Tải bản đầy đủ (.docx) (209 trang)

Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.56 KB, 209 trang )

1

mở đầu

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Có thể nói trong lịch sử t tởng chính trị của nhân loại, các t tởng về
nhà nớc luôn luôn giữ vị trí quan trọng nhất. Trong số các t tởng ấy thì những
t tởng về quyền lực nhà nớc, vỊ viƯc tỉ chøc vµ thùc hiƯn qun lùc Êy lại giữ
vị trí cơ bản và trọng yếu, chúng bao giờ cũng để lại dấu ấn của mình trong
các thể chế chính trị nhất định. Vì vậy, nghiên cứu lịch sử các t tởng chính trị
sẽ mang lại một ánh sáng cần thiết cho việc nghiên cứu nền chính trị và các
thể chế chính trị đơng đại.
Ngợc dòng thời gian, ta thấy, t tởng phân chia quyền lực nhà nớc vốn
có mầm mống từ xa xa trong lịch sử, từ thời cổ đại, khi kiểu nhà nớc và pháp
luật đầu tiên tồn tại ở Hy Lạp, La MÃ. Chúng ta có thể tìm thấy những nét đại
cơng của nó trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc Hy Lạp, La MÃ
thời kỳ cổ đại, trong các quan điểm chính trị của Aristote, Polybe... Song t tởng
này đà gần nh bị lÃng quên hoặc không hề đợc nhắc ®Õn trong thêi kú hng
thÞnh cđa chÕ ®é phong kiÕn, khi mà chính thể quân chủ chuyên chế chiếm u
thế ở hầu hết các nớc. Chỉ đến khi quan hệ s¶n xt phong kiÕn tan r·, quan hƯ
s¶n xt t bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành và phát triển thì t tởng phân chia
quyền lực nhà nớc mới đợc phục hng và trở thành chỗ dựa vững chắc về mặt t
tởng cho các phong trào đấu tranh nhằm tiêu diệt chính thể chuyên chế và chế
độ phong kiến, vì tự do, dân chủ của nhân dân.
T tởng này đà đợc các nhà t tởng t sản thế kỷ XVII-XVIII mà điển
hình là John Locke và Montesquieu kế thừa, phát triển và hoàn thiện nó, coi
đó là cơ sở để bảo đảm quyền lực của nhân dân và chống chế độ độc tài
chuyên chế. Nó đà đợc thể hiện và ¸p dơng trong viƯc tỉ chøc bé m¸y nhµ níc
cđa nhiều nớc trên thế giới ở các mức độ khác nhau, đợc ghi nhận một cách



2

trang trọng trong các bản Tuyên ngôn và Hiến pháp của một số nớc. Thậm chí có
nớc đà coi phân quyền là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nớc của
mình, là tiêu chuẩn và điều kiện của nền dân chủ. Đó chính là sự thừa nhận và
khẳng định giá trị của t tởng phân chia quyền lùc nhµ níc trong thùc tÕ.
Song tiÕc r»ng, trong mét thời gian khá dài, ở nớc ta cũng nh ở các nớc
xà hội chủ nghĩa khác, t tởng này không đợc chú trọng nghiên cứu và cũng
không đợc đánh giá đúng giá trị của nó; vì nó bị coi là t tëng cđa giai cÊp t
s¶n. ViƯc tỉ chøc cđa bộ máy nhà nớc ở những nớc này có lúc gần nh rập
khuôn theo mô hình Nhà nớc Liên Xô và sự phân quyền hầu nh bị phủ nhận.
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc do Đại hội VI Đảng Cộng
sản Việt Nam khởi xớng, với mục đích phục vụ nhiệm vụ cấp bách mà Đảng
ta đà vạch ra là: tăng cờng bộ máy nhà nớc, cải tiến tổ chức và hoạt động để
nâng cao hiệu quả quản lý của nó, t tởng phân chia quyền lực nhà nớc đà đợc
quan tâm nghiên cứu để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của nó và để vận dụng vào
việc tổ chức bộ máy Nhà nớc ta ở mức độ phù hợp. Do đó bộ máy Nhà nớc
Việt Nam theo Hiến pháp 1992 đợc tổ chức theo tinh thần: "Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà
nớc trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và t pháp" [5]. Theo
cách tổ chức này, bộ máy nhà nớc ta hiện tại tuy cha khắc phục đợc hết những
điểm hạn chế và sự yếu kém, song bớc đầu đà có những tiến bộ nhất định.
Điều đó đà đợc thể hiện trong sự đánh giá của Đảng ta là: "Hoạt động của
Nhà nớc ta trên các lĩnh vực từ lập pháp, hành pháp đến t pháp đà có những
tiến bộ rõ rệt. Quản lý nhà nớc bằng pháp luật đợc tăng cờng. Dân chủ xà hội
chủ nghĩa đợc mở rộng. ổn định chính trị đợc giữ vững" [5]. Đó là kết quả ban
đầu của quá trình đổi mới nhận thức của chúng ta và chính vì vậy mà phơng hớng cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc ta nh trên đợc ghi nhận
lại trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX là:


3


Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dới sự lÃnh
đạo của Đảng. Nhà nớc ta là một trụ cột của hệ thống chính trị và
công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà
nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quyền lực nhà nớc là
thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp [7].
Tuy nhiên, quan điểm trên vẫn chỉ dừng ở quan điểm, mục tiêu chính
trị cho đến khi Nghị quyết của Qc héi vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu
cđa HiÕn ph¸p 1992 ra ®êi, lóc ®ã nã míi đợc pháp luật hóa, đợc chính thức
ghi nhận trong luật cơ bản của Nhà nớc, trở thành nguyên tắc Hiến định trong
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc. Cụ thể, Điều 2 Hiến pháp 1992 sửa
đổi quy định: "Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc
pháp quyề xà hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân... Quyền
lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp".
Nh vậy, mục tiêu xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam và nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc theo mục tiêu ấy đà đợc Đảng và
Nhà nớc ta khẳng định trong những văn kiện quan trọng nhất của đất nớc. Đó
là một mục tiêu hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại
- xu thế phát triển dân chủ và tiến bộ xà hội trên toàn cầu.
Một trong những yêu cầu cơ bản của nhà nớc pháp quyền là phải có sự
phân chia quyền lực (hay nói theo ngôn ngữ của chúng ta là phân công, phân
nhiệm rõ ràng) giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lực
lập pháp, hành pháp và t pháp, nhằm tạo ra sự độc lập và hiệu quả hoạt động
cao cho từng cơ quan nhà nớc. Đồng thời phải có cơ chế thực hiện sự kiểm
soát quyền lực lẫn nhau và hợp tác với nhau giữa các cơ quan nhà nớc để qua
đó vừa hạn chế đợc sự lạm dụng quyền lực, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các
chủ thể mà đặc biệt là các cá nhân khỏi bị xâm hại tõ phÝa qun lùc nhµ níc



4

vừa bảo đảm sự thống nhất và hiệu quả cao của quyền lực nhà nớc. Song làm
thế nào để Nhà nớc thỏa mÃn đợc yêu cầu này? Đó là một câu hỏi khá hóc búa
đối với nớc ta hiện nay. Để có thể tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi này, thiết
nghĩ, việc tìm hiểu t tởng phân quyền, sự thể hiện và áp dụng t tởng đó trong
thực tÕ thùc hiƯn qun lùc nhµ níc ë mét sè nớc, từ đó tìm ra những điều có
thể tham khảo, học tập, rút kinh nghiệm, chắc chắn là một việc làm cần thiết.
Với mong muốn góp phần mình vào công cuộc tìm kiếm nói trên và có thể
đóng góp ý kiến vào việc cải tiến tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc ta
cũng nh để phục vụ cho công tác giảng dạy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "T tởng
phân chia quyền lực nhà nớc với việc tổ chức bộ máy nhà nớc ở một số nớc"
làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
T tởng phân quyền đà đợc nghiên cứu từ lâu và ở nhiều nớc trên thế
giới nh Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung quốc... Còn ở nớc ta, việc tìm hiĨu t tëng
ph©n qun cịng nh sù vËn dơng nã vào tổ chức bộ máy nhà nớc cho đến nay
mới dừng ở mức độ khái quát nên cha có tác giả nào trình bày một cách cụ thể
và có hệ thống về vấn đề này. Hiện tại mới chỉ có một số công trình đề cập
đến nó nh: "Thuyết: "Tam quyền phân lập" và bộ máy nhà nớc t sản hiện đại"
của Viện Thông tin Khoa học xà hội; "Thử bàn lại học thuyết phân chia
quyền lực" của PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung; "Luật Hiến pháp và các định
chế chính trị" của Lê Đình Chân. Các tác phẩm này đà trình bày khái quát về
cội nguồn của thuyết "Tam quyền phân lập", nội dung cơ bản của nó, các
quan điểm khác nhau về thuyết này, thực tế áp dụng thuyết "Tam quyền phân
lập" trên thế giới và yêu cầu phải có sự phân công phân nhiệm rạch ròi giữa
các cơ quan nhà nớc Việt Nam. Song cha có tác giả nào trình bày một cách cụ
thể và có hệ thống về lịch sử của t tởng phân chia quyền lực nhà nớc cũng nh sự
thể hiện và áp dụng t tởng này trong thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nớc trên thế

giới và ở Việt Nam. Phải chăng cũng vì thế mà cho đến nay, việc tìm ra một cơ


5

chế để thực hiện có hiệu quả sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nớc trong việc thực hiện các quyền lực: lập pháp, hành pháp, t pháp và bảo
đảm sự thống nhất của quyền lực nhà níc ë níc ta vÉn cßn nhiỊu lóng tóng,
cha cã câu trả lời thỏa đáng. Hậu quả là vấn đề này hiện nay chủ yếu mới
dừng ở nguyên tắc mà cha đợc cụ thể hóa về mặt pháp lý.
3. Mục đích nghiên cứu của luận án
Thông qua việc xem xét một cách cụ thể, toàn diện và có hệ thống về
sự hình thành và phát triển của t tởng phân quyền, sự thể hiện và áp dụng nó
trong thực tế tổ chức bộ máy nhà nớc ở một số nớc, luận án mong muốn:
+ Làm rõ lịch sử phát triển của t tởng phân quyền, nội dung, giá trị lý
luận và thực tiễn, ảnh hởng và sức sống qua nhiều thÕ kû cđa nã.
+ Chøng minh r»ng t tëng ph©n quyền có thể áp dụng đợc và đà đợc áp
dụng với các mức độ khác nhau trong tổ chức bộ máy của các nhà nớc có
chính thể khác nhau, từ Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa và Quân chủ Đại
nghị đến Cộng hòa Hỗn hợp. Và cả những nớc có chÝnh thĨ Céng hßa x· héi
chđ nghÜa nh níc ta - nơi mà việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc đợc căn bản dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ và thống nhất quyền lực - thì
vẫn có thể vận dụng đợc và cần phải vận dụng một số luận điểm của t tởng ấy
vào việc tổ chức bộ máy nhà nớc để nâng cao hiệu quả hoạt động của nó cũng
nh bảo đảm tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân.
+ Từ kết quả nghiên cứu trên, có thể tìm ra một số giải pháp cụ thể để
cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc ta hiện nay theo hớng vận
dụng t tởng phân quyền mạnh mẽ và rõ rệt hơn.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu và lý giải các vấn đề sau:
Một là: Khái niệm về t tởng phân chia quyền lực nhà nớc, nội dung cơ

bản, sự xuất hiện và phát triển của t tởng này trong lịch sư thĨ hiƯn qua thùc


6

tiễn tổ chức bộ máy nhà nớc của một số nớc, qua quan điểm của một số nhà t
tởng của các thời đại và một số cách hiểu về sự phân quyền.
Hai là: Sự thể hiện và áp dụng t tởng phân quyền trong tổ chức bộ máy
nhà nớc ở một số nớc t sản đại diện cho các mức độ áp dụng. Trong thực tế, t
tởng phân quyền đà đợc thể hiện và đợc áp dụng trong tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nớc ở hầu hết các nhà nớc t sản nhng với mức độ khác nhau
tïy theo h×nh thøc chÝnh thĨ cđa tõng níc. Nh×n chung, các nhà nớc t sản hiện
tại có một số dạng chính thể điển hình là Quân chủ và Cộng hòa Đại nghị,
Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa Hỗn hợp. Mức độ thể hiện và áp dụng t tởng
phân quyền ở những nớc có chính thể giống nhau về cơ bản là tơng tự nhau.
Thêm vào đó, số trang của luận án theo quy định lại rất hạn chế. Do vậy, luận
án không cần và cũng không thể trình bày về sự thể hiện và áp dụng ấy ở tất
cả các nhà nớc t sản mà chỉ dừng ở một số nớc đại diện cho các mức độ áp
dụng: cứng rắn, mềm dẻo và trung gian giữa hai mức độ ấy. Còn ở các nớc xÃ
hội chủ nghĩa trớc khi bị khủng hoảng, t tởng này hầu nh không đợc thừa nhận
nên luận án không đề cập tới.
Ba là: Sự thĨ hiƯn t tëng ph©n qun trong tỉ chøc bé máy nhà nớc
Việt Nam đợc biểu hiện trong các quy định của bốn bản Hiến pháp 1946,
1959, 1980, 1992 và một số biện pháp cải cách tổ chức và hoạt động của bộ
máy Nhà nớc ta hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận án bao gồm:
Thứ nhất: Quan điểm của học thuyết Mác về mối quan hệ giữa tồn tại
xà hội với ý thức xà hội, giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thợng tầng mà chủ
yếu là quan điểm về vai trò và tác động của nhà nớc đối với sự phát triển của

xà hội, về vai trò của các t tởng và học thuyết đối với hoạt động thực tiễn.
Thứ hai: Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề đổi mới
toàn diện đất nớc mà cụ thể là vấn đề cải cách tổ chức và hoạt động của bộ


7

máy Nhà nớc ta để nâng cao hiệu quả điều hành và quản lý xà hội của nó
nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và xây dựng
chủ nghĩa xà hội ở nớc ta.
Thứ ba: Các quan điểm khác nhau về hình thức nhà nớc nói chung,
hình thức chính thể nói riêng mà chủ yếu là quan điểm của học thuyết MácLênin về vấn đề này.
Trong quá trình nghiên cứu các vấn đề trên, tôi chủ yếu dựa vào phơng
pháp thu thập và xử lý th«ng tin, t liƯu. Khi xư lý, t«i sư dơng kết hợp các phơng pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và so sánh giữa các quan
điểm, các tài liệu, các ý kiến, nhận xét khác nhau của nhiều tác giả về cùng
một vấn đề, đồng thời kết hợp với suy nghĩ, quan điểm, vốn kiến thức sẵn có
và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân để lập luận, kiến giải các vấn đề đÃ
nêu ra.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Thông qua việc trình bày một cách cụ thể, toàn diện và có hệ thống
các quan điểm về cách thức tổ chức bộ máy nhà nớc, các loại quyền lực nhà nớc, khái niệm và chủ thể nắm giữ của từng quyền, mối quan hệ giữa các chủ
thể ấy của Aristote, Locke, Montesquieu và một vài tác giả khác, luận án làm
sáng tỏ khái niệm t tởng phân chia quyền lực nhà nớc, lịch sử hình thành, phát
triển, nội dung, giá trị lý luận và thực tiễn và hạn chế của t tởng này, qua đó
góp phần bổ sung, làm phong phú hơn, hoàn chỉnh hơn sự hiểu biết về quá
trình hình thành và phát triển của t tởng phân quyền trong lịch sử, góp phần bổ
sung những tri thức mới và thúc đẩy sự phát triển của ngành khoa học nghiên
cứu về lịch sử t tởng chính trị - pháp lý ở Việt Nam.
Bằng việc trình bày một cách tổng quát về sự thể hiện và áp dụng t tởng phân quyền một cách sáng tạo vào tổ chức bộ máy nhà nớc ở một số nớc
đại diện cho các mức độ áp dụng và sự thể hiện t tởng phân quyền trong tổ

chức bộ máy Nhà nớc ta qua các Hiến pháp, luận án vừa góp phần khẳng định


8

giá trị thực tiễn của t tởng phân quyền trong việc thiết kế các mô hình tổ chức
bộ máy nhà nớc, vừa nêu lên đặc trng cơ bản cũng nh u điểm và hạn chế của
từng mức độ áp dụng ®Ĩ cã thĨ tham kh¶o, häc tËp, rót kinh nghiƯm trong quá
trình cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc ta.
Nêu lên một số biện pháp cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc
ta theo hớng vận dụng rõ rệt và rộng rÃi hơn những điểm hợp lý của t tởng
phân quyền nhằm đạt tới mục tiêu xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của luận án vừa cung cấp cơ sở khoa học vừa gợi ý
cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về cách thức tổ chức nhà nớc theo hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền, đặc biệt là việc tìm ra cơ chế thực hiện
quyền lực nhà nớc phù hợp để vừa bảo đảm sự phân công quyền lực hay phân
chia chức năng, thẩm quyền rõ ràng vừa bảo đảm sự phối hợp hoạt động giữa
các cơ quan nhà nớc thực hiện các quyền lực lập pháp, hành pháp và t pháp.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu này cố gắng góp phần bổ sung, làm
phong phú thêm, hoàn chỉnh thêm sự hiểu biết về quá trình hình thành và phát
triển của t tởng phân chia quyền lực nhà nớc trong lịch sử, nội dung cơ bản
của nó, sự thể hiện và áp dụng nó trong thực tế tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nớc. Từ đó, tạo ra sự nhận thức đúng đắn và sự đánh giá giá trị của
nó một cách công bằng, đồng thời góp phần bổ sung những tri thức mới để
thúc đẩy sự phát triển ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử t tởng chính trị pháp lý ở nớc ta.
Về mặt thực tiễn: Việc nghiên cứu này sẽ phục vơ cho viƯc tham kh¶o,
häc tËp kinh nghiƯm tỉ chøc bộ máy nhà nớc của các nớc khác và việc rút
kinh nghiệm về tổ chức bộ máy Nhà nớc ta trong các giai đoạn trớc nhằm tìm
ra những biện pháp phù hợp để cải cách bộ máy nhà nớc và thúc đẩy hoạt
động xây dựng pháp luật ở nớc ta hiện nay. Vì vậy, luận án có giá trị làm tµi



9

liệu tham khảo cho các cơ quan nghiên cứu về cải cách bộ máy Nhà nớc ta,
cho việc tham khảo, học tập, nghiên cứu của sinh viên luật và những ngời
quan tâm.
Tuy nhiên, với sự hạn chế về thời gian, về tài liệu tham khảo và về khả
năng nghiên cứu của bản thân, luận án này không thể tránh khỏi những điểm
thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy cô giáo và
các đồng nghiệp.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 3 ch¬ng, 10 mơc.


1
0
Chơng 1
T tởng phân chia quyền lực nhà nớc
trong lịch sử

1.1. quyền lực nhà nớc và cách thức thực hiện quyền lực
nhà nớc

Quyền lực là vấn đề đà đợc nghiên cứu từ lâu và bởi nhiều nhà t tởng
của nhiều thời đại, song cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa về quyền lực
đợc đông đảo mọi ngời, từ các học giả đến các nhà hoạt động thực tiễn thừa
nhận. Do vậy mà có khá nhiều quan niệm khác nhau vỊ qun lùc. Song víi
nghÜa chung nhÊt cã thĨ hiểu quyền lực là sức mạnh mà nhờ đó một chủ thể

(cá nhân, tổ chức, giai cấp hoặc toàn xà hội) có thể bắt các chủ thể khác phải
phục tùng ý chí của mình. Theo nghĩa này, quyền lực ra đời và tồn tại cùng
với sự ra đời và tồn tại của con ngời, bởi vì, hoạt động phối hợp, hoạt động
chung mang tính cộng đồng là cái vốn có trong hoạt động của con ngời. Bất
kỳ hoạt động chung nào cũng đòi hỏi cần có ngời tổ chức, ngời chỉ huy và
những kẻ phục tùng - cái vốn tạo thành nội dung sơ khai cũng nh nội dung
hiện đại cđa ph¹m trï qun lùc. Trong x· héi cã giai cấp thì chủ thể có đủ
khả năng chỉ huy và phối hợp hoạt động của tất cả các chủ thể khác chính là
nhà nớc nên quyền lực nhà nớc là thø qun lùc quan träng nhÊt.
Tõ quan niƯm chung nhÊt vỊ qun lùc, cã thĨ hiĨu qun lùc nhµ níc
lµ sức mạnh của nhà nớc có thể bắt các chủ thể khác trong quốc gia (các tổ
chức, cá nhân, giai cấp, tầng lớp) phải phục tùng ý chí của nó. Nhờ có quyền
lực này mà nhà nớc có đủ khả năng làm dịu xung đột giai cấp hoặc giữ cho
xung đột ấy ở trong vòng một "trật tự" nhất định để xà hội có thể tồn tại và
phát triển đợc. Cũng nhờ có quyền lực đó mà nhà nớc có thể thực hiện và bảo
vệ đợc quyền lợi và địa vÞ thèng trÞ cđa giai cÊp thèng trÞ, cã thĨ tỉ chøc vµ


1
1
qu¶n lý x· héi, thiÕt lËp, cđng cè, b¶o vƯ trật tự và sự ổn định của xà hội, làm
cho xà hội phát triển theo chiều hớng mà nó mong muốn. Thông thờng Hiến
pháp đa số các nớc đều tuyên bố quyền lực nhà nớc xuất phát từ nhân dân, do
nhân dân ủy quyền cho nhà nớc nên đợc thực hiện nhân danh nhân dân và đại
diện cho lợi ích cđa toµn x· héi. Song thùc tÕ qun lùc nhµ nớc xét về bản
chất chủ yếu là quyền lực của giai cấp thống trị và một phần là quyền lực xÃ
hội, ở một mức độ nhất định, quyền lực nhà nớc cũng chịu ảnh hởng từ phía
các lực lợng xà hội, tổ chức xà hội. Do vậy, khi hoạt động trớc hết vì lợi ích
của một giai cấp hay một liên minh giai cấp nhất định, nhà nớc phải tính tới
lợi ích của các giai cấp tầng lớp khác và khi có tính độc lập nhất định, nó có

thể thực hiện một số chức năng trọng tài trong cuộc cạnh tranh giữa các lực lợng không thống nhất; nhà nớc còn phải nhân danh toàn quốc gia dân tộc để
thực hiện những hoạt động nhằm bảo vệ công lý, bảo đảm trật tự an toàn và ổn
định xà hội, bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng. Quyền lực nhà nớc chỉ do
các cơ quan nhà nớc thực hiện. Muốn cho quyền lực này đợc thực hiện một
cách có hiệu quả thì phải tìm cho nó một hình thức tổ chức và phơng pháp
thực hiện phù hợp. Việc tìm kiếm ấy đà trở thành trung tâm chú ý của tất cả
các nhà t tởng chính trị tiến bộ của loài ngời từ khi nhà nớc ra đời tới nay. Vì
thế, trong các t tởng chính trị, vấn đề hình thøc tỉ chøc vµ thùc hiƯn qun lùc
nhµ níc bao giờ cũng là vấn đề trọng tâm, cơ bản và quan trọng nhất. Hình
thức ấy đợc gọi bằng những cái tên rất khác nhau. Platon (427-374 tr. CN) gọi
đó là những hình thức chính trị, Aristote (384-322 tr. CN) gọi nó là hình thức
chính phủ, Bertrand Russell gọi là hình thức chính quyền, còn chúng ta gọi nó
là hình thức chính thể.
Trong các nhà nớc có hình thức chính thể khác nhau, cách thức thực
hiện quyền lực nhà nớc rất khác nhau. ở các nớc quân chủ chuyên chế, toàn
bộ quyền lực cao nhất của nhà nớc từ lập pháp, hành pháp đến t pháp đều tập
trung trong tay nhà vua. Vua đợc mệnh danh là Thiên tử nên quyền lùc cña


1
2
vua là vô hạn, là tối cao và bất khả xâm phạm. Mọi mệnh lệnh, chiếu chỉ, ý
chỉ, thậm chí khẩu dụ của nhà vua đều có giá trị bắt buộc phải tuân theo, đều
là pháp luật nên pháp luật chđ u lµ sù thĨ hiƯn ý chÝ cđa nhµ vua. Các quan
chức nhà nớc - những ngời tổ chức thực hiện các mệnh lệnh, chiếu chỉ của nhà
vua đều do vua cắt cử và bÃi chức. Vua cũng là vị quan tòa tối cao để phán xử
các vụ án quan trọng nhất. Việc làm của các quan chức và của thần dân có thể
đợc vua xem xét đúng sai, tùy công mà vua thởng, vua ban lộc, tùy tội mà vua
quyết định hình phạt. Khi vua "băng hà", quyền lực của vua phải đợc truyền
kế một cách nghiêm ngặt theo trật tự "cha truyền con nối", để đảm bảo sự dài

lâu của vơng triều, của "cơ nghiệp tổ tông". ở những nớc quân chủ hạn chế,
quyền lực của vua bị hạn chế bởi các thế lực khác nhau (cơ quan đại diện của
các đẳng cấp, nghị viện hoặc hiến pháp) và trong những lĩnh vực nhất định.
Nếu nh trong chính thể Quân chủ Đại diện đẳng cấp, vua chỉ phải tham khảo ý
kiến của cơ quan đại diện đẳng cấp khi tăng thuế, thay đổi luật hoặc ban hành
luật mới thì trong chính thể Quân chủ Nhị hợp, quyền lực của vua bị hạn chế
trong lĩnh vực lập pháp (quyền lập pháp thuộc về nghị viện) và t pháp (quyền
t pháp thuộc về tòa án), song lại đợc mở rộng trong lĩnh vực hành pháp. Vua
vừa đứng đầu quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, nắm toàn quyền hành pháp.
Các bộ trởng do vua bổ nhiệm và bÃi nhiệm, chịu trách nhiệm trớc vua nên đợc coi là bộ trởng của vua. Còn trong chính thể Quân chủ Đại nghị, quyền lực
của vua bị hạn chế trong cả ba lĩnh vực, quyền lập pháp do nghị viện thực
hiện, quyền hành pháp đợc thực hiện bởi chính phủ mà đứng đầu là thủ tớng,
còn quyền t pháp đợc thực hiện bởi tòa án. Thẩm quyền và mối quan hệ giữa
các cơ quan trên đợc quy định trong hiến pháp. Chức vị vua chỉ còn mang tính
chất truyền thống, nghi lễ và tợng trng vì vua không trực tiếp giải quyết các
công việc của nhà nớc mà chỉ đóng vai trò chính thức hóa các hoạt động của
nhà nớc.
Trong các nhà nớc t sản có chính thể cộng hòa, các loại quyền lực lập
pháp, hành pháp và t pháp của nhà nớc thờng đợc trao cho các cơ quan khác


1
3
nhau là nghị viện, tổng thống, chính phủ và tòa án. Các cơ quan này có thể
chung hoặc không chung nhân viên với nhau, có thể độc lập hoặc chịu trách
nhiệm lẫn nhau, có thể kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau, hoặc kiềm chế và đối
trọng với nhau trong hoạt động theo nguyên tắc "quyền lực ngăn cản quyền
lực". Còn ở các nhà nớc xà hội chủ nghĩa trớc đây thì quyền lực nhà nớc đợc
coi là tập trung thống nhất trong tay cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân,
do nhân dân trực tiếp bầu ra thông qua tuyển cử phổ thông đầu phiếu. Quyền

lực của cơ quan này là tối cao vì trực tiếp nhận đợc tõ nh©n d©n. Song nã chØ
thùc hiƯn qun lùc lËp pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nớc, giám sát tối cao mọi hoạt động của nhà nớc. Nó lại tổ chức ra các cơ quan
trung ơng khác nh nguyên thủ quốc gia, chính phủ, tòa án nhân dân tối cao,
viện kiểm sát nhân dân tối cao để các cơ quan ấy thực hiện quyền lực nhà nớc
trong những lĩnh vực còn lại. Vì vậy, các cơ quan nhà nớc khác ở trung ơng
đều phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trớc cơ quan đại diện cao nhất
của nhân dân hay cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nớc và chịu sự kiểm tra
giám sát của cơ quan này.
Tóm lại, cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc trong thực
tế rất đa dạng và phong phú. Song tựu trung lại có thể khái quát thành hai cơ
chế cơ bản, đó là tập quyền và phân quyền. Tập quyền có nghĩa là quyền lực
cao nhất của nhà nớc thuộc về một cá nhân hoặc một cơ quan và cá nhân hoặc
cơ quan ấy có thể chi phối sự hình thành và hoạt động của các chức vụ nhà nớc hoặc các cơ quan nhà nớc khác. Còn phân quyền có nghĩa là quyền lực nhà
nớc đợc phân tách thành các loại lập pháp, hành pháp, t pháp và đợc phân chia
cho các cơ quan nhà nớc khác nhau, cơ quan này thực hiện quyền lực lập
pháp, cơ quan kia thực hiện quyền lực hành pháp và quyền lực t pháp thì đợc
trao cho cơ quan thứ ba. Các cơ quan ấy có thể chung hoặc không chung nhân
viên với nhau, ngang bằmg nhau và khá độc lập với nhau hoặc phụ thuộc nhau
ở một mức độ nhất định, có thể chịu trách nhiệm trớc nhau, trong hoạt động


1
4
có thể kiềm chế, kiểm soát thậm chí đối trọng với nhau song lại phối hợp với
nhau để tạo nên sự thống nhất của quyền lực nhà nớc.
Xem xét lịch sư cđa nhµ níc ta thÊy, tõ khi nhµ níc ra đời đến nay,
cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc có sự biến đổi rất lớn. Một
trong những nguyên nhân dẫn đến điều đó là do sự trăn trở trong t duy của loài
ngời nhằm tìm kiếm một mô hình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc
thích hợp để có thể phát huy những tác động tích cực và giảm thiểu đến mức

thấp nhất những tác động tiêu cực của nhà nớc đối với xà hội. Sở dĩ loài ngời
luôn phải trăn trở, tìm kiếm mô hình đó vì thuở mới ra đời, nhà nớc có công
rất lớn trong việc cứu nhân loại thoát khỏi thảm họa của sự tàn sát lẫn nhau,
khỏi nguy cơ của sự tuyệt chủng. Nhng trong quá trình tồn tại của mình, nhà
nớc đà có thời kỳ bị tha hóa nghiêm trọng, làm cho nó từ một tổ chức xuất
hiện do nhu cầu khách quan của sự tổ chức và quản lý xà hội có giai cấp nhằm
duy trì sự tồn tại của một cộng đồng thành công cụ đắc lực và hữu hiệu để
phục vụ lợi ích và quyền thống trị của một cá nhân hoặc một nhóm ngời trong
xà hội, thành công cụ đàn áp, nô dịch đại đa số nhân dân lao động, gây ra cho
họ và cho toàn nhân loại biết bao khổ đau và bất hạnh, dẫn đến những bi kịch
của lịch sử. Tuy vậy, nhà nớc vẫn cần thiết và ngày càng cần thiết đối với xÃ
hội cho đến khi nó bị tiêu vong theo quan điểm của Mác. Vì thế, những nhà t
tởng tiến bộ, đại diện cho lợi ích và khát vọng của quần chúng lao khổ luôn t
duy, trăn trở để tìm kiếm một mô hình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc
thích hợp nhằm tạo ra và giữ gìn sự công minh, sự tốt đẹp của nhà nớc, làm
cho hoạt động của nhà nớc biến đổi theo chiều hớng dân chủ, tiến bộ và nhân
đạo, thừa nhận và bảo đảm tự do cho mỗi công dân, vì lợi ích chung của cả
cộng đồng và giảm bớt sự khổ đau, bất hạnh của con ngời. Một trong những
kết quả tốt đẹp, có giá trị của sự trăn trở, t duy ấy chính là sự xuất hiện và phát
triển của t tởng phân chia quyền lực nhà nớc- một trong những giá trị quý báu
trong kho tàng lịch sử t tởng chính trị - pháp lý của nhân loại.


1
5
1.2. Sự xuất hiện và phát triển của t tởng phân chia
quyền lực nhà nớc

"T tởng phân chia quyền lực nhà nớc" - còn gọi tắt là T tởng phân
quyền - là tổng thể các quan điểm về việc chia tách quyền lực nhà nớc thành

các loại quyền lực khác nhau, về cơ chế vận hành của từng loại quyền lực và
mối quan hệ theo hớng ngăn cản, kiềm chế, kiểm soát hoặc đối trọng với nhau
giữa các loại quyền lực ấy trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nớc. Nói
một cách cụ thể, đó là tổng thể các quan điểm đề cập đến việc phân tách
quyền lực nhà nớc thành những loại quyền lực có tên gọi, nội dung và vị trí
khác nhau, đợc trao cho các chủ thể khác nhau thực hiện và trong quá trình
hoạt động, các chủ thể ấy có thể kiềm chế, ngăn cản, kiểm soát lẫn nhau hoặc
đối trọng với nhau song lại phối hợp với nhau để vừa bảo đảm sự kiểm soát
quyền lực nhà nớc nhằm ngăn chặn sự độc tài chuyên chế, bảo vệ tự do của
công dân, vừa bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà nớc.
Việc nghiên cứu t tởng này trên thế giới đà có từ thời cổ đại, nhng nó
mới đợc xúc tiến ở nớc ta từ sau công cuộc đổi mới trở lại đây. Trong sách báo
pháp lý nớc ta t tởng này đợc đề cập đến với các tên gọi nh: Thuyết "Tam
quyền ph©n lËp", Thut "Ph©n qun", Thut "Ph©n chia qun lùc", "Học
thuyết phân chia quyền lực", " Nguyên tắc phân chia quyền lực", "Nguyên tắc
tam quyền phân lập", "Nguyên tắc phân quyền". Điều này đà đợc giải thích
nh sau: "Thuyết "Tam quyền phân lập" là tên gọi của thuyết "phân quyền" mà
trong tiếng Việt đà quen dùng qua âm Hán-Việt: "Shanquánfenli". Ngời ta
cũng còn gọi thuyết này là "Nguyên tắc tam quyền phân lập", "Nguyên tắc
phân quyền" [75, tr. 5]. Trong một số tác phẩm dịch từ tiếng nớc ngoài nh:
"Những vấn đề căn bản của chính trị" của Leslie Lipson, "Những cách diễn
giải hiện nay về thuyết phân quyền ở Phơng Tây" của Marsenco, t tởng này đợc đề cập đến với các tên gọi nh "Thuyết phân quyền", "Học thuyết phân
quyền". Song nếu tìm hiểu về cội nguồn của nó, có thể thấy những cách gọi


1
6
trên là do ngời đời sau đặt ra căn cứ vào nội dung cơ bản của t tởng này, còn
trong thực tế, những ngời mà tên tuổi của họ luôn gắn liền với t tởng này hay
vẫn đợc coi là những ngời đặt nền móng, xây dựng và phát triển nó nh

Aristote, Locke, Montesquieu thì lại không hề nhắc đến các tên gọi trên trong
các tác phẩm của họ. Chẳng h¹n, Aristote cho r»ng: cã ba bé phËn trong tÊt cả
các nhà nớc, đó là Hội nghị nhân dân (The Public Assembly), các viên chức
nhà nớc (The officers of the state) và cơ quan tòa án (The Judicial
Department). Sau đó ông trình bày về ba bộ phận này và đề cập một cách rất
sơ lợc về mối quan hệ giữa ba bộ phận đó mà không hề nhắc đến từ "phân
quyền" hay "phân chia quyền lực". Trong tác phẩm "Hai chuyên luận về chính
quyền" (Two Treatises of Government), ở Chơng XII Quyển 2 với tiêu đề: "Về
quyền lực lập pháp, hành pháp và liên bang của nớc Cộng hòa"(Of the
Legislative, Executive, and Fedrative Power of the Commonwealth), Locke
trình bày sơ qua về nội dung, đặc tính của từng loại quyền lực trên. ở các chơng khác, ông trình bày về giới hạn của quyền lực lập pháp, về sự phụ thuộc
của các quyền lực của nớc Cộng hòa. Nhng trong cả tác phẩm, ông không hề
nhắc đến cụm từ "phân quyền" hay "phân chia quyền lực". Montesquieu cũng
vậy, ông viết: "Trong mỗi chính quyền đều có ba thứ quyền lực: quyền lập
pháp, quyền thực hiện những việc dựa vào luật quốc tế và quyền thực hiện
những việc dựa vào luật d©n sù... Chóng ta sÏ gäi qun lùc sau cïng là quyền
t pháp và quyền kia một cách giản dị là quyền hành pháp của nhà nớc" [87,
tr. 151]. Sau ®ã, «ng ®Ị cËp ®Õn néi dung cơ thĨ cđa từng loại quyền lực, vị trí
và mối quan hệ giữa các loại quyền lực ấy.
Nh vậy, rõ ràng rằng các tác giả trên không hề đề cập đến các cụm từ
"phân chia quyền lực", "phân quyền" hoặc "tam quyền phân lập"... mà họ chỉ
quan niệm rằng trong mỗi nhà nớc hay mỗi quốc gia đều có các loại quyền lực
khác nhau hoặc các bộ phận (cơ quan) thực hiện những chức năng khác nhau
và cần phải chia tách giữa các loại quyền lực hay các bộ phận ấy, không cho


1
7
chúng nhập lại với nhau. Tức là các thứ quyền lực trên không thể trao cho
cùng một chủ thể mà phải trao cho các chủ thể khác nhau thực hiện. Hoặc các

bộ phận trên phải có cách thức tổ chức và các chức năng nhiệm vụ tách biệt
với nhau. Tuy nhiên, theo chúng tôi, tất cả những tên gọi trên đều cha thật
chính xác và phù hợp. Thiết nghĩ tên gọi "T tởng phân chia quyền lực nhà nớc" với cách hiểu nh đà đề cập là hợp lý hơn bởi những lý do sau:
Thứ nhất, gọi là "Thuyết phân quyền" thì có thể hiểu đó là một hệ
thống các quan điểm nhằm giải thích về sự phân chia quyền lực nhà nớc. Gọi
là "Học thuyết phân quyền" thì có thể hiểu đó là toàn bộ những ý kiến, lý lẽ đợc trình bày một cách có hệ thống về sự phân chia quyền lực nhà nớc. Các tên
gọi này chỉ phù hợp khi dùng để chỉ t tởng của Locke và Montesquieu vì chỉ
đến họ, t tởng phân quyền mới đợc đề cập đến một cách có hệ thống, từ lý do
phải chia tách quyền lực nhà nớc, các loại quyền lực nhà nớc, nội dung, đặc
tính, vị trí, chủ thể nắm giữ của từng loại quyền lực và quan hệ giữa chúng.
Còn khi xem xét về t tởng của các tác giả trớc đó nh Aristote, Polybe thì
không thể dùng tên "Thuyết phân quyền" hoặc "Học thuyết phân quyền" vì
cách đề cập của họ còn sơ khai, mới chỉ mang tính chất đặt nền móng cho t tởng này mà cha trình bày đầy đủ và có hệ thống về nó. Vì thế, dùng tên gọi
"T tởng phân quyền" với nghĩa đó là toàn bộ những quan điểm của một ngời
về sự phân chia quyền lực nhà nớc thì sẽ phù hợp hơn và bao quát hơn khi
xem xét t tởng của tất cả các tác giả đề cập đến vấn đề này.
Thứ hai, dùng tên "Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nớc" hay
"Nguyên tắc phân quyền" cũng không hoàn toàn phù hợp, không bao quát bởi
lẽ: nó chỉ đợc coi là nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nớc khi nó là nguyên lý, t
tởng chỉ đạo có tính chất là cơ sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà níc. Nhng trong thùc tÕ, cã níc tuyªn bè nã là nguyên tắc cơ
bản trong tổ chức bộ máy nhà nớc của họ (ví dụ nh Nhà nớc Mỹ) thì tên gọi
"Nguyên tắc phân quyền" là hoàn toàn phù hợp. Cã níc mỈc dï trong tỉ chøc


1
8
bộ máy nhà nớc có thể hiện một số luận điểm của t tởng phân quyền, song lại
không tuyên bố hoặc thừa nhận nó là nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nớc thì
tên gọi "Nguyên tắc phân quyền" sẽ không phù hợp.

Thứ ba, tên gọi "Thuyết "Tam quyền phân lập" hoặc "Nguyên tắc
"Tam quyền phân lập" tỏ ra là ít phù hợp nhất bởi lẽ nó chỉ đúng khi ®Ị cËp
®Õn t tëng cđa Montesquieu vµ tỉ chøc bé máy nhà nớc của những nớc Cộng
hòa Tổng thống, còn khi đề cập đến t tởng của các tác giả khác hoặc tổ chức
bộ máy của các nhà nớc khác thì không thể dùng các tên gọi đó.
T tởng phân chia quyền lực nhà nớc có quá trình hình thành và phát
triển khá lâu dài, từ thời cổ đại cho tới thời kỳ Cách mạng T sản, nội dung của
nó đợc thể hiện ngày càng rõ ràng, cụ thể, có hệ thống và khoa học hơn. Toàn
bộ quá trình ấy sẽ đợc trình bày cụ thể trong phần dới đây.
1.2.1. T tởng phân quyền ở Hy Lạp, La MÃ Cổ đại
1.2.1.1. T tởng phân quyền trong tổ chức bộ máy Nhà nớc Hy Lạp,
La MÃ
ở Hy Lạp, mầm mống của t tởng phân quyền trớc tiên đợc thể hiện
qua những cải cách bộ máy Nhà nớc Athenes của Ephialtes (Thế kỷ V tr. CN)
và Pericles (495-429 tr. CN).
Trong lịch sử hình thành Athenes có thời kỳ Thành bang này do nhà
độc tài Peisistratus cai trị, ông ta nắm mọi quyền hành. Tới đời các con ông ta,
chế độ này bị sụp đổ và nhân dân giành đợc quyền tự trị thông qua các hội
nghị công dân, song quý tộc thị tộc vẫn là tầng lớp có thế lực nhất về chính trị
và kinh tế. Bộ máy nhà nớc gồm ba bộ phận chủ yếu là: Hội đồng quý tộc hay
Hội đồng trởng lÃo, Quan chấp chính và Hội nghị công dân. Nền dân chủ này
đà đợc củng cố và mở rộng thêm nhờ những cải cách của Solon vào năm 549
tr. CN và của Clisthenes vào năm 508 tr. CN. Nhờ thế, bộ máy nhà nớc
Athenes đà có thêm các cơ quan mới nh: Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân
dân, Hội đồng 10 tớng lĩnh, song quyền lực nhà níc vÉn chđ u tËp trung


1
9
trong tay Hội đồng trởng lÃo, quyền hành của các hội nghị công dân bị hạn

chế bởi cơ quan này.
Đến ThÕ kû thø V tr. CN, chÝnh quyÒn ë Athenes về tay những ngời
dân chủ cấp tiến nhất mà đứng đầu là Ephialtes. Ông nổi tiếng là "một nhà
chính trị trung thành với Tổ quốc và cơng trực không ai mua chuộc đợc"
(Aristote). Xuất thân từ một gia đình quý tộc bị phá sản, sống gần gũi với
quần chúng, ông trở thành ngời bạn của dân nghèo. Với mong muốn dân tự do
phải làm chủ đất nớc, tất cả quyền lực đều thuộc về dân chúng, họ thực hiện
quyền đó bằng cách tham gia vào các công việc công và có quyền đối với các
viên chức của họ nên năm 462 tr. CN, đợc sự trợ giúp của Pericles, Ephialtes
đà tiến hành một cuộc cải cách dân chủ nhằm đánh ®ỉ thÕ lùc cđa Héi ®ång
trëng l·o - mét c¬ quan phản dân chủ về thành phần cũng nh về chức năng với
quyền hạn khá to lớn của nó. Ông đà đa ra thông qua tại Hội nghị công dân
một đạo luật tớc hết mọi quyền chính trị và t pháp của Hội đồng trởng lÃo (trừ
quyền xét xử các vụ án tôn giáo của nó) và trao quyền ấy cho các cơ quan dân
cử. Quyền lập pháp thuộc về Hội nghị nhân dân. Hội nghị này họp ngoài trời
và họp hàng tháng, mỗi năm phải họp ít nhất 10 lần, tất cả các công dân đều
phải tham gia Hội nghị. Hội nghị sẽ ban hành tất cả các đạo luật, các nghị
định và có quyền quyết định lu đày mét quan chøc bÞ mÊt tÝn nhiƯm. Trong
Héi nghÞ, mäi công dân đều có quyền đề nghị thông qua bất kỳ một dự án
luật, nghị định nào hoặc đề nghị bÃi bỏ một văn bản pháp luật hiện hành nào
đó. Song nội dung của các văn bản đợc đề nghị phải phù hợp với pháp luật
hiện hành. Ephialtes còn quy định chế độ trách nhiệm của những nhà lập pháp
trớc nhân dân về hậu quả của những văn bản mà họ đề nghị thông qua ở Hội
nghị. Trong vòng một năm sau khi luật hoặc nghị định đợc thông qua, ngời đề
xớng hoặc chủ trơng thông qua văn bản đó vẫn có thể bị truy tố về tội vi hiến
và bị trừng phạt rất nặng nếu văn bản đó gây tổn hại đến lợi ích của quốc gia
hay quyền lợi của công dân. Theo Ephialtes, bằng những quy định nh trên có
thể đảm bảo xây dựng một nhà nớc pháp trÞ.



2
0
Quyền hành pháp thuộc về Hội đồng nhân dân gồm 500 ngời. Đó là
các viên chức hành chính, họ đợc tuyển lựa theo một trong hai cách: bầu cử
hoặc rút thăm. Hội đồng đợc chia thành 10 ủy ban, mỗi ủy ban điều khiển
công việc của Hội đồng trong 1/10 năm, nó giải quyết những công việc thông
thờng, lúc có việc quan trọng thì họp toàn thể Hội đồng. Hội đồng đợc bầu lại
mỗi năm một lần và không ai có quyền tham gia Hội đồng quá hai năm nên
mỗi công dân đều có hy vọng tham gia Hội đồng một lần trong đời mình, để
lần lợt vừa là ngời thống trị vừa là ngời bị thống trị.
Quyền t pháp thuộc về Tòa án nhân dân gồm 6000 ngời do tất cả các
bộ lạc bầu ra hàng năm để vừa làm thẩm phán, vừa làm bồi thẩm. Mỗi lần cần
xử một vụ án thì họ lại bắt thăm để chọn lấy một số thẩm phán. Ngoài ra còn
có Hội đồng 10 tíng lÜnh do 10 bé l¹c cư ra. Héi đồng này lúc đầu chỉ nắm
quyền chỉ huy quân sự. Ngêi chØ huy tèi cao do 10 tíng lÜnh lu©n lu đảm
nhiệm. Về sau Hội đồng này nắm cả quyền hành chính cao nhất của nhà nớc
và thành viên của nó có thể đợc tái cử lại nhiều lần (chẳng hạn Pericles đợc
bầu đi bầu lại trong 30 năm nhng mỗi năm ông lại phải ra ứng cử một lần).
Nh vậy, bằng cải cách của mình, Ephialtes đà thực sự chia tách quyền lực nhà
nớc thành ba loại quyền lực và trao cho các cơ quan dân cử khác nhau thực
hiện để bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, chống lại sự tập trung quyền
lực vào tay một chủ thể. Từ đó có thể coi ông là một trong những ngời đầu
tiên đặt nền móng cho t tởng phân quyền. Rất không may là Ephialtes thực
hiện cải cách cha đợc bao lâu thì bị bọn quý tộc thù địch ám sát. Sau khi ông
mất, phái Dân chủ vẫn tiếp tục nắm quyền mà đại diện là Pericles - một nhà
chính trị và nhà hùng biện có tài, "là ngời siêu việt nhất của Athenes, ngời thứ
nhất về mọi cái và về nói và hành động" [41, tr.33].
Năm 461 tr. CN, khi lên cầm quyền Pericles đà tiếp tục một cách xuất
sắc cải cách của Ephialtes theo chiều hớng củng cố và mở rộng nền dân chủ
Athenes. Ông vận động ban hành quy định mới về việc lựa chọn các chøc vô




×