Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Luận văn) tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

t
to
ng
hi
ep

VÕ HỒNG OANH

do
w
n
lo
ad
y
th

ju

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

yi
pl

VIỆT NAM

n

ua



al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c

ai

gm


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

n

a
Lu
n

va

y

te
re

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

t
to
ng
hi
ep
do

VÕ HỒNG OANH


w
n
lo
ad
y
th

ju

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

yi
pl

VIỆT NAM

n

ua

al
n

va
fu

ll

Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng(Ngân hàng)
Mã số: 8340201


oi

m

at

nh
z
z

ht

vb

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

k

jm
ai

gm
om

l.c

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Nguyễn Quốc Anh


n

a
Lu
n

va

y

te
re

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam”là bài nghiên cứu của chính tơi.

t
to

Ngồi trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi

ng

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được


hi
ep

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

do

Khơng có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

w

văn này mà khơng được trích dẫn theo đúng quy định.

n
lo

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

ad

y
th

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

ju

TP Hồ Chí Minh, 2019

yi

pl
n

ua

al
n

va
ll

fu

Võ Hồng Oanh

oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om


l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN

t
to

MỤC LỤC

ng

hi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ep

DANH MỤC CÁC BẢNG

do

w

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

n

TÓM TẮT-ABSTRACT

lo

ad

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1

y
th

Lý do nghiên cứu


1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.

Phương pháp nghiên cứu

ju

1.1.

yi

pl

ua


al

3
3

n

n

va

4

Phương pháp thu thập dữ liệu

1.5.2.

Phương pháp thực hiện nghiên cứu

z

6

z
vb

6

ht


Tiêu chuẩn Basel II

2.5

Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan

16
19

n

2.4

15

a
Lu

Đề án tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam

om

2.3

13

l.c

Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại


8

ai

2.2

gm

2.1.2 Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng

6

k

2.1.1 Tái cấu trúc ngân hàng là gì?

jm

Tái cấu trúc ngân hàng

5

at

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4

nh


Cấu trúc luận văn

oi

1.7.

4

m

Ý nghĩa nghiên cứu

ll

1.6.

2.1

4

fu

1.5.1.

2.5.2 Các nghiên cứu trong nước

21

Mơ hình nghiên cứu đề xuất


28

2.7

Phương pháp thực hiện nghiên cứu

29

2.7.1 Dữ liệu nghiên cứu

29

y

2.6

te
re

19

n

va

2.5.1 Nghiên cứu quốc tế


2.7.2 Phương pháp xử lý dữ liệu


29

2.8 Kết luận

35

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC CỦA CÁC NGÂN HÀNG

t
to
ng
hi

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

36

3.1.

36

Năng lực về vốn, thanh khoản và quản trị rủi ro tín dụng

ep
do
w

3.1.1.


Cơ cấu vốn ngân hàng

36

3.1.2.

Thanh khoản và quản trị rủi ro tín dụng

38

n
lo

3.2.

45
47

Kết luận

53

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại

ju

yi

3.5


Hệ thống quản trị ngân hàng

y
th

3.4.

44

ad

3.3.

Hoạt động mua bán, sáp nhập và mua lại ngân hàng 0 đồng

54

4.1.

Thống kê mô tả biến nghiên cứu

54

4.2.

Phân tích tương quan

4.3.

Kiểm định mơ hình hồi quy


4.4.

Phân tích mơ hình hồi quy

4.5.

Kết quả nghiên cứu

4.6

Kết luận

n

ua

al

pl

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

va
n

55

ll


fu

56

oi

m

57

at

nh

59
61

z

5.5

Kết luận

n
n

va

PHỤ LỤC


71

a
Lu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

68

om

Hàm ý tái cấu trúc hoạt động

l.c

5.4

67

ai

Hàm ý tài cấu trúc tài sản

gm

5.3

64

k


Hàm ý tái cấu trúc tài chính

jm

5.2

63

ht

Hàm ý tái cấu trúc vốn

63

vb

5.1

z

CHƯƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ

y

te
re


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Giải thích

t
to
ng
hi
ep

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

HTTC

Hệ thống tài chính

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước
Quyết định

w

Ngân hàng trung ương


n

do

NHTW

lo



ad

TCTD

Thị trường chứng khoán

ju

Vốn chủ sở hữu

yi

VCSH

y
th

TTCK


Tổ chức tín dụng

pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om


l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.So sánh tiêu chuẩn Basel I & II……………...…………………………..21
Bảng 2.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ......................................................23

t
to

Bảng 2.3: Mô tả biến và kỳ vọng tương quan các biến ............................................29

ng
hi


Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến trong mơ hình tổng thể .....................................54

ep

Bảng 4.2. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình 10 ngân hàng niêm yết..............54

do

w

Bảng 4.3. Thống kê mô tả các biến trong mô hình 17 ngân hàng chưa niêm yết .....55

n

Bảng 4.4. Phân tích tương quan mơ hình 27 ngân hàng thương mại Việt Nam .......55

lo

ad

Bảng 4.5. Phân tích tương quan mơ hình 10 ngân hàng niêm yết ............................56

y
th

Bảng 4.6. Phân tích tương quan 17 ngân hàng chưa niêm yết ..................................56

ju


yi

Bảng 4.7. Kết quả các kiểm định các mơ hình nghiên cứu .......................................57

pl

Bảng 4.8. Kết quả hồi quy mơ hình nghiên cứu .......................................................58

n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb

k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng TMCP giai đoạn 2011– 2017………. 36
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ huy động vốn trên tài sản của các ngân hàng TMCP ..................38

t
to


Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thanh khoản của các ngân hàng TMCP giai đoạn 2011– 2017 ...39

ng
hi

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng TMCP giai đoạn 2011– 2017 ............40

ep

Biểu đồ 3.6. Thu nhập và lợi nhuận của các ngân hàng TMCP năm 2011– 2017 ....48

do

w

Biểu đồ 3.7. Tăng trưởng tỷ suất sinh lời ROA, ROE của các ngân hàng TMCP ....49

n

Biểu đồ 3.8.Tăng trưởng chỉ tiêu NIM,NII của các NHTM CP giai đoạn 2011-

lo

ad

2017………………………………………………………………………………...51

ju


y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om


l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


TÓM TẮT
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan bao gồm 27 ngân hàng trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam (bao gồm 10 NHTM đã niêm yết, 17 NHTM chưa niêm yết) dựa trên các

t
to

báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo thường niên đã được kiểm toán và công

ng

hi

bố giai đoạn 2011-2017, bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của quá

ep

trình tái cấu trúc đến lợi nhuận trên tài sản của các NHTM Việt Nam.Từ đó, bài

do

w

nghiên cứu xem xét đánh giá hiệu quả của quá trình tái cấu trúc dựa trên 4 nhân

n

tố:tái cấu trúc hoạt động, tái cấu trúc tài sản, tái cấu trúc tài chính và tát cấu trúc

lo

ad

vốn.Kết quả cho thấy tái cấu trúc tài chính(FR), tái cấu trúc tài sản (AR), tái cấu

y
th

trúc hoạt động (OR) tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh được đo lường bằng

ju


yi

ROA của các NHTM, trong khi đó, tái cấu trúc vốn (CR) có mối quan hệ thuận

pl

chiều với ROA của các NHTM.Trong đó, tái cấu trúc tài sản (FR) có tác động tiêu

al

n

ua

cực mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM.Từ đó có thể thấy,

va

các giải pháp tái cấu trúc được triển khai dựa trên tái cấu trúc vốn sẽ có ảnh hưởng

n

tốt đến kết quả lợi nhuận của các NHTM hơn là các giải pháp được xây dựng trên

ll

fu

các loại hình tái cấu trúc khác.


oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va


y

te
re


ABSTRACT
Based on an overview of 27 banks in the Vietnam commercial banking system
(including 10 listed commercial banks, 17 unlisted commercial banks) based on

t
to

financial reports, management reports, and regular reports. The year has been

ng
hi

audited and published in the period of 2011-2017, and the research has studied the

ep

influence of the restructuring process on the profitability of assets of Vietnamese

do

w

commercial banks. evaluate the effectiveness of the restructuring process based on


n

four factors: operational restructuring, asset restructuring, financial restructuring

lo

ad

and capital restructuring. The results show that financial restructuring (FR ), asset

y
th

restructuring (AR), operational restructuring (OR) negatively impact on business

ju

yi

performance measured by commercial banks' ROA, while capital restructuring

pl

(CR) has a positive relationship with ROA of commercial banks. In which, asset

al

n

ua


restructuring (FR) has the most negative impact on business performance of

va

commercial banks. , restructuring solutions implemented based on capital

n

restructuring will have a good impact on the profitability of commercial banks
solutions

built

ll

than

fu

rather

on

other

types

of


restructuring.

oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va


y

te
re


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.

Lý do nghiên cứu

t
to

Hệ thống ngân hàng được xem như là huyết mạch của nền kinh tế. Một nền

ng

kinh tế ổn định, phát triển được phần nào thể hiện qua một hệ thống ngân hàng

hi
ep

vững mạnh và ngược lại. Từ trước đến nay, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt

do


Nam nói riêng đã trải qua rất nhiều thăng trầm để có thể phát triển ổn định và bền

w

n

vững, ngành ngân hàng với đặc thù kinh tế của từng quốc gia cũng có những chuyển

lo

ad

biến rõ rệt về chính sách, đường lối riêng. Ngành ngân hàng Việt Nam trải qua quá

y
th

trình hình thành hơn 65 năm từ khi ngân hàng Quốc gia được chủ tịch Hồ Chí Minh

ju

kí sắc lệnh thành lập (6/5/1951) đến giai đoạn 2006-2008- giai đoạn bùng nổ về số

yi

pl

lượng các NHTM là quá trình rất dài và nhiều biến động. Đến năm 2011 là năm bất

al


ua

ổn kinh tế vĩ mô dẫn đến NHNN đã tiến hành đánh giá, xem xét đề án cơ cấu lại các

n

TCTD nhằm thanh lọc, đẩy mạnh năng suất hoạt động các ngân hàng. Đề án

va

n

254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 được chia làm 2 giai đoạn chính: giai đoạn năm 2011-

fu

ll

2015 là giai đoạn NHNN đã tiến hành thanh lọc, củng cố và nâng cao chất lượng

m

oi

hoạt động của các TCTD với các chiến lược giải pháp dành cho từng nhóm ngân

at

nh


hàng. Cụ thể, với nhóm NHTM nhà nước, triển khai theo hướng đã được NHNN

z

phê duyệt: tham gia tái cấu trúc lại NHTM yếu kém và kiểm sốt đặc biệt đã được

z

vb

chính phủ phê duyệt và sáp nhập NHTM khác (Vietinbank sáp nhập

ht

GPBank,Oceanbank, cùng với BIDV hỗ trợ xử lý DongABank,…).Với các ngân

jm

k

hàng yếu kém, NHNN cũng chia theo 2 hướng : với các ngân hàng khơng có khả

gm

năng tự tái cấu trúc, khơng có phương án tái cấu trúc khả thi và cụ thể,NHNN đã

ai

om


l.c

can thiệp bắt buộc, mua lại với giá “0” đồng và cho NHTM nhà nước tham gia quản
trị điều hành.Sau đó, các ngân hàng này đã được chuyển đổi thành ngân hàng 100%

a
Lu

vốn nhà nước. Trường hợp ngân hàng có khả năng tự tái cấu trúc, NHNN cũng

n

thường xuyên đánh giá thực trạng và giám sát hỗ trợ trong tầm kiểm soát. Sang giai

ngân hàng sau giai đoạn phát triển nóng về số lượng ngân hàng năm 2011 cũng như
tạo động lực lớn cho việc tái cấu trúc doanh nghiệp, thị trường. Theo Angela

y

nhìn chung qua giai đoạn đầu tiên, NHNN đã phần nào thanh lọc được hệ thống

te
re

quyết vấn đề nợ xấu và xử lý các vấn đề phát sinh trong giai đoạn 1. Có thể nói,

n

va


đoạn 2 (2016-2020) là giai đoạn tích cực xử lý dứt điểm các TCTD yếu kém, giải


2

Mucece Kithinji (2017) tái cấu trúc ngân hàng được phân tách thành tái cấu trúc tài
chính, tái cấu trúc vốn, tái cấu trúc hoạt động và tái cấu trúc tài sản .Vậy các ngân

t
to

hàng thương mại Việt Nam đã áp dụng loại hình tái cấu trúc nào, các loại hình ảnh

ng

hưởng thế nào đến lợi nhuận của NHTM? Vì những lý do đó, em chọn đề tài “Tái

hi
ep

cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” để có thể tìm hiểu sâu hơn về

do

những vấn đề trên.

w
n
lo

ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k


jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


3

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
*/ Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở phân tích thực trạng tái cấu trúc của các NHTM, đánh giá các yếu


t
to

tố tái cấu trúc đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam và các giải pháp

ng

phù hợp với các ngân hàng thương mại trong lộ trình tái cấu trúc.

hi
ep

*/ Mục tiêu cụ thể

do

Đánh giá thực trạng về tái cấu trúc tại các NHTM Việt Nam cũng như các

w

n

loại hình tái cấu trúc đang được thực hiện tại các NH.

lo

ad

Phân tích đánh giá ảnh hưởng các yếu tố tái cấu trúc đến hiệu quả hoạt động


y
th

của các NHTM.

ju

Đề xuất các biện pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng có giá trị với các ngân

yi

pl

hàng thương mại hiện nay.
Câu hỏi nghiên cứu

ua

al

1.3.

n

Sau khi làm rõ lý do và mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiếp tục đi tìm câu trả lời

va
n


cho các câu hỏi nghiên cứu sau:

fu

ll

Tình hình tái cấu trúc tại các NHTM Việt Nam diễn ra như thế nào trong thời

oi

m

gian qua?

z

Nam như thế nào?

at

nh

Ảnh hưởng của các nhân tố tái cấu trúc đến lợi nhuận của các NHTM Việt

z

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

k


jm

*/ Đối tượng nghiên cứu

ht

1.4.

vb

Những giải pháp tái cấu trúc nào thực sự phù hợp với các NHTM Việt Nam?

gm

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tái cấu trúc tại Việt Nam, đánh giá

ai

thương mại .

a
Lu

*/ Phạm vi nghiên cứu

om

l.c

mối liên hệ giữa các loại hình tái cấu trúc với lợi nhuận trên tài sản của ngân hàng


n

Đề tài nghiên cứu áp dụng cho 27 NHTM Việt Nam (bao gồm NHTM Nhà

thương mại Việt Nam từ nay đến năm 2020.

y

phạm vi nghiên cứu vào những vấn đề khái quát nhất của hệ thống ngân hàng

te
re

Do những hạn chế khách quan trong quá trình nghiên cứu, đề tài chỉ giới hạn

n

va

nước và các NHTM cổ phần) trong giai đoạn 2011 – 2017.


4

1.5.

Phương pháp nghiên cứu

1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ Bankscope và báo cáo tài chính đã được

t
to

kiểm tốn được cơng bố trên websites của 27 NHTM VN trong giai đoạn 2011-

ng

2017.

hi

ep

1.5.2. Phương pháp thực hiện nghiên cứu

do

Bài luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu:

w

Phương pháp nghiên cứu định tính

n



lo


ad

Tổng hợp dữ liệu thực tế lợi nhuận sau thuế và tài sản trên các báo cáo tài

ju

y
th

chính đã được kiểm toán của các ngân hàng nghiên cứu.
Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trên tài sản của ngân

yi

pl

hàng bao gồm 4 nhân tố đang được nghiên cứu : tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc

al

ua

hoạt động, tái cấu trúc tài sản và tái cấu trúc vốn

n

Phân tích và đánh giá thực trạng tái cấu trúc cũng như mức độ ảnh hưởng các

va


n

nhân tố tái cơ cấu tác động đến lợi nhuận trên tài sản của ngân hàng thương mại

fu
m

Phương pháp nghiên cứu định lượng

oi



ll

VN.

nh

Để lượng hố các nhân tố tác động đến lợi nhuận trên tài sản của ngân hàng

at

z

thì trong phạm vi đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng

z


vb

(Panels data) với các mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) và hiệu ứng cố định

ht

(FEM). Thực hiện các kiểm định có liên quan và khắc phục các khuyết tật bằng mơ

k

Ý nghĩa nghiên cứu

ai

gm

1.6.

jm

hình GLS.

om

l.c

Bài luận văn đã cố gắng tổng hợp một số các cơng trình nghiên cứu cả trong
và ngồi nước trước đây về vấn đề tái cấu trúc tại các NHTM.Bằng các tư liệu thu

a

Lu

thập được và tình hình thực tế, bài luận văn sẽ phân tích các trường hợp tái cấu trúc

n

quả hoạt động của ngân hàng thông qua tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản. Từ đó đề

điểm hạn chế và những điểm thành công sau đề án, để từ đó đưa ra các đề xuất
mang tính thực tiễn cao góp phần khắc phục các khuyết điểm.

y

Ngồi ra, bài viết cũng nêu thực trạng tái cấu trúc ở Việt Nam nhằm tìm ra những

te
re

xuất giải pháp tái cấu trúc phù hợp với các ngân hàng thương mại Việt Nam.

n

va

tại các ngân hàng nhằm tìm ra yếu tố tái cấu trúc nào thực sự ảnh hưởng đến hiệu


5

1.7.


Cấu trúc luận văn
Luân văn có kết cấu bao gồm 05 chương
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu

t
to

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

ng

Chương 3: Thực trạng tái cấu trúc tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

hi
ep

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

do

Chương 5: Hàm ý quản trị

w
n
lo
ad
ju

y

th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om


l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1

Tái cấu trúc ngân hàng
2.1.1 Tái cấu trúc ngân hàng là gì?

t
to


Rất nhiều nghiên cứu trước đây về tái cấu trúc ngân hàng đã cho thấy nhiều cách

ng

tiếp cận khác nhau .Trong đó, tái cấu trúc ngân hàng là sự phối hợp một loạt các

hi
ep

biện pháp nhằm duy trì khả năng thanh tốn của ngân hàng và tình hình tín

do

dụng.Đồng thời, ngăn chặn xử lý các vấn đề tồn đọng là nguyên nhân gây ra khủng

w

n

hoảng ngân hàng. (World Bank,1998).Tái cấu trúc ngân hàng được thực hiện để

lo

ad

“tẩy sạch” hệ thống ngân hàng, thúc đẩy nhanh phá sản các ngân hàng yếu kém và

ju

,2000).


y
th

đẩy mạnh các thương vụ sáp nhập và mua lại ngân hàng (S. V. Aleksashenko

yi

pl

Tương tự, theo Hoenig & Morris (2012), tái cấu trúc ngân hàng thường được thực

al

ua

hiện để giải quyết các vấn đề trong các ngân hàng tư nhân đang trải qua khủng

n

hoảng hoặc để giải quyết các vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng .

va

n

Hoggarth Et Al (2004) cho rằng các yếu tố chính dẫn đến tái cấu trúc ngân hàng bao

fu


ll

gồm; thất bại ngân hàng, lợi nhuận thấp . Các ngân hàng kém hiệu quả, có quy mơ

m

oi

nhỏ, thiếu vốn, khơng thanh khoản tốt và ngân hàng ở giai đoạn đầu của khủng

at

nh

hoảng tài chính có thể tái cấu trúc ngân hàng (Demirguc-kunt và Huzinga, 1999;

z

Hoenig và Moris, 2012). Tái cấu trúc ngân hàng được thực hiện chủ yếu để tăng

z

vb

cường hiệu quả tài chính và đơi khi, áp đặt kiểm tra và cân bằng để giảm khả năng

ht

khủng hoảng tài chính có thể có tác động của địa phương hoặc tồn cầu (Birchil &


k

jm

Simmons, 2010).

gm

Nhìn chung, phần lớn các giả thuyết về tái cấu trúc ngân hàng là nhằm ngăn chặn

ai

om

l.c

khủng hoảng ngân hàng từ sự thất bại trong hoạt động , kinh doanh kém hiệu quả
dẫn đến nguy cơ phá sản. Mặt khác, theo quan điểm của Claudia Dziobek và Ceyla

a
Lu

Pazarbasioglu, tái cấu trúc ngân hàng là biện pháp hướng tới mục tiêu chính là nâng

n

cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, cải thiện hoạt động và khôi phục khả năng

hướng : theo nghĩa rộng , tái cấu trúc hướng tới tất cả các bộ phận cấu thành của hệ
thống như:NHTW, NHTM, Ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng phát triển,


y

và người dân (Goodhart,1988). Trong đó, tái cấu trúc thường được hiểu theo 2

te
re

Hoạt động tái cấu trúc có sự tham gia của cả ba đối tượng là nhà nước, ngân hàng

n

va

sinh lời cũng như nâng cao niềm tin của công chúng cho hệ thống ngân hàng.


7

hệ thống các tổ chức tín dụng vi mơ. Nếu xét theo nghĩa hẹp, tái cấu trúc chỉ bao
gồm việc giải quyết các vấn đề phát sinh của một thành phần trong các thành phần
trên của hệ thống hoặc chỉ một ngân hàng có nguy cơ khủng hoảng trong điều kiện

t
to

toàn hệ thống vẫn hoạt động hiệu quả.(Waxman,1998).

ng


Tái cấu trúc ngân hàng xét theo loại được chia làm 4 loại: tái cấu trúc tài chính, tái

hi
ep

cấu trúc hoạt động, tái cấu trúc tài sản và tái cấu trúc vốn. Tái cấu trúc tài chính tập

do

trung vào cơ cấu tài chính của tổ chức ngân hàng và thường quan tâm đến tài sản và

w

n

cơ cấu vốn của các tổ chức ngân hàng. Phần quan trọng nhất của các khoản nợ ngân

lo

ad

hàng là tiền gửi của khách hàng và nợ dài hạn có xu hướng hình thành một tỷ lệ rất

y
th

nhỏ trong cơ cấu tài chính của các tổ chức ngân hàng. Tái cấu trúc hoạt động tập

ju


trung vào việc tổ chức lại các hoạt động của ngân hàng bao gồm cơ cấu quản trị của

yi

pl

họ và cũng địi hỏi phải đóng cửa các chi nhánh kém hiệu quả, cắt giảm các dịng

al

ua

sản phẩm để giảm chi phí hoạt động ngân hàng.

n

Tái cấu trúc tài sản đòi hỏi phải giảm mức độ hoạt động kém trong ngân hàng khi

va

n

tăng tính thanh khoản của tài sản bằng cách nắm giữ nhiều tài sản có khả năng

fu

ll

thanh khoản mà trong đó đảm bảo rằng tỷ trọng lớn là tài sản tài chính và giảm mức


m

oi

nợ xấu thơng qua trích lập dự phịng rủi ro và bán nợ xấu . Tái cấu trúc vốn liên

at

nh

quan đến việc tăng hiệu quả tài chính trong ngân hàng bằng cách thay thế nợ ngắn

z

hạn và nợ dài hạn với các nghĩa vụ nợ dài hạn (bằng cách chuyển nợ thành vốn chủ

z

vb

sở hữu) để tăng cơ cấu tài chính của ngân hàng.( Dziobek & Pazarbasioglu ,1998)

ht

Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới (1998), tái cấu trúc ngân hàng bao

jm

k


gồm một loạt các biện pháp được phối hợp chặt chẽ nhằm duy trì hệ thống thanh

gm

tốn quốc gia và khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý các vấn đề

ai

om

l.c

còn tồn tại trong hệ thống tài chính là nguyên nhân gây ra khủng hoảng. Một định
nghĩa khác, theo Dziobek và Pazarbasioglu (1998) thì tái cấu trúc ngân hàng là biện

a
Lu

pháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động của ngân hàng, bao gồm

n

phục hồi khả năng thanh toán và khả năng sinh lời, cải thiện năng lực hoạt động của

(operational restructuring) và giám sát an tồn. Trong đó, tái cấu trúc tài chính
hướng đến việc phục hồi khả năng thanh khoản bằng cách cải thiện bảng cân đối

y

bao gồm tái cấu trúc tài chính (financial restructuring), tái cấu trúc hoạt động


te
re

khơi phục lịng tin của cơng chúng. Theo quan điểm này thì tái cấu trúc ngân hàng

n

va

tồn hệ thống ngân hàng để làm tròn trách nhiệm của một trung gian tài chính và


8

của các ngân hàng thông qua các biện pháp như tăng vốn, giảm nợ, hoặc nâng giá
trị tài sản. Tái cấu trúc hoạt động hướng đến mục tiêu nâng mức lợi nhuận bằng
cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động, cải thiện hiệu quả và năng lực quản lý

t
to

và hệ thống kế toán, nâng cao năng lực thẩm định tín dụng. Việc giám sát và các

ng

quy tắc an tồn được đặt ra nhằm mục tiêu cải thiện năng lực hoạt động của toàn bộ

hi
ep


hệ thống ngân hàng dưới vai trị là trung gian tài chính.

do

Ngơ Thị Bích Ngọc (2007) cho rằng “Tất cả những biện pháp liên quan đến

w

n

các mặt như: tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc tổ chức, tái cấu trúc hoạt động, đa

lo

ad

dạng hóa nghiệp vụ ngân hàng, sáp nhập, giải thể ngân hàng, cổ phần hóa NHTM

y
th

nhà nước… nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nói chung

ju

đều thuộc về lĩnh vực tái cơ cấu ngân hàng”. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng không

yi


pl

phải là một hoạt động mang tính định kỳ. Các quốc gia chỉ tiến hành tái cấu trúc khi

al

n

của các ngân hàng.

ua

có những vấn đề điển hình nổi lên trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động

va

n

Tái cấu trúc ngân hàng là các biện pháp nhằm khắc phục các khiếm khuyết

fu

ll

của hệ thống ngân hàng (mà những khiếm khuyết này có khả năng gây ra một cuộc

m

oi


khủng hoảng trên toàn hệ thống), nhằm mục đích duy trì ổn định và hiệu quả chức

at

nh

năng trung gian tài chính của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế, đặc biệt là chức

z

năng thanh tốn và tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các

ht

vb
k

jm

2.1.2 Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng

z

NHTM.

gm

Dziobek & Pazarbasioglu (1998) đã tiến hành khảo sát trên 24 quốc gia thực hiện

l.c


ai

tái cấu trúc. Kết qủa cho thấy, mỗi quốc gia có những phương pháp tái cấu trúc

om

ngân hàng khác nhau như: i) Đóng cửa các ngân hàng yếu kém,(ii) Chính phủ bơm

a
Lu

vốn hoặc mua cổ phiếu để nắm quyền quản lý,(iii)Thành lập công ty quản lý tài

n

sản,(iv) Sáp nhập ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài,(v)Sáp nhập

thiệp của NHTW, cụ thể, NHTW sẽ cho các NHTM thời gian để xem xét và đánh

y

Trong một nghiên cứu khác, S. V. Aleksashenko (2000) cho rằng cần có sự can

te
re

thức tư nhân hoá.

n


va

ngân hàng trong nước với nhau (vi) Thay đổi cơ cấu sở hữu ngân hàng như hình


9

gía lại hoạt động, lợi nhuận và những điểm bất ổn nhằm có những biện pháp can
thiệt kịp thời, điển hình là ngân hàng Nga trong giai đoạn này đã có những biện
pháp can thiệp kiểm sốt hoạt động các ngân hàng lớn khác tại nước này.Tuy nhiên,

t
to

biện pháp này có thể khơng khả thi trong trường hợp các chính sách của NHTW là

ng

không kiên quyết và không phù hợp, đặc biệt là tại các nước Đông Nam Á.

hi
ep

Năm 2009, Thoraneenitiyan & Avkiran có bài nghiên cứu đề cập đến trọng tâm tái

do

w


cơ cấu ngân hàng bao gồm các biện pháp liên quan đến quyền sở hữu ngân hàng, cụ

n

thể là, sáp nhập, cho phép các ngân hàng nước ngoài tham gia và sự can thiệp của

lo

ad

nhà nước.Quan trọng hơn, nghiên cứu của tác giả cho rằng, việc sáp nhập ngân hàng

y
th

thường không cho thấy hiệu quả ở các nước phát triển nhưng lại mang lại kết quả

ju

yi

tốt tại các nước đang phát triển, trừ trường hợp sáp nhập với ngân hàng nước ngồi.

pl

al

Tóm lại, có thể thấy phương pháp tái cấu trúc phổ biến thường được đề cập đến

n


ua

trong các nghiên cứu trước gồm một số phương pháp:

va

n

• Hợp nhất, sáp nhập các ngân hàng

fu

ll

Giải pháp này đã được nêu ra trong đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng giai đoạn

m

oi

2011-2015 nhằm cơ cấu các TCTD lành mạnh:”Khuyến khích, tạo điều kiện cho

nh

at

các TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mơ

z


hoạt động và khả năng cạnh tranh”.Có thể thấy, thông qua các thương vụ sáp nhập

z

k

jm

nhất.

ht

vb

ngân hàng giai đoạn này, đây là giải pháp được sử dụng nhiều nhất và phổ biến

gm

Phần lớn các nghiên cứu đều cho thấy mức độ cải thiện đáng kể về hiệu quả của các

l.c

ai

ngân hàng khi sáp nhập như nghiên cứu của Vennet (1996) về tác động của các vụ

om

sáp nhập và hiệu quả của ngành ngân hàng Liên minh Châu Âu bằng cách sử dụng


a
Lu

một số chỉ tiêu tài chính quan trọng và phân tích ngẫu nhiên trong giai đoạn 1988-

n

1993 và thấy rằng việc sáp nhập cải thiện hiệu quả của các ngân hàng tham gia.

y

có hiệu quả lợi nhuận cao hơn trước khi sáp nhập.

te
re

lớn trên ngành ngân hàng Mỹ và nhận thấy rằng sau khi các ngân hàng sáp nhập đã

n

va

Akhavein et.al (1997) đã kiểm tra hiệu quả giá cả và hiệu quả của các vụ sáp nhập


10

Theo Krishnasamy & cộng sự (2004) , nghiên cứu về ảnh hưởng của sáp nhập ngân
hàng lên hiệu quả của NHTM giai đoạn 1995-2005 cho thấy các ngân hàng thể hiện

điểm hiệu quả cao hơn sau khi sáp nhập và các ngân hàng nước ngoài thể hiện hiệu

t
to

quả hơn các ngân hàng địa phương. Đối với năng suất, các ngân hàng đã được cải

ng

thiện trong cả hai giai đoạn, trước và sau khi sáp nhập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy

hi
ep

các ngân hàng địa phương được cải thiện nhiều nhất sau khi sáp nhập. Nguồn năng

do

suất chính là thay đổi kỹ thuật hoặc đổi mới

w
n

lo

Thêm vào đó, Gourlay et al. (2006) đã phân tích hiệu quả thu được từ việc sáp nhập

ad

giữa các ngân hàng Ấn Độ trong giai đoạn 1991-1992 đến 2004-2005 và quan sát


y
th

ju

thấy việc sáp nhập đã dẫn đến việc cải thiện hiệu quả cho các ngân hàng sáp nhập.

yi

R.B.I (2008) cũng thúc đẩy các kết luận tương tự và thấy rằng các ngân hàng khu

pl

giai đoạn sáp nhập sau

n

ua

al

vực cơng có thể đạt được hiệu quả cao hơn các ngân hàng khu vực tư nhân trong

va

n

Năm 2010, nghiên cứu của Pardeep Kaur , Gian Kaur cho thấy cho thấy rằng ở một


ll

fu

mức độ nào đó, chương trình sáp nhập đã thành cơng trong lĩnh vực ngân hàng Ấn

m

oi

Độ. Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách không nên thúc đẩy sáp nhập giữa

at

nh

các ngân hàng mạnh và yếu kém như một cách để thúc đẩy sự quan tâm của người

z

gửi tiền của các ngân hàng yếu kém vì nó sẽ có ảnh hưởng xấu đến chất lượng tài

z

sản của các ngân hàng mạnh hơn. Ngược lại, theo Hawkins & Turner(1999) chứng

vb

ht


minh việc tái cấu trúc đem lại kết quả tốt nếu một ngân hàng lớn sáp nhập với một

jm

k

ngân hàng nhỏ và chi phí dành cho phương pháp tái cấu trúc thường thấp.

gm

om
n

a
Lu

• Sự can thiệp của NHNN, chính phủ

l.c

nhập và mua lại các ngân hàng lớn hay nhỏ.

ai

Nghiên cứu của Berger (1998) lại cho thấy rất ít cải thiện hiệu quả cho việc sáp

chính và hoạt động.”

y


đặc biệt một cách chặt chẽ, toàn diện của NHNN VN về quản trị, điều hành,tài

te
re

yếu kém. Trong đề án tái cơ cấu đã nêu: “Các TCTD yếu kém phải chịu sự giám sát

n

va

Một hình thức giúp đỡ tái cơ cấu ngân hàng là tạm thời kiểm soát các ngân hàng


11

Sự can thiệp của chính phủ vào hoạt động ngân hàng cũng được thực hiện tại nhiều
quốc gia. Tại Indonesia nguồn vốn thiếu hụt của ngân hàng được cung cấp bởi 80%
nguồn từ chính phủ, 20% cịn lại từ cổ đơng góp vốn theo nghiên cứu của Fane

t
to

&McLeod (2002)

ng
hi

Trong trường hợp một quốc gia khác là Hàn Quốc, chính phủ có thể mua các khoản


ep

nợ dưới chuẩn, các khoản vay khơng bảo đảm để có thể tái cấp vốn cho các ngân

do

w

hàng tư nhân (Jeon & Miller,2005)

n
lo

ad

• Cổ phần hố NHTM nhà nước

y
th

Các chính phủ thường thực hiện cổ phần hố các NHTM trong việc tái cơ cấu vì cổ

ju

yi

phần hố trong ngắn và trung hạn có thể làm gia tăng tổng tài sản và thu nhập của

pl


al

từng ngân hàng.Tại Brazil, việc NHNN hoạt động không hiệu quả so với các NH tư

n

ua

nhân đã có những ảnh hưởng tiêu cực lên nền kinh tế nước này và vì thế,chính phủ

n

va

thơng qua NHTW đã có những tác động mạnh lên việc tái cấu trúc bằng cách can

ll
oi

m

(Baer & Nazmi,2000).

fu

thiệp vào hoạt động của một số ngân hàng yếu kém và tư nhân hoá các NHNN

at

nh


Trong nghiên cứu của Williams & Nguyen (2005) cũng cho thấy các NHTM nhà
nước hoạt động kém hiệu quả so với NHTM tư nhân tại các nước Đơng Nam Á và

z
z

việc cổ phần hố các NHTM nhà nước là vấn đề cần thiết.

ht

vb

jm

Tại Việt Nam, theo công văn số 1486/TTg ngày 27/09/2006 của văn phịng chính

k

phủ về việc cổ phần hoá các NHTM nhà nước, thủ tướng chính phủ đồng ý cổ phần

gm

ai

hố 3 ngân hàng là : Ngân hang công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng
Nam.

om


l.c

đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

a
Lu

n

Thực tế, NHTM nhà nước khi thực hiện cổ phần hố tuy rằng có sự thay đổi về hình

nhất thiết NHTM nhà nước khi thực hiện cổ phần hoá vốn nhà nước tham gia phải
nắm vai trò điều phối với tỷ lệ tối thiểu 51%.

y

sẽ được điều hành bởi một Hội đồng quản trị theo cơ chế quản lý phù hợp. Vì vậy,

te
re

tiền tệ vẫn không thay đổi mà vẫn tiếp tục phát huy dưới hình thức mới .Ngân hàng

n

va

thức chủ sở hữu nhưng vai trị chủ đạo trong việc triển khai thực hiện chính sách



12

• Cơ cấu lại vốn tự có của các ngân hàng
Nguồn vốn tự có (hay cịn gọi là vốn chủ sở hữu) của các ngân hàng sau khi trích

t
to

lập dự phòng đầy đủ cho các khoản nợ và giảm giá tài sản là điều khiến Chính phủ

ng

quan tâm vì đây là căn cứ để đưa ra các biện pháp cụ thể như yêu cầu các ngân hàng

hi
ep

tăng vốn, cho vay thêm hoặc yêu cầu các ngân hàng có mức an toàn vốn thực tế

do

dưới mức tối thiểu theo luật định phải sáp nhập hoặc giải thể.

w

n

• Giải quyết vấn đề nợ xấu

lo


ad

Khi nợ xấu tăng liên tục một cách có hệ thống, Chính phủ các nước đều nỗ lực hết

ju

y
th

sức để giảm tỷ lệ này xuống mức an toàn một cách nhanh nhất. Mỗi quốc gia có

yi

một cách xử lý khác nhau, trong đó thường gặp nhất là nâng mức yêu cầu về dự

pl

phòng rủi ro, siết chặt các quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng, đi kèm

al

ua

với việc kiểm tra, giám sát sát sao việc thực hiện. Đặc biệt, tại một số nước, Chính

n

phủ cho phép các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao tách biệt hoạt động thành 2 nhóm:


va

n

nhóm hoạt động tốt (ngân hàng tốt – “good bank”) và nhóm các khoản nợ dưới

fu

ll

chuẩn (ngân hàng xấu – “bad bank”). Mục đích của việc làm này là “ngân hàng

m

oi

xấu” sẽ tập trung vào giải quyết các khoản nợ xấu để ban lãnh đạo ngân hàng có

nh

điều kiện tập trung phát triển những hoạt động cho vay mới có hiệu quả của “ngân

z
z
ht

vb

• Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng


at

hàng tốt”.

jm

Để khơi phục lại lịng tin của dân chúng đối với hệ thống ngân hàng thì bản thân các

k

ngân hàng phải thể hiện quyết tâm thực hiện một kế hoạch tái cấu trúc triệt để mà

gm

đầu tiên là minh bạch hóa thơng tin. Cổ đơng hay người gửi tiền có quyền được

ai

om

l.c

cung cấp các thơng tin đầy đủ và chính xác về hoạt động điều hành hay tình hình tài
chính của ngân hàng, bao gồm nợ xấu, các giao dịch ngoại bảng, các chứng khốn

a
Lu

phái sinh hay thậm chí là các thông tin đặc biệt như thua lỗ do kiện tụng…, và đây


cấu trúc hệ thống ngân hàng đều tiến hành rà sốt lại các văn bản pháp luật, xây

y

khn khổ pháp lý vững chắc, do đó, tất cả các nước trên thế giới khi tiến hành tái

te
re

Việc tiến hành các hoạt động cải tổ hệ thống ngân hàng cần được đặt trong một

n

va

• Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại

n

là một yêu cầu bắt buộc phải được thực hiện.


13

dựng các phương án can thiệp của Chính phủ và Ngân hàng trung ương (NHTW)
trong các tình huống khác nhau, để đảm bảo rằng chúng không vi phạm các luật lệ
đã ban hành trước đây. Việc này rất quan trọng bởi nó cho thấy hành vi can thiệp

t
to


của Chính phủ và NHTW là khách quan, bình đẳng và minh bạch, vì lợi ích chung

ng

của nền kinh tế chứ khơng phải vì một động cơ nào khác. Căn cứ vào các văn bản

hi
ep

pháp lý đó, Chính phủ và NHTW sẽ cần phải xây dựng một quy trình, với những

do

tiêu chí rõ ràng ngay từ đầu về mức độ can thiệp của Nhà nước cho từng trường hợp

w

n

cụ thể.

lo

ad

2.2 Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại

y
th


Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt

ju

được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Hiệu quả kinh doanh bao gồm hai

yi

pl

mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của

al

ua

doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu

n

quả xã hội (phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ q trình hoạt động

va

n

kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định. (Lê Văn Tư, 2005)

fu


ll

Trong hoạt động của NHTM, theo lý thuyết hệ thống thì hiệu quả có thể được hiểu

oi

m

ở hai khía cạnh như sau:

at

nh

Khả năng biến đổi các đầu vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc

z

giảm thiếu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác.

z

vb

Sự lành mạnh của hệ thống NHTM quan hệ chặt chẽ với sự ổn định và phát

ht

triển của nền kinh tế vì NHTM là tổ chức trung gian tài chính kết nối khu vực tiết


jm

k

kiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế. Do đó sự biến động của nó sẽ ảnh hưởng

ai

gm

rất mạnh đến các ngành kinh tế quốc dân khác.

om

l.c

Theo Nguyễn Khắc Minh (2006) thì có thể hiểu hiệu quả là mức độ thành
cơng mà các doanh nghiệp hoặc ngân hàng đạt được trong việc phân bổ các đầu vào

a
Lu

có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, nhằm đáp ứng một mục tiêu nào đó.

n

Mục tiêu của các nhà sản xuất có thể đơn giản là cố gắng tránh lãng phí, bằng cách

vào để sản xuất một véc tơ đầu ra cho trước, hoặc khả năng thu được đầu ra cực đại

từ một véc tơ đầu vào cho trước), và mục tiêu tránh lãng phí của các nhà sản xuất

y

tương ứng với cái mà ta gọi là hiệu quả kỹ thuật (khả năng cực tiểu hoá sử dụng đầu

te
re

đầu vào trong sản xuất các đầu ra đã cho. Trong trường hợp này khái niệm hiệu quả

n

va

đạt được đầu ra cực đại từ các đầu vào giới hạn hoặc bằng việc cực tiểu hoá sử dụng


14

trở thành mục tiêu đạt được mức hiệu quả kỹ thuật cao. Ở mức cao hơn, mục tiêu
của các nhà sản xuất có thể địi hỏi sản xuất các đầu ra đã cho với chi phí cực tiểu,
hoặc sử dụng các đầu vào đã cho sao cho cực đại hoá doanh thu, hoặc phân bổ các

t
to

đầu vào và đầu ra sao cho cực đại hoá lợi nhuận. Trong các trường hợp này hiệu quả

ng


tương ứng được gọi là hiệu quả kinh tế (khả năng cho biết kết hợp các nhân tố đầu

hi
ep

vào cho phép tối thiểu hóa chi phí để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định), và

do

mục tiêu của các nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt mức hiệu quả kinh tế cao (tính

w

n

theo các chỉ tiêu như chi phí, doanh thu hoặc lợi nhuận).

lo

ad

Hiệu quả hoạt động của ngân hàng đã là chủ đề lớn được thảo luận trong

y
th

các nghiên cứu trước đó. Khủng hoảng tài chính gần đây đã chứng minh tầm quan

ju


trọng của lĩnh vực ngân hàng đối với nền kinh tế. Athanasoglou, Brissimis và Delis

yi

pl

(2005) chỉ ra sự ổn định của hệ thống tài chính là phụ thuộc vào lợi nhuận lĩnh vực

al

ua

ngân hàng, đặc biệt là trong các thời kỳ khó khăn, suy thối. Vì vậy, có nhiều bên

n

liên quan (Viện nghiên cứu, các nhà đầu tư…) quan tâm đến hiệu quả hoạt động của

va

n

các ngân hàng. Hầu hết các học giả sử dụng cùng các chỉ số để đo lường hiệu quả

fu

ll

hoạt động của các ngân hàng đó là lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên


m

oi

vốn chủ sở hữu (ROE). Adefeya et al. (2015) định nghĩa ROA là một thước đo bằng

at

nh

cách sử dụng tài sản của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. ROE là lợi nhuận của các cổ

z

đơng có được trên số vốn chủ sở hữu được đầu tư vào ngân hàng (Adefeya và cộng

z

vb

sự, 2015). Nó đã cho thấy rằng tỷ lệ ROA cao hơn nếu ngân hàng có cơ cấu vốn chủ

ht

sở hữu cao hơn (đòn bẩy thấp). Mặt khác, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

jm

k


(ROE) thấp đồng nghĩa với cấu trúc nợ của ngân hàng chưa hợp lý và tối ưu. Điều

gm

này có thể được giải thích bởi ROE không tham gia vào đánh giá mối quan hệ giữa

ai

om

l.c

các rủi ro liên quan và địn bẩy tài chính. Do đó ROA được coi là chỉ số thơng
thường nhất để đo lường lợi nhuận ngân hàng (IMF, 2002). Hassan và Bashir

a
Lu

(2003) nói rằng ROA được ưa thích bởi hầu hết các cơ quan quản lý. Tobin’Q (Q)

n

là chỉ tiêu đo lường giá trị công ty hay hiệu quả hoạt động của ngân hàng bên cạnh

trường với chi phí thay thế tài sản của một công ty. Giá trị công ty trên thị trường
chứng khoán lớn hơn so với chi phí nếu chọn để thay thế tồn bộ tài sản? Nếu con

y


trị của doanh nghiệp (Chung & Pruitt, 1994). Q được định nghĩa là tỷ lệ giá trị thị

te
re

quan trọng trong nhiều nghiên cứu về năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động và giá

n

va

việc sử dụng các chỉ số thơng thường như ROE, ROA. Tỷ lệ này đóng một vai trò


15

số này nằm giữa 0 và 1 có nghĩa là chi phí để thay thế tồn bộ tài sản cao hơn giá trị
thị trường. Điều này có nghĩa rằng các cổ phiếu bị định giá thấp. Nếu nó là lớn hơn
1, nó cho thấy rằng cổ phiếu được định giá q cao. Tuy nhiên, rất khó để được

t
to

chính xác trong chi phí thay thế các tài sản vơ hình, do đó nó khơng có nghĩa là cổ

ng

phiếu được định giá quá cao cho khi mới gia nhập thị trường. Tỷ lệ thu lãi biên ròng

hi

ep

(NIM) cũng là một trong những chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của NHTM thông qua

do

việc phản ánh năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàng trong việc duy

w

n

trì sự tăng trưởng của các nguồn thu (chủ yếu từ các khoản cho vay, đầu tư và phí

lo

ad

dịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi, những khoản

y
th

vay trên thị trường tiền tệ, tiền lương nhân viên và phúc lợi). Tỷ lệ thu nhập lãi biên

ju

ròng đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi trả lãi mà ngân hàng có thể đạt

yi


pl

được thơng qua hoạt động kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn

ua

al

vốn có chi phí thấp.

n

2.3 Đề án tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam

va

n

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Ðề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng

fu

ll

(TCTD) giai đoạn 2011-2015 kèm theo Quyết định 254/QÐ-TTg ngày 01/03/2012.

m

oi


Ðây được xem là một nỗ lực về mặt pháp lý quan trọng nhất cho tới nay trong việc

at

nh

tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, tạo ra một hành lang rộng để xử lý các ngân hàng

z

yếu kém và đề ra một lộ trình cho đến năm 2015. Theo lộ trình thực hiện, NHNN đã

z

vb

đề ra những nội dung của tái cấu trúc tập trung vào các nội dung sau:

ht

- Về vốn: NHNN yêu cầu các ngân hàng lớn tham gia mua cổ phần, tham gia

jm

k

vào quản trị điều hành và cơ cấu lại các khoản mục đầu tư; mua lại hoặc hợp nhất,

gm


sáp nhập nếu cần. NHNN cũng sẽ tham gia giám sát chặt chẽ q trình này. Theo

ai

om

l.c

đó, nếu các ngân hàng khơng thể tự tái cấu trúc thì NHNN sẽ can thiệp và thậm chí
tính đến việc hợp nhất hoặc sáp nhập. Trên thực tế, các ngân hàng nhỏ đều có vốn

a
Lu

điều lệ dưới mức quy định tối thiểu (3.000 tỷ đồng) nên khơng thể tự mình tái cấu

n

trúc nếu khơng có sự giúp đỡ từ bên ngồi. Vì vậy, NHNN cùng với các cơ quan

- Về xử lý nợ xấu: NHNN đã ban hành Quyết định số 780/QÐ-NHNN ngày
23/04/2012 cho phép “các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ do

y

toàn vốn.

te
re


các đối tác nâng cao năng lực vốn, năng lực quản trị, đảm bảo thanh khoản và an

n

va

giám sát và có sự theo dõi của cơ quan quản lý để giúp các ngân hàng nhỏ tìm kiếm


×