Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.97 KB, 107 trang )

Lời cảm ơn
Luận văn đợc hoàn thành tại trờng Đại học s phạm Hà Nội.
Có đợc kết quả này, trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đối với thầy giáo TS. Nguyễn Vũ Quốc Hng và cô giáo TS.
Nguyễn Thị Thấn, thầy cô đà tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu.
Xin đợc cảm ơn Ban quản lý dự án phát triển giáo viên tiểu học,
các thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, trờng Đại học s phạm Hà Nội,
Ban giám hiệu các trờng: Tiểu học Nguyễn Du - quận Ngô Quyền Hải Phòng, Tiểu học Dân lập Phơng Nam - quận Hoàng Mai - Hà
Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo và các em học sinh, đặc biệt là em
Trần Đức Minh và gia đình vô cùng yêu quý của tôi đà tạo điều kiện
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Luận văn này là kết quả bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học
của tôi. Do điều kiện, năng lực và thời gian nghiên cứu còn hạn chế,
đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những sơ xuất và thiếu sót. Rất
mong nhận đợc sự đóng góp, bổ sung của thầy cô và các bạn để công
trình thêm hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tác giả

Nguyễn ThÞ Thu Trang


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng
sản Việt Nam khoá VII đà chỉ rõ: Cần phải "đổi mới phơng pháp dạy và học
ở tất cả các cấp học, bậc học,... áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại
để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề


".
Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là thực hiện việc nghiên cứu
đổi mới phơng pháp dạy học nhằm bồi dỡng cho học sinh các phơng pháp
nhận thức khoa học, phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. Thông qua hoạt
động tự giác, tích cực, tự lực của bản thân, học sinh chiếm lĩnh kiến thức, hình
thành năng lực trong quá trình dạy và học nhằm tạo ra những con ngời làm
chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng
thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỹ thuật; có sức
khoẻ, là những ngời thõa kÕ x©y dùng tỉ qc [3, tr41].
Mn thùc hiƯn đợc mục tiêu cơ bản đó cần phải giải quyết một cách
đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề phơng pháp giáo dục đào tạo. Nghị
quyết TƯ.2 đà chỉ rõ đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời
học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá
trình dạy học [3,tr41].
Phơng tiện dạy học là một thành tố cấu trúc của quá trình dạy học, nó
có quan hệ mật thiết với các thành tố khác đặc biệt là phơng pháp và hình thức
tổ chức dạy học. Thực tiễn cho thấy, các phơng pháp dạy học cụ thể đợc thực
hiện nhờ sự giúp đỡ của phơng tiện dạy học nhất định [46]. Tuy nhiên, phơng
tiện dạy học các bộ môn ở Tiểu học nói chung và các môn học về tự nhiên và
xà hội nói riêng vẫn mang nặng tính chất thông báo, tái hiện. Học sinh ít đợc
tạo điều kiện bồi dỡng các phơng pháp nhận thức, rèn luyện và t duy khoa
học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Với những khả năng u việt của Công nghệ đa phơng tiện, dạy và học với
sự hỗ trợ của máy tính là một trong những vấn đề đợc nhiều nhà giáo dục và
các chuyên gia Tin học rất quan tâm. Từ những năm 1990 nhiều nớc trên thế
giới đà triển khai và trang bị Computer tại các trờng đại học, trờng chuyên
nghiệp và trờng phổ thông với quy mô và mức độ khác nhau. Nhiều nớc đÃ
xây dựng phần mềm dạy học, một số Test để khách quan trong quá trình kiểm
2



tra, đánh giá và đạt đợc những thành tựu đáng kể. ở nớc ta từ năm 1994 Bộ
Giáo dục đà có chủ trơng đa tin học vào nhà trờng để giảng dạy tin học, dạy
các bộ môn và quản lý trờng học, đồng thời nhập những phần mềm nớc ngoài
phù hợp với mục tiêu đào tạo, phù hợp với đặc điểm tâm lý và năng lực của
học sinh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Tuy nhiên các phần mềm đợc
mua ở nớc ngoài rất hiện đại nhng khi đợc đa vào sử dụng trong quá trình dạy
và học ở Việt Nam thì nảy sinh nhiều vấn đề. Thứ nhất, các phần mềm đó đợc
xây dựng với ngôn ngữ tiếng Anh, không thuận lợi cho giáo viên và học sinh
trong quá trình sử dụng. Thứ hai là chơng trình học tập ở mỗi nớc khác nhau
nên không thể áp dụng ngay đợc vào quá trình dạy học mặc dù giáo viên có
muốn sửa đổi nội dung cho phù hợp thì không thể làm đợc vì khả năng về tin
học có hạn đồng thời các phần mềm đợc mua chỉ là bộ chạy, không có cốt để
sửa đổi. Thứ ba là hầu nh chỉ có các phần mềm cho môn Toán, Sinh học, Vật
lí... mà ít có các phần mềm đợc xây dựng các môn học về tự nhiên và xà hội ở
Tiểu học.
Thực tiễn dạy học cho thấy các môn học về tự nhiên và xà hội sử dụng
rất nhiều kênh hình, tranh ảnh động. Đây là một u thế cho việc ứng dụng công
nghệ đa phơng tiện để xây dựng bài giảng các môn này đạt hiệu quả cao. Tuy
nhiên trên thực tế, những trờng đợc trang bị máy tính, mạng máy tính, kết nối
Internet cha tận dụng hết khả năng u việt của các thiết bị dạy học hiện đại
này. Phần lớn các giáo viên chỉ dừng lại ở việc xây dựng những bài giảng điện
tử có kết nối âm thanh, hình ảnh minh hoạ. Thậm chí có giáo viên vận dụng
thái quá các phơng tiện trên nên vô hình chung biến giờ học thành buổi chiếu
phim. Cũng chính vì hiểu rõ đợc ứng dụng của công nghệ đa phơng tiện trong
dạy học nên hiện nay có nhiều bài giảng đa phơng tiện, giáo trình điện tử,
phần mềm dạy học đợc làm ra bởi các thầy cô có khả năng tin học. Nhng hiệu
quả thực sự đến đâu thì còn là một câu hỏi lớn đang đợc xà hội và các nhà
giáo dục đặc biệt quan tâm.

Xuất phát từ những lý do trình bày ở trên, chúng tôi lựa chọn đề tài:
Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phơng tiện" làm đề tài
nghiên cứu của luận văn
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Một trong những công việc quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ đa
phơng tiện trong dạy học là xây dựng các phần mềm dạy học. Phần mềm dạy
học có vai trò hỗ trợ giáo viên giảng dạy trên lớp, hớng dẫn học sinh hình
3


thành kiến thức mới, kiểm tra đánh giá.
Từ cuối thập kỷ 20 nhiều nớc trên thế giới nh Anh, Pháp, Mỹ, Canada,
Cộng hoà liên bang Đức, Liên xô (cũ), các nớc khu vực Châu á - Thái Bình
Dơng nh Australia, ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore...đÃ
sớm ứng dụng máy vi tính vào dạy học.
Từ những năm 1970 nớc Pháp đà sớm nghiên cứu một cách có hệ thống
việc phát triển học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính. Các nhà tin học đà thiết
kế một loại ngôn ngữ lập trình dành cho giáo dục gọi tắt là LSE (ngôn ngữ
hình tợng dùng cho giáo dục) và huấn luyện cho giáo viên sử dụng. Sau đó
giáo viên dùng ngôn ngữ LSE để viết các chơng trình dạy học của mình. Kết
quả là đà có hơn 5000 bộ chơng trình ra đời. Bên cạnh đó, các nhà giáo dục
còn nghiên cứu sử dụng computer để cải tiến phơng pháp dạy học. Đồng thời
với việc đa computer vào nhà trờng, các nhà giáo dục Pháp đà tiến hành thảo
luận trong thời gian khá dài xung quanh hai vấn đề: Lợi thế của việc ứng dụng
computer vào trong dạy học và chuẩn bị cho giáo viên cách sử dụng có hiệu
quả computer vào dạy học.
Tại Anh, những năm đầu cđa thËp kû 80, ngêi ta ®· thùc hiƯn dù án
MEP (Micro electronics Education Program - Chơng trình giáo dục vi điện
tử). Chơng trình tập trung vào hai trọng điểm, đó là:

- Sử dụng computer với t cách là phơng tiện hỗ trợ cho việc dạy và học,
thực hiện cá thể hoá, phân hoá trong dạy học.
- Đa môn học mới: Tin học vào nhà trờng.
ở Canada, từ năm 1980 tổ chức SIMEQ đà tiến hành lắp đặt trạm máy
tính điện tử trong các trờng trung học cơ sở và trung học phổ thông phục vụ
cho việc dạy học.
Tại Liên Xô (trớc đây), năm 1982, Viện Hàn Lâm khoa học giáo dục
Liên Xô đà thảo luận 7 nội dung quan trọng và quyết định đa computer vào
nhà trờng. Bảy nội dung đó là:
- Lựa chọn computer nh thế nào để đa vào nhà trờng.
- Trang bị phòng computer cho mỗi trờng.
- Nghiên cứu đa bộ môn tính toán và lập trình vào trờng phổ thông.
- Nghiên cứu biên soạn chơng trình, sách giáo khoa tin học cho trờng phổ

thông.
4


- Nghiên cứu sử dụng computer làm phơng tiện dạy học các môn học.
- Xây dựng chơng trình đào tạo cán bộ tin học.
- Tìm hiểu kinh nghiệm nớc ngoài về ứng dụng computer vào dạy học.
ở Cộng hoà liên bang Đức, máy vi tính đợc đa vào nhà trờng phổ thông
từ năm 1984 với t cách là phơng tiện dạy học của môn tin học. Phần mềm dạy
học đợc đặc biệt quan tâm phát triển. Nhiều gói phần mềm dạy học đà đợc đa
vào sử dụng trong trờng phổ thông. Nhiều công trình nghiên cứu về sử dụng
computer xuất hiện nh là công cụ hỗ trợ tiến hành các thí nghiệm vật lý và
ứng dụng công nghệ đa phơng tiện (Multimedia) để dạy học các môn học nh
ngoại ngữ, toán, vật lý, hoá học, sinh học ...
Tại Australia, từ những năm 1984 có một tổ chức (NSCU - National
Software Condination Unit) chuyên lo cung cấp chơng trình giáo dục computer

cho các trờng trung học. Bao gồm các phần mềm dạy học: Giải toán, mô phỏng,
trò chơi, chuẩn đoán, đồ thị, kiểm tra...Một số môn học đà có phần mềm dạy học
nh: nghệ thuật, thơng mại, tiếng Anh, ngoại ngữ, địa lý, toán học,...
ở khu vực Đông Nam á có Singapore, Malaysia, Thái Lan là những nớc
sớm đa computer vào nhà trờng. Ngày nay ở Malaysia có cả hệ thống trờng
học thông minh (Smart School), ở đó học sinh học tập thông qua hệ thống
computer và mạng Internet.
Tóm lại, ngày nay trên thế giới, việc sử dụng computer trong dạy học đÃ
trở thành nét đặc trng của nhà trờng hiện đại. Các nớc phát triển đà đạt đợc
nhiều thành tựu trong lĩnh vực nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy học và sử
dụng chúng để nâng cao chất lợng dạy học.
Các phần mềm đó đợc xây dựng rất hoàn chỉnh và đợc nhiều nhà giáo dục
đánh giá là thực sự có hiệu quả đối với dạy học. Nhng hạn chế của các phần
mềm này là giá thành khá cao, đồng thời chỉ sử dụng một ngôn ngữ là tiếng Anh.
Do vậy nó cha thực sự đáp ứng tốt cho quá trình dạy học của Việt Nam.
ở Việt Nam, từ giữa thập niên 80 của thế kỷ 20, Viện khoa học giáo
dục là cơ sở đầu tiên bắt đầu nghiên cøu thư nghiƯm viƯc d¹y häc tin häc ë trêng phổ thông và xác định rõ những hớng chính trong việc đa tin học vào nhà
trờng, đó là:
- Dạy tin học và computer thành môn học riêng.
- Dùng computer để xư lý sè liƯu nghiªn cøu.
5


- Sử dụng computer trong quản lý th viện, nhân sự.
Trong những năm 1990 - 1992, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà có chơng
trình cung cấp 500 máy tính cho c¸c Së gi¸o dơc, tiÕp theo cung cÊp computer
cho các trờng trung học phổ thông. Thời gian đầu, các trờng mới chỉ sử dụng
computer để dạy môn tin học. Việc sử dụng computer với t cách là phơng tiện dạy
học còn là vấn đề mới mẻ. Nghiên cứu vấn đề này mới chỉ có một số cá nhân
và tổ chøc tham gia. Cã thĨ nãi, ë ViƯt Nam hiƯn nay, chủ yếu mới sử dụng

computer để dạy môn tin häc ë trêng phỉ th«ng, viƯc sư dơng computer víi t
cách là một phơng tiện dạy học còn ít đợc nghiên cứu. Hiện còn quá ít những
gói chơng trình có thể sử dụng ở trờng phổ thông. Hầu hết các phần mềm dạy
học ở tiểu học đà đợc xây dựng trong nớc là các chơng trình trắc nghiệm,
minh hoạ (Phần mềm Sách giáo khoa điện tử, các đĩa Gia s cho TiĨu häc cđa
SCITEC, phÇn mỊm tù häc theo SGK cho các môn học của Công ty Tin học và
nhà trờng SchoolNet, Công ty cổ phần Tin học Bạch Kim). Các phần mềm có
nội dung phong phú và bổ ích. Tiếc rằng những phần mềm nh vậy cha đợc
nhiều, cha đợc phổ biến rộng rÃi và chỉ đợc xây dựng cho môn Toán, môn
Ngoại ngữ ở Tiểu học và một số môn học khác của PTCS và PTTH. Ngoài ra
còn có một số giáo trình điện tử, bài giảng đa phơng tiện, phần mềm dạy học
đợc làm ra bởi các thầy cô có khả năng tin học và đợc đa lên mạng Internet để
các đồng nghiệp tham khảo nh trang web của Trờng Tiểu học Cát Linh - Hà
Nội, trờng TiÓu häc Hoa Sen - TP. Hå ChÝ Minh... Tuy nhiên, hầu hết các bài
giảng điện tử, phần mềm dạy học đó đợc xây dựng bởi phần mềm công cụ
PowerPoint nhng cha tận dụng đợc hết các tính năng của phần mềm này nên
hiệu quả thực sự cha đợc nh mong muốn. Phần nhiều bài giảng mới chỉ dừng
lại ở việc kết nối các âm thanh và hình ảnh minh họa cho bài giảng mà cha sử
dụng đợc những tính năng mạnh hơn nữa của PowerPoint nh tạo các hiệu ứng
chuyển động theo đờng dẫn (Motion paths) và khả năng sắp xếp tạo nhiều lựa
chọn và liên kết với một số những kết quả của các phần mềm khác phục vụ
cho bài giảng, đồng thời có thể coi PowerPoint nh một phần mềm trình diễn
đà tích hợp nhiều phần mềm khác (phần mềm xây dựng hình ảnh, phần mềm
xây dựng âm thanh, phần mềm chỉnh sửa...) phục vụ hiệu quả cho tiết dạy.
Cho tới nay vẫn còn rất ít các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học các môn học về tự nhiên và xà hội ở tiểu học, đặc biệt là các
phần mềm hỗ trợ dạy học bằng công nghệ đa phơng tiện.
3. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng phần mềm hỗ trợ nhằm nâng cao chất lợng dạy học các môn
học về tự nhiên và xà héi ë TiÓu häc.

6


4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Sử dụng công nghệ đa phơng tiện trong dạy học ở Tiểu học.
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và
xà hội ở Tiểu học.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc phần mềm hỗ trợ dạy học các môn học về tự nhiên
và xà hội ở Tiểu học thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Một số nội dung các môn học về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng công nghệ đa phơng
tiện trong dạy học ở tiểu học.
+ Nghiên cứu lý luận dạy học liên quan đến định hớng đổi mới phơng
pháp dạy học, vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học ở tiểu học.
+ Nghiên cứu nội dung, chơng trình SGK các môn học về tự nhiên và xÃ
hội.
+ Vận dụng lý luận dạy học hiện đại vào việc xây dựng kịch bản phần
mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xà hội..
+ Tiến hành xây dựng phần mềm hỗ trợ một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xà hội bằng phần mềm công cụ Microsoft Power Point 2003,
Macromedia Flash MX 2004, Visua Basic.
+ Nghiªn cøu xây dựng một mô hình dạy học với sự hỗ trợ của phần
mềm đà xây dựng đợc.
+ Soạn thảo tiến trình dạy học một số nội dung các môn về tự nhiên và
xà hội với sự hỗ trợ của phần mềm.

+ Thử nghiệm s phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phần
mềm đà xây dựng.
8. Phơng pháp nghiên cứu
8.1. Các phơng pháp nghiên cứu lí luận
- Tìm hiểu nghiên cứu những tài liệu cơ bản về giáo dục học, tâm lý
học, triết học, phơng pháp dạy học, các văn kiện của Đảng và nhà nớc có liên
quan đến đề tài để làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy
học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7


- Tìm hiểu một số phần mềm dạy học một số nội dung các môn học về
tự nhiên và xà hội ở tiểu học đà đợc sử dụng. Tìm hiểu phần mềm công cụ
Microsoft Power Point 2003, Macromedia Flash MX 2004, Visua Basic và
nghiên cứu nguyên tắc, kỹ thuật xây dựng phần mềm dạy học.
8.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phơng pháp điều tra:
Điều tra tình hình dạy học các môn học về tự nhiên và xà hội, điều tra
về tình hình trang bị công nghệ đa phơng tiện và việc sử dụng phần mềm dạy
học ở một số trờng tiểu học.
+ Phơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp qua bảng hỏi
giáo viên và học sinh ở một số trờng tiểu học.
+ Phơng pháp quan sát: Dự giờ quan sát hoạt động dạy và hoạt động
học trong quá trình dạy học với việc sử dụng phần mềm dạy học.
+ Phơng pháp thử nghiệm s phạm:
Tiến hành thử nghiệm s phạm đối với học sinh lớp 4 - Trờng tiểu học
dân lập Phơng Nam - Hoàng Mai - Hà Nội
+ Phơng pháp thống kê toán học:
Tổng hợp các số liệu và thống kê bằng các công thức toán học.

9. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ đợc cơ sở lý luận và thực tiễn về việc xây dựng phần mềm hỗ
trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học.
- Làm rõ đợc các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy
học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học.
- Đề xuất đợc quy trình xây dựng kịch bản cho phần mềm hỗ trợ dạy học.
- Xây dựng đợc phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học (11 bài).
- Đề xuất đợc quy trình sử dụng phần mềm đà xây dựng.
10. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn góp phần hệ thống hoá các tri thức xây dựng
phần mềm hỗ trợ dạy học.
Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần đổi mới quá trình dạy học ở tiểu
học, đổi mới quá trình tổ chức giờ học, đổi mới phơng pháp và phơng tiện dạy
học; Làm rõ tính khả thi và hiệu quả sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học một số
nội dung các môn học về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học.
11. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
8


gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chơng 2: Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học.
Chơng 3: Thử nghiệm s phạm
Ngoài ra, ở cuối luận văn còn có danh mục các tài liệu tham khảo và
các phụ lục.
Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử


dụng công nghệ đa phơng tiện hỗ trợ dạy học
một số nội dung các môn học về Tự nhiên và XÃ
hội ë TiĨu häc
I. C¬ së lý ln cđa viƯc sư dụng công nghệ đa phơng tiện hỗ trợ dạy
học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xà hội ở tiểu học

1. Vai trò của công nghệ đa phơng tiện trong dạy học
1.1. Khái quát về đa phơng tiện
Đa phơng tiện hay multimedia là khái niệm khi sử dụng kết hợp từ hai
đến ba phơng tiện trở lên. Ví dụ, trong quá trình dạy học, khi ngời giáo viên
kết hợp các phơng tiện nh: máy chiếu (projector), băng cassette, phim ảnh,
video... để nâng cao hiệu quả dạy học thì đó có thể nói giáo viên đà sử dụng
đa phơng tiện.
Trên thế giới, từ thập niên 1980 đến nay, với sự xuất hiện của máy tính,
đa phơng tiện ®· cã mét ý nghÜa míi trong d¹y häc t¹o nên bởi những khả
năng to lớn mà công cụ này đem lại. Chẳng hạn, với các phơng tiện truyền
thống, dới sự điều khiển của giáo viên, học sinh không thể chủ động theo nhịp
độ học tập với phong thái và khả năng riêng của bản thân. Với khả năng tơng
tác đa phơng tiện trên cơ sở máy vi tính đà mở ra các khả năng thực hiện linh
hoạt các ớc muốn trên.
1.2. Định nghĩa đa phơng tiện
Sự phát triển của công nghệ thông tin có tác động sâu sắc đến mọi hoạt
động trong đời sống xà hội. Các thiết bị và công nghệ mới ra đời làm cho khái
niệm đa phơng tiện ngày càng trở nên rộng hơn về nội hàm.Từ rất lâu, con ngời đà khám phá ra rằng các thông điệp muốn truyền đạt một cách hiệu quả
hơn, có tác động đến nhận thức của con ngời hơn khi chúng đợc biểu đạt
thông qua sự kết hợp giữa các phơng tiện với nhau. Chính sự kết hợp này là ý
nghĩa ban đầu của thuật ngữ đa phơng tiện. Chính vì vậy lúc đầu thuật ngữ "đa
phơng tiện" đợc xem là sự sử dụng nhiều hơn một loại phơng tiƯn vµo cïng
9



một thời điểm để việc truyền đạt mang tính trọn vẹn.
Thuật ngữ "đa phơng tiện" ngày nay đà trở nên phổ biến. Đa phơng tiện
không chỉ còn là sự phối hợp một cách có tính toán những phơng tiện truyền
thông khác nhau trong dạy học (nh âm thanh, đồ họa, phim ảnh, video...), đa
phơng tiện cũng không chỉ là cung cấp các loại phơng tiện tơng tự trên nhờ
công cụ máy vi tính để có thể cá thể hoá việc sử dụng học tập mà thực chất đa
phơng tiện là sự kết hợp nhiều mức độ học tập khác nhau vào một công cụ dạy
học, cho phép tích hợp các tài nguyên video, audio, hoạt hình, đồ hoạ và trắc
nghiệm để xây dựng và trình diễn hiệu quả nhờ một máy vi tính có cấu hình
thích hợp.
Philip cho rằng: Đa phơng tiện đặc trng bởi sự hiện diện của văn bản,
hình ảnh, âm thanh, mô phỏng và video đợc tổ chức chặt chẽ trong một chơng
trình máy vi tính [39].
Theo Từ điển giáo dục học thì "Đa phơng tiện bao gồm các thiết bị
nghe nhìn hiện đại, các máy vi tính cá nhân có thể kết nối mạng, các máy
chiếu, máy in, máy thu, máy phát hình ảnh và âm thanh,... đợc bố trí hợp lí, có
tính s phạm trong một không gian phù hợp với nhu cầu dạy học và khả năng
vận hành thiết bị của ngời dạy và ngời học".
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chủ yếu đề cập đến đa phơng tiện trên cơ sở máy vi tính, hay nói cách khác là đề cập đến việc sử dụng
công nghệ đa phơng tiện để xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học. Phần mềm đợc
xây dựng theo hớng tích hợp nhiều thành phần phơng tiện nh âm thanh, hình
ảnh, văn bản, mô phỏng...) trong một thể thống nhất và cùng tác động với lợi
ích đặc biệt mà từng thành phần riêng lẻ không thể thực hiện đợc.
1.3. Vai trò của đa phơng tiện
- Đa phơng tiện có rất nhiều u điểm trong dạy học. Cũng có thể nói, qua
dạy học và giáo dục mà đa phơng tiện thể hiện đợc sức mạnh của nó.
+ Trớc hết, sức mạnh s phạm mà đa phơng tiện thể hiện ở chỗ nó huy
động tất cả khả năng xử lí thông tin của con ngời. Tất cả các giác quan của

con ngời cùng với bộ nÃo hợp thành một hệ thống có khả năng vô cùng to lớn
để biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin.
+ Đa phơng tiện cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp và
sâu sắc hơn so với chỉ dùng các SGK và giáo trình in kèm theo hình ảnh thông
thờng.
+ Về mặt tâm lí, với môi trờng đa phơng tiện trên mạng internet cũng
có những thuận lợi riêng (ngời học không bị mặc cảm có lỗi, xấu hổ khi
1
0


không làm đợc bài, hiểu đợc bài hoặc làm bài sai...) và nếu đợc tổ chức tốt, đa
phơng tiện sẽ cho phép ngời học truy cập, tham khảo một cách nhanh chóng,
tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi đang học mà không phải giáo
viên nào cũng có đợc.
Đối với học sinh, đa phơng tiện có những u điểm sau:
+ Kích thích đợc hứng thú học tập của học sinh.
+ Học sinh chủ động tiếp thu thông tin và thúc đẩy việc tìm tòi, sáng
tạo.
+ Với môi trờng mạng internet cho phép học sinh có thể làm việc theo
nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân.
Đối với giáo viên, đa phơng tiện có những u điểm sau:
+ Cho phép làm việc một cách sáng tạo.
+ Tiết kiệm thời gian để đạt đợc mục đích dạy học và nhờ đó có thể
khám phá nhiều chủ đề mới.
+ Tăng cờng giải pháp thay thế những hoạt động học hiệu quả.
+ Tăng cờng thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh.
Tóm lại, công nghệ đa phơng tiện là môt trờng chuyển giao thông tin
đạt hiệu quả cao, nhất là trong dạy học. Các giáo viên có thể tìm thấy ở đa phơng tiện những khả năng độc đáo cho việc tổ chức dạy và học, làm cho hoạt
động học trở nên tích cực, hấp dẫn và sinh động hơn.

2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học
2.1. Đặc điểm nhận thức
Cũng nh đặc ®iĨm nhËn thøc chung cđa con ngêi, häc sinh tiĨu häc
nhËn thøc thÕ giíi xung quanh theo con ®êng tõ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng.
Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học đợc chia thành 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1 (học sinh từ lớp 1 - lớp 3)
ở giai đoạn này học sinh nhận thức thế giới dới dạng tổng thể, khả năng
phân tích cha cao. t duy cơ thĨ chiÕm u thÕ.V× vËy, häc sinh nhËn thøc thÕ giíi
gÇn gịi xung quanh thêng dùa vào những đối tợng thực hoặc những vật thể
thay thế (phơng tiện dạy học). Những suy lý đều lấy tiền đề trực quan làm cơ
sở.
Do đó những kết luận do học sinh rút ra đợc chủ yếu đều dựa trên kinh
nghiệm sống và những quan sát trực tiếp mà ít khi dựa trên những luận chứng lôgic.
* Giai đoạn 2 (học sinh lớp 4 và lớp 5)
ở giai đoạn này, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái qu¸t cđa
1
1


học sinh phát triển hơn giai đoạn 1, do đó có cơ sở để đa những luận chứng
lôgic vào bài học nhiều hơn. Giáo viên có thể sử dụng phơng pháp đòi hỏi t
duy trừu tợng cao nh mô hình hoá. Giáo viên đa ra hoặc hớng dẫn học sinh tự
làm các bảng, biểu đồ hoặc sơ đồ... Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động
đòi hỏi tính độc lập để học sinh có cơ hội phát huy năng lực trí tuệ, nh các thí
nghiệm tự làm, thí nghiệm tự nghiên cứu ở nhà (đối chứng), những hoạt động
tự tìm hiểu một đối tợng hoặc một đề tài.
Tuy nhiên, dù ở giai đoạn 1 hay giai đoạn 2, con ®êng nhËn thøc theo híng tõ cơ thĨ ®Õn trõu tợng vẫn chiếm u thế.
Cho nên trớc khi tìm hiểu một khái niệm, một tính chất hoặc mối quan
hệ của các sự vật, hiện tợng, sự kiện, giáo viên cần tổ chức cho học sinh đợc

quan sát sự vật, hiện tợng thông qua các phơng tiện trực quan: tranh ảnh, mÉu
vËt, thÝ nghiƯm, phim gi¸o khoa. Tríc khi häc sinh quan sát cần nêu rõ mục
đích quan sát và trình tự quan sát để hớng sự chú ý của học sinh vào những đối
tợng cơ bản và chi tiết quan trọng, tập trung giải quyết những yêu cầu của bài
học.
Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ đa phơng tiện có vai trò quan trọng
trong quá trình nhận thức của học sinh. Công nghệ đa phơng tiện giúp cho con ®êng
nhËn thøc tõ trùc quan sinh ®éng phong phó h¬n, hoàn thiện hơn tạo bớc đệm vững
chắc để hình thành t duy trừu tợng. Dù ở giai đoạn nhận thức nào thì cũng rất cần các
phơng tiện trực quan phải sinh ®éng, thu hót sù chó ý cđa häc sinh. Mà điều đó chỉ có
công nghệ đa phơng tiện mới đáp ứng một cách hoàn hảo nhất.
2.2. Đặc điểm nhân cách
Học sinh tiểu học tiếp thu kiến thức không đơn thuần bằng lý trí mà
còn dựa nhiều vào cảm tính và đợm màu sắc tình cảm. Chủ yếu các em t
duy bằng hình thù, màu sắc, âm thanh và bằng cảm xúc nói chung.
So với học sinh mẫu giáo tình cảm của học sinh tiểu học đà có nội
dung phong phú và bền vững hơn. Tình cảm trí tuệ đang hình thành và phát
triển. Các em dần dần biết chăm lo đến kết quả học tập, hài lòng khi đ ợc
điểm tốt, không hài lòng khi học kém. Tình cảm trí tuệ của các em còn thể
hiện ở sự tò mò tìm hiểu sự vật xung quanh để nhận thức. Thí dụ: Khi giáo
viên đa đồ dùng học tập mới, một bức tranh, các em thờng reo to lên "đẹp
quá", "thích quá",...
Việc tự đánh giá của học sinh tiểu học còn mang nặng màu sắc cảm
tính, cha biết căn cứ vào chuẩn để đánh giá. Giáo dục các em biết đánh giá và
tự đánh giá là nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên. Khi các em biết tự đánh
1
2


giá đúng mức thì sẽ có sức mạnh tinh thần giúp các em từ chối sự chiếu cố, sự

châm trớc của giáo viên ngay cả khi các em "thất bại", các em sẽ dễ dàng
chấp nhận đúng mình để vơn cao h¬n trong häc tËp [34].
Høng thó häc tËp cđa häc sinh tiĨu häc dÇn dÇn chiÕm u thÕ so với hứng
thú vui chơi, vì lứa tuổi này học tập đà trở thành hoạt động chủ đạo. ở những
lớp đầu cấp, hứng thú của trẻ phát triển rất rõ, đặc biệt là hứng thú nhận thức,
hứng thú tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu biết nhiều hơn, tính tò
mò ham hiểu biết...
Các nhà tâm lý học đà nhận xét, hứng thú của học sinh lớp 1- 2 đợc
xuất hiện với những sự vật, hiện tợng riêng lẻ, còn học sinh lớp 4-5, hứng thú
đợc gắn liền với sự phát hiện những nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ và
quan hệ phụ thuộc giữa các hiện tợng, tuy nhiên những hứng thú đó cũng cha
đợc bền vững, sự phân biệt cha rõ ràng. Trong công tác dạy học, giáo viên cần
bồi dỡng hứng thú học tập cho học sinh, phát triển hứng thú đó từ đơn giản
đến phức tạp, từ điều đà biết đến điều cha biết, từ mô tả đến giải thích, từ sự
kiện đến bản chất.
Hứng thó cã ý nghÜa to lín ®èi víi viƯc häc tập của trẻ. Việc nắm tri
thức của các em phụ thuộc trực tiếp vào chỗ các em có thái độ nh thế nào đối
với hoạt động học tập, hoạt động học tập ấy có động cơ nh thế nào. Nếu động
cơ học tập của học sinh là hứng thú đối với bản thân lao động, học tập, đối với
nội dung tài liệu... thì hoạt động học tập của học sinh sẽ hăng say và đều đặn,
không đòi hỏi một sự căng thẳng thờng xuyên quá mức, và tri thức sẽ có chất
lợng cao [7] [34].
K.D. Usinski đà nói: "Một sự học tập mà chẳng có hứng thú gì cả chỉ
biết hành động bằng sức mạnh cỡng bức thì giết chết mất lòng ham muốn học
tập của cá nhân" [54].
Công trình nghiên cứu của Vũ Thị Nho cho biết, ở học sinh tiểu học,
hứng thú nhận thức liên quan chặt chẽ với thành tích học tập. Thành tích mang
lại cho học sinh niỊm vui, sù tho¶ m·n, niỊm vui nhËn thøc lại thúc đẩy phát
triển hứng thú nhận thức và càng giúp trẻ đạt thành tích cao hơn [29].
Từ những đặc điểm trên, đòi hỏi phần mềm dạy học phải đa vào những

tri thức mới, hiện đại, phải tạo ra các hình ảnh, âm thanh rõ ràng, màu sắc hài
hoà, sinh động hấp dẫn, gắn với cuộc sống để tạo ra yếu tố bất ngờ và ngạc
nhiên đối với trẻ; phần mềm dạy học đợc thiết kế cần tăng cờng khả năng tự
học, tự tìm kiếm kiến thức của các em; phần mềm dạy học cần thiết kế các
tình huống nhận thức, nhiệm vụ nhận thức ở mức độ khó khăn phù hợp; phần
1
3


mềm dạy học cần đợc thiết kế cho nhiều đối tợng, nhiều trình độ khó dễ, nông
sâu khác nhau để cho mỗi học sinh có thể dễ dàng lựa chọn néi dung vÊn ®Ị
mn häc hay lun tËp ë møc độ cơ bản, tinh giản, mở rộng, nâng cao, đào
sâu... Tuỳ theo nhu cầu khả năng của các em; phần mềm dạy học cần có đánh
giá hoặc cho điểm đợc hiển thị lên màn hình để hình thành cho học sinh thói
quen tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của mình. Và để đạt đợc một
phần mềm dạy học đáp ứng đủ các yêu cầu trên thì không thể có một phơng
tiện đơn lẻ nào có thể thực hiện đợc mà phải dựa vào công nghệ đa phơng tiện.
3. Đặc điểm của các môn học về tự nhiên và xà hội
Môn học Tự nhiên và XÃ hội là môn học về môi trờng tự nhiên và xÃ
hội gần gũi bao quanh học sinh, là môn học giúp học sinh tìm hiểu và nhận
biết đợc các sự vật hiện tợng và nắm bắt các quy luật vận động của nó.
Do đối tợng học tập của các môn học về tự nhiên và xà hội là các sự
vật, hiện tợng của môi trờng tự nhiên và xà hội xung quanh, vì vậy chúng cụ
thể và gần gũi. Đó là các sự vật, hiện tợng mà các em học sinh đà đợc tiếp
xúc từ trớc khi tới trờng. Hơn nữa nội dung, chơng trình các môn học lại đợc
xây dựng theo quan điểm đồng tâm nên những cái học sinh đà biết, đà đ ợc
học luôn là cơ sở cho việc lĩnh hội những kiến thức mới. Vì vậy các môn học
về tự nhiên và xà hội có đặc điểm là khi häc tËp, häc sinh cã nhiỊu kinh
nghiƯm vµ vèn sống để tham gia xây dựng bài học, tạo điều kiện cho giáo
viên có thể sử dụng các phơng pháp dạy học phát huy đợc tính chủ động, tích

cực nhận thøc cđa häc sinh, c¸c em cã thĨ tù kh¸m phá, tự phát hiện kiến
thức mới.
4. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học
Phát huy tính tích cực của học sinh không phải là vấn đề mới. Từ thời
cổ đại các nhà s phạm tiền bối nh Khổng Tử, Aristôt đà nói nhiều về phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh và những biện pháp ph¸t huy tÝnh tÝch cùc
nhËn thøc.
Lt gi¸o dơc níc Céng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam đà quy định:
Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy
sáng tạo của ngời học; bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí
vơn lên ( Luật giáo dục 1998, chơng I, điều 4).
Định hớng phát huy tính tích cực của ngời học trong quá trình dạy học
là:
- Xác lập vị trí chủ thể của ngời học, bảo đảm tính tự giác tích cực, tự
giác và sáng tạo của hoạt động häc tËp.
1
4


A.Distecvec cho rằng: ngời giáo viên tồi là ngời cung cấp cho học sinh
chân lý, ngời giáo viên giỏi là ngời dạy cho họ tìm ra chân lý [38]. Để đạt đợc một tri thức nào đó, cách tốt nhất là ngời thầy giáo phải đặt tri thức đó
trong một tình huống có vấn đề để học sinh có nhu cầu, tự giác, tích cực
chiếm lĩnh tri thức.
Ngời học là chủ thể kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành
thái độ chứ không phải là ngời thụ động trong viƯc lÜnh héi tri thøc. Vai trß
cđa ngêi häc đợc khẳng định trong quá trình học tập trong hoạt động và bằng
hoạt động.
- Xây dựng những tình huống có dơng ý s ph¹m cho häc sinh häc tËp
trong ho¹t động và bằng hoạt động đợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lu.
Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, có thể tổ chức cho học sinh hoạt động độc

lập hoặc trong giao lu, cả hai trờng hợp đều rất quan trọng đối với phơng
pháp dạy học. Hoạt động độc lập của học sinh là yếu tố không thể thiếu để
đảm bảo việc học thành công. Mặt khác, phơng diện giao lu ngày càng đợc
quan tâm và nhấn mạnh trong phơng pháp dạy học, những yếu tố nh dạy học
theo nhóm, theo cặp, thảo luận, trình bày ngày càng đợc sử dụng rộng rÃi.
- Chế tạo và khai thác những phơng tiện phục vụ cho quá trình dạy học.
Phơng tiện dạy học có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học,
giúp cho giáo viên có thể thiết lập đợc những tình huống s phạm có dụng ý, tổ
chức các hoạt động học tập có hiệu quả. Đặc biệt là công nghệ thông tin và
truyền thông, với môi trờng đa phơng tiện kết hợp với những hình ảnh, âm
thanh, văn bản, biểu đồ... đợc trình bày theo kịch bản đà định trớc nhằm đạt
hiệu quả tối đa bởi một quá trình học tập bằng nhiều giác quan...
- Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân ngời học.
Ngoài hoạt động học tập, tự giác, sáng tạo cần tạo ra niềm vui học tập.
Nếu ngời học tự bản thân giải đợc một bài tập, thì ngời đó sẽ cảm thấy vui sớng và phấn khởi. Do vậy, khi dạy học, ngời giáo viên cần phải theo sát trình
độ của ngời học để ra những bài tập phù hợp với khả năng của họ, tạo điều
kiện cho họ niềm lạc quan, tin tởng vào bản thân.
- Xác định vai trò mới của ngời thầy với t cách ngời thiết kế, uỷ thác,
điều khiển và thể chế hoá.
+ Thiết kế: Chuẩn bị quá trình dạy học cả về mục đích, nội dung, phơng
pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức.
+ Uỷ thác: Chuyển hoá việc truyền thụ tri thức của thầy thành nhiệm vụ
học tập của trò một cách tự giác, tích cực.
1
5


+ Điều khiển: Động viên, hớng dẫn trợ giúp và đánh giá.
+ Thể chế hoá: Xác nhận những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hoá
những kiến thức mang màu sắc riêng lẻ, xác định vị trí của kiến thức

mới trong hệ thống kiến thức đà có... [25]
Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học hiện nay là:
Phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá
trình lĩnh hội tri thức.
Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phơng pháp dạy học
khác nhau để đạt đợc mục tiêu dạy học và phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Phát triển khả năng tự học của học sinh.
Kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
Tăng cờng kỹ năng thực hành.
Sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Đổi mới cách lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu bài học [14].
Với t tởng chủ đạo đợc phát biểu dới nhiều hình thức khác nhau nh
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; Dạy học tích cực; Tích cực hoá
hoạt động học tập; Hoạt động hoá ngời học..., định hớng đổi mới phơng
pháp dạy học ở tiểu học có những đặc trng sau:
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.
- Tăng cờng hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò [4].
Để thực hiện đợc các đặc trng cơ bản trên thì việc tăng cờng sử dụng
các phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học là rất cần thiết, chính vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng và đề xuất việc sử dụng phần mềm
hỗ trợ dạy học một số nôị dung các môn học về tự nhiên và xà hội với t cách
là một phơng tiện dạy học hiện đại theo những quan điểm đà nêu trên.
5. Phơng tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xà hội
a) Phơng tiện dạy học
Phơng tiện dạy học là các phơng tiện đợc sử dụng trong quá trình học,
bao gồm các đồ dùng dạy học, các trang thiết bị kỹ thuật dùng trong dạy học,
các thiết bị hỗ trợ và các điều kiện cơ sở vật chất khác [42].

Theo Lotsklinbo thì phơng tiện dạy học là tất cả các phơng tiện vật chất
cần thiết giúp giáo viên hay học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả
trong quá trình giáo dục và giáo dỡng ở các cấp học, ở các lĩnh vực, các môn
1
6


học để có thể thực hiện đợc những yêu cầu của chơng trình giảng dạy. Phơng
tiện trực quan bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp đợc
dùng trong quá trình dạy học, để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và lĩnh hội
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo [42].
Để đạt đợc mục đích trong quá trình dạy học, việc vận dụng các phơng
pháp dạy học không thể tách rời việc sử dụng các phơng tiện dạy học, trong
đó có các phơng tiên trực quan. Phơng tiện trực quan thuộc phạm trù phơng
pháp, vì ngoài nó ra còn bao gồm theo nghĩa hẹp là cách thức hành động cụ
thể, thủ pháp cụ thể trong dạy học và hình thức tổ chức dạy học. Do đó, khi
nói đến phơng pháp dạy học là nói đến phơng tiện trực quan và cách thức sử
dụng nó trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.
Phơng tiện trực quan đợc hiểu là một hệ thống bao gồm mọi dụng cụ,
đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trong quá trình dạy
học với t cách là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan về sự vật hiện tợng, làm cơ sở và tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho viƯc lÜnh héi kiÕn thøc, kỹ năng
về đối tợng đó cho học sinh.
Phơng tiện trực quan là nguồn chứa đựng thông tin tri thức hết sức
phong phú và sinh động, giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức đầy đủ và chính
xác, đồng thời giúp củng cố, khắc sâu, mở rộng, nâng cao và hoàn thiện tri
thức. Qua đó phơng tiện trực quan rèn luyện những kỹ năng, phát triển t duy
tìm tòi sáng tạo, năng lực góp phần hình thành và phát triển động cơ học tập
tích cực, làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh.
Phơng tiện trực quan là một công cụ trợ giúp đắc lực cho giáo viên
trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học ở tất cả các khâu của quá trình dạy

học. Nó không thể thiếu đợc trong quá trình vận dụng phối hợp các phơng
pháp dạy học cụ thể, giúp giáo viên trình bày bài giảng một cách tinh giản nhng đầy đủ, sâu sắc và sinh động, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh
hiệu quả sáng tạo.
b) Vai trò của phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học
Trong lý luận dạy học, quá trình dạy học là một quá trình truyền thông
tin bao gồm sự lựa chọn sắp xếp và truyền đạt thông tin trong một môi trờng
s phạm thích hợp, tối u cho ngời học. Trong bất kỳ tình huống dạy học nào
cũng có một thông điệp truyền đi, thông điệp đó thờng là nội dung của chủ đề
đợc dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội dung cho ngời học và các phản hồi
từ ngời học, kể cả sự kiểm soát quá trình này về sự nhận xét đánh giá câu trả
lời hay các thông tin khác. Phơng tiện trực quan chính là các cầu nối truyÒn
1
7


thông tin từ ngời thầy tới học sinh và ngợc lại. Ta có thể minh hoạ mối quan
hệ thầy giáo, học sinh và phơng tiện trực quan theo sơ đồ [16]:
Họcưsinh
Thầyưgiáo
Phươngưtiệnư
trựcưquan Thôngưtin

Phươngưpháp

Sơ đồ 1: Mối quan hệ thầy giáo, học sinh và PTTQ trong dạy học
Phơng tiện trực quan đợc sử dụng trong quá trình dạy học, giúp cho
giáo viên tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học để có thể thực hiện đợc
những yêu cầu của chơng trình học tập. Phơng tiện trực quan chỉ phát huy
hiệu quả cao nhất khi giáo viên sử dụng nó với t cách là phơng tiện tổ chức và
điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, còn đối với học sinh thông qua

làm việc với phơng tiện trực quan để hình thành những tri thức, kỹ năng, thái
độ và nhân cách.
Phơng tiƯn trùc quan thay thÕ cho nh÷ng sù vËt hiƯn tợng và các quá
trình xảy trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực
tiếp đợc. Ngoài ra nó giúp cho giáo viên phát huy đợc tất cả các giác quan
của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức, giúp cho học sinh nhận biết
đợc quan hệ giữa các hiện tợng, các khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc
rút ra những tri thức và vận dụng những kiến thức đà học vào thực tế. Nh
vậy, nguồn tri thức học sinh thu nhận đợc trở nên đáng tin cậy và đợc ghi
nhớ lâu bền hơn.
Phơng tiện trực quan giúp cho việc giảng dạy trở nên cụ thể, dễ dàng
hơn, làm tăng thêm khả năng tiếp thu những sự vật hiện tợng và các quá trình
phức tạp mà trong điều kiện bình thờng học sinh khó nắm bắt đợc. Nhờ đó, nó
rút ngắn thời gian giảng dạy, đồng thời việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại
diễn ra nhanh hơn. Mặt khác, nó cũng giúp cho học sinh giảm nhẹ đợc lao
động của mình trên lớp, do đó làm tăng thêm khả năng nâng cao chất lợng dạy
học. Phơng tiện trực quan còn là phơng tiện vật chất dễ dàng gây đợc sự chú ý
và chiếm đợc tình cảm của học sinh hơn cả. Bằng việc sử dụng phơng tiện trực
quan, giáo viên có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu tri thøc
1
8


mới cũng nh hoàn thiện kỹ năng của học sinh.
Ngày nay, sự truyền đạt thông tin tri thức cho ngời học không phải chỉ
qua hình thức trình bày hay hớng dẫn trực tiếp của giáo viên (dạy học có giáo
viên) mà còn có hình thức dạy học không phụ thuộc vào sự trình bày của giáo
viên đó là hình thức dạy học từ xa (Angorit hoá) và tự học thông qua sử dụng
phần mềm dạy học (dạy học không có giáo viên). Tuy nhiên ở những giai đoạn
nhất định vẫn cần có sự tham gia của giáo viên, mặc dù khác nhau ở hình thức

tổ chức nhng cả hai kiểu dạy học này phơng tiện trực quan đều có những tác
động đặc biệt quan trọng đến kết quả cuối cùng của quá trình dạy học.
Vai trò của phơng tiện trực quan là hỗ trợ cho giáo viên trên lớp, các phơng tiện trực quan đợc thiết kế để có thể nâng cao và thúc đẩy việc học tập, lĩnh
hội tri thức của học sinh và hỗ trợ đắc lực cho giáo viên. Nhng hiệu quả của
chúng lại phụ thuộc nhiều vào khả năng của giáo viên. Phơng tiện trực quan
cũng đợc sử dụng có hiệu quả trong trờng hợp dạy học không có giáo viên, đó
là những sản phẩm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, là những phần
mềm dạy học thông minh. Nó có thể giúp học sinh tù häc ë mäi n¬i, mäi lóc,
gióp cho häc sinh tin tởng vào khả năng nhận thức của mình trong quá trình
học tập. Tuy vậy, không có nghĩa là công nghệ dạy học ngày càng phát triển sẽ
có thể thay thế hoàn toàn công việc của ngời thầy. Các phần mềm dạy học này
có thể giúp cho giáo viên trở thành những ngời tổ chức hoạt động nhận thức,
điều hành c¸c viƯc häc tËp cđa häc sinh mét c¸ch s¸ng tạo hơn.
Trong những năm gần đây, trên thế giới đà có những công trình khoa
học xem xét quá trình dạy học dới góc độ định lợng bằng cách sử dụng các
công cụ toán học hiện đại. Việc này có tác dụng nâng cao hiệu quả của cách
dạy học cổ truyền, đồng thời mở ra những cách dạy học mới nh dạy học chơng
trình hoá, dạy học giải quyết vấn đề... Xu hớng hiện đại này tăng cờng khách
quan hoá, cá thể hoá quá trình dạy học và tăng cờng mối quan hệ nghịch
(kiểm tra và tự kiểm tra) nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Theo thuyết thông
báo, quá trình dạy học là một hệ thông báo, trong hệ này có liên hệ từ thầy
đến trò và ngợc lại. Nghĩa là bao gồm sự truyền đạt thông tin của thầy và sự
lĩnh hội thông tin của trò, giữa thầy và trò có những liên hệ thông tin tức là
kênh truyền tải thông tin. Các kênh thông báo gồm: Kênh thị giác, kênh khứu
giác, kênh thính giác, kênh xúc giác... Lợng thông báo truyền đi trong một
đơn vị thời gian gọi là năng lực chuyển tải. Năng lực chuyển tải ở các kênh
khác nhau thì khác nhau. Nh vậy có nhiều đờng liên hệ để chuyển tải thông
báo cho nên nhiệm vụ của dạy học là làm sao cho chất lợng chun t¶i cao
1
9



nhất, nghĩa là tìm ra con đờng liên hệ tốt nhất.
Bảngưviưsưliuưthngưkờưtưlưtriưthcưcũnưlu li trong trớ nhưsauưkhi
thuưnhnưbngưtngưgiỏcưquan,ưbngưsưktưhpưcỏcưgiỏcưquanưhocưquaưvicưt
trỡnhưbyưhocưquaưvicưthaoưtỏcưthcưhin,ưdới đây sẽ giúp ta hiểu rõ hơn vai trò
củaưphơng tiện dạy học.
ưNghe
20%
ưNhỡn
30%
Ngheưvưnhỡn
50%
ưTưtrỡnhưby
80%
ưTưtrỡnhưbyưvưlm
90%
Bảng 1: Tỷ lệ tri thức còn lu lại trong trí nhớ
SưtngưktưnyưcũngưcưphnưỏnhưtrongưcõuưngnưngưcaưVitưNam:
trmưngheưkhụngưbngưmtưthy,ưtrmưthyưkhụngưbngưmtưlm,ưhocưưcõu
ngnưngưcaưấnư:ưngheưthỡưquờn,ưnhỡnưmiưnh,ưlmưthỡưhiu.ư
Cỏcưquyưlutưtõmưsinhưlýưnờuưtrờnưcnưcưcưbitưluưýưkhiưlaưchnưcụng
nghưvưphngưtinưhưtrưvicưdyưvưhc.
Li
Bngưphn
trắng

Sưdngưliưnúiưkộmưhiuưquưnhất

phnưmu

Tranh
Sưdngưcỏcưphngưtinưkhụngưchiuưhiuưquưhnưchưdự
Hỡnhưv
Bng
Mụưhỡnhưtnh
Mụưhỡnhưbưphn
Mụưhỡnhưhotưng
Tranhưcúưtmưsõu
ốnưchiuưoưng

Slideưenưtrng
Sưdngưcỏcưphngưtinưchiuưhiuưquưhnưdựngưphn
Slideưmu
Phimưvũng
Hỡnhưchiuưquaưu
Phimưhotưngưenưtrngưcõm
2
Phimưhotưngưenưtrngưcúưting
0
Phimưvũngưmu
TV



×