Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
MC L
Lời mở đầu ...................................................................................................1
Phần I: Giới thiệu về Công ty cổ phần sông đà 907......................................3
1.1: Thông tin chung về công ty.................................................................3
1.2: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sông Đà 907....3
1.3: Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty.................................................5
Phần II: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty.........................................................................................................7
2.1. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty........................7
2.2: Tình Hình sản xuất kinh doanh của Công ty nhng năm gần đây..............7
Phần III: Công nghệ sản Xuất của công ty...........................11
3.1: Tổ chức sản xuất...............................................................................11
3.2: Đặc điểm công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật...............................13
Phần V: phân tích Yếu tố đầu vào, đầu ra của công ty
.................................................................................................20
I. Phân tích các yếu tố đầu vào của Công ty Cổ phần Sông Đà 907........20
1. Nguyên vật liệu....................................................................................20
2. Đặc điểm về lao động..........................................................................23
3. Đặc điểm về vốn và tình hình tài chính của công ty............................25
3.1. Cơ cấu vốn........................................................................................26
3.2. Tình hình tài chính............................................................................27
II. Phân tích các yếu tố đầu ra của Công ty Cổ phần Sông Đà 907..........27
1. Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty...................................27
2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.............................................28
3. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần
Sông Đà 907.............................................................................................29
3.1. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ..................................................................29
3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý.............................31
3.3. Tình hình biến động doanh thu theo khu vực địa lý..........................32
3.4. Theo phơng thức tiêu thụ..................................................................34
Phần VI: Môi trờng kinh doanh của công ty......................36
1. Môi trờng vĩ mô của công ty.................................................................36
1.1. Môi trờng chính trị luật pháp luật pháp..................................................36
1.2. Môi trờng kinh tế- công nghÖ.......................................................37
SV: Bùi Văn Tuân
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
1.3.Môi trờng văn hóa- xà hội.............................................................38
1.4. Môi trờng địa lý sinh thái..............................................................39
2. Môi trờng vi mô của công ty.................................................................39
Phần VII:Thu hoạch và kết luận.................................................42
Tài liệu tham khảo.............................................................................43
SV: Bựi Vn Tuõn
Lp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Lời mở đầu
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ
sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá: Đa sản phẩm từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng. . Nó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian
giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng.
Tuy nhiên, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế các doanh nghiệp vừa có
thêm nhiều cơ hội vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và
quyết liệt. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động,
sáng tạo tìm ra cho mình giải pháp để thích ứng với môi trờng kinh doanh
mới. Nh hầu hết các doanh nghiệp khác, Công ty Cổ phần Sông Đà 907 cũng
đang gặp một số khó khăn mặc dù đà tận dụng đợc công suất máy móc thiết bị
cũng nh nguồn trí lực, song quá trình thực hiện kế hoạch vẫn còn bộc lộ một
số hạn chế nhất định trong đó có khâu tiêu thụ sản phẩm.
L sinh viên năn thứ t sinh viên năn thứ t khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh của trờng
Viện Đại học Mở Hà Nội tới thực tập tại Công ty Cổ phần Sông Đà 907 với
mục đích tìm hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh và quy trình tiêu thụ sản
phẩm và bộ máy quản lý của công ty. Thùc nghiƯm lý thut ®· häc ë trêng
tuy cha có hiểu biết sâu rộng về chuyên môn, xong qua thực tế đà giúp em tiép
cận và hiểu rõ về công việc cụ thể giúp em hiểu biết và thích ứng với môi trờng rèn luyện kỹ năng, tác phong công việc thích ứng với môi trờng kinh
doanh biến đổi khụng ngừng của thời đại.
Do thi gian cú hn, kinh nghiệm thực tế cịn q ít nên khó thể tránh
khỏi sai sót. Em rất mong được sự thơng cảm và giúp đỡ của các thầy cô giáo,
các cô chú lãnh o Cụng ty c phn Sụng Đà 907.
Em xin chõn thành cảm ơn sự quan tâm sâu sắc và chỉ bảo tận tình của
PGS.TS Phan Träng Phøc giảng viên hướng dẫn và các cô chú trong Công ty
cổ phần Sông §µ 907đã giúp đỡ em hồn thành bản báo cáo ny.
Tiêu thụ sản phẩm là một mảng rất lớn trong hoạt động nói chung của
các doanh nghiệp. Em không tham vọng cũng nh cha đủ khả năng để bao quát
hết mọi vấn đề về tiêu thụ mà chỉ đa ra một tình trạng khá phổ biến về tiêu thụ
của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam thông qua tình
hình thực tế tại Công ty Cổ phần Sông Đà 907.
SV: Bựi Vn Tuõn
1
Lp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Nội dung của bài viết chia làm 7 phần nh sau:
- Phần I: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Sông Đà 907.
- Phần II: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
- Phần III: Công nghệ sản Xuất của công ty.
- Phần IV: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
- Phần V: Yếu tố đầu vào, đầu ra của công ty .
- Phần VI: Môi trờng kinh doanh của công ty.
- Phần VII: Thu hoạch của sinh viên qua giai đoạn thực tập tổng quan.
SV: Bùi Văn Tuân
2
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Phần I:
Giới thiệu về Công ty cổ phần sông đà 907
1.1: Thông tin chung về công ty
Tên công ty : Công ty cổ phần sông đà 907
Trụ Sở công ty: Toà nhà Sông Đà 907, thị trấn Na Hang, huyện Na Hang,
tỉnh Thái Nguyên.
Số diên thoại: 0280.3.456.222
Fax: 0280.3.456.333
Web: songda907.com.vn
Email:
1.2: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sông
Đà 907
Công ty Cổ phần Sông Đà 907 tiền thân là Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà
Nội đợc thành lập ngày 06 tháng 05 năm 1961 theo quyết định số 472/BKT
của Bộ Kiến trúc nay là Bộ Xây dựng, sau đổi tên là Xí nghiệp Liên hợp Bê
tông Xây dựng Sông Đà. Từ ngày 01/06/1996, Xí nghiệp Liên hợp Bê tông
Xây dựng Sông Đà sát nhập vào Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà và đợc đổi
tên là Công ty Bê tông Xây dựng Sông Đà.
Từ ngày thành lập đến nay Công ty đà trải qua các giai đoạn phát triển
chính nh sau:
Giai đoạn 1961- 1989:
Công ty có tên là: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Sông Đà.
Năm 1961-1989: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Sông Đà - Bộ Xây dựng.
Năm 1982-1989: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Sông Đà - Tổng Công ty
Xây dựng Hà Nội.
Trong giai đoạn này nhà máy đợc tặng Huân chơng Lao động hạng Ba
vào năm 1978 và Huân Chơng Lao động hạng Nhì năm 1984.
Giai đoạn từ 1989-1995:
Công ty mang tên là Xí nghiệp Liên hợp Bê tông Xây dựng Sông Đà trực
thuộc Bộ Xây dựng.
SV: Bựi Vn Tuõn
3
Lp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Giai đoạn 1995 đến nay:
Tháng 4 năm 1995, Xí nghiệp Liên hiệp Bê tông Xây dựng Sông Đà về
trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà (QĐ số 215/BXD-TCLĐ.
Trong giai đoạn này, Công ty vinh dự đợc Bộ Xây dựng tặng Bằng khen
đơn vị lao động giỏi 5 năm (1991-1995).
Ngày 03/04/2000) Công ty chuyển đổi sang hình thức Công ty Cổ phần
và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sông Đà 907 với vốn điều lệ là 40.000 trđ .
Giai đoạn này Công ty tập trung đầu t thiết bị máy móc, mở rộng sản xuất, mở
rộng thị trờng, đổi mới công nghệ.
Năm 2010, Công ty đà đón nhận Huân chơng Lao động hạng I do Nhà nớc trao tặng.
Để hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới, Công ty đà tổ chức hệ
thống theo tiêu chuẩn ISO và đà đợc cấp giấy chứng nhận ISO 9001 tháng 04
năm 2009.
Công ty có 19 đơn vị gồm: 7 xí nghiệp trực thuộc, 1 trung tâm, 8 phòng
ban nghiệp, 2 chi nhánh và 1 trờng mầm non.
Tổng giá trị tài sản đến tháng 12/ 2010 là 197.758 trđ. Công ty có 174.620
m đất sản xuất công nghiệp và đất ở, đất công trình công cộng với đầy đủ cơ
sở có hệ thống thiết bị, nhà xởng phục vụ sản xuất công nghiệp và thi công
xây dựng công trình với quy mô lớn.
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp.
Tổng số công nhân viên hiện nay: 740 ngời, trong đó nhân viên quản lý:
65 ngời.
1.3: Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty.
Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch phát
triển của Tổng Công ty và theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Xây
dựng của Nhà nớc, bao gồm:
- Sản xuất các sản phẩm bê tông (cột điện, ống nớc, cấu kiện, bê tông thơng phẩm ), sản xuất vật liệu xậy dựng, kết cấu thép trong xây dựng, sản
xuất chế tạo và gia công các mặt hàng cơ khí.
SV: Bựi Văn Tuân
4
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
- Thi công công trình dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ
tầng đô thị và khu công nghiệp.
- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi.
- Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế và đờng dây tải điện.
- Xuất khẩu và nhập khẩu các loại vật t, thiết bị thi công xây dựng.
- Đầu t phát triển kinh doanh nhà, vật t, thiết bị và vật liệu xây dựng.
- Nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ bê tông nhiệt đới.
- Thiết kế chế tạo thực nghiệm thiết bị chuyên dùng và chuyển giao công
nghệ trong lĩnh vực công nghệ bê tông.
- T vấn chất lợng các sản phẩm bê tông.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của luật pháp.
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc
phù hợp với luật pháp chính sách của Nhà nớc và điều lệ của Công ty với
phơng châm:
Công ty Cổ phần Sông Đà 907 sẵn sàng liên doanh liên kết với mọi
thành phần kinh tế trong và ngoài nớc. .
- Ngoài việc sản xuất các sản phẩm bê tông là chính Công ty sẽ kinh
doanh các mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công
nhân viên và thúc đẩy sự lớn mạnh của Công ty.
- Ngoài các nhiệm vụ nói trên Công ty Cổ phần Sông Đà 907 còn thực
hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.
+ Thùc hiƯn nhiƯm vơ, nghÜa vơ víi Nhµ níc.
+ Thùc hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong toàn
Công ty Cho đến nay Công ty vẫn hoàn thành tốt tất cả các nhiƯm vơ trªn.
SV: Bùi Văn Tn
5
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Phần II:
Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty
2.1. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là sản xuất nên công ty Cổ phần Sông
Đà luôn đa dang hoá sản phẩm vơi nhiều hình thức hoạt động nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày một khắt khe của ngời tiêu dùng. Qua đó sẽ làm tăng lợi nhuận
cho công ty, tăng tỷ lệ cổ tức cho cổ đông, tạo công an việc làm cho ngời lao
động, tạo chỗ đứng trên thị trờng. Với mục tiêu đó, hiện nay công ty có những
ngành nghề sản xuất kinh doanh chính sau:
- Sản xuất các sản phẩm bê tông (cột điện, ống nớc, cấu kiện, bê tông thơng phẩm ), sản xuất vật liệu xậy dựng, kết cấu thép trong xây dựng, sản
xuất chế tạo và gia công các mặt hàng cơ khí.
- Thi công công trình dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ
tầng đô thị và khu công nghiệp.
- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi.
- Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế và đờng dây tải điện.
- Xuất khẩu và nhập khẩu các loại vật t, thiết bị thi công xây dựng.
- Đầu t phát triển kinh doanh nhà, vật t, thiết bị và vật liệu xây dựng.
- Nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ bê tông nhiệt đới.
- Thiết kế chế tạo thực nghiệm thiết bị chuyên dùng và chuyển giao công
nghệ trong lĩnh vực công nghệ bê tông.
- T vấn chất lợng các sản phẩm bê tông
2.2: Tình Hình sản xuất kinh doanh của Công ty nhng năm gần
đây
Với ý nghĩa, kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ là thớc đo chất lợng, phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn
đối với doanh nghiệp, ý thức đợc vấn đề này Ban LÃnh đạo, cùng tập thể cán
bộ công nhân viên toàn Công ty Cổ phần Sông Đà 907 đà tích cực hăng say
lao động sản xuất, đầu t đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, sắp xếp lại tổ chức
lao động, khai thác các tiềm năng vốn có của mình nh: lao động, vật t, vốn
Không ngừng phấn đấu vơn lên đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
SV: Bùi Văn Tuân
6
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
nhất. Bảng sau cho ta thấy rõ hơn tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của
Công ty trong những năm qua:
Bảng 1: Tổng hợp kết quả kinh doanh.
Đvt: trđ.
Tình hình thực hiện
KH
2011
(5)
Chỉ tiêu
1.Giá trị sxkd
2007
(1)
110.064
2008
(2)
124.423
2009
(3)
152.427
2010
(4)
178.330
2.Doanh thu
66.975
81.355
129.019
3.Lợi nhuận
381
450
2.026
1.667
4.Nộp
sách
ngân
5.Thuế GTGT
So sánh(%)
2/1
3/2
4/3
5/4
197.000
113
123
117
110
176.066
181.000
121
159
136
110
1.067
598
1.275
118
237
56
213
1.091
3.638
1.001
1.6356
54
333
28
163
620
3.430
719
584
37
553
210
81
Qua bảng trên ta có thể nhận xét rằng, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
của các đối thủ cùng ngành, nhng với sự nỗ lực của Công ty vì vậy ta thấy
Công ty luôn tăng trởng cả về doanh thu và giá trị sản xuất kinh doanh. Đặc
biệt là những năm gần đây, Công ty không ngừng thúc đẩy tiêu thơ b»ng viƯc
tiÕp thu, ¸p dơng tiÕn bé khoa häc tiên tiến của thế giới, đổi mới và mở rộng
mặt hàng sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm nh: cột điện ly tâm, ống
nớc ly tâm, cọc tròn ly tâm bê tông thơng phẩm, gạch nhẹ, dầu bôi trơn, các
sản phẩm cơ khí Nhờ đó mà Công ty đà thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, giá trị
sản lợng và doanh thu tăng lên qua các năm, uy tín ngày một nâng cao.
Giá trị sản xuất kinh doanh thực hiện năm 2008quy mô tăng 14.359 trđ
tức tốc độ tăng trởng là 13% so với năm 2007; năm 2009 tăng 28.004 trđ so
với năm 2008 tốc độ tăng khoảng 23%; năm 2010 tăng 25.903 trđ tức tốc độ
tăng 17% so với năm 2009 và dự kiến kế hoạch giá trị sản xuất kinh doanh
năm 2011 đạt 197.000 trđ.
Doanh thu cũng không ngừng tăng lên, năm 2007 là 66.975 trđ đến năm
2008 là 124.423 trđ tăng 21% so với năm 1999; năm 2009 tăng 47.664 trđ tức
khoảng tăng khoảng 59% so với năm 2008; năm 2010 tăng 47.047 trđ so với
năm 2009 và dự kiến kế hoạch năm 2011 là 181.000 trđ. Đó là kết quả đáng
mừng diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh ác liệt. Lợi nhuận liên tục tăng qua
các năm từ 2007 đến 2009, năm 2007 là 381 trđ, năm 2008 là 450 trđ, đặc biệt
SV: Bựi Vn Tuân
7
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
năm 2009 là 1.067 trđ tăng 617 trđ so với năm 2008; tuy nhiên năm 2010 con
số đó chỉ còn 598 trđ và kế hoạch năm 2011 lợi nhuận là 1.275 trđ.
Bên cạnh đó, trong khi các doanh nghiệp khác kinh doanh không hiệu
quả, trốn thuế thì việc đóng góp của Công ty vào Ngân sách Nhà nớc là rất
lớn, năm 2008 nộp 1.091 trđ, năm 2009 nộp ngân sách 3.638 trđ và năm 2010
là 1.001 trđ, dự kiến năm 2011 là 1.635 trđ. Hàng năm Công ty nộp thuế giá
trị gia tăng đều đặn, năm 2007 là 1.667 trđ, năm 2008 là 620 trđ, năm 2009 là
3.430 trđ tăng so với năm 2008 là 2.810 trđ là do năm trớc Công ty còn chậm
thuế đến năm sau nộp trả thuế.
Để thấy rõ hơn tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty
trong những năm qua, chúng ta xem xét đánh giá qua bảng giá trị sản xuất
hàng hoá và doanh thu thực hiện của Công ty từ năm 2007- 2010.
SV: Bựi Vn Tuõn
8
Lp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Bảng 2: Doanh thu và giá trị sản lợng hàng hoá.
Đvt: trđ
Thực hiện
So sánh(%)
Chỉ tiêu
2007
(1)
2008
(2)
2009
(3)
2010
(4)
KH
2011
(5)
Giá trị SXKD
110.06
4
66.975
124.42
3
71.800
152.42
7
72.440
178.33
0
83.004
197.00 113 123 117 110
0
91.520 107 101 115 110
29.055
14.034
29.490
23.133
34.735
45.297
52.743
42.583
60.480 101 118 152 115
45.000 165 196 94 106
66.975
81.355
43.049
47.891
129.01
9
72.923
176.06
6
74.580
181.00 121 159 136 103
0
87.000 111 152 102 117
9.162
14.764
12.594
20.870
16.068
40.028
23.826
77.660
38.000 137 128 148 159
56.000 141 192 194 72
1. C«ng
nghiƯp
2. Xây lắp
3. Hàng hoá
khác
Doanh thu
1. Công
nghiệp
2. Xây lắp
3. Hàng hoá
khác
2/1
3/2
4/3
5/4
- Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất và doanh thu liên tục tăng qua các năm.
Trong đó giá trị sản xuất và doanh thu công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tiếp đến
là tỷ trọng sản phẩm xây lắp và hàng hoá khác.
SV: Bựi Vn Tuõn
9
Lp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Phần III:
Công nghệ sản Xuất của công ty
3.1: Tổ chức s¶n xt
HƯ thèng tỉ chøc s¶n xt gåm:
+ XÝ nghiƯp bê tông đúc sẵn Na hang : Chuyên sản xuất các sản phẩm
công nghiệp nh: cột điện ly tâm, ống nớc ly tâm, panel các loại, cấu kiện cọc,
sàn, móng, dầm, dải phân cách và bê tông thơng phẩm.
+ Xí nghiệp xây dựng số 1: Chuyên thi công xây dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, trang bị điện nớc dân
dụng, hoàn thiện và trang trí nội thất.
+ Xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn: Chuyên đầu t xây dựng
phát triển nhà ở để kinh doanh, thi công các công trình dân dụng. Lắp đặt điện
nớc, hoàn thiện và trang trí nội thất.
+ Xí nghiệp xây dựng và chống thấm chuyên ngành: Chuyên chống thấm
các công trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng các công trình dân dụng và
xây dựng các cơ sở hạ tầng.
+ Xí nghiệp cơ khí vật liệu xây dựng: Chuyên kinh doanh các dịch vụ vật
liệu xây dựng, sản xuất các cấu kiện kim loại, khuôn mẫu bằng thép, mở các
cửa hàng đại lý.
+ Trung tâm nghiên cứu công nghiệp bê tông nhiệt đới: Nghiên cứu
ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực bê tông
nhiệt đới. Thực hiện các dịch vụ khoa và công nghệ về thử nghiệm vật liệu,
t vấn chất lợng sản phẩm bê tông và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực
có liên quan.
Nh vậy bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty khá hoàn thiện,
việc phân công chức năng và các nhiệm vụ quản lý sản xuất đợc quy định rõ
ràng.
Bộ phận trực tiếp sản xuất bao gồm: phân xởng tạo hình, phân xởng cốt
thép, phân xởng trộn I, ph©n xëng trén II, ph©n xëng trén III, ph©n xëng gạch
Blook.
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất bê tông.
SV: Bựi Văn Tuân
1
0
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Trộn
Nguyên
vật
liệu
Sản
xuất
tạo
hình
bê
tông
Cát,
xi
măng,
sắt, phụ
gia
Dỡng
hộ,
bảo dỡng
Gia công
thép
Tháo
dỡ
sp
và
hoàn
thiện
KCS
Nhập
kho
Sản phẩm chính của Công ty là bê tông thơng phẩm và bê tông đúc sẵn:
* Đối với bê tông thơng phẩm: sau khi xi măng, cát, đá, đợc mua về, đợc
kiểm tra đa vào từng kho. Cát và đá sẽ đợc sàng, rửa sạch sau đó đợc trộn với
xi măng và nớc theo tỷ lệ nhất định. Bê tông qua kiểm tra sẽ đợc vận chuyển
đến nơi giao hàng.
* Đối với bê tông đúc sẵn: ngoài bê tông thơng phẩm đà đợc trộn sẵn còn
cần đến sắt, sắt sau khi mua về qua kiểm tra đợc nhập kho, sau khi cắt nối đợc
tạo thành tổ hợp khung cốt thép, tiếp đến cốt thép và bê tông thơng phẩm đợc
lên khuôn, tĩnh định, dỡng hộ, tháo khuôn, kiểm tra chất lợng rồi nhập kho và
giao hàng.
Do đặc tính của bê tông nh tính định hình và tuổi thọ sản phẩm nên mỗi
giai đoạn công nghệ cần có một giới hạn về mặt thời gian nhất định nh bê tông
thơng phẩm thời gian vận chuyển tối u là 1h, bán kính tối u là 20km; đối với
bê tông đúc sẵn cần một khoảng thời gian để tĩnh định và dỡng hộ mới đợc
tháo khuôn
3.2: Đặc điểm công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật.
3.2.1. Thực trạng máy móc thiết bị.
Do yêu cầu của sự phát triển, khoa học công nghệ sản xuất ngày càng
hiện đại. Do vậy Công ty phải không ngừng đầu t mua sắm mới m¸y mãc thiÕt
SV: Bùi Văn Tuân
1
1
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
bị để sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, tăng khả năng
cạnh tranh nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nh sản phẩm:
+ Bê tông nhẹ.
+ Bê tông dự ứng lực.
+ Các dạng bê tông đặc biệt khác có thể chống va đập, chống mài mòn.
Thực tế, năng lực thiết bị đợc thể hiện ë b¶ng sau:
SV: Bùi Văn Tuân
1
2
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Bảng 3: Năng lực thiết bị hiện có.
SL
Tên thiết bị
tt
Nớc SX
Công suất
1
Trạm trộn bê tông C1
1
Pháp-ViệtNam
45m/h/h
2
Trạm trộn bê tông C2
1
Việt Nam
45m/h/h
3
Trạm trộn bê tông C3
1
Trung Quốc
20m/h/h
4
Trạm trộn di động ORU-LINTEC
1
Singapor
60m/h/h
5
Trạm trộn bê tông BM-60
1
Việt Nam
60m/h/h
7
Xe trộn VC bê tông KAMAZ
4
Liên Xô
4m/h/h
8
Xe trộn VC bê tông Hyundai
6
Hàn quốc
6m/h/h
9
Xe trộn VC bê tông Ssangyong
6
Hàn quốc
6m/h/h
10
Xe bơm cần
1
Nhật
100m/h/h
11
Xe bơm cần
1
Nhật
60m/h/h
12
Dây chuyền ly tâm sản xuất cột điện số I
1
Việt Nam
60m/h/h
13
Dây chuyền ly tâm sản xuất cột điện
dự ứng lực số III
1
Việt Nam
60m/h/h
14
Dây chuyền ly tâm sản xuất ống nớc
1
Việt Nam
60m/h/h
15
Dây chuyền ly tâm sản xuất ống nớc
1
Việt Nam
60m/h/h
ONCA400
-1000
16
Dây chuyền sản xuất ống nớc cao áp
1
Pháp
17
Dây chuyền sản xuất cột điện & cọc
móng ly tâm
1
Hàn quốc
Dây chuyền ly tâm sản xuất ống
thoát nớc
1
18
19
20
Cột, cọc
4-20m
Việt Nam
Dây chuyền sản xuất các loại panel
1
Việt Nam
dân dụng
Dây chuyền sản xuất các loại cấu
1
Việt Nam
kiện bê tông đúc sẵn
Ngoài ra còn có các thiết bị chính sản xuất bê tông sau:
- Các loại thiết bị nâng (từ 3-15 tấn): 25 chiÕc.
SV: Bùi Văn Tn
1
3
¸p lùc sư
dơng 6 bar
-
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
- Một phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn chuyên ngành theo QĐ Số
67/BXD-KHCN của Bộ Xây dựng ban hành ngày 06/03/1996.
- Một xởng cơ khí nhiều thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa thiết bị
của Công ty và chế tạo các thiết bị sản xuất bê tông.
- Hai trạm biến áp: 400-630 KVA.
- Bốn máy phát điện di động công suất từ 10-240 KVA.
- Bảy nồi trộn bê tông dung tÝch tõ 80-320 .
- Hai giÕng khoan c«ng suÊt 70-160m/h/h.
Công ty có truyền thống phát huy sáng kiến và hợp lý hoá sản xuất.
Nhiều cán bộ công nhân lành nghề chịu khó tìm tòi, sáng tạo trong công việc
để có đợc những sáng kiến góp phần khắc phục khó khăn trong sản xuất, tiết
kiệm chi phí, mang lại hiệu quả:
- Tự thiết kế và thi công trạm trộn bê tông công suất 40m /h/h làm lợi
350 trđ.
- Thay đổi phơng án thử mối nối của ống nớc áp lực cao, làm lợi 80 trđ.
- Nghiên cứu tự sản xuất ra dầu chống dính không màu để bôi khuôn sản
xuất cấu kiện, làm lợi 25 trđ/năm.
- Nghiên cứu chế tạo các loại phụ tùng cho ống nớc cao áp (tê, cút, đờng
cong, đờng gấp khúc ), làm lợi 32 trđ.
- Nghiên cứu cải tiến hệ thống kéo căng thép trớc khi đa vào sản xuất,
làm lợi 40 trđ.
Trong 5 năm (2006 - 2010) Công ty đà đầu t máy móc, thiết bị, phục vụ
sản xuất, tăng năng lực tái sản xuất mở rộng với tổng trị giá 29,2 tỷ đồng.
Nhờ thực hiện đổi mới kỹ thuật, công nghệ đa nhanh các tiến bộ khoa học
vào sản xuất, Công ty Cổ phần Sông Đà 907 đà trải qua các bớc thăng trầm,
đặc biệt thời kỳ 1995-1997, đến nay vẫn giữ đợc vai trò đầu ngành sản xuất bê
tông trên thị trờng miền Bắc và miền Trung và là đơn vị làm ăn có hiệu quả.
Phần IV:
Tổ chức bộ máy quản lý cđa c«ng ty
Bộ máy quản lý và tổ chức của Cơng ty được tổ chức theo mơ hình Cơng ty
cổ phần với sơ đồ như sau:
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của
Công ty và tất cả các cổ đơng có quyền bỏ phiếu đều được tham dự. Đại hội
SV: Bùi Văn Tuân
1
4
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lần và thời gian cách nhau
không quá 15 tháng giữa hai kỳ Đại hội cổ đông thường niên.
Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị Công ty, có tồn quyền nhân danh
Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Số thành viên của
Hội đồng quản trị khơng ít hơn 5 người và khơng nhiều hơn 11 người. Hiện
tại Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Sơng Đà 907 có 5 thành viên, nhiệm
kỳ tối đa của mỗi thành viên là 5 năm.
Ban Kiểm soát
Ban Kiểm sốt là cơ quan trực thuộc Đại hội cổ đơng, do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra. Hiện tại Ban kiểm sốt Cơng ty Cổ phần Sơng Đà 1 gồm 3
thành viên, mỗi thành viên có nhiệm kỳ tối đa là 5 năm. Ban kiểm sốt có
nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh
doanh, Báo cáo Tài chính của Cơng ty.
SV: Bùi Văn Tuân
1
5
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Đại hội đồng
cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
NGƯời đại diện phần vốn các công ty liên kết Phó tổng giám đốc
kỹ thuật,vật t Thi công cơ giới
Phòng
tổ chức- hành chính
Phòng
tàI chính kế toán
CHI NHáNH
CÔNG TY TạI Hà NộI
SV: Bựi Vn Tuõn
Phó tổng giám đốc
Kinh tế, tài chính
dự án đầu t
Phòng
Quản lý kỹ thuật thiết bị
Phó tổng giám đốc
Phụ trách khu vực tây bắc
Phòng
Dự áN ĐầU TƯ
Phòng
kinh tế kế hoạch
CHI NHáNH CÔNG TY TạI thái nguiyên CHI NHáNH CÔNG TY TạI tp hồ chí minh
1
7
Lp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Ban Tổng giám đốc
Ban Tổng giám đốc của Công ty Cổ phần Sơng Đà 907 gồm có 03 thành
viên, trong đó có Tổng giám đốc và 02 Phó Tổng giám đốc. Tổng giám đốc là
người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Nhiệm
kỳ của Tổng giám đốc là 5 năm trừ khi Hội đồng quản trị có quy định khác.
Phịng Tổ chức – Hành Chính
Có chức năng tham mưu giúp HĐQT và Tổng giám đốc Công ty thực
hiện các công việc cụ thể sau:
Công tác tổ chức và công tác cán bộ;
Công tác đào tạo;
Công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật;
Công tác hành chính văn phịng.
Phịng Tài chính – Kế tốn
Là bộ phận giúp Tổng giám đốc Công ty tổ chức bộ máy Tài chính –
kế tốn – tín dụng. Mặt khác giúp Tổng giám đốc Cơng ty kiểm tra, kiểm sốt
các hoạt động kinh tế - tài chính trong Cơng ty theo các quy định về quản lý
tài chính của Nhà nước, Tổng Cơng ty và Cơng ty cổ phần.
Nhìn chung mơ hình tổ chức hiện tại của Cơng ty đã đáp ứng được với
yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Với việc phân cấp
mạnh của Công ty đối với các đơn vị trực thuộc đã tạo điều kiện cho các đơn
vị phát huy tính chủ động sáng tạo trong công tác quản lý và điều hành sản
xuất, trong việc phát triển thị trường,... cũng như trong việc thực thi định
hướng phát triển chung của Cơng ty. Cơng ty vẫn giữ được vai trị trung tâm
điều phối hoạt động của các đơn vị thông qua quy chế quản lý chung.
Phòng Kinh tế - Kế hoạch
Là bộ phận chức năng giúp việc cho HĐQT và Tổng giám đốc Công ty
trong các lĩnh vực cụ thể sau:
Công tác kinh tế;
SV: Bùi Văn Tuân
1
8
Lớp: K16QT1
Viện Đại học mở Hà Nội
Báo cáo thực tập tổng quan
Công tác đấu thầu, mua sắm thiết bị, xe máy;
Công tác hợp đồng kinh tế;
Công tác kế hoạch.
Phòng Quản lý Kỹ thuật - Thiết bị
Là bộ phận chức năng trợ giúp Tổng giám đốc Công ty trong các lĩnh
vực cụ thể sau:
Quản lý kỹ thuật, chất lượng và tiến độ các cơng trình đấu thầu, nhận
thầu thi cơng hoặc các cơng trình do Cơng ty làm chủ đầu tư;
Quản lý về an toàn bảo hộ lao động trong Công ty;
Tổ chức nghiệm thu thu hồi vốn tại các cơng trình.
Phịng Dự án - Đầu tư
Là bộ phận chức năng trợ giúp Tổng giám đốc Công ty trong các lĩnh
vực cụ thể sau:
Quản lý đấu thầu, nhận thầu thi cơng các cơng trình do Cơng ty làm
chủ đầu tư;
Tìm kiếm, phát triển thị trường và tiếp thị đấu thầu các cơng trình
trong phạm vi ngành nghề kinh doanh của Công ty.
SV: Bùi Văn Tuân
1
9
Lớp: K16QT1