Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Quy hoạch mạng lưới trường học ngành giáo dục thị xã hà đông tỉnh hà tây đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.53 KB, 86 trang )

Mở đầu
1. lý do chọn đề tài

1.1. Về mặt lý luận
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần
thứ IX đà khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là
điều kiện phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xà hội,
tăng trởng kinh tế nhanh chóng và bền vững.
Đảng ta đà khẳng định: Giáo dục - Đào tạo là chìa khoá để mở đờng hớng tới tơng lai, Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu trong chiến lợc
phát triển kinh tế xà hội.
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đà đề ra một trong những giải pháp
quan trọng để thực hiện định hớng phát triển Giáo dục - Đào tạo là phải đổi
mới công tác quản lý, mà trớc hết là: Tăng cờng công tác dự báo và kế hoạch
hoá sự phát triển giáo dục. Đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế xà hội của cả nớc và từng địa phơng. Có chính sách điều tiết quy mô và cơ
cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, khắc phục tình
trạng mất cân đối nh hiện nay, gắn đào tạo với sử dụng.
Điều 99 Luật Giáo dục: Nội dung quản lý Nhà nớc về giáo dục điều
đầu tiên là: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách phát triển giáo dục. Điều đó nhấn mạnh dự báo, quy hoạch, lập kế
hoạch là một trong những chức năng cơ bản và quan trọng nhất của công tác
quản lý giáo dục.
1.2. Về mặt thực tiễn
Thị xà Hà Đông là trung tâm văn hoá - chính trị, kinh tế và khoa học - công
nghệ của tỉnh Hà Tây, là đầu mối giao lu, hợp tác về kinh tế - xà hội của tỉnh với
cả nớc và quốc tế. Với việc tỉnh Hà Tây đợc xếp vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, thị xà Hà Đông trở thành một trong những đô thị của vùng và có điều kiện
thuận lợi hơn để phát huy vai trò trung tâm đào tạo lớn của vùng.
Thị xà đang trong quá trình đô thị hoá nhanh, chủ trơng xây dựng thị xà đồng
bộ mạng lới hạ tầng xà hội và thợng tầng kiến trúc để tiến lên đạt tiêu chí đô thị loại


3 (theo Quyết định số 492/QĐ-UB ngày 24/4/2001 của UBND tỉnh Hà Tây phê
duyệt Quy hoạch chung thị xà Hà Đông đến năm 2020) đang đợc triển khai mạnh
mẽ trên địa bàn toàn thị xÃ.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xà Hà Đông lần thứ XVIII và
Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế xà hội thị xà Hà Đông thời kú 2010 vµ

1


định hớng phát triển đến 2020 đà xác định rõ những mục tiêu và nhiệm vụ cơ
bản của ngành Giáo dục - Đào tạo là:
- Phát triển Giáo dục - Đào tạo là một trong những nhiệm vụ u tiên hàng
đầu và phải đi trớc một bớc nhằm nâng cao dân trí cho toàn dân, đào tạo nhân
lực, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
- Mở rộng quy mô đồng thời nâng cao chất lợng, hiệu quả Giáo dục Đào tạo gắn với phát triển kinh tế - xà hội của tỉnh và thị xÃ.
- Duy trì và nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục TH đúng độ tuổi và phổ
cập giáo dục THCS, phấn đấu phổ cập bậc Trung học trớc năm 2015.
- Xây dựng, nâng cấp 50% số trờng phổ thông đạt chuẩn Quốc gia vào năm
2010 và phấn đấu 100% số trờng đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2020.
- Tiếp tục tăng cờng đầu t nguồn nhân lực cho Giáo dục - Đào tạo để
100% số phòng học tại các trờng TH, THCS, 90% các trờng MN đợc xây dựng
cao tầng.
- Xây dựng và nâng cao chất lợng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục theo
tinh thần Chỉ thị 40/CT-TƯ của Ban Bí th Trung ơng Đảng nhằm tạo sự
chuyển biến mới về chất lợng giáo dục và quản lý giáo dục, đảm bảo có năng
lực, phẩm chất phù hợp yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Thực hiện xà hội hoá giáo dục và đào tạo nhằm tạo công bằng xà hội
trong giáo dục và gắn trách nhiệm của mọi ngời, xà hội đối với giáo dục thế
hệ trẻ cũng nh tăng cờng nguồn lực cho giáo dục.
Thực hiện những mục tiêu và yêu cầu nêu trên đòi hỏi phải có các điều

kiện đảm bảo nh:
- Cơ sở vật chất các trờng học: phòng học, phòng thực hành, phòng chức
năng, sân chơi, bÃi tập...
- Đội ngũ cán bộ quản lý đầy đủ, vững mạnh.
- Đội ngũ giáo viên đầy đủ, đồng bộ, có chất lợng.
- Trang thiết bị dạy học ...
- Đặc biệt mạng lới trờng học phải đảm bảo đầy đủ, hợp lý cho từng bậc
học, cấp học, cho từng địa bàn dân c, phù hợp với các quy định của Điều lệ trờng học và theo tiêu chuẩn trờng chuẩn quốc gia.
Trong khi đó mạng lới các trờng học trên địa bàn tuy cơ bản đáp ứng đợc
nhu cầu học tập của con em trong thị xÃ, nhng còn một số yếu kém và bất cập.
Đó là:
- MN: Cha có trờng nào đạt chuẩn Quốc gia.
- TH: Mới có 04 trờng đạt chuẩn Quèc gia.

2


- THCS: Cha có trờng nào đạt chuẩn Quốc gia.
- Số lợng, chất lợng giữa các trờng học không đồng đều, rõ rệt nhất là
giữa nội thị và ngoại thị. ở các trờng nội thị học sinh đông, phòng học thiếu
thốn, còn các các trờng ngoại thị tỷ lệ học sinh/ lớp thấp, các phòng học
không đảm bảo quy cách và chất lợng.
- Diện tích đất giành cho các trờng quá chật hẹp, không đủ diện tích làm
sân chơi, bÃi tập, xây dựng các phòng chức năng theo quy định của Bộ Giáo
dục - Đào tạo.
Tính chất bất cập sẽ càng sâu sắc khi thị xà đợc mở rộng, đợc xây dựng
phát triển thêm các khu đô thị, khu dân c mới và mạng lới trờng học không đợc quy hoạch.
Với những đặc điểm đà nêu ở trên, việc xây dựng Quy hoạch mạng lới
trờng học trên địa bàn thị xà Hà Đông là một việc làm hết sức cần thiết.
Từ những lý do trên mà tôi chọn đề tài: Quy hoạch mạng lới trờng học

ngành Giáo dục thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020 (Mạng lới trờng học MN, TH và THCS).
2. mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý các trờng MN,
TH và THCS trên địa bàn thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây, chØ ra thùc tr¹ng m¹ng líi trêng häc MN, TH, THCS , đề tài xây dựng Quy hoạch mạng lới trờng học
MN, TH, THCS và đề ra các giải pháp để thực hiện Quy hoạch nhằm phát triển,
nâng cao chất lợng toàn diện ngành Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát
triển KT - XH của địa phơng trong thời kỳ CNH - HĐH.
3. khách thể và đối tợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Hệ thống mạng lới trờng học từ MN, TH đến
THCS thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Quy hoạch mạng lới trờng học từ MN đến
THCS ngành Giáo dục thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020.
4. giả thuyết khoa học

Hệ thống mạng lới trờng học từ MN đến THCS sẽ phát triển cân đối và
đồng đều đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, tạo điều kiện chuẩn bị nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội thị xà Hà Đông đến năm 2020
nếu hệ thống các trờng học này đợc phát triển trên cơ sở Quy hoạch có luận cứ
khoa học rõ ràng, phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi.
5. nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch mạng lới trêng häc tõ MN
®Õn THCS.

3


5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng mạng lới trờng học của ngành Giáo

dục - Đào tạo thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây.
5.3. Xây dựng quy hoạch mạng lới trờng học ngành Giáo dục thị xÃ
Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp thực hiện
quy hoạch.
6. giới hạn nghiên cứu

Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu quy
hoạch mạng lới trờng học: MN, TH và THCS trên địa bàn thị xà Hà Đông tỉnh Hà Tây.
7. các phơng pháp nghiên cứu

7.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của ngành, của
địa phơng và các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, thu thập và phân
tích các tài liệu, số liệu thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thông
qua các phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp.
7.3. Các phơng pháp khác: Thống kê toán học, phơng pháp ngoại suy,
phơng pháp sơ đồ luồng, phơng pháp so sánh, phơng pháp chuyên gia.

4


Chơng I. Cơ sở lý luận của quy hoạch mạng lới
trờng học MN, TH và THCS
1.1. lịch sử nghiên cứu vấn đề

Quy hoạch là vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận cũng nh thực tiễn. Quy
hoạch phát triển là cơ sở khoa học để khẳng định các chính sách, cụ thể hoá
các chiến lợc, xây dựng chơng trình phát triển KT - XH. Quy hoạch là cơ sở
và là nền tảng để xây dựng kế hoạch.

Nghiên cứu quá trình phát triển của các nớc tiên tiến trên thế giới nh:
Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu, nền KT - XH của họ phát
triển mạnh bởi họ đà coi trọng vấn đề quy hoạch cả vỊ lý ln cịng nh thùc
tiƠn. Víi Ph¸p, mét níc có nền công nghiệp phát triển, ngời ta quan niệm quy
hoạch là dự báo phát triển và tổ chức thực hiện công việc theo lÃnh thổ. ở
Anh, quy hoạch đợc hiĨu lµ sù bè trÝ cã trËt tù, sù tiÕn hoá có kiểm soát của
các đối tợng trong không gian xác định. Còn ở Liên Xô (cũ) và các nớc Đông
Âu (cũ) thì họ cho rằng quy hoạch là tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lợng
sản xuất.
Với Trung Quốc là nớc đang phát triển ở châu á, quan niệm quy hoạch
là dự báo phát triển, là chiến lợc để quyết định các hành động nhằm đạt tới
mục tiêu, qua đó quyết định các mục tiêu mới, các biện pháp mới. Còn Hàn
Quốc coi quy hoạch là xây dựng chính sách phát triển...
Nhận thức về tầm quan trọng của việc quy hoạch KT - XH nói chung và
quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào tạo nói riêng, Đảng ta đà có Nghị quyết
TƯ 2 khoá VIII chỉ rõ một trong những biện pháp để thực hiện giải pháp đổi
mới công tác quản lý giáo dục đào tạo là: Tăng cờng công tác dự báo và kế
hoạch hoá của sự phát triển giáo dục, đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát
triển KT - XH của cả nớc và từng địa phơng. Triển khai đờng lối của Đảng,
Luật Giáo dục ghi rõ: Nội dung quản lý Nhà nớc về giáo dục điều đầu tiên là:
Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát
triển giáo dục (Điều 99 - Luật Giáo dục 2005). Cũng nhằm triển khai thực hiện
đờng lối trên, Thủ tớng Chính phủ đà có Chỉ thị số 32/1998/ TTg yêu cầu các
ngành, các cấp phải xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo với quy
trình kế hoạch hoá: Chiến lợc Quy hoạch Kế hoạch.
Thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về quy hoạch
chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo, các nhà quản lý giáo dục, các nhà
nghiên cứu về chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo đà có những công trình
khoa học nghiên cứu về cả lí luận lẫn thực tiễn về vấn đề quy hoạch phát triển
giáo dục, trong đó vấn đề Quy hoạch mạng lới trờng học đợc quan tâm và đợc coi là một nội dung quan trọng của Quy hoạch phát triển giáo dục. Các

công trình nghiên cứu đó gồm:
- Chiến lợc phát triển Giáo dục 2001 - 2010 của Bộ GD&§T.

5


- Quy hoạch phát triển Giáo dục đào tạo; Tài chính cho giáo dục, dự
báo, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục của tác giả Đỗ Văn Chấn Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo.
- Dự báo phát triển giáo dục của tác giả Nguyễn Công Giáp - Viện
Chiến lợc giáo dục.
- Một số vấn đề lý luận và phơng pháp dự báo quy mô phát triển GD - ĐT
trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam, của tác giả Nguyễn Đông Hanh...
Tại tỉnh Hà Tây nói chung và thị xà Hà Đông nói riêng cha có tác giả nào
đề cập nghiên cứu vấn đề này, vì vậy vấn đề đặt ra ở luận văn này là tìm hiểu
thực trạng quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS trên cơ sở đó xây
dựng Quy hoạch và đề xuất các giải pháp thực hiện Quy hoạch mạng lới trờng
học MN, TH và THCS đến năm 2020 của thị xà Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
1.2- một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu

1.2.1. Các khái niệm chung về quy hoạch
a. Khái niệm về quy hoạch
Theo quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tợng tự nhiên, xÃ
hội đều trải qua các thời kỳ quá khứ, hiện tại và tơng lai. Cái đà đi qua thì để
lại vết tích trong quá khứ. Cái hiện tại là mầm mống của tơng lai. Hiện tợng
đó đợc các nhà khoa học tổng kết, đánh giá: Khi xem xét bất cứ một hiện tợng xà hội nào trong sự phát triển, vận động của nó thì bao giờ cũng thấy
những vết tích của quá khứ, những cơ sở của hiện tại và mầm mống của tơng
lai. Quá khứ, hiện tại, tơng lai của các hiện tợng về quá trình x· héi lµ sù kÕ
tơc trùc tiÕp cđa nhau”... Cho nên một trong những yêu cầu quan trọng của
công tác quản lý là: Phải biết tổng kết đánh giá cái đà qua, thích ứng cái hiện

tại và dự đoán cái tơng lai. Tổng kết cái đà qua, xem xét cái hiện tại để tìm ra
quy luật phát triển trong tơng lai. Song với nhà quản lý việc tìm ra trạng thái tơng lai của đối tợng là cha đủ, họ còn phải biết bố trí, sắp xếp và hoạch định
quá trình vận động của đối tợng theo một quy trình hợp lý và trong một
khoảng thời gian nào đó, đảm bảo cho cái tơng lai đợc diễn ra theo đúng nh dự
định và có hiệu quả cao phù hợp với tiến trình phát triển của xà hội. Đó là vấn
đề quy hoạch.
Trong cuốn từ điển Tiếng Việt do Viện nghiên cứu Ngôn ngữ học xuất bản
năm 1998 định nghĩa: Quy hoạch là sự bố trí sắp xếp theo một trình tự hợp lý
trong từng thời gian làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn.
Quy hoạch là sự cụ thể hoá chiến lợc ở mức độ toàn hệ thống. Đó là một
kế hoạch hành động mang tính tổng thể bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến

6


hệ thống lớn, phức tạp. Cần phải có sự xem xét, cân đối giữa mục tiêu, giải
pháp và nguồn lực, phải đồng bộ giữa các hoạt động khác nhau, đồng thời xác
định cụ thể nguồn lực, nhiệm vụ cho các chơng trình dự án trong phạm vi
không gian và thời gian nhất định và phải sử dụng tối u nguồn lực.
b. Một số khái niệm khác liên quan đến quy hoạch
Khi nghiên cứu quy hoạch ta không thể xem xét một cách độc lập mà ta
phải đặt nó trong mối quan hệ với một số khái niệm có liên quan: Cơng lĩnh,
chiến lợc, kế hoạch, dự báo. Quy hoạch có nhiƯm vơ quan träng trong viƯc
thùc hiƯn ®êng lèi, chiÕn lợc phát triển, tăng cờng cơ sở khoa học cho việc ra
quyết định, hoạch định các chính sách phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch,
đồng thời có nhiệm vụ điều chỉnh công tác chỉ đạo trên cơ sở những tiên đoán
của quy hoạch. Nếu xét các khái niệm trên tổng phạm vi các thành tố: Phạm
vi, thời gian, các yếu tố, tính chất và cấp xây dựng, thì chúng có mối liên hệ
biện chứng với quy hoạch một cách chặt chẽ, đợc thể hiện một cách tổng quát
theo bảng sau:

Bảng số 1: Tổng quan về cơng lĩnh, chiến lợc, quy hoạch
và kế hoạch
Các thành tố
Phạm vi
Khái niệm
Hệ thống
Đờng lối, cơng
KT- XH
lĩnh, chính sách
Hệ thống
KT-XH,
Chiến lợc
tiểu hệ
thống
Hệ thống
KT-XH,
tiểu hệ
Quy hoạch
thống

Thời
gian
50 năm

Hệ thống
KT-XH,
tiểu hệ
thống

Kế hoạch


Yếu tố
Mục tiêu,
nguồn lực

Tính chất
Có tính
hợp lý
cao
Có tính
khả thi
cao

10 đến
20 năm

Mục tiêu,
biện pháp,
nguồn lực.

5 đến
10 năm

Mục tiêu,
biện pháp,
nguồn lực.

Đảm bảo
tính thích
ứng, khả

thi, tối u

1 đến 5
năm

Mục tiêu,
biện pháp,
nguồn lực
cân đối
nguồn lực

Đảm bảo
tính tối u

Cấp xây
dựng
Quản lý cấp
cao, cấp TƯ
Quản lý cấp
cao, cấp TƯ,
TP
Quản lý cấp
Nhà nớc,
cấp trung
gian (TP,
quận,
huyện)
Quản lý cấp
cơ sở (cơ
quan quản lý

trực tiếp)

Cơng lĩnh: Là đờng lối chỉ đạo với mức cao nhất, tổng hợp và khái quát
nhất. Nội dung nêu lên mục tiêu tổng quát của toàn bộ hệ thống, các định hớng lớn để thực hiện mục tiêu. Đờng lối chỉ đạo phải có tính hợp lý, thống
nhất trong một thời gian dài và phù hợp với đờng lối của hệ thống cao h¬n.

7


Chiến lợc: Là sự cụ thể hoá đờng lối ở mức độ toàn hệ thống nhằm thực
hiện đợc những mục tiêu đà đề ra, trong đó cần phải xem xét kỹ mối quan hệ
giữa các mục tiêu trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định.
Trên cơ sở đó xác định, sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự u tiên, xác định các
mục tiêu có tính khả thi cho từng giai đoạn, định hớng chỉ đạo và có hớng đi
thích hợp cho việc phân bố nguồn lực và các điều kiện cho các hoạt động, đề
ra các giải pháp, huy động nguồn lực để đạt cho đợc mục tiêu đề ra.
Đờng lối, chiến lợc và chính sách tuy có khác nhau nhng đều có một
điểm chung, đó là bản thiết kế hành động đợc vạch ra để điều khiển sự vận
động xà hội ở quy mô và các cấp độ khác nhau.
Kế hoạch: Là chơng trình hành động, là cụ thể hoá việc thực hiện mục
tiêu trong không gian, thời gian và nguồn lực nhất định. Có sự cân đối giữa
các mục tiêu và nguồn lực để đạt đợc kết quả có thể đánh giá và định hớng đợc với nguồn lực sử dụng tối u.
Dự báo: Là những thông tin có cơ sở khoa học về trạng thái khả dĩ của
đối tợng dự báo trong tơng lai, về các con đờng khác nhau để đạt tới trạng thái
tơng lai ở các thời điểm khác nhau.
Tính chất của dự báo là có khả năng nhìn trớc đợc tơng lai với một độ tin
cậy nhất định và ớc tính đợc các điều kiện khách quan có thể thực hiện đợc dự
báo đó. Mục tiêu cuối cùng của công tác dự báo là phải thể hiện đợc một cách
tổng hợp những kết quả dự báo theo những phơng án khác nhau, chỉ ra đợc xu
thế phát triển của đối tợng dự báo, tạo ra tiền đề cho việc lập kế hoạch có căn

cứ khoa học.
c. Mối quan hệ giữa dự báo, chiến lợc, kế hoạch và quy hoạch
Dự báo là công cụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch. Kết quả dự
báo là căn cứ, là tiền đề, là cơ sở khoa học cho việc vạch ra những chiến lợc
phát triển.
Chiến lợc là nền tảng để xây dựng quy hoạch. Nếu chiến lợc là cách để
thực hiện các mục tiêu trong điều kiện nguồn lực cho phép, trong không gian
và thời gian nhất định thì quy hoạch là sự cụ thể hoá chiến lợc, là giải pháp,
cách thức sắp xếp, bố trí thực hiện chiến lợc đà định nhằm đạt đợc mục tiêu
của chiến lợc.
Kế hoạch là sự cụ thể hoá của quy hoạch. Mục tiêu trong kế hoạch là
nhằm thực hiện từng nội dung của quy hoạch và thờng đợc thực hiện trong
không gian hẹp, thời gian ngắn. Trong quy hoạch, kế hoạch thực hiện và các
mục tiêu đợc gắn với nhau tạo nên sự đồng bộ, cân đối và hỗ trợ lẫn nhau.
Quy hoạch làm cho kế hoạch trở thành một thể thống nhất, hợp lý trong quá
trình vận hành thực hiện mục tiêu.

8


Quy hoạch là bớc cụ thể hoá chiến lợc, còn kế hoạch là bớc cụ thể hoá
quy hoạch.
Nếu mục tiêu của chiến lợc là mục tiêu tổng quát mà hệ thống KT - XH
hoặc tiểu hệ thống phải đạt trong vòng 10 năm hoặc 20 năm thì trong quy
hoạch mục tiêu tổng quát đợc phân hoạch thành hệ thống các mục tiêu trong
từng giai đoạn và bố trí sắp xếp nguồn lực hợp lý để thực hiện hệ thống mục
tiêu ấy.
Mối quan hệ giữa đờng lối, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và dự báo đợc
biểu diễn theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm có liên quan đến quy hoạch

Đườngưlối

Chiếnưlược

Quy hoạch

Kếưhoạch

1.2.2 - Quy hoạch phát triển giáo dục

Dựưbáophát triển ngành GD - ĐT
a. Khái niƯm chung vỊ quy ho¹ch
Tõ quan niƯm chung vỊ quy hoạch phát triển KT - XH, cho thấy quy
hoạch phát triển ngành GD - ĐT thuộc quy hoạch phát triển các ngành và là
một bộ phận của quy hoạch phát triển KT - XH nói chung.
Trên cơ sở lý luận về quy hoạch, thì quy hoạch phát triển ngành
GD - ĐT là bản luận chứng khoa học về quá trình phát triển của hệ thống GD
- ĐT trong thời kỳ quy hoạch. Trên cơ sở đánh giá những thực trạng giáo dục,
phân tích đợc những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và những nguy cơ,
những thách thức. Quy hoạch phát triển GD - ĐT phải xác định đợc nguồn
lực. Từ đó đa ra các quan điểm, mục tiêu phơng hớng, những giải pháp phát
triển và phân bố toàn bộ hệ thống GD - ĐT, trong đó đặc biệt chỉ rõ yêu cầu
nâng cao chất lợng GD - ĐT, phát triển lực lợng giáo viên, phân bố theo các bớc đi và không gian đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện con ngời và phù hợp
với khả năng, điều kiện cụ thể để phát triển KT - XH của địa phơng, của cả nớc.
b. Mục đích, yêu cầu của quy hoạch phát triển GD - ĐT
* Mục đích của quy hoạch phát triển GD - ĐT

9



- Quy hoạch phát triển GD - ĐT nhằm tạo cơ sở khoa học, giúp các nhà
quản lý giáo dục hoạch định chủ trơng, chính sách, kế hoạch phát triển giáo
dục cho từng giai đoạn, từng khâu, từng bớc tạo thế chủ động trong điều hành
hệ thống giáo dục để giáo dục thực hiện đi trớc, đón đầu trong sự nghiệp phát
triển KT - XH của địa phơng, đất nớc.
- Gắn quy hoạch GD - ĐT vào quy hoạch tổng thể KT - XH nhằm làm
cho giáo dục phát triển cân đối, phù hợp với phát triển KT - XH.
* Yêu cầu của quy hoạch phát triển GD - ĐT:
- Quy hoạch phát triển GD - ĐT phải đợc xây dựng trên cơ sở đờng lối
chiến lợc phát triển KT - XH của quốc gia và đờng lối, chiến lợc, định hớng
phát triển GD - ĐT của Đảng và Nhà nớc.
- Quy hoạch giáo dục là bộ phận không thể thiếu của quy hoạch
KT - XH. Chính vì vậy, một mặt nó phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của
khoa học quy hoạch, mặt khác nó phải gắn với quy hoạch dân c, quy hoạch
lao động, quy hoạch vùng kinh tế. Quy hoạch giáo dục kết hợp hài hoà với
quy hoạch các ngành và lÃnh thổ. Nó đảm bảo sự tơng thích giữa quy hoạch
với các ngành khác, lấy quy hoạch các ngành khác làm cơ sở, đồng thời là cơ
sở để quy hoạch các ngành khác.
- Quy hoạch phát triển GD - ĐT phải đợc xây dựng sao cho các hệ thống
con của hệ thống giáo dục đợc phát triển cân đối đồng bộ với nhau, hỗ trợ và
thúc đẩy nhau cùng phát triển. Tạo cho hệ thống giáo dục phát triển bền vững.
- Quy hoạch phát triển giáo dục phải phù hợp và đáp ứng đợc các yêu cầu
của quy hoạch phát triển KT - XH nói chung.
c. Nội dung quy hoạch phát triển GD - ĐT
Xét một cách tổng quát, nội dung của quy hoạch GD - §T bao gåm mét
sè lÜnh vùc chđ u sau:
- Xác định quy mô học sinh cho từng thời kỳ kÕ ho¹ch.
- Quy ho¹ch vỊ m¹ng líi trêng líp.
- Quy hoạch về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.
- Quy hoạch về cơ sở vật chất cho sự phát triển GD - ĐT.

Tuy nhiên để thực hiện đợc các nội dung trên, cần phải tiến hành phân
tích, đánh giá các vấn đề sau:
- Phân tích, đánh giá đặc ®iĨm KT - XH t¸c ®éng ®Õn sù ph¸t triĨn hệ
thống GD - ĐT: Đặc điểm địa lý, trình độ học vấn, quy mô, cơ cấu tuổi và đặc
điểm phân bố dân c; các nhân tố tâm lý xà hội vµ trun thèng.

1
0


- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của hệ thống GD - ĐT: Khái
quát về hệ thống giáo dục quốc dân, vị trí và yêu cầu của các bậc học, ngành
học; phân tích thực trạng, quy mô học sinh và xu hớng biến động theo từng
cấp học, hình thức học; phân tích và đánh giá thực trạng chất lợng đội ngũ
giáo viên; phân tích và đánh giá thực trạng chất lợng và sự phân bố hệ thống
cơ sở vật chất của hệ thống GD - ĐT; phân tích, đánh giá thực trạng tài chính
cho GD - ĐT; phân tích đánh giá hiệu quả của GD - ĐT.
- Phơng hớng phát triển và phân bố hệ thống GD - ĐT trong thời kỳ quy
hoạch: Phân tích bối cảnh và những nhân tố tác động đến phát triển giáo dục;
dự báo phát triển và phân bố mạng lới hệ thống giáo dục trên địa bàn lÃnh thổ;
tổng dự báo nhu cầu vốn cho phát triển GD - ĐT; luận chứng phân bố trờng,
lớp gắn liền với các điểm dân c, lập danh mục các chơng trình dự án và công
trình u tiên đầu t.
- Kiến nghị hệ thống chính sách và biện pháp phát triển hệ thống GD ĐT: Chính sách hỗ trợ giáo dục, chính sách khuyến khích giáo viên, chính
sách huy động vốn; chính sách đầu t xây dựng trờng lớp, trang thiết bị trờng
học đảm bảo nâng cao chất lợng giáo dục và công bằng xà hội; kiến nghị về
hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống.
d. Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS ở địa phơng
Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS ở địa phơng là bản luận
chứng khoa học về dự báo phát triển và sắp xếp, bố trí hợp lý theo không gian

và thời gian hệ thống này của địa phơng. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân
tích những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và những nguy cơ, cùng với
việc đánh giá xem xét các nhân tố ảnh hởng đến hệ thống trờng lớp MN, TH
và THCS. Từ đó đa ra những quan điểm, mục tiêu, phơng hớng quy hoạch và
những giải pháp thực hiện quy hoạch.
Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS là bộ phận của quy
hoạch phát triển GD - ĐT. Nó phải đáp ứng toàn bộ mục đích, yêu cầu, nguyên
tắc của quy hoạch phát triển giáo dục, đồng thời phải đáp ứng quy định của
Điều lệ trờng học, tiêu chuẩn trờng chuẩn quốc gia của các ngành học, cÊp häc
MN, TH, THCS do Bé GD & §T ban hành. Quy hoạch mạng lới trờng học
MN, TH và THCS làm cơ sở khoa học để các nhà quản lý địa phơng hoạch định
các chủ trơng chính sách về GD - ĐT, đa ra các kế hoạch phát triển tối u phù
hợp với tiến trình phát triển của KT - XH của địa phơng.
Nội dung của Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS địa phơng
về cơ bản gồm các vấn đề sau:
+ Đánh giá thực trạng KT - XH của địa phơng ảnh hởng đến quy hoạch
và thùc hiƯn Quy ho¹ch m¹ng líi trêng häc MN, TH và THCS.
+ Dự báo quy mô học sinh MN, TH vµ THCS.
1
1


+ Xây dựng Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS.
+ Xây dựng các giải pháp thực hiện Quy hoạch.
1.3. dự báo trong xây dựng quy hoạch mạng líi trêng häc

1.3.1. Kh¸i niƯm vỊ dù b¸o, dù b¸o giáo dục và ý nghĩa của công tác
dự báo
Dự báo là khả năng nhận thức của con ngời về thế giíi xung quanh. Sù
nhËn thøc bao giê cịng vỵt tríc sự phát triển vốn có của hiện tợng. Dự báo đợc hiểu là những kiến giải (những thông tin) có căn cứ khoa học về trạng thái

khả dĩ của đối tợng dự báo trong tơng lai, về các con đờng khác nhau để đạt
tới trạng thái tơng lai ở các thời điểm khác nhau. Nh vậy dự báo chính là sự
phản ánh trớc hiện thực dựa trên cơ sở nhận thức những quy luật vận động của
tự nhiên, xà hội và t duy.
Dự báo và kế hoạch hoá là những vấn đề quan trọng của công tác quản
lý. Không có dự báo thì không có phơng hớng cho công tác quản lý. Quản lý
mà không theo kế hoạch thì chỉ là hoạt động tuỳ tiện, không có hệ thống, sẽ
không có hiệu quả và dễ phạm sai lầm.
Dự báo phát triển GD - ĐT là một trong những căn cứ quan trọng của
việc xây dựng quy hoạch GD - ĐT. Dự báo GD - ĐT là xác định trạng thái tơng lai của hệ thống GD - ĐT với một xác suất nào đó. Hệ thống GD - ĐT
chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố và dự báo GD - ĐT cũng có đặc trng xác
suất, nên quá trình dự báo giáo dục có thể mô tả theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Quá trình dự báo giáo dục
TrạngưtháiưtươngưưlaiưvớiưxácưsuấtưP1
Cácưnhânưtốưảnhưhưởng
HiệnưtrạngưGDư-ưĐT
TrạngưtháiưquánưtínhưcủaưhệưthốngưGDư-ưĐT
TrạngưtháiưtươngưưlaiưvớiưxácưsuấtưP2

Dự báo có tínhCácưnhânưtốưảnhưhư
chất định hớng làm
cơ sởTrạngưtháiưtư
khoa học ơ
cho
việc xác định các
ởngư
ngưưlaiưvớiưxácưsuấtưP3
phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu lớn của GD - ĐT. Dự báo GD - ĐT gồm
một số dự báo chủ yếu sau:
+ Về những điều kiện chính trị, KT - XH trong đó hệ thống GD - ĐT

quốc dân sẽ vận hành và phát triển.

1
2


+ Về những yêu cầu mới của xà hội đối với ngời lao động, đối với trình
độ phát triển nhân cách toàn diện của con ngời.
+ Về những biến đổi trong tính chất, mục tiêu và cấu trúc của hệ thống
GD - ĐT do tác động của xà hội.
+ Những biến đổi trong nội dung, phơng pháp và hình thức dạy học và
giáo dục do đó đòi hỏi của tiến bộ khoa học công nghệ và tăng trởng, phát
triển KT - XH.
+ Những biến đổi về dân số và dân số trong độ tuổi đi học.
+ Những biến đổi về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trờng học, trang
thiết bị kỹ thuật dạy học và tổ chức quản lý hệ thống GD - ĐT.
Một trong những vấn đề cơ bản về khoa học dự báo là xác định các phơng pháp dự báo. Độ chính xác của kết quả dự báo phụ thuộc vào việc lựa
chọn các phơng pháp dự báo. Vì vậy, việc nắm chắc các phơng pháp cũng nh
lựa chọn các phơng pháp dự báo phù hợp với điều kiện cụ thể có ý nghĩa vô
cùng quan trọng.
1.3.2. Các phơng pháp dự báo
Phơng pháp dự báo là tập hợp cách thức, thao tác, thủ pháp t duy cho
phép trên cơ sở phân tích các dữ liệu quá khứ và hiện tại, các mối liên hệ bên
trong và bên ngoài của đối tợng dự báo, để đi đến những phán đoán có độ tin
cậy nhất định về trạng thái tơng lai của đối tợng dự báo. Có nhiều phơng pháp
dự báo và cách phân loại khác nhau. Theo cách thức thu nhập thông tin, các
phơng pháp dự báo đợc phân làm hai nhóm phơng pháp: Phơng pháp hình thức
hoá (dới dạng mô hình) và các phơng pháp phi hình thức (các phơng pháp trực
quan). Song ở đây chỉ đề cập đến các phơng pháp mà đề tài sử dụng khi tiến
hành quy hoạch.

a. Phơng pháp sử dụng chơng trình phần mềm của Bộ GD - ĐT
Là một trong các phơng pháp thông dụng dùng để dự báo số lợng học
sinh. Đây là một phần mềm đợc lập trình sẵn, nó có thể cho phép tính toán
luồng học sinh trong suốt cả hệ thống GD - ĐT. Một học sinh học chỉ có thể lên
lớp, hoặc bỏ học, hoặc lu ban. Do vậy phơng pháp này dựa vào c¸c chØ sè tû lƯ
quan träng sau: Tû lƯ häc sinh vào lớp đầu cấp, tỷ lệ lu ban, tỷ lƯ bá häc vµ tû lƯ
häc sinh tèt nghiƯp TH và THCS. Trên cơ sở các số liệu về: Số trẻ sinh hàng
năm, số trẻ 6 tuổi vào lớp 1, dân số độ tuổi học TH và dân số độ tuổi học
THCS. Nh vậy ta có thể tính đợc số lợng học sinh cho các lớp 2, 3, 4...,8, 9 ở
năm học tiếp theo trong thời kỳ cần dự báo. Trên cơ sở đó cho chúng ta các chỉ

1
3


số nhu cầu về số lớp, số phòng học, số chỗ ngồi và số giáo viên cần thiết cho
từng năm, cũng nh các điều kiện khắc phục vụ cho dạy và học.
b. Phơng pháp ngoại suy xu thế
Là phơng pháp dự báo mà nội dung của nó dựa vào số liệu quan sát đợc
trong quá khứ của đối tợng dự báo để thiết lập mối quan hệ giữa đại lợng đặc
trng cho đối tợng dự báo và đại lợng thời gian.
Mối quan hệ này đợc biểu hiện bằng hàm xu thế: Y = f (t)
Trong đó: t là đại lợng đặc trng cho thời gian, Y là đại lợng đặc trng cho
đối tợng dự báo.
Các bớc của phơng pháp ngoại suy xu thế là:
+ Thu nhập, phân tích số liệu ban đầu về quá trình phát triển của đối tợng
dự báo trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Định dạng hàm xu thế dựa trên quy luật phân bố của các đại lợng đặc
trng cho đối tợng dự báo trong khoảng thời gian quan sát.
+ Tính toán các thông số, xác định hàm xu thế và tính giá trị ngoại suy.

Trờng hợp Y = f (t) là hàm phi tuyến tính đối với t thì tìm cách tuyến tính
hoá.
- Phơng pháp ngoại suy xu thế thờng áp dụng cho đối tợng dự báo có quá
trình phát triển tơng đối ổn định.
- Thời gian phải là đại lợng đồng nhất (hàng năm, 3 năm, 5 năm...)
c. Phơng pháp dựa vào các chỉ số phát triển trong chơng trình phát
triển KT - XH địa phơng của thời kỳ quy hoạch
Phơng pháp này có có sở khoa học là các chỉ số dự báo đợc tính toán trên
cơ sở thực tế có xem xét đến các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển. Phơng
pháp này thờng cho kết quả tơng đối phù hợp, bởi nó đợc đảm bảo bằng các
nghị quyết, chơng trình mục tiêu và hệ thống kế hoạch thực hiện. Nhng phơng
pháp này cũng đòi hỏi một sự tính toán chính xác khi đa ra các chỉ số dự báo,
vừa ®¶m b¶o ®óng thùc tÕ, cã tÝnh kh¶ thi cao song cũng phải là mục tiêu để
quyết tâm phấn đấu.
d. Phơng pháp chuyên gia
Là phơng pháp đánh giá qua ý kiến các chuyên gia về các phơng hớng
triển vọng của đối tợng dự báo. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng khi đối tợng dự báo có tầm bao quát nhất định, phụ thuộc nhiều yếu tố còn cha có hoặc
thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định, hoặc trong điều kiện thiếu
những thông tin thống kê đầy đủ và đáng tin cậy về những đặc tính cđa ®èi t-

1
4


ợng dự báo. Đôi khi phơng pháp chuyên gia đợc dùng kết hợp với các phơng
pháp dự báo khác để tăng độ tin cậy.
Phơng pháp chuyên gia thờng đợc tiến hành theo trình tự sau:
Chọn các chuyên gia để hỏi ý kiến; trng cầu ý kiến các chuyên gia; thu
thập xử lý ý kiến của các chuyên gia.
1.4. những nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS


Giáo dục - Đào tạo là một phân trong hệ thống KT - XH, nên trong quá
trình phát triển GD - ĐT luôn chịu sự tác động qua lại của nhiều nhân tố khác
nhau trong hệ thống KT-XH, việc xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố
đó có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mặc dù vậy, thực tiễn của công tác quy
hoạch cho ta thấy không thể đa tất cả các nhân tố ảnh hởng vào quá trình xây
dựng quy hoạch, mà chỉ có thể xem xét để đa vào một số nhân tố có ảnh hởng
trực tiếp, quan trọng tới quá trình phát triển của GD - ĐT, đến công tác Quy
hoạch mạng lới trờng học. Đó là những nhân tố mà sự biến động của nó tất yếu
gây ra sự biến động của giáo dục cả theo chiều hớng tích cực và tiêu cực. Các
nhà nghiên cứu đà khái quát sự tác động của các nhân tố tới sự phát triển của
hệ thống GD - ĐT thành các nhóm nhân tố sau:
a. Nhóm nhân tố chính trị - xà hội, đặc biệt là dân số và dân số trong
độ tuổi đi học
Đối với một nớc có nền chính trị ổn định, tiến bộ, quan điểm về vị trí của
giáo dục đối với sù nghiƯp ph¸t triĨn KT - XH cđa giai cÊp lÃnh đạo đúng đắn,
chính sách đầu t cho GD - ĐT hợp lý thì GD - ĐT sẽ phát triển mạnh mẽ về
quy mô và chất lợng. Ngợc lại, chính trị không ổn định, bộ máy lÃnh đạo thay
đổi liên tục, không tiến bộ sẽ làm cho giáo dục chậm phát triển, thậm chí
không phát triển.
Trong các yếu tố xà hội tác động đến Quy hoạch mạng lới trờng học MN,
TH và THCS thì yếu tố dân số và dân số trong độ tuổi đi học có ảnh hởng cơ
bản, trực tiếp nhất đến quy mô phát triển GD - ĐT. Cơ cấu dân số, phân bố
dân c, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa đều ảnh hởng trực tiếp đến
dân số học đờng. Dân số tăng nhanh hay giảm đột ngột đều gây sức ép cho
GD - ĐT, nhất là về CSVC phục vụ cho dạy - học, trong đó trờng lớp, phòng
học là vấn đề cơ bản nhất, tiếp theo là đội ngũ giáo viên.
b. Nhóm nhân tố về phát triển kinh tế và ngân sách đầu t cho GD-§T

1

5


GDP và GDP bình quân đầu ngời cao sẽ tạo điều kiện cho việc đầu t cho
giáo dục, dẫn đến phổ cập TH và THCS đợc tiến hành thuận lợi.
Nguồn ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục chiếm tỷ lệ cao trong ngân
sách Nhà nớc và đợc tăng lên qua các năm sẽ tạo điều kiện để giáo dục phát
triển nhanh và bền vững. Tỷ trọng GDP và tỷ trọng ngân sách Nhà nớc chi cho
giáo dục là nhóm có ảnh hởng cơ bản và trực tiếp nhất. Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS có đợc thực hiện hay không phụ thuộc rất lớn vào
điều kiện KT - XH và ngân sách của địa phơng.
c. Nhóm nhân tố văn hoá, khoa học - công nghệ
Những diễn biến về văn hoá, sự phát triển của KH - CN có khả năng xảy
ra trong thời kỳ quy hoạch sẽ có ảnh hởng đến nội dung và cơ cấu đào tạo. Sự
phát triển của KH - CN sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu đào tạo và yêu cầu mới
về chất lợng GD - ĐT, làm xuất hiện liên tục những ngành, nghề mới, làm thu
hẹp hay mất đi những ngành nghề đà có.
d. Nhóm các nhân tố bên trong của GD - ĐT
Cấu trúc mạng lới, các loại hình đào tạo, các loại hình trờng, phơng thức
tổ chức quá trình đào tạo, thời gian đào tạo, đội ngũ giáo viên là các nhân tố
có vai trò quan trọng trong quy hoạch phát triển giáo dục. Nếu các loại hình
trờng lớp đợc phát triển đa dạng, bố trí hợp lý trên địa bàn lÃnh thổ, với đội
ngũ giáo viên đủ về số lợng và ngày càng có chất lợng cao sẽ là điều kiện để
đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về quy mô GD - ĐT.
e. Nhóm các nhân tố quốc tế về GD - ĐT
Xu thế phát triển GD - ĐT trên thế giới và trong khu vực cũng có ảnh hởng đến phát triển GD - ĐT của một quốc gia. Các nhân tố này có ảnh hởng
đến quan điểm, chính sách của Nhà nớc về giáo dục, những định hớng về nhà
trờng trong tơng lai, làm cho giáo dục ngày càng đợc nhận thức đúng đắn, đợc
chăm lo đầu t một cách thoả đáng tạo cơ sở pháp lý cũng nh d luận xà hội cho
giáo dục phát triển.
1.5. phơng pháp xây dựng quy hoạch mạng lới trờng học MN,

TH và THCS

Việc xây dựng Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS phải
tuân thủ chu trình phơng pháp luận đối với quy hoạch nói chung và quy hoạch
GD - ĐT nói riêng. Gồm các bớc sau:
* Bớc 1: Phân tích môi trờng GDMN, GDTH và GDTHCS
- Chủ trơng, đờng lối của Đảng, Nhà nớc về phát triển KT - XH nói
chung và phát triển GD - ĐT nói riêng.
- Chiến lợc phát triển KT - XH và phát triển GD - ĐT của cả nớc.
- Quan điểm, chính sách của địa phơng về phát triển KT - XH và GD - §T.

1
6


- Đặc điểm địa lý, dân c, truyền thống, phong tục và tập quán.... của địa phơng.
* Bớc 2: Phân tích đánh giá thực trạng mạng lới trờng học MN, TH và
THCS
Làm rõ về thời gian, không gian của các sự kiện, phát hiện mâu thuẫn
của các sự việc, hiện tợng. Từ việc phân tích thực trạng để dự báo trạng thái tơng lai của GDMN, GDTH, GDTHCS và từ đó có dự báo quy hoạch mạng lới
trờng học tơng xứng.
* Bớc 3: Xác định xu thế phát triển
- Tìm ra quy luật và sự vận động có tính quy lt cđa sù ph¸t triĨn c¸c
u tè trong GDMN, GDTH và GDTHCS.
- Dự báo các phơng án phát triển và định lợng các chỉ tiêu phát triển.
- Dự báo quy hoạch Quy hoạch mạng lới trờng học phù hợp với quy lt cđa
sù ph¸t triĨn c¸c u tè trong GDMN, GDTH và GDTHCS.
* Bớc 4: Đề ra các giải pháp thực hiện
- Các giải pháp cân đối cho sự phát triển.
- Các giải pháp chỉ đạo, quản lý.

- Kiến nghị các cấp quản lý về chính sách, chế độ, giải pháp đối với việc
thực hiện Quy hoạch.
Sơ đồ số 3: Chu trình phơng pháp luận xây dựng Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH và THCS
Phân tích môi trờng

Giải pháp thực hiện

Phân tích thực trạng
Quy hoạch mạng lới trờng
MN, TH, THCS

Ph©n tÝch
xu thÕ

1
7


Chơng II. Thực trạng mạng lới trờng học MN, TH,
THCS thị xà hà Đông tỉnh Hà Tây
2.1 - Đặc điểm địa lý, kinh tế, xà hội ảnh hởng đến quy hoạch
mạng lới trờng học MN, TH và THCS của thị xà Hà Đông

2.1.1 . Khái quát chung về thị xà Hà Đông
Thị xà Hà Đông là trung tâm văn hoá - chính trị, kinh tế và khoa học công nghệ, giáo dục, của tỉnh Hà Tây, là đầu mối giao lu, hợp tác về kinh tế xà hội của tỉnh Hà Tây với cả nớc và quốc tế. Với việc Hà Tây đợc xếp vào
vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, thị xà Hà Đông trở thành một trong những đô
thị có vị trí quan trọng trong mạng lới các đô thị của vùng và có điều kiện
thuận lợi hơn để phát huy vai trò trung tâm đào tạo lớn của vùng.
Cơ cấu hành chính của thị xà hiện nay có 12 đơn vị hành chính gồm 7
phờng và 5 xÃ. Dân số trung bình (năm 2004) là 132 726 ngời. Ngời Hà Đông

có trình độ dân trí khá cao, giàu truyền thống cách mạng, khéo tay, năng
động, sáng tạo trong viƯc tiÕp thu khoa häc, kü tht - c«ng nghệ tiên tiến,
nhạy bén trong nắm bắt thông tin kinh tế - xà hội, thị trờng, thu hút đợc đầu t
trong và ngoài nớc để phát triển.
Thị xà Hà Đông nằm liền kề và là cửa ngõ Tây - Nam thủ đô Hà Nội,
có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với hệ thống kết cấu hạ tầng và phát
triển kinh tế - xà hội của Hà Nội, là điểm nút của hệ thống các trục giao thông
phía Tây - Nam thủ đô Hà Nội.
Thị xà Hà Đông đang trong quá trình đô thị hoá nhanh, thị xà chủ trơng
xây dựng thị xà đồng bộ mạng lới hạ tầng kiến trúc để tiến lên đạt tiêu chí một
đô thị loại III (theo quyết định số 429/QĐ- UB ngày 24/4/2001 của UBND
tỉnh Hà Tây phê duyệt quy hoạch chung thị xà Hà Đông đến năm 2020) đang
đợc triển khai mạnh mẽ trên toàn thị xÃ.
Địa giới hành chính thị xà Hà Đông sau khi đợc điều chỉnh mở rộng
theo Nghị định 107/2003/NĐ- CP của Chính phủ, có diện tích tự nhiên là
3336,21 ha, chiếm 1,52% diện tích tự nhiên của tỉnh Hà Tây.
- Bắc giáp huyện Từ Liêm - Hà Nội.
- Nam giáp huyện Thanh Oai - Hà Tây.
- Đông giáp huyện Thanh Trì - Hà Nội.
- Tây giáp huyện Hoài Đức - Hà Tây.
Thị xà có quốc lộ số 6 chạy qua với chiều dài 7 Km, là trục dọc theo thị
xÃ, đờng phố khu nội thị đang trong quá trình chỉnh trang, đờng giao thông

1
8


nông thôn đà đợc thị xà chú ý với sự đóng góp của nhân dân cũng đà đợc cải
thiện đáng kể, hầu hết đờng làng ngõ xóm đà đợc bê tông hoá.
Bảng 2: Thống kê dân số thị xà Hà Đông năm 1996 - 2004.

Năm

Tổng số

1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004

88.523
90.008
92.118
94.563
96.217
97.545
98.731
100.767
132.726

Phân theo giới tính
Nam
Nữ
44.558
43.965
45.221

44.787
46.205
45.913
47.075
47.488
47.577
48.640
47.855
49.690
47.892
50.839
49.023
51.744
64.635
68.091

Phân theo khu vực
Nội thị
Ngoại thị
65.370
23.153
66.222
23.785
66.506
24.456
68.691
25.872
65.807
30.410
66.506

31.039
67.148
31.583
80.600
20.067
80.620
52.106

(Nguồn Phòng Thống kê thị xà Hà Đông)

Theo kết quả điều tra năm 2004 dân số trung bình của thị xà là 132.726
ngời, trong đó: Nội thị 80.620 ngêi chiÕm 60,7 %; n«ng th«n 52.106 ngêi
chiÕm 39,3 %.
Mật độ dân số trung bình là 3 978 ngời / km2, cao gấp 3 lần mật độ dân số
trung bình của tỉnh Hà Tây (1.128 ngời / km2).
Nhóm dân số trẻ 0 - 14 tuổi (độ tuổi học sinh từ MN đến THCS) chiếm
22,92 % và còn tiếp tục tăng về số tuyệt đối.
Mức tăng dân số tự nhiên hàng năm bình quân hàng năm từ năm 2000
đến năm 2004 là 1,05% .
Tổng số ngời trong độ tuổi lao ®éng (nam tõ 15 - 60; n÷ tõ 15 - 55) của thị
xà tính đến đầu năm 2004 là 90.930 ngời, chiếm 68,5 % tổng dân số. Lực lợng
lao động phần lớn đà tốt nghiệp THCS và THPT, trừ số cán bộ công chức nhà
nớc và một số công nhân trong các xí nghiệp trên địa bàn thị xà và các vùng
phụ cận còn lại hầu hết lao động cha qua đào tạo. Đặc biệt là số lao động ở
vùng dân c dôi d do quá trình đô thị hoá mạnh mẽ từ năm 2001 trở lại đây.
Hiện tại thị xà Hà Đông còn thiếu lao động kỹ thuật đợc đào tạo trong các
ngành kinh tế, lao động có chuyên môn kỹ thuật và tay nghề mới chiếm
khoảng 24,2 % dân số trong độ tuổi lao động. Về lâu dài nếu không có chính
sách, quy hoạch phát triển nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực phù hợp thì tỷ
lệ này sẽ không tăng.

Tơng ứng với cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đà có chuyển dịch nhng
còn chậm. Tăng trởng kinh tế đà tạo thêm việc làm và nâng cao hiệu quả sử

1
9


dụng lao động. Số lao động có việc làm trong nền kinh tế quốc dân tăng bình
quân khoảng 1,45 % / năm.
Vấn đề bức xúc nhất trong chính sách phát triển nguồn nhân lực là đào
tạo và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, trọng tâm là nâng cao thể chất,
nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông làm nền tảng vững chắc cho đào tạo
lao động kỹ thuật có chất lợng và kỹ năng cho các loại ngành nghề và các loại
hình tổ chức lao động với trình độ khoa học và công nghệ thích hợp đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH đất nớc và đổi mới cơ chế quản lý - sử dụng lao động cho
phù hợp.
Thị xà Hà Đông là trung tâm kinh tế của tỉnh Hà Tây. Những năm gần
đây về kinh tế thị xà có bớc phát triển khá, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm
12,8%, GDP bình quân đầu ngời hàng năm tăng. Cơ cÊu kinh tÕ tiÕp tơc dÞch
chun theo híng tiÕn bé.
VỊ cơ sở hạ tầng: Cơ sở kỹ thuật hạ tầng ảnh hởng trực tiếp đến đời
sống KT - XH và là nền tảng vững chắc cho sự phát triển văn hoá giáo dục của
thị xÃ.
Trong những năm qua thị xà Hà Đông đà tập trung nguồn vốn để cải
tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống giao thông, phát triển mạng lới điện, thông
tin liên lạc, các công trình cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng đô thị.
Các tuyến đờng giao thông liên tỉnh kết nối Hà Đông với bên ngoài đợc
nâng cấp tạo điều kiện cho phát triển và giao lu kinh tế. ĐÃ tập trung đầu t xây
dựng và nâng cấp hệ thống giao thông nội thị và liên tỉnh; bớc đầu đà mở
rộng, nâng cấp các tuyến trục đờng nội thị nh đờng Quang Trung, Nguyễn

TrÃi, Lê Hồng Phong, Tô Hiệu...., các trục đờng nhánh cũng đang đợc mở
rộng và nâng cấp.
Mạng lới dịch vụ bu chính, viễn thông và thông tin liên lạc tiếp tục đợc
hiện đại hoá và mở rộng. Số máy điện thoại và sử dụng dịch vụ Internet tăng
nhanh, đến năm 2004 mật độ điện thoại 15,4 máy/ 100 ngời dân;
Mạng lới điện của thị xà Hà Đông đà đợc đầu t cải tạo. Hệ thống cấp và
phân phối điện gồm trạm biến áp nguồn Ba La 220/110//22/ KV (công suất
2x250 MVA) và các trạm biến áp 35/6 KV Ba la (công suất 2x25 MVA) và
trạm hạ áp 35/6 KV văn Quán, các đờng trục truyền tải phân phối điện cho
toàn bộ thị xà và một số huyện của tỉnh Hà Tây. Toàn bộ khu vực nội thị và
ngoại thị đợc cung cấp điện áp 6 KV và trạm lới 6 - 35 / 0,4 KV cùng các trạm
hạ áp. Một phần mạng lới điện khu vực nội thị đà và đang đợc ngầm hoá.
Hệ thống cung cấp nớc đợc đầu t tơng đối khá, đáp ứng nhu cầu nớc
sinh hoạt và sản xuất có nhiều tiến bộ. Nhà máy nớc Hà Đông công suÊt

2
0



×