan trọng
trong tăng trởng kinh tế và vốn đầu t của Tỉnh Vĩnh Phúc.................................65
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp góp phần tăng thu nhập
trên diện tích đất nông nghiệp của Tỉnh Vĩnh Phúc............................................66
1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp góp phần giải quýêt việc
làm và tăng thu nhập bình quân đầu ngời...........................................................68
1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp góp phần hình thành cơ
cấu nông nghiệp theo hớng bền vững và hiệu quả..............................................69
2. Những hạn chế và nguyên nhân...................................................................70
Phần III: định hớng và Một số giải pháp cơ bản về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh
Vĩnh Phúc đến năm 2010.........................................................................72
2


I. Một số quan điểm chủ đạo về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông
nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc...............................................................................72
1. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên phạm vi..72
cả nớc..................................................................................................................72
2. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của tỉnh Vĩnh
Phúc....................................................................................................................73
II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc đến 2010. .74
1. Định hớng phát triển kinh tế nói chung của Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2010.....................................................................................................................74
2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc
đến năm 2010.....................................................................................................76
II. Một số giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông

nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010............................................................80
1. Nhóm giải pháp về chính sách nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc............................................................................80
1.1. Chính sách đất đai..................................................................................81
1.2. Chính sách khoa học công nghệ...............................................................83
1.3. Chính sách đầu t và tín dụng....................................................................84
1.4. Chính sách thị trờng.................................................................................85
2. Nhóm giải pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm nông- lâm
thuỷ sản...............................................................................................................86
3. Nhóm giải pháp đầu t và mở rộng việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên
tiến và trong sản xuất nông nghiệp...................................................................87
4. Một số giải pháp khác....................................................................................89
Kết luận........................................................................................................91
Tài liệu tham khảo...............................................................................93

Lời mở đầu
Việt Nam là một nớc mà trong giai đoạn hiện nay khu vực nông nghiệp
truyền thống vẫn đợc coi là khu vực chủ yếu. Vai trò và vị trí của ngành kinh tế
nông nghiệp đối với nền kinh tế nói chung và các ngành kinh tế khác nói riêng
cho thấy ngành kinh tế nông nghiệp là một ngành kinh tÕ quan träng cđa ViƯt
Nam tõ tríc cho ®Õn nay.
Tríc nay, nông nghiệp luôn là ngành kinh tế làm nền cho sự ổn định và
phát triển kinh tế - xà hội của cả nớc. Sự phát triển nh vũ bÃo của khoa học công nghệ, thông tin và nhu cầu sinh hoạt của con ngời ngày càng tăng đà tác
động mạnh đến nền sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp và thuỷ sản. Từ đó, đòi
3


hỏi sự thay đổi về chất cũng nh về lợng; Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là
vấn đề tất yếu. Cơ cấu sản xuất nông - lâm - thuỷ sản của vùng lÃnh thổ và của
cả nớc chuyển dịch dới sự tác động của các điều kiện chủ quan và khách quan

qua từng giai đoạn lịch sử, song nó luôn đợc hoàn thiện và phát triển bền vững.
Và sự chuyển dịch cơ cấu này ảnh hởng tới toàn bộ các vùng trong cả nớc. Và
Tỉnh Vĩnh Phúc cũng n»m trong sù thay ®ỉi lín mang tÝnh tÊt u đó.
Ngay từ khi mới tái thiết lập (vào tháng 1 năm 1997), Tỉnh Vĩnh Phúc đÃ
xác định ngành nông nghiệp là ngành kinh tế chính trong quá trình phát triển.
Tỉnh Vĩnh Phúc đà sớm triển khai xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xà hội để đặt mục tiêu phát triển cho những năm tiếp theo. Nhng thực tế ngành
nông nghiệp của Tỉnh Vĩnh Phúc những năm ®ã vÉn ph¸t triĨn mét c¸ch tù ph¸t,
thiÕu sù kiĨm soát và thiếu định hớng rõ ràng, còn tồn tại nhiều bất cập khó khắc
phục.
Đến năm 2000 Chính phủ ban hành Nghị Quyết 09/ 2000/ NQ - CP về một
số chủ trơng chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm ngành
nông nghiệp đà tạo động lực mới cho phát triển kinh tế ngành nông nghiệp của
cả nớc nói chung và của Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Trong Nghị Quyết Chính phủ
nêu rõ: Việc lựa chọn cơ cấu, qui mô, chủng loại sản phẩm các ngành hàng sản
xuất nông - lâm - thuỷ sản phải khai thác đợc lợi thế của cả nớc và của từng
vùng, bám sát thị trờng trong nớc và quốc tế, phải có khả năng tiêu thụ đợc hàng
hoá, có hiệu quả cao về kinh tế - xà hội và sinh thái.
Từ thực tiễn chứng minh rằng Tỉnh Vĩnh Phúc đà và đang đi dần vào quỹ
đạo chung của cả nớc tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hớng vào tiến trình chung của cả nớc
là hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Tuy đà đạt đợc những kết quả đáng
kể nhng vẫn còn nhiều hạn chế.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Ban nghiên cứu kinh tế thể chế
thuộc Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung Ương, em đà đợc tiếp cận tìm
hiểu về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của nớc ta và do
yêu cầu của đợt thực tập là thu hoạch về vấn đề thực tiễn kinh tế, em chọn đề tài
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và nghiên cứu cụ thể đối với
Tỉnh Vĩnh Phúc.
Chuyên đề này em nêu lên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

nông nghiệp từ khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 cho đến nay, nhằm xem
xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đồng thời những tác động
của sự chuyển dịch đối với sự phát triển kinh tế nói chung. Chuyên đề đợc bố trí
thành ba phần lớn.
4


- Phần I: Cơ sở lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.
- Phần II: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp giai
đoạn 1997 cho đến nay của Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phần III: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004 - 2010.
Để hoàn thành chuyên đề có sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của cán bộ
Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung Ương, trực tiếp là chú Lê Viết Thái
trực thuộc Ban nghiên cứu kinh tế thể chế và sự hớng dẫn của cô giáo hớng dẫn
Nguyễn Thị Kim Dung và cán bộ của Sở kế hoạch và đầu t Tỉnh Vĩnh Phúc. Em
xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của cô giáo cùng cán bộ hớng dẫn thực tập đÃ
giúp em hoàn thành bài viết. Trong bài viết em không tránh khỏ những điểm hạn
chế và thiếu sót, mong đớc sự góp ý kiến thêm của cơ quan thực tập và của thầy
cô giáo.

5


Phần I: Cơ sở lý luận chung về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
I. Các khái niệm cơ bản
1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế
1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế
Trên thực tế vẫn cha thống nhất đợc một khái niệm về cơ cấu kinh tế một

cách chính xác và thoả đáng. Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau và quan điểm
khác nhau về khái niệm cơ cấu kinh tế. Sau đây là một số khái niệm của một số
nhà kinh tế:
- Theo C.Mark: Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành với
vị trí, tỷ trọng tơng ứng của mỗi bộ phận và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ
phận ấy trong quá trình phát triển kinh tế xà hội.
- Theo quan điểm của duy vật biện chứng: Cơ cấu kinh tế là tổng thể hợp
thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan
hệ hữu cơ, những tơng tác qua lại cả về số lợng, chất lợng trong những không
gian, thời gian và điều kiện kinh tế - xà hội cụ thể, vận động theo mục tiêu nhất
định.
- Hay: Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ giữa các bộ phận khác nhau của tổng
thể kinh tế đợc nghiên cứu dới các góc độ khác nhau.
Cơ cấu kinh tế có hai tính chất cụ thể là: Tính khách quan khoa học và
tính lịch sử xà hội. Để hiểu rõ hơn về cơ cấu kinh tế cần xem xét các tính chất
của chúng. Nhằm nhận thức đúng đắn xu hớng biến đổi khách quan của cơ cấu
kinh tế và vận dụng vào ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa tõng Qc gia, tõng giai đoạn phát
triển nhất định.
1.2. Các tính chất cơ bản của cơ cấu kinh tế
Thứ nhất, tính khách quan khoa học. Trớc hết, tính khách quan thể hiện ở
chỗ cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đợc hình thành và vận động trên cơ sở
điều kiện tự nhiên và mức độ cải thiện điều kiện tự nhiên nh đất đai, địa h×nh,
thỉ nhìng, khÝ hËu,… kinh tÕ x· héi cã lùc l kinh tế xà hội có lực l ợng sản xuất và phân công lao động
xà hội đà làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế. Nói chung, Cơ cấu kinh tế tồn tại một
cách khách quan, không theo ý chÝ chđ quan cđa bÊt kú ai, nã tån t¹i theo sự
biến đổi của các điều kiện khách quan và tác động tổng hoà của các yếu tố kinh
tế - xà hội. Cơ cấu kinh tế đợc hình thành trên cơ sở khoa học là sự phân công
6



lao động xà hội; Ngay nội tại bản thân sự phân công lao động xà hội cũng là một
tất yếu khách quan. Tùy thuộc vào việc phân công lao động trong lĩnh vực nào
thì hình thành nên cơ cấu kinh tế thuộc lĩnh vực đó nh: Phân công lao động theo
ngành là cơ sở hình thành cơ cấu kinh tế ngành; Phân công lao động theo vùng
lÃnh thổ sẽ là cơ sở cho việc hình thành nên cơ cấu kinh tÕ vïng l·nh thæ,… kinh tÕ x· héi cã lùc lcó
các ngành, các lĩnh vực kinh tế và phát triển các lực lợng sản xuất nhất định sẽ
hình thành một cơ cấu kinh tế với tỷ lệ cân đối tơng ứng giữa các bộ phận, tỷ lệ
đó đợc thay đổi thờng xuyên và tự giác theo quá trình diễn biến khách quan của
nhu cầu xà hội và khả năng đáp ứng yêu cầu đó. Nh quan điểm của C.Mark nêu
lên rằng: Trong sự phân công xà hội thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao
tránh khỏi, một sự tất yếu thầm kín yên lặng kinh tế xà hội có lực l. Vậy, cơ cấu kinh tế là hiển
nhiên của nền kinh tế.
Do vậy, tính khách quan của cơ cấu kinh tế đợc thể hiện thành các quy
luật, các xu hớng biến đổi hay chính là hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói
chung. Và mỗi một cơ cấu kinh tế phản ánh tính khách quan dới hình thức khác
nhau ví dụ nh: Đối với cơ cấu kinh tế ngành thì xu hớng chung là tăng tỷ trọng
của ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng của ngành nông
nghiệp nhng vẫn tăng về qui mô và số tuyệt đối; Riêng tốc độ tăng của ngành
dịch vụ sẽ nhanh hơn của ngành công nghiệp. Đối với cơ cấu kinh tế vùng lÃnh
thổ tỷ trọng dân số và lao động thành thị tăng và khu vực nông thôn giảm xuống.
Đối với cơ cấu xuất nhập khẩu có xu hớng tăng tỷ trọng xuất khẩu, giảm tỷ trọng
nhập khÈu, theo xu híng héi nhËp víi khu vùc vµ quèc tÕ,… kinh tÕ x· héi cã lùc l Tuy đây là một tất
yếu nhng cũng cần nhận thức về chúng để không đi ngợc lại quy luật đồng thời
có những tác động nhằm thúc đẩy quá trình này diễn ra nhanh hơn hoặc cũng có
thể gây trở ngại cho sự thay đổi này. Để thúc đẩy đợc quá trình chuyển dịch cơ
cấu diễn ra nhanh hơn thì trớc tiên cần có đủ điều kiện về kinh tế cũng nh về xÃ
hội, sau đó đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo động lực cho
quá trình chuyển dịch cơ cấu này thuận lợi hơn; Đồng thời dựa trên cơ sở khoa
học rõ ràng ví dụ nh: NÕu mét Qc gia hay mét vïng kh«ng cã hƯ thống nớc
mặt mà lại cố gắng thúc đẩy cơ cấu kinh tế ngành lấy thuỷ sản là ngành chủ đạo,

chiếm tỷ trọng và số lợng cao thì là không tởng, không thể thực hiện đợc. Vậy,
cần có sự kết hợp và hoạt động theo quy luật, cần tôn trọng tính khách quan của
cơ cấu kinh tế không phiến diện hay áp đặt chỉ tiêu cho cơ cấu kinh tế nhằm đem
lại hiệu quả cao nhất. Không những thế, cơ cấu kinh tế còn có tính chất lịch sử
xà hội của cơ cấu kinh tế.
Tính chất thứ hai là tính lịch sư x· héi. Sù ph¸t triĨn cđa c¸c Qc gia là
khác nhau và các giai đoạn phát triển của mỗi Quốc gia cũng khác nhau. Điều
7


này thể hiện ở tính chất trình độ phát triển của quan hệ sản xuất và lực lợng sản
xuất cùng với sự kết hợp giữa quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng
sản xuất ở các yếu tố về kinh tế, văn hoá, xà hội, truyền thèng lÞch sư, … kinh tÕ x· héi cã lùc l riêng
biệt. Do vậy, hình thành nên cơ cấu kinh tế hợp lý nhất và đặc trng riêng cho
quốc gia hay khu vực của mình, đây chính là tính chất lịch sử xà hội của cơ cấu
kinh tế, ví dụ nh: Một nớc là cái nôi và đi tiên phong diễn ra nhiều cuộc cách
mạng công nghiệp nh nớc Anh thì sẽ có xu hớng phát triển ngành công nghiệp
hơn ngành nông nghiệp, ngợc lại Việt Nam là nớc nông nghiệp truyền thống lâu
đời thì hiện nay vẫn còn là một nớc nông nghiệp là chính và giữ vai trò khá cao;
Hay, một địa phơng có truyền thống về ngành thủ công mỹ nghệ trong hiện tại
và tơng lai vẫn phát triển ngành nghề của mình và tại đây ngành thủ công nghiệp
là chủ yếu vậy cơ cấu kinh tế ngành của địa phơng này sẽ theo hớng chú trọng
ngành nghề truyền thống,... Kết luận lại sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn gắn
với sự thay đổi không ngừng của lực lợng sản xuất và nhu cầu chính trị - xà hội.
Trong quá trình phát triển, các nớc hay khu vực cần xác định đúng cơ cấu
kinh tế của quốc gia hay khu vực của mình. Cơ cấu kinh tế của mỗi nớc đợc đặc
trng bởi một số nội dung chủ yếu sau:
- Cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu nội bộ ngành kinh tế.
- Cơ cấu vùng lÃnh thổ.
- Cơ cấu thành phần kinh tế.

- Cơ cấu xuất nhập khẩu.
- Ngoài ra còn một số cơ cấu khác nh cơ cấu lao động, cơ cấu vốn đầu t,… kinh tÕ x· héi cã lùc l
2. Kh¸i niƯm về cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
2.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
Trớc hết, nền kinh tế đợc phân chia theo các lĩnh vực hoạt động và gọi là
các ngành kinh tế. Ngành kinh tế lµ bé phËn quan träng trong nỊn kinh tÕ. Toµn
bé nền kinh tế đợc chia ra các nhóm ngành lớn khác nhau, thờng chia ra ba cấp
ngành kinh tế lớn lµ ngµnh kinh tÕ cÊp I, cÊp II vµ cÊp III. Theo cách phân chia
hẹp hơn nền kinh tế chia ra ba nhóm ngành lớn là: Ngành kinh tế nông - lâm thuỷ sản, ngành kinh tế công nghiệp - xây dựng cơ bản và ngành kinh tế thơng
mại - dịch vụ.
* Cơ cấu kinh tế ngành là một tổng thể các ngành kinh tế hợp thành với vị
trí, tỷ trọng tơng ứng của mỗi bộ phận và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận
ấy trong quá trình phát triển kinh tế xà hội ở một thời điểm nhất định.

8


Ngành nông nghiệp nằm trong hệ thống phân ngành kinh tế có liên quan
đến lĩnh vực hoạt động nông nghiệp. Nó là một tổ hợp các ngành kinh tế sinh
học cụ thể trong lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản.
Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm ngành nông
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; Theo nghĩa hẹp có trồng trọt, chăn nuôi,...Và trong
nội bộ mỗi ngành nhỏ lại có cơ cấu riêng, ví dụ nh cơ cấu cây trồng trong cơ
cấu ngành trồng trọt, cơ cấu vật nuôi trong cơ cấu chăn nuôi, cơ cấu nuôi trồng
và đánh bắt thuỷ sản trong cơ cấu thuỷ sản, cơ cấu nuôi trồng và bảo vệ rừng
trong cơ cấu ngành lâm nghiệp, kinh tế xà hội có lực lHay, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là tổng
thể các bộ phận hợp thành và các mối quan hệ thể hiện qua tỷ trọng sản lợng,
diện tích, lao động giữa các bộ phận đó. Trong đó, ngành nông nghiệp mà biểu
hiện cụ thể là mối quan hệ giữa trồng trọt - chăn nuôi; Trong trồng trọt là tỷ
trọng giữa cây lơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây lâu năm, lâm

nghiệp và các loại cây khác trong trồng trọt. Trong chăn nuôi nh chăn nuôi gia
súc, chăn nuôi gia cầm, nuôi thuỷ sản và chăn nuôi khác.

9


2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
Do điều kiện phát triển cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp vận động và
biến đổi theo yêu cầu của đất nớc đối với nông nghiệp ở các giai đoạn khác
nhau, thời kỳ khác nhau nên vị trí của các bộ phận cấu thành ngành nông nghiệp
cũng không cố định. Chính vì vậy, để thấy rõ đợc vị trí của các bộ phận cấu
thành nông nghiệp có hợp lý và hiệu quả hay không cần có những chỉ tiêu đánh
giá cụ thể để có thể lợng hoá đợc chúng. Hơn nữa những chỉ tiêu này cụ thể hoá
hơn về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp. Chính vì vậy, sử
dụng một số chỉ tiêu chính sau:
- Cơ cấu của các ngành nông - lâm - thuỷ sản.
- Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp gồm:
+ Cơ cấu giữa trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ trong nông nghiệp.
+ Cơ cấu trồng trọt, trong đó có cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống cây trồng,..
+ cơ cấu chăn nuôi: Có cơ cấu về gia sóc, gia cÇm,… kinh tÕ x· héi cã lùc l
(cơ cấu trong đó có chỉ ra tỷ trọng, tỷ lệ %)
- Cơ cấu gia trị sản xuất hoặc giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp và
các cơ cấu trong tiểu ngành.
Ngoài ra, có một số chỉ tiêu khác nh: Năng suất cây trồng, vật nuôi; Năng
suất đất đai; cơ cấu diện tích gieo trồng.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển kinh tế
3.1. Cơ sở lý luận cho làm căn cứ xà hội cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Cơ cấu kinh tế ngành có xu hớng thay đổi ngày càng rõ ràng trong quá
trình phát triển cả về lợng và chất, cả về tốc độ lẫn cơ cấu. Ngày nay, thu nhập
bình quân đầu ngời tăng lên, cùng với nó tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm

xuống và tốc độ ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, đến một trình độ phát
triển nhất định tốc độ của ngành dịch vụ tăng nhanh hơn tốc độ của ngành công
nghiệp. Đồng thời, có sự tiến bộ vợt bậc về số lợng của ngành kinh tế. Sự chuyển
dịch này mang tính khách quan và đợc E.Engel và A.Fisher đề cập đến để thấy
rõ sự thay đổi trong nhu cầu chi tiêu và thay đổi cơ cấu lao động.
Thứ nhất, trong quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel nghiên cứu xu hớng tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện tăng thu nhập. Nhng quan trọng hơn cả là
định hớng cho nghiên cứu các loại sản phẩm khác nhau. Nhà kinh tế học E.Engel
đà chia sản phẩm xà hội ra làm ba loại sản phẩm là:
- Sản phẩm loại I: Là sản phẩm thiết yếu, chủ yếu là các sản phẩm nông
nghiệp với đặc điểm có độ co giÃn thấp. Đối với sản phẩm loại này khi tăng mức
thu nhập thì nhu cầu không tăng theo.
1
0


- Sản phẩm loại II: Là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, chủ yếu là các sản
phẩm công nghiệp. Loại sản phẩm này, độ co giÃn cao và mang đặc điểm là có
nhu cầu tăng theo mức thu nhập của con ngời.
- Sản phẩm loại III: Là loại sản phẩm tiêu dùng cao cấp, đây là nhóm sản
phẩm dịch vụ. Và cơ bản có nhu cầu tăng nhanh nhất theo chiều tăng thu nhập.
Nh vậy, khi thu nhập của ngời dân tăng cao thì nhu cầu về loại hàng hoá
công nghiệp (sản phẩm loại II) tăng và tăng nhanh là về hàng hoá dịch vụ (sản
phẩm loại III), còn về loại hàng hoá nông nghiệp (sản phẩm loại I) thì đến một
lúc nào đó nhu cầu không đổi về số lợng mà chỉ đòi hỏi tăng về chất lợng; Trong
khi ®ã, khoa häc - kü tht ph¸t triĨn kÐo theo nó sự tăng năng suất diễn ra
nhanh, cuối cùng chỉ cần một số lợng nhỏ lao động hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp cũng đủ đáp ứng nhu cầu xà hội. Do đó, cần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành để đáp ứng nhu cầu của xà hội.
Throng khi E.Engel nghiên cứu về mối quan hệ giữa thu nhập tăng và nhu
cầu tiêu dùng các loại sản phẩm thì nhà kinh tế học A. Fisher nghiên cứu về lao

động và tăng năng suất lao động dới tác động của yếu tố kỹ thuật. Khi kỹ thuật
còn lạc hậu (đó là thời kỳ đầu của quá trình phát triển) thì lao động chủ yếu tập
trung vào ngành nông nghiệp. Cùng với sự phát triển của kinh tế, kỹ thuật sản
xuất cũng phát triển theo và áp dụng vào trong sản xuất, đặc biệt là áp dụng khoa
học trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ tạo ra lao động dôi d trong nông nghiƯp; Tõ
®ã, tÊt u sÏ cã sù thay ®ỉi lÜnh vực hoạt động của lao động d thừa trong nông
nghiệp. Sau đó, số lao động trong nông nghiệp sẽ chuyển dần sang hoạt động
công nghiệp và dịch vụ chỉ còn giữ một lợng lao động ít hơn trớc hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp mà vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu của xà hội. Hơn
nữa, lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đặc biệt là dịch vụ khó thay thế nhất và có
khả năng thu hút nhiều lao động nhất, sự phát triển của chúng là không hạn chế.
Đây là cơ sở cho sự phân công lại lao động xà hội, mà phân công lao động xà hội
là cơ sở khoa học chosự chuỷên dịch cơ cấu kinh tế.
Kết quả cả hai nghiên cứu của hai nhà khoa học E.Engel và A.Fisher đều
chứng minh cơ sở của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành mang tính khách quan
và là kết quả của quá trình phát triển kinh tế - xà hội.
3.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu là sự thay đổi về số lợng hoặc về quan hệ tỷ lệ giữa
các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp. Khi có sự thay đổi về qui mô và tốc
độ phát triển của các tiểu ngành sẽ tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu một cách hợp lý.
Vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là sự thay đổi về qui mô và
tốc độ của các ngành trong nông nghiệp nh chuyển dịch cơ cấu ngành nông 1
1


lâm - thuỷ sản, chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp thuần giữa trồng
trọt - chăn nuôi và chuyển dịch cơ cấu ngay nội bộ các tiểu ngành.
Hơn nữa, giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng với tăng trởng kinh tế, phát triển kinh tế có
mối quan hệ mật thiết với nhau: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một mặt trong

phát triển kinh tế. Vậy, muốn kinh tế phát triển không những cần phải tăng thu
nhập cho ngời dân, tăng phúc lợi xà hội cho con ngời mà còn phải tạo ra một cơ
cấu kinh tế hợp lý. Khi xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý phải dựa vào những thay
đổi của hoàn cảnh xung quanh để có đợc hớng chuyển dịch hiệu quả nhất. Từ đó,
đây là bàn đạp cho kinh tế phát triển nhanh, mạnh, ổn định và lâu dài.
Với điều kiện Việt Nam là một nớc nông nghiệp thì ngành nông nghiệp
giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế và ®èi víi ®êi sèng nh©n d©n nãi chung.
Do ®ã, chun dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho tăng
trởng và phát triển kinh tế của ViƯt Nam cịng nh cđa mét vïng. Nh vËy, chun
dÞch cơ cấu kinh tế hợp lý là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trong
chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và của một vùng.
II. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đối với sự phát
triển kinh tế - xà hội Tỉnh Vĩnh Phúc
Ngành nông nghiệp trớc hết cung cấp lơng thực phẩm cho con ngời, cung
cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp lao động cho các ngành công
nghiệp và dịch vụ cho công cuộc công nghiệp, hoá hiện đại hoá (cung cấp
nguyên liệu, đất đai, lao động, vốn, thị trờng cho công nghiệp phát triển). Còn
nông nghiệp hiện đại là loại nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp có năng suất và
hiệu quả cao, có giá trị sử dụng thiết yếu không thể thay thế đợc, tạo ra giá trị
gia tăng lớn. Sau đây là những vai trò mang tính chất cụ thể về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành nông nghiệp:
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp để thúc đẩy quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quy luật phổ biến của tất cả các nớc từ
sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn, hiện đại và phát triển. Chủ trơng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá của Đảng ta không nằm ngoài quỹ đạo chung ấy. Việt Nam là
một nớc nông nghiệp truyền thống với gần 80% dân số và khoảng 75 % lực lợng
lao động cả nớc sống và làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn Riêng
Tỉnh Vĩnh Phúc có tới hơn 80% dân số hoạt động thuộc lĩnh vực nông nghiệp;
Do vậy, vai trò của ngành nông nghiệp đợc nhà nớc ta xác định lại là ngành chủ

chốt trong quá trình phát triển của kinh tế tri thức. Vậy, công nghiệp hoá, hiện
1
2


đại hoá nông nghiệp - nông thôn nhằm đa nền kinh tế nói chung và nông nghiệp
- nông thôn nói riêng phát triển đi lên. Theo những quan điểm của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mac- Lênin thì thực chất của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình cơ khí hoá, tự động hoá các ngành
sản xuất nông nghiệp, cải biến cơ cấu nông thôn theo hớng đa dạng bao gồm:
Nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp dịch vụ, thúc đẩy phân công lao động xÃ
hội, mở rộng thị trờng, phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá. Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Hợp lý hoá phân công lao động xà hội: Ph.Ăng - ghen coi sự phân công
lao động xà hội là một đòn bẩy của công nghiệp hoá và sự phân công lao động
xà hội gắn với tăng năng suất lao động gồm những nội dung là: Thực hiện quá
trình tách rời, độc lập hoá và chuyên môn các ngành nghề ở nông thôn; Thực
hiện tiết kiệm lao động, phân bố hợp lý lực lợng sản xuất, kinh tế xà hội có lùc l
- ¸p dơng tiÕn bé khoa häc, kü tht vào các khâu sản xuất và chế biến
sản phẩm nông nghiệp. Đây cũng đợc coi là một đòn bẩy quan trọng của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: Lê- nin cho rằng Những phát
minh trong nông học và cải tiến kỹ thuật đều biến ruộng đất cằn cỗi thành ruộng
đất phì nhiêu; Từ đó, cần áp dụng khoa học trong những lĩnh vực nh cải tạo chất
đất, phá rào dậu không cần thiết, chống úng, bón phân, dùng những công cụ tốt
và áp dụng chế độ luân canh cã hƯ thèng.
- Thùc hiƯn liªn kÕt kinh tÕ công - nông nghiệp. Sự liên kết này sẽ tạo ra
cho sự thúc đẩy, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển nhanh, hiệu quả hơn. Đồng thời
cơ khí hóa, tự động hoá sản xuất nông nghiệp và trớc tiên phải điện khí hoá bởi
đó là điều kiện để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiệu quả.
Nói tóm lại, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và

nông thôn cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp một cách đúng hớng và cụ thể thực hiện những khâu là: Thứ nhất, xây dựng đồng bộ hệ thống cơ
sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Điện, đờng, hệ thống kênh mơng thuỷ lợi, các cơ
sở thông tin, các trạm y tế, cơ sở văn hoá gi¸o dơc,… kinh tÕ x· héi cã lùc l Thø hai là, thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng đa dạng hoá bao
gồm: Nông nghiệp hàng hoá (hình thành các vùng chuyên canh), công nghiệp
nông thôn (nhất là công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp), dịch vụ (cung
ứng vật t và vốn, đa hàng nông sản ra thị trờng và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cơ
bản của nông dân). Thứ ba là, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào các khâu
của quá trình sản xuất, chế biến nông sản phẩm. Sau cùng là, thực hiện cơ khí
hoá, hoá học hoá, hiện đại hoá các khâu thích hợp của quá trình sản xuất; Phân
công lao động hợp lý, xây dựng hoàn thiện con ngời mới ở nông thôn.
1
3


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm phát huy lợi thế của
Tỉnh Vĩnh Phúc
Mỗi vùng có những điều kiện thuận lợi riêng về kinh tế, xà hội, do đó mỗi
vùng có đặc trng riêng. Trong quá trình phát triển mục đích cao nhất là có thể
tận dụng và phát huy cao nhất lợi thế của vùng mình. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp sẽ tạo cơ sở cho việc thúc đẩy đợc các lợi thế đó một cách
cao nhất. Trớc kia, kinh tế phát triển một cách tính tự phát thì các điều kiện
thuận lợi không đợc phát huy tối đa; Sau khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
nông nghiệp diễn ra, kinh tế hoạt động theo quỹ đạo, ổn định thì mô hình vị trí
hoạt động hiệu quả của chúng sẽ đợc đặt đúng chỗ; Mỗi sự vật hiện tợng khi đợc
đặt đúng chỗ thì chúng sẽ hoạt động năng động hơn cũng nh sẽ mang lại kết quả
tốt nhất. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cũng chính là
quá trình tìm và chuyển sự vật, hiện tợng, công việc theo tính chất của chúng.
Vậy, cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cũng chính là điều
kiện tốt nhất cho việc phát huy lợi thế cho của Tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình

phát triển kinh tế - xà hội của Tỉnh.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là cách thức chuyển giao
công nghệ có hiệu quả ở khu vực nông nghiệp - nông thôn
Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc diễn ra thuận lợi và nhanh chóng cần
nhờ vào sự tác động của khoa học - công nghệ, ngợc lại chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành nông nghiệp lại là nhân tố thúc đẩy cho việc thực hiện khoa học, công
nghệ đợc thuận lợi. Nói tóm lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
là cách thức để cho khoa học, công nghệ đợc đa vào khu vực nông nghiệp, nông
thôn đợc tốt nhất. Đó cũng là cách thức thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
một cách toàn diện nhất. Giữa hai mặt này chúng có mối quan hệ liên kết chặt
chẽ với nhau.

1
4


4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống,
giảm nghèo
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng không những tạo ra sự tăng trởng,
phát triển và sự ổn định trong kinh tế - xà hội mà còn cho thấy rằng chúng ta đi
đúng với xu hớng chung của toàn cầu và đúng quy luật. Qua đó hiển nhiên thấy
đợc vai trò và tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình
phát triển kinh tế nói chung và sự phát triển nền kinh tế của Tỉnh Vĩnh Phúc nói
riêng.
Trong những năm qua nền kinh tế Tỉnh Vĩnh Phúc đà có những bớc phát
triển đột biến đóng góp vào cải thiện đời sống của nhân dân. Toàn bộ nền kinh tế
cũng nh các ngành đều đạt tốc độ tăng trởng nhanh. Tổng sản phẩm trong Tỉnh
giai đoạn 1997 - 2000 đạt tốc độ tăng trởng bình quân 17,4 %/ năm tăng so với
cả nớc. Sau đây là một số kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp tác động đến đời sống kinh tế - xà hội chung trong thêi gian

qua nh mét sè chØ tiªu kinh tế Tỉnh Vĩnh Phúc và cả nớc năm 2002:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế Tỉnh Vĩnh Phúc và cả nớc
năm 2002:
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Vĩnh Phúc
Cả nớc
1. Tốc độ tăng trởng kinh tế
%
17,7
7,0
2. Cơ cấu GDP (giá hiện hành)
%
- Nông - lâm - thuỷ sản
%
26,8
23,0
- Công nghiệp - xây dựng
%
42,7
38,6
Dịch vụ
%
30,5
38,5
3. GDP bình quân đầu ngời
Tr.đồng/ngời
- Giá so sánh
Tr.đồng/ngời
3,4

3,9
- Giá hiện hành
Tr.đồng/ngời
4,6
6,7
4. Thu ngân sách/ ngời
Tr.đồng/ngời
1,4
2,7
5. Năng suất lao động theo giá ss 1994 Tr.đồng/ngời
3,2
9,0
6. Kim ngạch xuất khẩu/ ngời
USD
28,8
209,5
7. Đất nông nghiệp/ ngời
Ha/ngời
0,06
0,12
8. Tỷ lệ lao động qua đào tạo
%
11,13
19,5
9. Tỷ lệ nghèo đói
%
9,65
28,9
10. Giá trị xuất khẩu bình quân đầu
USD/ngời

73
209,53
ngời (năm 2003)
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội Tỉnh Vĩnh Phúc-Sở Kế hoạch và đầu t
Tỉnh Vĩnh Phúc
Qua bảng số liệu trên nhận thấy rằng tăng trởng kinh tế Tỉnh Vĩnh Phúc
năm 2003 đà góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế cả nớc. Điều đó thể
hiện qua nội dung phân tích sau:
- Tăng trởng kinh tế Vĩnh Phúc có tốc độ tăng trởng cao hơn cả nớc là
10,7 %, đóng góp trong GDP của các ngành kinh tế thì của ngành nông nghiÖp,
1
5


công nghiệp - xây dựng cao hơn mặt bằng chung nhng ngành dịch vụ dóng góp
lại thấp hơn cả nớc cho thấy cơ cấu kinh tế của Tỉnh còn cha hợp lý theo xu hớng
chung của cả nớc. Ngoài ra, còn các yếu tố khác cũng chiếm tỷ trọng đáng kể so
với cả nớc nh: GDP bình quân đầu ngời chiếm 68,66 % so với cả nớc (theo giá
hiện hành); Năng suất lao động của Tỉnh chiếm 35,56 % so với cả nớc; Đất nông
nghiệp bình quân đầu ngời của TØnh chiÕm tíi 50 % so víi c¶ níc (chiÕm 0,06
ha/ ngời) và nay càng có xu hớng giảm mạnh hơn nữa do nhu cầu đất công
nghiệp và đất chuyên dùng tăng nhanh nên đóng góp của nông nghiệp vào Tỉnh
Vĩnh Phúc là khá lớn; Nhng tỷ lệ nghèo đói của Tỉnh Vĩnh Phúc còn lại thấp
chiếm tới 2,79 % tỷ lệ nghèo đói của cả nớc; Giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngời của Tỉnh Vĩnh Phúc là 73 USD/ ngời thấp hơn rất nhiều so với cả nớc (209,53
USD / ngời); Thu ngân sách trên đầu ngời cũng đạt hiệu quả (1,4 triệu đồng/ ngời trong khi cả nớc chỉ thu đợc khoảng 2,7 triệu đồng/ ngời), kinh tÕ x· héi cã lùc l
- C¬ cÊu kinh tế của Tỉnh đà chuyển dịch mạnh theo hớng tăng tỷ trọng
ngành công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp. Từ một Tỉnh thuần
nông năm 1996 đến năm 2003 cơ cấu kinh tế của Tỉnh là công - nông nghiệp dịch vụ. Nhng tỷ trọng của nông nghiệp còn khá lớn nên Vĩnh Phúc vẫn là một
Tỉnh nông nghiệp.
Nói tóm lại, khi phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung thì cơ

cấu ngành kinh tế là một loại cơ cấu trọng tâm quan trọng, qua đó thứ tự u tiên
của các ngành đợc thiết lập cùng với hớng phát triển của chúng cũng hình thành.
Chiến dịch chuyển dịch cơ cấu kinh tế đà thể hiện đợc vị trí vai trò của từng
ngành nghề ngay cả nội bộ các ngành. Nh vậy, ta đà thấy đợc vai trò quan trọng
của ngành nông nghiệp trong quá trình ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cịng nh vai trò
của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Trong nông thôn mấy năm
gần đây có những thay đổi khá mạnh mẽ về cơ cấu của ngành, từ chỗ chỉ chú
trọng vào nông nghiệp thuần tuý ngày nay đà chuyển đổi sang hớng phát triển
các ngành nh chăn nuôi, từ chỗ chỉ có hai vụ lúa sang nông nghiệp có nhiều cơ
cấu cây trồng nh hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, kinh tế xà hội có lực l Sau sự chuyển dịch
đó, ngành nông nghiệp đà có nhiều hiệu quả hơn.Vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành nông nghiệp gây ra sự tác động tổng hợp tới tăng trởng và phát triển
kinh tế và đời sống nhân dân cũng nh sự phát triển của các yếu tố tác động tới
chúng, sau đó sẽ tạo ra tác động tới các ngành khác trong nền kinh tế.

1
6


III. Một số yếu tố ảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông
nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc
1. Nhân tố về các điều kiện tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên tác động một cách trực tiếp đến sự hình thành, vận
động và biến đổi của cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Nhóm nhân tố này bao
gồm: Vị trí địa lý, điều kiện đất đai, điều kiện khí hËu, thêi tiÕt, nguån níc,… kinh tÕ x· héi cã lực l
Và sự tác động của chúng cụ thể nh:
- Điều kiện địa lý: Có tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành nông
nghiệp thông qua vị trí thuận lợi cho giao lu kinh tế, mở rộng thị trờng tiêu thụ
sản phẩm, từ đó kích thích sự hình thành và phát triển ngành dịch vụ.
- Điều kiện đất đai (nông hoá, thổ nhỡng), điều kiện khí hậu (chế độ ma,

nhiệt ®é, giã, chÕ ®é ¸nh s¸ng,… kinh tÕ x· héi có lực l), các nguồn tài nguyên khoáng sản (n ớc, rừng)
có ảnh hởng trực tiếp đến bố trí cơ cÊu c©y trång,… kinh tÕ x· héi cã lùc l Đây là cơ sở để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành tạo ra vùng kinh tế năng động và phát triển. Vậy, cụ thể
hoá các điều kiện của Tỉnh Vĩnh Phúc có tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp nh sau:
1.1. Những yếu tố về vị trí địa lý, địa hình của Tỉnh Vĩnh Phúc
Tỉnh Vĩnh Phúc có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi trong phát triển kinh tế
xà hội nói chung và kinh tế nông - lâm - thuỷ sản nói riêng. Với diện tích tự nhiên
là 1.371,48 km2 (123.456,14 ha) và dân số khoảng 1,138 triệu ngời (năm 2002)
với hai thị xà Vĩnh Yên và Phúc Yên và các huyện ( Lập Thạch, Tam Dơng, Bình
Xuyên, Vĩnh Tờng, Yên Lạc).
Vĩnh Phúc lµ mét TØnh thc vïng trung du miỊn nói phÝa Bắc, phía Bắc
giáp với Tỉnh Thái Nguyên và Tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp Tỉnh Hà Tây,
phía Tây giáp Tỉnh Phú Thọ (cách thành phố Việt Trì 18 km) và phía Đông giáp
với thủ đô Hà Nội. Tỉnh Vĩnh Phúc là cầu nối giữa vùng trung du miền núi phía
Bắc với thủ đô Hà Nội, là cửa ngõ phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội (cách 40 km) có
mạng lới giao thông đờng bộ (nằm trên trục đờng quốc lộ 2), đờng sắt (Tuyến đờng sắt Hà Nội - Lào Cai), đờng thuỷ quốc gia qua Tỉnh và nằm cận kề cảng
hàng không quốc tế Nội Bài; Vĩnh Phúc cách cảng biển Hải Phòng gần 140 km
và cảng biển nớc sâu Cái Lân khoảng 180 km nối liền qua quốc lộ số 5 và trục đờng 18, các đại lộ thông thơng này đều đợc thông suốt. Ngoài ra Tỉnh Vĩnh Phúc
còn là cửa ngõ phía Đông Nam của khu Tây Bắc, Việt Bắc, cửa ngõ phía Tây Bắc
Đồng Bằng Sông Hồng và nằm trên đờng lu thông của vùng T©y Nam Trung

1
7


Quốc ra biển Đông. Đây là điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng hoá nông sản
của Tỉnh.
Qua quá trình phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc cũng tạo thêm thuận
lợi mới về vị trí địa lý nh: Tỉnh đà trở thành bộ phận cấu thành vành đai phát

triển công nghiệp các Tỉnh phía Bắc, chịu ảnh hởng mạnh mẽ sự lan tỏa các khu
công nghiệp lớn thuộc Hà Nội, hình thành và phát triển các tuyến hành lang giao
thông quốc gia liên quan đến Tỉnh Vĩnh Phúc nh: Tuyến hành lang Việt trì - Hà
Giang - Trung Quốc, hành lang đờng 18 và trong tơng lai là tuyến đờng vành đai
số IV nối với thành phố Hµ Néi,… kinh tÕ x· héi cã lùc l gióp Tỉnh xích gần hơn với trung tâm kinh tế
và những thành phố lớn của đất nớc và có nhiều biến động; Tỉnh lại nằm trong
vùng động lực phát triển kinh tế phía Bắc nên những thuận lợi này tạo thuận lợi
và điều kiện cho Tỉnh Vĩnh Phúc giao lu phát triĨn kinh tÕ - x· héi - khoa häc
c«ng nghƯ víi c¶ níc. TØnh VÜnh Phóc n»m trong vïng chun tiếp giữa vùng gò
đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng, do đó địa hình thấp dần từ
Tây Bắc xuống Tây Nam, có sự đa dạng về tài nguyên đất đai:
Vùng núi với diện tích tự nhiên là 65.300 ha chiếm gần 53 % diện tích của
toàn Tỉnh trong đó đất nông nghiệp chiếm 26,65 %, đất lâm nghiệp chiếm 31,1 %,
có rừng Quốc gia Tam Đảo - là tài nguyên quý giá của Tỉnh nhng có địa hình
phức tạp, khó khăn cho xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông.
Vùng trung du kế tiếp vùng núi chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam, víi
q ®Êt 24.900 ha chiÕm 20,17 % diƯn tÝch toàn Tỉnh, trong đó đất nông nghiệp
chiếm 56,22 % đất cđa vïng trung du; Víi ®Êt ®åi cđa vïng cã thể phát triển cây
công nghiệp, cây ăn quả kết hợp chăn nuôi đàn gia súc. Trong vùng có nhiều vùng
hồ lớn nh: Hồ Đại Lải, hồ Xạ Hơng, hồ Vân Trục, hồ Liên Sơn, Đầm Vạc, kinh tế xà hội có lực l Là
vùng cung cấp nớc cho hoạt động dân sinh, nông nghiệp, cải tạo môi trờng, phát
triển du lịch.
Vùng đồng bằng chiếm 38,07 % diện tích đất tự nhiên của toàn Tỉnh, gồm
hai tiểu vùng phù sa cũ và mới với địa hình bằng phẳng thích hợp cho phát triển
nông nghiệp. Có những vùng úng trũng, có truyền thống trồng lúa nớc, hoa màu;
do địa hình thấp nên đợc bao bọc bởi hệ thống các đê của Sông Hồng, sông Lô,
sông Phó Đáy, sông Cà Lồ để bảo vệ mùa màng và cuộc số của ngời dân ở đây.
Do vậy, những điều kiện về vị trí địa lý cũng vừa tạo ra đợc thuận lợi cũng nh gây
ra những khó khăn không nhỏ đối với hoạt động sản xt n«ng nghiƯp.


1
8


1.2. C¸c u tè vỊ khÝ hËu, thêi tiÕt
TØnh n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nãng Èm. Nhiệt độ trung
bình năm 23 - 250 C, trong đó có mùa đông lạnh nhiệt độ bình quân dới 200 C thờng kéo dài từ cuối tháng 11 đến giữa tháng 3 năm sau; Có thể chia ra 4 tháng
mùa lạnh (nhiệt độ thấp nhất từ 160 2 đến 170 8) và 8 tháng mùa nóng từ đó có
thể bố trí hai loại cây là cây xứ nóng và cây xứ lạnh. Khả năng bức xạ quang hợp
hàng năm của cây khoảng 65 - 70 Kcal/ 1 năm, từ tháng 5 đến tháng 10 là thời
kỳ có lợng bức xạ lớn hơn các tháng còn lại, điều này thuận lợi cho cây trồng.
Những loại cây trồng chính nh ngô, cà chua, bắp cải, các loại đậu, đậu côve, có
thời kỳ sinh trởng nằm trong khoảng từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau thì thuận
lợi cả về nhiệt độ cả về thời gian ban ngày quang hợp. Và đó là tiềm năng về khí
hậu rất thuận lợi cho phát triển cây cây trồng vụ Đông của Tỉnh - là một loại
hình sản xuất đặc thù là lợi thế so sánh riêng biệt của Tỉnh Vĩnh Phúc.
Lợng ma bình quân năm 1500 - 1700 mm nhng phân bố không đều trong
các tháng; Có 5 tháng từ tháng 5 đến tháng 9 lợng ma trung bình tháng trên 200
mm, tháng 10 lợng ma trên 100 mm, 6 tháng thiếu nớc có lợng ma dới 100 mm/
tháng, nhng lại có ma phùn vào các tháng mùa đông lạnh nên lợng ma thấp nhất
trong năm thờng vào tháng 12 và tháng 1 thì thấp nhất cũng đạt 32 mm. Chính
những đặc điểm về lợng ma này có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Và hớng gió có hớng Đông - Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, tháng 10 đến
tháng 3 có gió Đông - Bắc. Riêng vùng núi Tam Đảo khí hậu luôn mát mẻ - đây
là nguồn du lịch tiềm năng.
Nhng cũng có những bất kợi về thời tiết cho sản xuất nông nghiệp nh sau:
- Rét hại vào mùa đông lạnh kéo dài, phân bố từ đầu tuần đầu tháng 12
đến tuần đầu tháng 3. Những đợt rét này làm chết mạ và lúa mới cấy, đây là yếu
tố hạn chế thờng gặp hàng năm của thời tiết với sản xuất nông nghiệp.
- BÃo và ma lớn thờng chuyển tiếp từ mùa xuân sang mùa hè dới dạng lốc

và lốc kèm theo ma đá tuy không phổ biến và không có qui luật thấy xuất hiện
vào mùa thu hoạch lúa vào vụ xuân, tác động với phạm vi hẹp nhng hậu quả lớn
hơn là bÃo. BÃo gây tác hại do gió lớn làm thiệt hại mùa màng và còn kÌm theo
ma lín g©y ngËp lơt (tÝnh chung cã 72 % số năm có bÃo gây ra lụt, 33 % năm có
lụt to) từ đó gây thiệt hại cho sản xuất mùa vụ.
1.3. Các yếu tố về đất đai - thổ nhỡng
Tài nguyên đất của Tỉnh gồm có 7 nhóm đất, 19 loại đất chia ra 3 loại đất
chính là ®Êt ®ång b»ng phï sa S«ng Hång, S«ng L«, S«ng Phó Đáy chiếm 62,2
% tập trung phần lớn ở phía Nam của Tỉnh; Đất bạc màu chiếm 24,2 % chủ yÕu
1
9


ở vùng gò đồi ven chân núi Tam Đảo và vùng đồi huyện Lập Thạch; Đất đỏ vàng
nhạt chiếm 15,1 % chủ yếu ở phía Bắc của Tỉnh. Trong đó, có sự phân bố khác
nhau theo địa hình.
Vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa có độ phì nhiêu cao phù hợp cho
nhiều loại cây trồng hàng năm và đất xám bạc màu có độ phì nhiêu kém hơn vẫn
thích hợp cho các cây trồng song cần đầu t vào các biện pháp cải tạo, bảo vệ hợp
lý; Đất có tầng dày, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trong đó đất có khả năng
sử dụng trong nông nghiệp chiÕm 99,7 % ®Êt ®ång b»ng.
Vïng trung du cã nhãm đất đỏ vàng, đất vàng đỏ, vàng nhạt có cơ giới đất
nặng, độ phì nhiêu tự nhiên trung bình phù hợp cho phát triển các nhiều loại cây
lâu năm và một số cây hàng năm kèm với việc đòi hỏi chăm sóc và bảo vệ cây
trồng kỹ hơn, đặt ra vấn đề khoanh nuôi bảo vệ rừng hoặc trồng mới.
Với cơ cấu sử dụng đất của Tỉnh Vĩnh Phúc là đất nông nghiệp chiếm
48,5 %, đất lâm nghiệp chiếm 22,13 %, đất chuyên dùng 13,84 %, đất đô thị và
nông thôn 3,78 %, đất cha sử dụng là 11.75 %. Toàn Tỉnh đất canh tác có độ
màu mỡ kém. Diện tÝch ®Êt chua chiÕm tíi 57 %, ®Êt nghÌo mïn chiếm 25,6 %,
đây là bất lợi cho sản xuất nông nghiệp trong Tỉnh.

1.4. Các yếu tố về đặc điểm của nguồn nớc (thuỷ văn)
Chế độ thuỷ văn của Tỉnh Vĩnh Phúc gồm nớc mặt ở các dòng sông và nớc
ở các mạch nớc ngầm. Tỉnh có nhiều sông chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ
thuộc vào hai con sông chính là sông Hồng và sông Lô; Ngoài ra, có nớc con
sông Phan, sông Cà Lồ, sông Phó Đáy và các chi lu của các con sông khác tuy
tác động thuỷ văn còn thấp nhng có ý nghĩa về thuỷ lợi. Sông Hồng chảy qua
Tỉnh với chiều dài 50 km, ®· ®em phï sa mµu mì cho ®Êt ®ai, song thời gian nớc
đầu nguồn tràn về cùng lợng ma tập trung dƠ g©y lị lơt ë nhiỊu vïng (Nh VÜnh
Têng, Yên Lạc). Còn sông Lô chảy qua Vĩnh Phúc 35 km, có địa thế khúc
khuỷu, lòng sông hẹp, nhiều thác ghềnh nên lũ sông Lô lên xuống nhanh chóng,
khó dự đoán nên tác hại lớn. Các dòng chảy kết hợp với tuyến kênh mơng chính
nh kênh Liễu Sơn, kênh Bến Tre,… kinh tÕ x· héi cã lùc l cung cÊp n ớc tới cho đồng ruộng, tạo khả
năng tiêu úng về mùa ma, lại thêm nguồn dự trữ nớc ở các hồ (hồ Đại Lải, Thanh
Lanh, Đầm Vạc, Xạ Hơng, Vân Trục, Đầm Thuỷ kinh tế xà hội có lực l). N ớc ở các dòng sông chảy
qua Vĩnh Phúc thì mức nớc chênh lệch khá cao, dòng chảy thì có chịu tác động
của con ngời (nh sông Cà Lồ), và các dòng chảy này khá ổn định.
Hệ thống nớc ngầm có lu lợng lớn nhng khai thác sẽ tốn kém hơn nguồn
nớc mặt. Nhng đà có biểu hiện ô nhiễm cần tìm cách phòng chống.
Chế độ thuỷ văn ở đây tạo ra nguồn cung cấp nớc khá dồi dào, tạo điều
kiện thuận lợi cho các hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho phát triển nông nghiệp. Tuy
2
0



×