Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Tác động kinh tế của khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và Hàn Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )

Tác động kinh tế của khu vực mậu dịch tự do giữa
ASEAN và Hàn Quốc: Nghiên cứu thực nghiệm
sử dụng mô hình GTAP
Đỗ Đình Long,
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
1
Thai Nguyen 23/12/2013
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3. Mô hình GTAP
4. Kết quả nghiên cứu
5. Kết luận
2
1. Mở đầu

Tại cuộc họp thượng đỉnh ASEAN-Hàn Quốc tháng 10 năm
2003, Lãnh đạo các nước đã đồng ý khả năng thành lập khu vực
mậu dịch tự do giữa hai bên và thành lập nhóm chuyên gia
ASEAN – Hàn Quốc nghiên cứu về khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Hàn Quốc.

Tại cuộc họp thượng đỉnh ASEAN – Hàn Quốc tháng 11 năm
2004 ở Vientiane, Lào đón nhận báo cáo chung nghiên cứu về
mối quan hệ toàn diện giữa ASEAN – Hàn Quốc nhằm thiết lập
khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA).

Đầu năm 2005 đàm phán về AKFTA và tiếp đó là việc ký kết
khung thỏa thuận về mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa
ASEAN và Hàn Quốc
3


M đ uở ầ

Thỏa thuận thương mại về hàng hóa giữa ASEAN- Hàn Quốc được
ký kết vào ngày 24 tháng 8 năm 2006 (riêng với Thái Lan vào
tháng 10 năm 2009).

Thỏa thuận thương mại về dịch vụ giữa ASEAN- Hàn Quốc được
thống nhất và ký kết vào ngày 21 tháng 11 năm 2007.

Hiệp định khu vực tự do thương mại giữa ASEAN và Hàn Quốc tạo
cơ hội thuận lợi cho việc trao đổi thương mại và phát triển kinh tế
của mỗi bên
4
2. T ng quan tình hình nghiên c uổ ứ

Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng mô hình cân bằng tổng thể khả tính
(CGE) với số liệu từ Dự án thương mại toàn cầu (GTAP) để lượng hóa
tác động kinh tế của khu vực thương mại tư do (FTAs)

Có hai loại mô hình CGE: Mô hình tĩnh và mô hình động. Mô hình tĩnh
đánh giá tác động tức thời của việc dỡ bỏ các rào cản thương mại, trong
ngắn hạn. Mô hình động bao gồm trong đó hiệu quả trung hạn và dài
hạn từ tích lũy vốn và phân phối lại các nguồn lực.

Hertel et al (2001) sử dụng mô hình CGE để phân tích tác động kinh tế
của hiệp định tự do thương mại giữa Singapore và Nhật Bản. Tongzon
(2001) nghiên cứu về ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức
thương mại thế giới đến các nước Đông Á

Ko (2000), Lee,J.W. (2002), Abe (2003), Park (2004), Lee et al. (2005),

and Yoon et al. (2009) áp dụng mô hình CGE đánh giá và lượng hóa ảnh
hưởng của khu vực thương mại tự do ba bên cho các nước Đông Á
5
2. T ng quan tình hình nghiên c uổ ứ

Tuy nhiên, do có những giả định, đặc điểm và kịch bản
khác nhau nên kết quả nghiên cứu về tác động kinh tế
của khu vực thương mại tự do Hàn Quốc – ASEAN
cũng có kết quả tương đối khác biệt

Nghiên cứu này áp dụng mô hình GTAP với số liệu
thương mại toàn cầu mới nhất (GTAP 8) để đánh giá tác
động của khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và Hàn
Quốc
6
3.Mô hình GTAP tiêu chuẩn
7
Source: Brockmeier, 1996
Hình 1. Nền kinh tế mở với nhiều vùng, lãnh thổ
Mô hình GTAP tiêu chu nẩ

Sự chuyển đổi giữa hai cân bằng không thể phân
tích được do mô hình tiêu chuẩn là mô hình tĩnh

Không thể phân tích về ảnh hưởng của chính
sách tiền tệ

Số liệu không được cập nhật đến thời điểm hiện
tại (số liệu mới nhất năm 2007)
8

4. Phân tích thực nghiệm về FTA giữa
ASEAN và Hàn Quốc

Phương pháp

Số liệu

Kết quả
9
Phương pháp

Tách các ngành và vùng lãnh thổ mới từ số liệu thương mại toàn
cầu của mô hình GTAP – GTAP database. Hàn Quốc và các nước
ASEAN được tách thành những vùng, lãnh thổ độc lập để nghiên
cứu.

Các ngành kinh tế trong mô hình như sau
10
o
Ngũ cốc
o
Vật nuôi và thịt
o
Khai khoáng
o
Thức ăn chế biến
o
Dệt và may mặc
o
Công nghiệp nhẹ

o
Công nghiệp nặng
o
Xây dựng
o
Giao thông và truyền thông
o
Dịch vụ khác
Phương pháp

Các vùng, lãnh thổ trong mô hình mới
11
o
Korea
o
Japan
o
Vietnam
o
China and Hongkong
o
Indonesia
o
Thailand
o
Singapore
o
Laos
o
RSA (Rest of Southest Asia)

o
The United Stated
o
European Countries (EU_25)
o
ROW (Rest of the world)
Chuẩn bị các file cần thiết cho mô hình
12

Các file modun
o
Main model GTAP
o
Shocks
o
GTAPView
o
GTAPVol
o
Welfare Decomp
o
Partial Elasticity
o
GE Elasticity
o
Aftertax

Các file kỹ thuật
o
TABLO files (.TAB)

o
Condensation files (.STI)
o
GEMSIM or TABLO-
generated files
o
Closure files
Số liệu
Số liệu kinh tế được lấy từ cơ sở dữ liệu GTAP 8
với một số cải tiến so với cơ sở dữ liệu GTAP 7
o
Thêm 16các quốc gia, vùng lãnh thổ mới
o
Số liệu về thương mại song phương cho các năm 2004 và
2007 được điều chỉnh
o
Điều chỉnh số liệu về năng lượng cho các năm 2004 và năm
2007
o
Điều chỉnh về hỗ trợ nội địa của các nước EU cho các năm
2004 và 2007
o
Số liệu về hỗ trợ xuất khẩu mới cho cac nước
o
Thêm thông tin cho các bảng đầu vào – đầu ra
13
3.3 Results
Bảng 1. Thay đổi về xuất khẩu giữa các nước (triệu đô la)
14
Bảng dưới đây trình bày về tác động của việc bỏ thuế nhập khẩu giữa

các quốc gia trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc
Korea Cam Indo Laos Malaysia Philippines Singapore Thai RSA Vietnam Total
Korea 0 183.88 1067.47 62.54 1915.61 791.75 -133.88 1774.34 66.69 4280.16 1807.27
Cambodia 8.08 0 -0.1 0 -0.35 -0.04 -0.01 -0.66 0 -7.41 31.1
Indonesia 819.41 -1.47 0 -0.11 -62.08 -25.57 0.08 -50.42 -0.64 -74.33 386.27
Laos 0.63 0 0 0 -0.16 0.01 0.09 -2.19 0 -4.65 -0.96
Malaysia 731.47 -5.58 -37.26 -0.18 0 -26.32 17.18 -115.28 -0.88 -98.89 352.22
Philippines 281.92 -0.18 -5.04 -0.05 -37.84 0 3.11 -24.12 -0.06 -15.02 198.42
Singapore 1207.92 -5.01 -166.36 -0.07 -306.88 -39.83 0 -115.14 -2.94 -132.67 102.56
Thailand 898.67 -29.43 -39.99 -41.5 -102.29 -40.83 5.43 0 -4.61 -199.63 382.04
RSA 277 0 -27.65 -0.02 -2.52 -0.01 -1.59 -60.96 -0.01 -2.01 15.89
Vietnam 654.37 -17.83 -35.34 -1.03 -31.39 -23.72 -48.43 -29.9 -0.16 0 1043.97
Total 3977.87 37.42 386.85 1.7 545.33 233.42 164.81 524.32 42.1 1676.81 3694.94
Kết quả
Bảng 2 . Phần trăm thay đổi về GDP
15
Nước Phần trăn thay đổi GDP
China -0.005
Korea 0.028
USA 0.001
Cambodia 0.073
Indonesia 0.006
Laos 0.167
Malaysia 0.034
Phillipines 0.02
Singapore 0.001
Thailand 0.027
Vietnam 0.84
RSA -0.001
5. Tóm lược và kết luận


Kết quả của mô hình khẳng định hiệp định thương mại tự do
thương mại sẽ làm tăng trao đổi thương mại giữa các bên tham
gia và giảm nhập khẩu từ các vùng.

Tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế tăng đối với các nước
tham gia và khu vực mậu dịch tự do và giảm đối với hầu hết các
nước, vùng lãnh thổ khác giống như các kết quả nghiên cứu
trước đây đã chỉ ra

Nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này sẽ áp dụng mô hình động
GTAP để phân tích và đánh giá tác động của hiệp định thương
mại tư do giữa ASEAN và Hàn Quốc
16
Tài liệu tham khảo

Brockmeier, M., 1996. A Graphical Exposition of the GTAP model. GTAP technical paper No 8 1996, Center for
Global Trade Analysis, Purdue University

Hertel, T., Tsigas, M., 1999. Structure of GTAP: Global Trade Analysis Project. Center of Global Trade Analysis
Project, Purdue University

Ianchovichina, T., Mc Dougall, R., 2001. Theoretical Structure of Dynamic GTAP. GTAP Technical Paper No. 17.
Center of Global Trade Analysis Project, Purdue University

Ko, J.W. (2000), “Analysis of EconomicEffects of a Free Trade Agreement among Korea, China, and Japan”,
International Area Studies Review, Vol. 4, No. 2, pp. 177-209.

Lee, C. J. et al. (2005), “Rationale for a China-Japan-Korea FTA and Its Impact on the Korean Economy”, Korea
Institute for International Economic Policy, NRCS Joint Research Series on FTA Issues 05-04.


Lee, J. W. (2002), “Economic Impacts in Northeast Asia: The Perspective of a China-Japan-Korea FTA”, Journal of
Korea Trade, Vol. 6, No. 2, pp. 155-188.

Park, I. W. (2004), “A CGE Analysis of a Korea-China-Japan Free Trade Area”, Economic Papers, Vol. 6, No. 2, pp.
151-186.

Tongzon, J. L. (2001), “China’s Membership in the World Trade Organization (WTO) and the Exports of the
Developing Economies of East Asia: A Computable General Equilibrium Approach”, Applied Economics, Vol. 33,
pp. 1943-1959.

Yoon, Y. M., and T. D. Yeo (2007), “Trade Structures and Relations among China, Japan, and Korea”, Journal of the
Korean Economy, Vol. 8, No. 1, pp. 1-24.

Yoon, Y. M,. C. Gong, and T. D. Yeo (2009), “A CGE Analysis of Free Trade Agreement among China, Japan and
Korea”, Journal of Korea Trade, Vol. 12, No. 1, February 2009, 45-64
17
Trân trọng cảm ơn!
18

×