Mở đầu:
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Yên Bái là một tỉnh miền núi nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa miền
Tây Bắc và Trung du Bắc Bộ, trải dọc theo đơi bờ sơng Hồng, phía đơng
bắc giáp hai tỉnh Tun Quang và Hà Giang, phía đơng nam giáp tỉnh Phú
Thọ, phía tây nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp tỉnh Lào Cai. Diện
tích tự nhiên của tỉnh là 6.882,922km2, có một thành phố (Yên Bái), một thị
xã (Nghĩa Lộ), hai huyện vùng cao (Trạm Tấu, Mù Cang Chải), ba huyện
có nhiều xã vùng cao (Văn Chấn, Văn Yên, Lục Yên), hai huyện vùng thấp
(Trấn Yên, Yên Bình), có 159 xã, 10 thị trấn và 11 phường. Địa hình bị
chia cắt mạnh bởi núi cao, khe sâu. Hai dịng sơng lớn là sơng Hồng và
sơng Chảy độ dốc cao, cùng với hệ thống sơng ngịi dày đặc lắm thác nhiều
ghềnh đã tạo ra sự ngăn cách, cách biệt rất lớn cả về điều kiện tự nhiên và
điều kiện kinh tế xã hội giữa vùng thấp và vùng cao, vùng sâu vùng xa.
Theo đánh giá của tổ chức UNDP, Yên Bái thuộc nhóm 13 tỉnh có trạng
thái phát triển giáo dục và trạng thái phát triển kinh tế thấp nhất của Việt
Nam (G=0,79 và K=0,34, so với Hà Nội G=0,95 và K=0,6).
Về giáo dục, tỉnh Yên Bái đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục
tiểu học và xoá mù chữ vào năm 1997. Tuy nhiên tại thời điểm năm 1997
mới có 142/180 xã phường đạt chuẩn PCGDTH-XMC, trong khi hầu hết
các xã vùng cao vùng khó khăn mới đạt chuẩn ở mức tối thiểu (70% số trẻ
14 tuổi tốt nghiệp tiểu học). Theo số liệu thống kê đầu năm học 1999-2000,
tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 phổ thơng tồn tỉnh đạt 88,03% ( 2
huyện vùng cao Mù Cang Chải mới đạt 71,03% và Trạm Tấu là 76,73%);
Tỷ lệ trẻ 14 tuổi đạt chuẩn phổ cập tiểu học toàn tỉnh 82,87% (Riêng Mù
Cang Chải: 41,3% ; Trạm Tấu: 50,14%); Trẻ 11 tuổi toàn tỉnh tốt nghiệp
tiểu học mới đạt 47,44% (Riêng Mù Cang Chải: 12,04%; Trạm Tấu:
12,25%).
1
Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 của BCH Trung ương khoá IX đã chỉ
rõ: " Giáo dục và đào tạo khoa học và cơng nghệ đang đứng trước những
địi hỏi thúc bách, những nhiệm vụ rất nặng nề, cần tập trung phát triển
mạnh hơn, nhanh hơn, khẩn trương hơn, tốt hơn mới có thể đáp ứng các
yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố". Quán triệt
thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW 2 khoá VIII, Nghị quyết 41/2000/QH10
của Quốc Hội, chỉ thị 61/CT-TW của Bộ chính trị, Nghị định 88/2001/NĐCP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, Tỉnh uỷ Yên Bái với quyết
tâm và tư tưởng chỉ đạo là phải phấn đấu cao hơn, nhanh hơn để nhiều mục
tiêu về trước thời gian và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Chỉ tiêu phổ cập
giáo dục trung học cơ sở phấn đấu đến năm 2005 đạt trên 70% để hồn
thành trước năm 2010.
Tìm ra các biện pháp quản lý nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc
phục những điểm yếu, tận dụng cơ hội, vượt qua đe doạ thách thức, hoàn
thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở trước thời hạn trên cơ sở
một đầu vào rất thấp của tỉnh Yên Bái là lý do cho việc nghiên cứu đề tài “
Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở
tỉnh Yên Bái đến năm 2010”
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra các biện pháp quản lý nhằm thực hiện phổ cập giáo dục trung
học cơ sở ở tỉnh miền núi Yên Bái đến năm 2010.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
+ Khách thể nghiên cứu: Quá trình thực hiện phổ cập giáo dục trung
học cơ sở.
+ Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý thực hiện phổ cập
giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh Yên Bái.
2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1 Làm sáng tỏ một số cơ sở lý luận cho việc đề ra biện pháp quản
lý thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở của tỉnh n Bái.
4.2 Tìm hiểu thực trạng cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở
của tỉnh tại thời điểm năm học 2004-2005.
4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm hoàn thành việc thực
hiện mục tiêu PCGDTHCS của tỉnh đến năm 2010.
5. Phạm vi nghiên cứu:
+ Các trường trung học cơ sở và các cơ sở giáo dục khác được giao
nhiệm vụ thực hiện PCGDTHCS trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Tổ chức khảo
sát điều tra, nghiên cứu ít nhất trên 6 trường đại diện cho 3 vùng giáo dục
của tỉnh: vùng 1- vùng giáo dục phát triển; vùng 2 - vùng giữa, vùng nông
thôn; và vùng 3- vùng cao khó khăn.
+ Các biện pháp quản lý thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở
của Sở GD-ĐT - cơ quan trường trực của Ban chỉ đạo Chống mù chữPCGDTH, PCGDTHCS cấp tỉnh; của phòng giáo dục - cơ quan thường
trực của Ban chỉ đạo cấp huyện và của trường trung học cơ sở - cơ quan
thường trực của ban chỉ đạo cấp xã.
6. Giả thuyết khoa học:
Hiện nay, hoạt động của Ban chỉ đạo chống mù chữ, phổ cập giáo
dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở các cấp còn tập trung chủ
yếu ở cơ quan thường trực, hoạt động kém hiệu quả. Chúng tôi dự kiến các
biện pháp quản lý đề ra trong đề tài này sẽ giúp khắc phục được các khó
khăn yếu kém hiện nay để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo
chống mù chữ PCGDTH, PCGDTHCS, bảo đảm hoàn thành mục tiêu đến
năm 2010.
7. Phương pháp nghiên cứu:
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận:
3
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
+ Phân loại hệ thống hoá lý thuyết.
7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi (questionare)
+ Phương pháp phỏng vấn.
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
+ Phương pháp đánh giá qua ý kiến của các chuyên gia.
7.3 Phương pháp toán học.
4
Mục lục
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Trang
1.1. Một số khái niệm công cụ:
7
+ Phổ cập giáo dục
7
+ Phổ cập giáo dục trung học cơ sở
7
+ Quản lý thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
8
+ Quản lý
8
+ Quản lý giáo dục.
8
1.2. Một số cơ sở lý thuyết định hướng cho hoạt động quản lý
PCGD THCS:
9
1.2.1 ý tưởng của các lãnh tụ, của Đảng và Nhà nước ta về
phổ cập giáo dục trung học cơ sở (PCGD THCS).
9
1.2.1.1. Tư tưởng của C. Mark về thực hiện một nền giáo dục
cưỡng bách cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động:
9
1.2.1.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề phổ cập giáo dục:
9
1.2.1.3. Đường lối chính sách chung của Đảng và Nhà nước
ta về Phổ cập giáo dục qua các giai đoạn của cách mạng Việt
13
Nam:
23
1.2.2. Phổ cập giáo dục ở một số nước trên thế giới:
23
1.2.2.1. Nhật Bản với chính sách phổ cập giáo dục:
26
1.2.2.2. Hàn Quốc với chính sách phổ cập giáo dục:
1.2.3. Vị trí, vai trị của phổ cập giáo dục nhìn dưới góc độ
28
của kinh tế học giáo dục:
1.2.4. Một số cơ sở khoa học có thể áp dụng trong lĩnh vực
34
quản lý phổ cập giáo dục :
34
1.2.4.1. Lý thuyết hệ thống:
37
1.2.4.2. Một số vấn đề về lý thuyết điều khiển:
39
1.2.4.3. Ví dụ:
41
5
1.2.4.4. Phương pháp sơ đồ luồng:
Chương 2. Tìm hiểu thực trạng của việc quản lý thực hiện
43
PCGDTHCS ở tỉnh Yên Bái tại thời điểm năm học 2004-2005:
43
2.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội của tỉnh:
45
2.2. Thực trạng công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở:
2.2.1. Về thu thập, và xử lý thông tin phục vụ cho quản lý,
47
điều hành công tác PCGDTHCS.
2.2.2. Về xây dựng chiến lược, kế hoạch và đề án thực hiện
56
phổ cập GDTHCS.
59
2.2.3. Về tổ chức
2.2.4. Về chỉ đạo, điều hành của Ban chỉ đạo PCGD các cấp
61
và của nhà trường THCS:
73
2.2.5. Về kiểm tra, thanh tra, đánh giá.
74
2.2.6. Điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức.
Chương 3. Một số biện pháp quản lý thực hiện PCGDTHCS
90
ở tỉnh Yên Bái.
90
3.1.Một số cơ sở xuất phát để xây dựng biện pháp:
90
3.2. Các biện pháp:
90
3.2.1. Biện pháp I
92
3.2.2. Biện pháp II
93
3.2.3. Biện pháp III
94
3.2.4 Biện pháp IV
97
3.2.5Biện pháp V
99
3.2.6 Biện pháp VI
102
3.2.7 Biện pháp VII
103
3.3.Khảo nghiệm tính phù hợp và khả thi của các biện pháp.
107
Các kiến nghị
108
Danh mục các tài liệu tham khảo.
110
6
Các biểu bảng thống kê số liệu đính kèm theo đề tài.
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài.
1.1. Một số khái niệm công cụ.
1.1.1. Quan niệm chung về phổ cập giáo dục:
1.1.1.1. Về thuật ngữ “Phổ cập”:
Từ “phổ cập” được dịch ra tiếng Anh là: generalize; universalize;
make widespread ; make compulsory to everyone , ,. Nó mang một nét
nghĩa chung là làm cho ai cũng biết, làm cho ai cũng có, làm thành phổ
thơng, làm thành phổ biến, làm cho lan rộng .
1.1.1.2. Thuật ngữ phổ cập giáo dục và phổ cập giáo dục trung học cơ sở:
Từ “phổ cập giáo dục” được dịch ra tiếng Anh là: to universalize
education. Chúng mang một nét nghĩa chung là làm cho ai cũng được giáo
dục; làm cho ai cũng đạt được một trình độ giáo dục.
Thuật ngữ “phổ cập giáo dục trung học cơ sở” được dịch sang tiếng
Anh là: To make compulsory to everyone general education at the nineth:
thực hiện giáo dục cưỡng bách với mọi người trình độ giáo dục phổ thơng lớp
9.
Theo Hà thế Ngữ, thì “Phổ cập giáo dục là tổ chức việc dạy và việc
học nhằm làm cho toàn thể thành viên trong xã hội, đến một độ tuổi nhất
định (thường là độ tuổi bắt đầu chính thức tham gia lao động xã hội) đều có
được một trình độ giáo dục nhất định ( theo số năm học hoặc theo bậc học).
Khi pháp luật đã quy định đối tượng, độ tuổi và trình độ phổ cập giáo
dục, trách nhiệm và nghĩa vụ của cá nhân, các điều kiện để bảo đảm thực
hiện thì phổ cập giáo dục đã trở thành chế độ bắt buộc (cưỡng bách).
1.1.2. Quản lý giáo dục và quản lý PCGD THCS
7
Thuật ngữ “quản lý”: = to manage; to administer; to control;
Quản lý giáo dục: administration in education.
Quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức của con người nhằm đeo
đuổi những mục đích của mình.
Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều quan niệm khác nhau. Trong
phạm vi đề tài này, chúng tôi lựa chọn một vài định nghĩa mà tôi thấy là
phù hợp. ở cấp vĩ mô:
+ Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức,
có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý
đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo
dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát
triển giáo dục.
+ Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi (emergence)
của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ
thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện
bảo đảm sự cân bằng với mơi trường bên ngồi ln ln biến động.
+ Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm
huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, ... một cách có hiệu quả
các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu
phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
+ Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có
ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể
đến giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực
lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và
hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.
8
+ Quản lý giáo dục là những tác động của chủ thể quản lý vào quá
trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ
trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển tồn
diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.
9
1.2. Một số cơ sở lý thuyết định hướng cho hoạt động quản lý PCGD
THCS:
1.2.1 ý tưởng của các lãnh tụ, của Đảng và Nhà nước ta về phổ cập giáo
dục trung học cơ sở (PCGD THCS).
Chúng ta sẽ tìm hiểu, xem xét vị trí, vai trị, nội dung, phương pháp
thực hiện về phổ cập giáo dục và phổ cập giáo dục trung học cơ sở qua ý
tưởng của các nhà lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta cũng như của một số
nước trên thế giới.
1.2.1.1. Tư tưởng của C. Mark về thực hiện một nền giáo dục cưỡng bách
cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động:
Những tư tưởng về thực hiện một nền giáo dục cưỡng bách - giáo
dục bắt buộc - giáo dục phổ cập cho những người đang lớn lên - những
người lao động trong tương lai, đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã
hội khoa học đề cập đến. Trong tác phẩm K.Mác, Ph. Ănghen, V.I. Lênin
bàn về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981, tr 38. đã trích lời của K.
Mark : “ Trong quá nhiều trường hợp, giai cấp công nhân bị dốt nát đến
mức không hiểu được những lợi ích chân chính của con cái mình hoặc
những điều kiện phát triển bình thường của con người. Dù sao, thì những
người cơng nhân tiên tiến nhất cũng hồn toàn nhận thức được rằng tương
lai của giai cấp họ, và do đó, của cả lồi người, hồn tồn phụ thuộc vào
việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên. Họ biết rằng trước hết cần
phải bảo vệ trẻ em và thiếu niên lao động khỏi sự tác động có tính chất huỷ
hoại của chế độ hiện nay. Chỉ có thể đạt đến điều ấy bằng cách biến ý thức
xã hội thành sức mạnh xã hội và trong những điều kiện hiện nay thì điều ấy
chỉ có thể đạt được nhờ có các biện pháp chung do chính quyền nhà nước
thi hành”.
1.2.1.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề phổ cập giáo dục:
1
0
Trong cuốn "Đường cách mệnh", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cập đến
khái niệm giáo dục phổ cập đối với tất cả trẻ em, thông qua việc Người
viện dẫn những lời tuyên bố của Công xã Paris - một nhà nước kiểu mới
của những người cách mạng Pháp: “... Khi vừa lấy được Paris rồi, thì Cơng
xã lập lên Chính phủ dân và tuyên bố rằng Công xã sẽ thực hành những
việc này: ... Tất cả trẻ con trong nước, bất kỳ con trai con gái, đều phải đi
học. Học phí Nhà nước phải cho”.
Chính cương của Việt Minh, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói đến
trong thư gửi tướng Trần Tu Hoà, ngày 19/12/1945, cũng đề cập đến phổ
cập giáo dục: “ Thực hành chế độ giáo dục bắt buộc, mở nhiều trường học,
rạp hát, tổ chức các lớp bình dân học vụ, giúp đỡ những người nghèo mà
hiếu học, phát triển thể dục, đức dục, bãi bỏ học phí nhập học do người
Pháp đặt ra...”. (nguồn HCMTT, T4, Tr 118).
Việc phổ cập một trình độ giáo dục cho nhân dân đã được Bác phát
triển trong thư gửi nam nữ chiến sỹ bình dân học vụ, đề ngày 2 tháng 9
năm 1948: “ Trong ba năm, đã được gần 8 triệu đồng bào thoát nạn mù
chữ. Trong phong trào thi đua ái quốc, tôi mong các bạn cũng hăng hái
xung phong. Vùng nào cịn sót nạn mù chữ, thì các bạn cố gắng thi đua diệt
cho hết giặc dốt trong một thời gian mau chóng”.
Sau khi đã hồn thành mục tiêu phổ cập xoá mù chữ, Người yêu cầu
: “ Vùng nào đã hết nạn mù chữ, thì các bạn thi đua để tiến lên một bước
nữa, bằng cách dạy cho đồng bào:
1. Thường thức vệ sinh, để dân bớt ốm đau.
2. Thường thức khoa học, để bớt mê tín nhảm.
3. Bốn phép tính, để làm ăn có ngăn nắp.
4. Lịch sử và địa dư nước ta (tóm tắt bằng thơ hoặc ca), để nâng cao
lòng yêu nước.
5. Đạo đức của công dân, để thành người công dân đứng đắn.
1
1
Các bạn hãy làm cho được chừng ấy đã, sau chúng ta tiến lên những
bước cao hơn...". (Nguồn: HCMTT, T5 tr 489)
Bác coi thực hành một nền giáo dục cho mọi người dân Việt Nam là
một trong những mục đích cao nhất trong sự nghiệp cách mạng của Người.
Trong bài trả lời các nhà báo nước ngoài, Bác đưa ra lời tuyên bố bất hủ:
“ Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây
giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào uỷ thác thì tơi phải gắng sức
làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của Tổ quốc ra trước mặt
trận. Bao giờ đồng bào cho tơi lui, thì tơi rất vui lịng lui. Tơi chỉ có một sự
ham huốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành...”. ( nguồn: HCMTT, T4, tr 161)
Tại sao mà ai ai cũng phải được đi học? Người lý giải: " Dốt thì dại,
dại thì hèn. Vì khơng chịu dại, khơng chịu hèn, cho nên thanh toán nạn mù
chữ là một trong những việc cấp bách và quan trọng của nhân dân các nước
dân chủ mới …” hoặc “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản
xuất. Muốn tăng gia sản xuất tốt thì phải có kỹ thuật cải tiến. Muốn sử dụng
tốt kỹ thuật thì phải có văn hố".(Nguồn HCMTT, T8, Tr 64 & T9 tr 577).
Bác cũng chỉ ra mục đích thiết thực của việc học của mỗi người:
a, Để sửa chữa tư tưởng - tư tưởng đúng thì hành động mới khỏi sai lạc;
b, Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng mà Bác
nói đến, cũng là đạo đức của một người công dân mới : Trung với nước,
hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, “việc gì có lợi cho dân,
ta phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh”, phải “
khổ trước thiên hạ, sướng sau thiên hạ”, biết u thương con người, có tình
cảm quốc tế trong sáng.
1
2
Trong tu dưỡng đạo đức cách mạng, Bác nhấn mạnh “bệnh cá nhân”
ln đồng hành với tham ơ, hủ hố, lãng phí, xa xỉ. Những thứ đó trái với
đạo đức cách mạng. “Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách xoay tiền.
Do đó mà sinh ra hủ bại, nhũng lạm, giả dối. Thậm chí làm chợ đen chợ đỏ,
thụt két, bn lậu”.
Bác cũng chỉ rõ người có đạo đức cách mạng phải có Trí - Tín Nhân - Dũng - Liêm. Bác đã giải nghĩa nội hàm những từ Hán-Việt, có
nguồn gốc Nho giáo này với nghĩa mới, mang tính cách mạng:
+ Trí: là sáng suốt, biết địch biết mình, biết người tốt thì nâng đỡ,
biết người xấu thì khơng dùng, biết cái tốt của mình mà phát triển lên, biết
cái xấu của mình để mà tránh.
+ Tín: Nói cái gì phải cho tin - nói và làm cho nhất trí - làm thế nào
cho dân tin - cho bộ đội tin ở mình.
+ Nhân: Là phải có lòng bác ái - yêu nước, yêu đồng bào, yêu bộ đội
của mình.
+ Dũng: Là phải mạnh dạn, quả quyết nhưng khơng phải làm liều.
Phải có kế hoạch, rồi kiên quyết làm ngay. Nguy hiểm cũng phải làm.
Nghĩa là phải có lịng dũng cảm trong cơng việc.
+ Liêm: Là khơng tham danh vị, không tham sống, không tham tiền,
không tham sắc. Người cán bộ đã dám hy sinh cho Tổ quốc, hy sinh cho
đồng bào, hy sinh vì nghĩa, thì khơng tham gì hết”
c, Học để tin tưởng, tin tưởng vào Đảng, vào nhân dân, vào tương lai
dân tộc, vào tương lai cách mạng. Có tin tưởng thì ra thực hành mới vững
chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn mới kiên quyết, hy sinh;
d, Học để hành: học với hành phải đi đơi. Học mà khơng hành thì
học vơ ích, hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy.
Bác cũng yêu cầu giáo dục phải: “Nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh,
cần kiệm xây dựng nhà trường”; thực hiện tốt phương châm giáo dục: “nhà
1
3
trường gắn chặt với xã hội”; “học đi đôi với hành”; “giáo dục kết hợp với
lao động sản xuất”. Trong khi giảng dạy và học tập, phải “tránh lối dạy
nhồi sọ” , “thầy giáo và học trị phải ln ln nhớ đến cuộc đấu tranh gian
khổ và anh dũng của đồng bào ta ở miền Nam”, “ Về lao động, cần chú ý tổ
chức cho thích hợp với lứa tuổi và sức khoẻ của học sinh”.
1.2.1.3. Đường lối chính sách chung của Đảng và Nhà nước ta về Phổ cập
giáo dục qua các giai đoạn của cách mạng Việt Nam:
Cụ thể hoá những tư tưởng của Đảng và của Bác, Điều 15 của Hiến
pháp, đã được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thơng qua ngày
11-9-1946 quy định: “ Nền sơ học cưỡng bách và khơng học phí. ở các
trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của
mình.
Học trị nghèo được Chính phủ giúp đỡ.
Trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước”.
Đến Hiến pháp năm 1959, tại Điều 33, quy định: “ Công dân nước
Việt nam dân chủ cộng hồ có quyền học tập. Nhà nước thực hiện từng
bước chế độ giáo dục cưỡng bách, phát triển các trường học và cơ quan
văn hoá, phát triển các hình thức giáo dục bổ túc văn hố, kỹ thuật, nghiệp
vụ, tại các cơ quan, xí nghiệp và các tổ chức khác ở thành thị và nông thôn,
để bảo đảm cho cơng dân được hưởng quyền đó ”.
Trong điều kiện cả nước đang có chiến tranh, ngày 5-5-1965, Thủ
tướng Chính phủ đã ra chỉ thị số 88-TTg về việc chuyển hướng cơng tác
giáo dục trước tình hình nhiệm vụ mới, đã đề ra phương hướng chung trong
việc chuyển hướng cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói
riêng. Chỉ thị đã nêu: “ ... Trong bất cứ tình hình nào, nền giáo dục phổ
thơng cần được tiếp tục phát triển. trong những năm trước mắt, hệ thống
các cấp học tạm thời vẫn để như hiện nay. Cần khuyến khích việc hồn
1
4
thành phổ cập cấp I càng sớm càng hay. Phát triển mạnh cấp II, tích cực
đưa dần trường cấp II về xã. Tiếp tục phát triển cấp III; cố gắng mở trường
cấp III ở các huyện chưa có...”. (Nguồn: Chính sách và chế độ hiện hành
về công tác bổ túc văn hố và tiêu chuẩn, thể thức cơng nhận thanh toán
nạn mù chữ, nxb giáo dục, Hà nội, 1976).
Chỉ thị số 186-TTg ngày 28-6-1972 của Thủ tướng Chính phủ về
việc chuyển hướng cơng tác giáo dục trong tình hình mới đã nêu: “ ... Trên
cơ sở bảo đảm an toàn cho các trường học, cố gắng phát triển các ngành
học: phát triển mẫu giáo bé ở những nơi có điều kiện, thực hiện phổ cập
lớp vỡ lòng và cấp I, phấn đấu trong vài năm tới phổ cập cấp II, giữ tốc độ
phát triển cấp III như hiện nay, giữ vững các trường bổ túc văn hoá tập
trung và các lớp bổ túc văn hoá tại chức ở các cơ sở.
Trong việc đẩy mạnh và mở rộng phong trào thi đua “hai tốt” theo
gương các đơn vị tiên tiến, cần tiếp tục nắm vững khâu trung tâm là đưa lao
động sản xuất vào nhà trường do đó mà từng bước cải tiến nội dung và
phương pháp giáo dục, bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện...”.
Nghị quyết số 14 - NQ/TW ngày 11-1-1979 của Bộ Chính trị Đảng
Cộng sản Việt Nam về cải cách giáo dục đã được thông qua. Nghị quyết đã
đề ra phương hướng và nội dung cải cách giáo dục.
Mục tiêu của cải cách giáo dục là làm tốt việc chăm sóc và giáo dục
thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, nhằm tạo ra cơ sở
ban đầu rất quan trọng của con người Việt nam mới. Phấn đấu thực hiện
chế độ cả xã hội chăm sóc ni dạy trẻ, làm cho mọi trẻ em đều được học
tập một cách bình đẳng, khơng tuỳ thuộc vào hồn cảnh riêng về gia đình,
dân tộc và địa phương.
Thực hiện phổ cập giáo dục trong tồn dân, góp phần xây dựng
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tiến hành ba cuộc cách mạng. Phấn đấu cho công nhân, nông dân và
1
5
mọi người lao động ở tất cả các địa phương, thuộc tất cả các dân tộc, được
hưởng đầy đủ quyền học tập, từng bước đạt trình độ văn hố phổ thông
trung học, để không ngừng nâng cao ý thức và năng lực làm chủ tập thể, đủ
sức tiến hành ba cuộc cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội thắng lợi.
Nghị quyết cũng đã định rõ hệ thống giáo dục, trong đó xác định
giáo dục phổ thơng là nền tảng văn hoá của một nước, là sức mạnh tương
lai của một dân tộc. Trường phổ thơng có nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho
thế hệ trẻ từ 6 tuổi đến tuổi trưởng thành, và được chia làm hai bậc: trường
phổ thông cơ sở và trường phổ thông trung học. Trường phổ thông cơ sở là
một thể thống nhất từ lớp 1 đến lớp 9; đó là bậc học phổ thơng bắt buộc
cho tất cả nhi đồng và thiếu niên từ 6 tuổi trịn đến 15 tuổi trịn. Trường
phổ thơng cơ sở có nhiệm vụ giáo dục tồn diện cho học sinh đạt trình độ
văn hố phổ thơng tương đối hồn chỉnh, có năng lực làm các loại lao động
phổ thơng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp, sẵn sàng đi vào học nghề và
tham gia sản xuất, tham gia công tác trong xã hội, hoặc tiếp tục học lên bậc
phổ thông trung học bằng nhiều con đường khác nhau.
Về nội dung giáo dục: Nghị quyết 14 chỉ rõ: "Nội dung giáo dục ở
trường phổ thơng cơ sở có tính chất tồn diện và kỹ thuật tổng hợp. Các
mơn khoa học tự nhiên cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản về
toán học, vật lý học, hoá học, sinh học, địa học theo quan điểm hiện đại, và
được vận dụng theo hướng gắn với thực tế Việt nam. Về khoa học xã hội,
cần coi trọng các môn giáo dục công dân và đạo đức cách mạng, lịch sử Việt
Nam và thế giới. Coi trọng dạy cho học sinh biết một thứ tiếng nước ngoài.
Bồi dưỡng một bước cho học sinh về kiến thức và thói quen thẩm mỹ.
Học sinh trường phổ thơng cơ sở cần có những hiểu biết kỹ thuật phổ
thông, như những kiến thức thông thường về kỹ thuật nông nghiệp, những
nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của các công cụ, các cơ cấu máy đơn giản,
cách sử dụng những công cụ sản xuất thủ công; đồng thời học sinh bước
1
6
đầu được giáo dục lao động một cách có phương pháp để xây dựng tinh
thần sẵn sàng lao động, ý thức trách nhiệm trong lao động, thói quen lao
động có tổ chức, có kỹ thuật, theo tác phong đại cơng nghiệp. ở các lớp
trên, cần hướng dẫn cho học sinh biết đại thể đặc tính của những nghề
nghiệp sẽ lựa chọn.
ở trường phổ thông cơ sở, việc giáo dục cho học sinh ý thức và thói
quen giữ gìn vệ sinh và rèn luyện thân thể là rất quan trọng.
Về phương pháp giáo dục, cần coi trọng cho học sinh tính chủ động
trong học tập và thói quen tự học. Kết hợp với việc học tập văn hoá, cần tổ
chức cho học sinh tham gia lao động sản xuất theo mức độ phù hợp với lứa
tuổi. Tăng cường sinh hoạt đoàn thể và hoạt động xã hội của học sinh thông
qua Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Đội nhi đồng Hồ Chí Minh.
Sau khi tốt nghiệp trường phổ thơng cơ sở, học sinh có thể tiếp tục
vào học các loại trường phổ thông trung học hoặc các loại trường chuyên
nghiệp, nhất là những trường dạy nghề hoặc có thể tham gia lao động ở các
cơ sở sản xuất (trong trường hợp này, các cơ sở sản xuất có trách nhiệm mở
những trường, lớp bồi dưỡng nghề nghiệp và bồi dưỡng văn hoá, giúp cho
lớp lao động trẻ tuổi đó có thể vừa làm vừa học...’.
Tại một số điều của Hiến pháp năm 1980 đã luật hoá các quan điểm
của Đảng về phương hướng cải cách giáo dục:
Điều 40 : “ Nền giáo dục Việt nam được phát triển và cải tiến theo
nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà
trường gắn liền với xã hội, nhằm đào tạo có chất lượng những người lao
động xã hội chủ nghĩa và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”.
Điều 41: Sự nghiệp giáo dục do Nhà nước thống nhất quản lý.
Nhà nước chăm lo phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học;
phát triển các trường dạy nghề, trường vừa học vừa làm, hệ thống học tại
1
7
chức; hồn thành thanh tốn nạn mù chữ, tăng cường cơng tác bổ túc văn
hố, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố và nghề nghiệp của tồn dân.
Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình và xã hội cùng với
nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”
Điều 60: “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Nhà nước thực hiện từng bước chế độ giáo dục phổ thông bắt buộc,
thực hiện chế độ học không phải trả tiền và chính sách cấp học bổng, tạo
điều kiện thuận lợi cho công dân học tập”.
Như vậy đến Hiến pháp năm 1980, học tập không chỉ được quan
niệm là một quyền cơ bản của công dân Việt nam, mà đã được mở rộng,
được coi là một nghĩa vụ của công dân.
Hiến pháp năm 1992, đã phát triển thêm các quan điểm về giáo dục:
Điều 35: “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài.
Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề,
năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn
lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Và Điều 36, quy định: “ Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo
dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu
chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng.
Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học,
phổ cập giáo dục tiểu học, xoá nạn mù chữ; phát triển các hình thức trường
quốc lập, dân lập và các hình thức giáo dục khác.
1
8
Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích các nguồn
đầu tư khác.
Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở
miền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn.
Các đồn thể nhân dân, trước hết là Đồn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trường
có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”.
Điều 59: “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Bậc tiểu học là bắt buộc, khơng phải trả học phí.
Cơng dân có quyền học văn hố và học nghề bằng nhiều hình thức.
Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học
tập để phát triển tài năng.
Nhà nước có chính sách học phí, học bổng.
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hoá
và học nghề phù hợp”.
Định hướng phát triển giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước, Nghị quyết Trung Ương hai, khoá VIII của Đảng ban
hành vào tháng 12-1996 , đã phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng giáo
dục, đặc biệt phân tích nguyên nhân của những yếu kém của hệ thống giáo
dục, đề ra các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong
thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đề ra mục tiêu hoàn thành phổ cập
giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010 và trung học phổ thông vào năm
2020. Phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số và các vùng khó khăn,
phấn đấu giảm chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ. tại
thời điểm đó đã xác định mục tiêu đến năm 2000 là: phổ cập giáo dục tiểu
học trong cả nước, phần lớn học sinh tiểu học được học đủ và tốt 9 mơn
theo chương trình quy định. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Phổ cập
1
9
trung học cơ sở ở các thành phố, đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm và
những nơi có điều kiện.
Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, họp
từ 4-7 đến 15-7-2002, đã đưa ra các kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết Trung ương hai (khoá VIII), kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết
Trung ương hai khoá VIII về giáo dục đào tạo và phương hướng phát triển
giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ đến năm 2005 và đến năm 2010.
Hội nghị Trung ương sáu tiếp tục khẳng định nhiệm vụ phổ cập trung học
cơ sở vào năm 2010. Tiếp tục củng cố và phát huy kết quả phổ cập giáo dục
tiểu học, đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Tiếp tục xoá mù chữ, bổ
túc trên tiểu học, giáo dục cho người lớn. Sau phổ cập trung học cơ sở tiến
hành ngay phổ cập bậc trung học theo Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28-2-2000.
Quốc Hội khoá X, kỳ họp thứ 8, họp từ ngày 14 tháng 11 đến ngày 9
tháng 12 năm 2000 đã thông qua Nghị quyết số 41/2000/QH10 về chủ
trương thực hiện PCGD THCS trong cả nước từ năm 2001 đến năm 2010.
Nghị quyết đã nêu rõ mục tiêu PCGD THCS giai đoạn 2001-2010 là phải
bảo đảm cho hầu hết thanh niên, thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp
tục học tập để đạt trình độ trung học cơ sở trước khi hết tuổi 18, đáp ứng
yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Với tầm của một văn bản
quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Nghị quyết
41 đã quy định trách nhiệm của cơng dân, gia đình, tổ chức và Nhà nước
đối với việc PCGD THCS.
1. Đối với công dân trong độ tuổi 11 đến 18 tuổi, có quyền, đồng
thời có nghĩa vụ học tập theo những chương trình bậc học trung học cơ sở
mà Nhà nước đã ban hành để đạt trình độ trung học cơ sở trước khi trịn 18
tuổi.
2
0