Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Tác động của khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - Trung Quốc tới các quốc gia
thành viên
2.1. Cơ hội
2.1.1. Thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong dài hạn
Trong vòng 10 năm tới, một vòng cung rộng lớn, bao quát hầu hết khu vực
Đông á sẽ hình thành nên một trong những Khu vực mậu dịch tự do lớn nhất và năng
động nhất thế giới, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc dự định sẽ đợc hoàn thành trong
vòng 10 năm. Việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khung thời
gian này sẽ không gặp phải trở ngại, bởi ASEAN đã và đang tích cực cắt giảm thuế
quan theo quy định của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): sáu nớc thành viên
cũ của ASEAN cam kết sẽ hạ mức thuế quan bình quân xuống dới 5% vào cuối 2003;
bốn nớc thành viên mới là Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar sẽ hạ mức thuế
xuống dới 5% vào cuối 2006, đồng thời sẽ bỏ tất cả thuế quan, thực hiện mậu dịch tự
do vào năm 2018. Thuế quan của ASEAN hạ thấp sẽ có ảnh hởng vô cùng thuận lợi
cho việc xuất khẩu hàng hóa trong nội bộ khối, đồng thời tạo cơ sở cho Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ACFTA sớm đợc hình thành. Hơn thế nữa, khả năng
tiếp cận lớn hơn với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc có thể gây tác động kích
thích tiến trình tự do hoá chậm chạp của bản thân khu vực. Jonathan Anderson thuộc
bộ phận nghiên cứu Châu á Thái Bình Dơng của công ty UBS Securities tại Hồng
Kông lập luận: Đông Nam á không đa ra bất kỳ ý tởng gì gần với một thị trờng tự do
về lao động, vốn hay hàng hoá. Nếu một FTA với Trung Quốc có thể buộc ASEAN phải
tự do hoá hơn nữa các nền kinh tế của mình và tiến gần tới một không gian kinh tế
thống nhất, điều này có thể là nguồn tạo ra sự tăng trởng và đầu t mới ở trong nớc,
trong lĩnh vực chế tạo cũng nh trong các nguồn chủ chốt [24].
Tuy nhiên, khái niệm 10 năm của ACFTA chỉ là một khung thời gian chứ
không phải là một khái niệm có tính tuyệt đối, và bởi vậy rất có khả năng là việc triển
khai Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đợc hoàn thành trớc thời hạn đã
định. Ví dụ, việc triển khai Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã đợc đẩy
nhanh so với khung thời gian đã đợc dự kiến lúc đầu là 15 năm. Vào tháng 1/ 2002,
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 1 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Thủ tớng Thái Lan Thashin thậm chí còn gợi ý hoàn thành Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - Trung Quốc trong vòng 2 năm.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc một khi đợc hình thành nhất
định sẽ phát sinh ảnh hởng đến sự phát triển của ASEAN và Trung Quốc, thậm chí của
toàn thế giới. Về mặt kinh tế, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đem
lại những cơ hội tốt đẹp cho sự hợp tác thơng mại và đầu t giữa hai bên, cụ thể là:
2.1.1.1. Tăng cờng mở rộng tiềm năng thơng mại
Theo những mô phỏng mà Tổ nghiên cứu hỗn hợp của Nhóm chuyên gia về hợp
tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc (ASEAN China Expert Group on Economic
Cooperation) đã tiến hành dựa trên Dự án nghiên cứu về thơng mại toàn cầu (GTAP
Global Trade Analysis Project), việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -
Trung Quốc sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các nớc tham gia với việc tạo ra một
khu vực thị trờng lớn nhất thế giới với hơn 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc
nội vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính lên đến
1.23 nghìn tỷ USD [25]. Tuy nhiên cần chú ý rằng mô hình GTAP không bao gồm
Bruney, Lào, Campuchia và Myanmar. Nếu những nớc này tham gia vào khu vực mậu
dịch tự do và nếu họ giành đợc lợi nhuận thì FTA với Trung Quốc sẽ càng có tính khả
thi cao hơn.
Với phơng pháp cân bằng tổng quát điện toán (Computational General
Equilibrium CGE ), Viện chính sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc KIEP cũng đã tiến
hành nghiên cứu về tác động của các khu vực mậu dịch tự do ở Đông á, trong đó có
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Theo mô hình CGE, lợi ích kinh tế sẽ
không lớn nếu chỉ tính riêng tự do hoá thơng mại, nếu tính thêm các lợi ích của việc
tích luỹ vốn thì lợi ích kinh tế sẽ đợc mở rộng. Cụ thể, khi Trung Quốc và ASEAN ký
kết một FTA, tự do hoá thơng mại sẽ làm tăng GDP của ASEAN lên 0.23%, trong khi
tác động tổng hợp của tự do hoá thơng mại và tích luỹ vốn sẽ làm tăng GDP lên
2.08%, xấp xỉ 5 lần tác động riêng của tự do hoá [26] (tham khảo Phụ lục 7). Các kết
quả này cũng tơng tự nh nhận định mà Cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã
phát biểu tại Hội nghị thợng đỉnh Trung Quốc ASEAN tại Singapore tháng 11/
2000.
Qua các số liệu đợc nghiên cứu từ 2 mô hình GTAP và CGE, có thể thấy, về mặt
kinh tế, việc hình thành ACFTA sẽ mang lại cục diện cùng có lợi cho Trung Quốc và
ASEAN:
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 2 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Thứ nhất, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ góp phần tăng tr-
ởng GDP và xuất khẩu của cả ASEAN và Trung Quốc, nâng cao hiệu quả của nền kinh
tế nhờ tính cạnh tranh cao.
Theo nghiên cứu của Ban th ký ASEAN, với việc thiết lập một FTA song phơng,
GDP thực tế sẽ tăng lên đối với tất cả các nớc ASEAN và Trung Quốc (xem bảng 9).
Bảng : Tác động của ACFTA tới GDP thực tế theo mô hình GTAP
Nớc
GDP thực tế
(triệu USD)
Giá trị tăng thêm
Số tuyệt đối
(triệu USD)
Số tơng đối
(%)
Indonesia 204,031.4 2,267.8 1.12
Malaysia 98,032.3 1,135.5 1.16
Philippines 71,167.1 229.1 0.33
Singapore 72,734.9 753.3 1.04
Thái Lan 165,516.0 673.6 0.41
Việt Nam 16,110.9 339.1 2.11
Trung Quốc 815,163.0 2,214.9 0.28
Mỹ 7,120,465.5 -2,594.5 -0.04
Nhật 5,078,704.5 -4,452.0 -0.09
ROW (Rest of World) 14,657,026.0 -6,272.0 -0.05
Tổng 28,298,952.1 -5,706.9 -0.03
Nguồn: Báo cáo của Nhóm chuyên gia ASEAN Trung Quốc về hợp tác kinh tế (ASEAN
China Expert Group on Economic Cooperation), Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc
chặt chẽ hơn trong thế kỷ 21 Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), tháng 10/ 2001.
Từ bảng trên có thể thấy, sau khi ACFTA đợc thành lập, tổng thu nhập quốc nội
thực tế của cả ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng thêm 7.6 tỷ USD; trong đó tổng thu
nhập quốc nội của ASEAN tăng thêm 0.9%, tơng đơng với 5.4 tỷ USD. Trong số các
nớc ASEAN, tốc độ tăng lớn nhất thuộc về Việt Nam với 2.11% trong khi GDP của
Indonesia lại tăng lên nhiều nhất nếu tính theo giá trị tuyệt đối (2,267.8 triệu USD).
Trong trờng hợp Trung Quốc, mặc dù GDP tăng thêm 2.2 tỷ USD nhng tốc độ tăng
trởng lại rất khiêm tốn, chỉ ở mức 0.28%. Tuy nhiên, sự thay đổi về giá trị tuyệt đối
hay tơng đối không phải là quan trọng mà quan trọng hơn cả là các thay đổi đó đều
theo xu hớng tích cực đối với cả ASEAN và Trung Quốc. Nói cách khác, lợi ích đầu
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 3 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
tiên có thể thấy đợc là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ góp phần
tăng trởng GDP thực tế của tất cả các thành viên tham gia.
Cùng với sự tăng trởng của GDP thực tế, theo mô hình GTAP, việc thành lập
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ làm cho xuất khẩu của ASEAN sang
Trung Quốc tăng 48%, tơng đơng với 13 tỷ USD, trong khi xuất khẩu của Trung Quốc
sang ASEAN tăng 55.1%, tơng ứng với 10.6 tỷ USD (xem bảng 10).
Từ bảng 10 có thể thấy trong số các nớc ASEAN, các nớc đợc lợi nhiều nhất từ
xuất khẩu là Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan; trong khi kim ngạch xuất
khẩu song phơng tăng trởng lớn nhất là giữa Trung Quốc Philippines và Trung
Quốc Thái Lan (tăng thêm lần lợt là 3,057.17 và 3,140.16 tỷ USD tính theo giá trị
tuyệt đối). Ước tính, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ
đạt 680 tỷ USD vào năm 2005 [25].
Về thị trờng xuất khẩu, ngoài thị trờng xuất khẩu lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản,
ASEAN sẽ là thị trờng xuất khẩu quan trọng đối với Trung Quốc. Về nhập khẩu, Trung
Quốc cũng cần nhập khẩu nhiều nguyên liệu thô của ASEAN để chế biến và xuất khẩu
sang thị trờng thứ ba. Ước tính từ năm 2001 đến 2005, Trung Quốc sẽ nhập khẩu
khoảng 1.4 nghìn tỷ USD giá trị thiết bị, công nghệ và hàng hoá [25]. Ngoài ra, với lợi
thế về vị trí địa lý, chi phí vận chuyển thấp và các yếu tố văn hoá tơng đồng, các nớc
ASEAN và Trung Quốc sẽ có nhiều cơ hội hơn để trao đổi các sản phẩm có lợi thế
cạnh tranh của mình nh sản phẩm dầu khí, nông sản nhiệt đới, dầu thực vật, thuỷ sản,
thực phẩm, điện và điện tử gia dụng, hàng dệt may, giầy dép. Các nớc ASEAN cũng sẽ
có cơ hội nhập khẩu nguyên liệu vải đầu vào để gia công xuất khẩu hàng dệt may.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 4 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Bảng : Tác động của ACFTA tới xuất khẩu theo mô hình GTAP
Đơn vị: triệu USD
From
To
Tổng
Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan
Việt
Nam Mỹ Nhật
Trung
Quốc ROW
Indonesia
0.00 -69.00 -117.05 -106.35 -141.49 -40.05 -209.99 -313.66 2,656.09 -547.45 1,111.05
Malaysia
-45.59 0.00 -245.11 -312.71 -219.41 -20.97 -416.56 -246.27 3,207.28 -688.07 1,012.59
Philippines
-2.82 16.57 0.00 46.89 -24.97 -3.00 413.49 39.16 330.80 104.46 920.58
Singapore
-47.27 -392.60 -329.26 0.00 -233.84 -430.61 -321.22 -200.07 3,639.18 -745.43 938.88
Thái Lan
-29.13 -65.56 -118.87 -101.24 0.00 -52.49 252.78 -271.30 2,907.76 -525.48 1,996.47
Việt Nam
-10.53 -31.02 -18.62 -15.08 -5.69 0.00 -12.07 -19.01 267.04 -59.24 95.78
Mỹ
8.29 11.17 -152.88 208.02 -75.46 -1.19 0.00 123.37 -501.03 100.00 -279.71
Nhật
-16.76 -1.68 -266.16 325.30 -342.10 -23.38 393.97 0.00 -823.79 472.17 -282.43
Trung Quốc
1,371.60 1,456.34 3,057.17 643.90 3,140.16 944.81 -813.34 -511.53 -889.91 -1,557.07 6,842.13
ROW
-13.82 119.73 -543.70 417.50 -365.92 -89.28 482.25 467.77 -2,679.26 844.00 -1,360.73
Tổng
10,994.61
ROW (Rest of World): Phần còn lại của thế giới
Nguồn: Báo cáo của Nhóm chuyên gia ASEAN - Trung Quốc về hợp tác kinh tế (ASEAN China Expert Group on Economic
Cooperation), Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN Trung Quốc chặt chẽ hơn trong thế kỷ 21 Ban th ký ASEAN
(www.aseansec.org), tháng 10/ 2001.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 5 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Theo nghiên cứu của Ban th ký ASEAN (tham khảo Phụ lục 8), xuất khẩu của
ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng trởng mạnh nhất trong các ngành hàng dệt may và quần áo,
thiết bị điện, máy móc và các ngành chế tạo khác. Cụ thể, xuất khẩu các mặt hàng chế tạo
của Indonesia sang Trung Quốc tăng thêm 1,281.84 triệu USD. Xuất khẩu các thiết bị điện
và máy móc của Singapore sang Trung Quốc cũng tăng 1,344.15 triệu USD. Xuất khẩu dệt
may và quần áo của Thái Lan sang Trung Quốc tăng mạnh với 1,698.77 triệu USD. Về phía
Trung Quốc, xuất khẩu các mặt hàng chế tạo của Trung Quốc sang Philippines tăng thêm
1,169.78 triệu USD; trong khi xuất khẩu các thiết bị điện và máy móc sang Philippines và
Thái Lan tăng lần lợt là 813.43 và 794.09 triệu USD. Các mặt hàng dệt may và quần áo của
Trung Quốc sang hai nớc này cũng tăng trởng rất mạnh, lần lợt là 622.66 và 869.89 triệu
USD [25].
Thứ hai, Khu vực mậu dịch tự do này sẽ mang lại những cơ hội rất lớn cho các nớc
tham gia với việc tạo ra thị trờng cung cấp nguyên liệu phong phú hơn cho các nhà sản xuất
trong khu vực. Jonathan Anderson, phụ trách bộ phận nghiên cứu Châu á Thái Bình Dơng
của công ty UBS Securities tại Hồng Kông, cho rằng tuy Trung Quốc đa ra khẩu hiệu tất cả
đều thắng vào chính sách ngoại giao kinh tế của họ, song Khu vực mậu dịch tự do này về
lâu dài sẽ có lợi nhiều cho Trung Quốc. Theo ông, các hãng chế tạo của Trung Quốc đang
hy vọng nhảy vào các thị trờng xuất khẩu của các nớc Đông Nam á và nền kinh tế Trung
Quốc cũng sẽ đợc lợi từ nguồn cung cấp ổn định hàng hoá và nguyên liệu [24].
Thật vậy, xét về chi phí lao động, mức lơng ở Trung Quốc là rất thấp (tham khảo bảng
12, phần 2.2.3.3), chỉ bằng 1/50 so với Nhật Bản và Mỹ. Năng suất lao động trong khu vực
chế tạo của Trung Quốc cũng rất thấp chỉ bằng 1/25 mức của Mỹ và 1/26 mức của Nhật.
Vì năng suất thấp nh vậy nên nếu xem xét cơ cấu chi phí lao động trong ngành chế tạo, lơng
của Mỹ chỉ cao hơn 1/3 so với Trung Quốc khi xét giá trị sản lợng theo USD. Ngoài ra, giá
trị gia tăng của ngành công nghiệp chế tạo Trung Quốc khá thấp. Năm 2000, tỷ lệ giá trị giá
tăng trung bình của Trung Quốc chỉ là 26% - thấp hơn nhiều so với Mỹ và Nhật (tơng ứng là
49% và 43.6%) [6]. Hơn nữa, các ngành công nghiệp của Trung Quốc phụ thuộc chủ yếu
vào các công nghệ nớc ngoài và cha có quyền sở hữu trí tuệ riêng của mình. Hầu hết các nhà
máy chế tạo và hàng xuất khẩu của Trung Quốc đều thuộc các ngành gia công chế biến (trên
thực tế, 55% [6] hàng xuất khẩu của Trung Quốc là sản phẩm của các ngành gia công chế
biến). Điều này có nghĩa là khi khu vực chế tạo của Trung Quốc phát triển, xuất khẩu của n-
ớc này tăng, thì hàng nhập khẩu vào Trung Quốc cũng tăng tơng ứng. Tính trung bình, cứ
trong 100 USD hàng xuất khẩu thì Trung Quốc cần nhập 50 70 USD [6] nguyên liệu. Và
nh vậy có thể nói rằng Trung Quốc càng xuất khẩu nhiều thì nớc này cũng sẽ nhập khẩu
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 6 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
càng nhiều nguyên liệu. Nh vậy, loại thơng mại này không những có lợi cho Trung Quốc mà
còn đem lại nhiều lợi ích cho các nớc ASEAN, ví dụ: những nớc giàu nguồn nguyên liệu nh
Malaysia với diện tích trồng cao su và dầu cọ vô cùng lớn sẽ có cơ hội mở rộng xuất khẩu
các mặt hàng này sang thị trờng Trung Quốc (giá trị xuất khẩu dầu cọ Malaysia sang Trung
Quốc tăng 59% lên tới 60 triệu tấn trong 7 tháng đầu năm 2002 [27]). Nhu cầu lớn về năng
lợng của Trung Quốc cũng khiến nớc này trở thành nớc nhập khẩu dầu lớn và Malaysia,
Indonesia là những nớc sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu này. Mức tiêu dùng của Trung Quốc
cũng sẽ khiến các nhà máy lọc dầu ở Đông Nam á luôn luôn bận rộn. Và sự bùng nổ trong
ngành xây dựng Trung Quốc sẽ đòi hỏi một lợng gỗ nhập khẩu khổng lồ, một lần nữa, lại là
món lợi cho Malaysia.
Thứ ba, sự hợp nhất về kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế to lớn cho các thơng nhân thuộc mọi ngành nghề và tạo nên sự liên hệ mật thiết hơn
về thông tin, giao thông và mậu dịch. Thật vậy, một thị trờng lớn nh vậy một mặt sẽ giúp
cho các nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, mặt khác cũng có lợi cho việc hoàn thành
hệ thống phân công hợp tác sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, từ đó góp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Hơn nữa, một thị trờng rộng lớn hơn đợc tạo ra bởi
ACFTA sẽ cho phép các ngành công nghiệp, đặc biệt là những ngành chỉ hoạt động trên thị
trờng trong nớc giảm giá sản phẩm nhờ vào việc sản xuất với số lợng lớn. Điều quan trọng
hơn là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh hơn
cho các công ty hoạt động trong khu vực do họ đã sẵn sàng đón nhận thử thách. Với sức ép
cạnh tranh lớn hơn, các công ty hoạt động trong khu vực mậu dịch tự do sẽ có chính sách
cởi mở hơn đối với những đổi mới cũng nh tăng cờng đầu t cải tiến công nghệ, dẫn tới hiệu
quả sản xuất cao hơn.
Thứ t, Khu vực mậu dịch tự do sẽ thúc đẩy sự phân công chuyên môn hoá sản xuất
giữa các nớc trong khu vực dựa trên lợi thế tơng đối của từng nớc do nguồn lực sẽ đợc phân
bổ hợp lý vào những nơi và ngành đợc sử dụng có hiệu quả và năng suất hơn. Mặc dù
ASEAN và Trung Quốc đang cạnh tranh nhau để giành giật thị trờng nớc thứ ba và thu hút
đầu t nớc ngoài, nhng xem xét cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của hai bên có thể thấy ASEAN
và Trung Quốc có sự bổ sung lẫn nhau về tài nguyên thiên nhiên và u thế thành phẩm công
nghiệp.
Thật vậy, cơ cấu hàng hoá mậu dịch song phơng giữa Trung Quốc và 5 nớc ASEAN
năm 1998 cho thấy, hàng xuất khẩu của 5 nớc ASEAN sang Trung Quốc chủ yếu gồm thiết
bị nghe nhìn điện tử (29.98%); khoáng sản (11.18%); sản phẩm cao su (8.8%); dầu mỡ động
thực vật (8.36%) và chế phẩm giấy (6.41%). Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu bao
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 7 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
gồm: Thiết bị nghe nhìn điện tử (41.565); sản phẩm thực vật (8.71%); hàng dệt (8.245);
khoáng sản (7.92%); kim loại và chế phẩm kim loại (7.62%) [28]. Qua đó có thể thấy tài
nguyên thiên nhiên của hai bên có sự bổ sung lẫn nhau. Cơ cấu hàng xuất khẩu trên cũng
cho thấy tuy thiết bị nghe nhìn là sản phẩm xuất khẩu chủ yếu nhất của 4 nớc ASEAN -
Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines và Trung Quốc, nhng u thế của mỗi bên hiện
nay có khác nhau. Bốn nớc ASEAN nhập khẩu hàng cơ điện của Trung Quốc chủ yếu là đồ
điện cơ khí thông dụng, còn Trung Quốc nhập khẩu hàng cơ điện từ 4 nớc ASEAN phần lớn
lại là sản phẩm cao cấp. Về xuất khẩu hàng điện tử công nghiệp, 4 nớc ASEAN từ lâu đã t-
ơng đối có u thế, còn Trung Quốc ở vào thế khá yếu, nhng xuất khẩu đồ điện gia dụng của
Trung Quốc lại chiếm u thế. Hiện nay về xuất khẩu thành phẩm công nghiệp, hàm lợng kỹ
thuật của 4 nớc ASEAN vẫn cao hơn Trung Quốc. Mặc dù mấy năm gần đây, xuất khẩu
hàng công nghệ cao của Trung Quốc đã tăng khá nhanh nhng u thế vẫn kém so với các nớc
ASEAN. Tuy vậy, công nghệ tin học và viễn thông của Trung Quốc lại đang phát triển khá
nhanh và mạnh: Theo kế hoạch 5 năm lần thứ 10, đến năm 2005, quy mô và dung lợng của
mạng lới thông tin và liên lạc của Trung Quốc sẽ đạt vị trí số 1 thế giới; số lợng máy vi tính
sử dụng trong nớc sẽ đạt 70 triệu chiếc và tỷ lệ dân sử dụng điện thoại sẽ đạt 40%; tỷ lệ giá
trị gia tăng của ngành công nghiệp thông tin trong GDP sẽ tăng từ 4.5% hiện nay lên 7%;
quy mô thị trờng sẽ tăng gấp đôi so với năm 2000 [29]. Với xu thế đó, sản phẩm điện tử của
ASEAN sẽ có rất nhiều cơ hội để thâm nhập thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng ở Trung Quốc.
Thứ năm, do hiện nay giữa ASEAN và Trung Quốc đang tồn tại tình trạng thiếu sự
phân công phối hợp với nhau, thậm chí có sự cạnh tranh tơng đối lớn, nên khi Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc xây dựng, nó sẽ làm cho mỗi bên có thể tận dụng lợi
thế so sánh để phát triển, hình thành nên hệ thống phân công ngành nghề lấy u thế cạnh
tranh làm đặc trng. Hơn nữa, nó còn giúp cho các bên thành viên có thể điều chỉnh toàn diện
cơ cấu ngành nghề của mình một cách sâu sắc hơn ở các tầng bậc khác nhau. Và nh vậy,
thoả thuận lịch sử này sẽ tạo ra bớc phát triển mới cho toàn bộ khu vực, đúng nh nhận định
của ông Andy Xie, chuyên viên kinh tế của tập đoàn Morgan Stanley Dean Witter có trụ sở
tại Hồng Kông: Cả ASEAN và Trung Quốc đều đợc hởng lợi. Các nớc ASEAN mạnh trong
nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, chế biến lơng thực. Còn Trung Quốc thì mạnh về hàng
điện tử tiêu dùng và các sản phẩm công nghệ thông tin [15].
Thật vậy, căn cứ vào xu hớng tăng trởng kinh tế của Trung Quốc, có thể thấy quốc gia
này sẽ trở thành một thị trờng vô cùng quan trọng cho hàng hoá toàn cầu. Do đó, dù Trung
Quốc có thể trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng gờm thì nớc này cũng đồng thời là một
thị trờng rộng lớn cho hàng hoá của các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh Trung Quốc ngày
càng lớn mạnh và mức thu nhập đợc cải thiện, nhu cầu của quốc gia này về các sản phẩm đa
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 8 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
dạng chắc chắn sẽ tăng lên và khiến họ nhập khẩu nhiều hơn. Đây là một cơ hội cho những
công ty khôn khéo, biết tìm ra trong khu vực mậu dịch tự do những thị trờng còn bỏ ngỏ.
Nguyên tắc cần nhấn mạnh ở đây là không một quốc gia nào có thể luôn có đợc lợi thế so
sánh đối với tất cả các mặt hàng. Bảng sau nêu ra một số mặt hàng mà theo đó, các khu vực
kinh tế của ASEAN có thể hy vọng khai thác một khi thị trờng của Trung Quốc đợc mở ra.
Bảng : Các khả năng trao đổi thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN-5
thị trờng xuất khẩu còn bỏ ngỏ
Philippines
Hoa quả tơi và khô hoặc hạt nhân tơi Sắt vụn
Động vật giáp xác và cá (tơi và đóng hộp) Quặng bạc, platinum
Hoa quả đông lạnh Dỗu rau
Đờng và mật ong Động vật chế biến
Thức ăn gia súc Đồng
Thuốc lá sợi Máy văn phòng
Than củi, than đá Máy bán hàng chạy điện
Sợi thực vật (trừ sợi cotton) Máy chạy bằng điện
Quặng thép hàm lợng cao Thiết bị viễn thông
Kim loại màu Đồ gỗ và thiết bị in tràng phim
Quặng kim loại hàm lợng cao
Singapore
Ca cao Bạc platinum
Đồ gia vị Máy văn phòng
Bơ thực vật, mỡ Thiết bị thu sóng vô tuyến
Thuốc lá sợi Thiết bị viễn thông
Chất tẩy thiên nhiên Máy chạy bằng điện
Dầu tinh chế Thiết bị điện ảnh
Động vật chế biến/ dầu thực vật, Máy ghi âm
Thiết bị in ấn
Indonesia
Cá và động vật giáp xác Dỗu thô và dầu tinh
Cà phê Khí gaz
Ca cao Dỗu rau thực vật
Đồ gia vị Động vật chế biến và dầu thực vật
Cao su thô Xà phòng
Than củi, than đá Phân bón
Gỗ Véc ni, gỗ dán,
Sợi tổng hợp và vải Gỗ chế biến
Đá, cát, sỏi Giấy
Kim loại màu Kính đeo mắt
Quặng kim loại hàm lợng cao Nhôm
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 9 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Than, than bánh Đồ gỗ
Malaysia
Ca cao Vật liệu
Bơ thực vật, mỡ Véc ni, gỗ dán,
Cao su thô Thiết bị thu sóng vô tuyến
Gỗ Thiết bị thu sóng của đài
Quặng uranium, thori hàm lợng cao Máy ghi âm
Khí gaz Thiết bị viễn thông và linh kiện
Dầu rau Máy chạy bằng điện
Động vật chế biến và dầu thực vật Máy bay
Thái Lan
Cá và động vật giáp xác Da và da đã xử lý
Gạo Đồ dùng bằng cao su
Bột phi lúa mì Ngọc trai và đá quý
Hoa quả và rau Máy văn phòng
Đờng và mật ong Bộ xử lý dữ liệu tự động
Cà phê Thiết bị thu sóng của TV
Cao su thô Máy chạy bằng điện
Sợi tổng hợp Chất dẻo
Đá, cát, sỏi Vàng và đồ trang sức bạc
Nguồn: Ellen H. Palanca, Tăng trởng kinh tế của Trung Quốc và ASEAN - Báo cáo nghiên cứu của
Hệ thống trung tâm nghiên cứu APEC của Philippines (Philippines APEC Study Center Network -
PASCN), Manila, 2001.
Nói tóm lại, nếu Trung Quốc có thể duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao thì nó sẽ
tạo cho các nớc ASEAN một thị trờng rộng lớn hơn, đồng thời cho phép các nớc có chỗ để
phân bổ lại các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động không có sức cạnh tranh của
mình. Đặc biệt là với sự hình thành ACFTA, việc dỡ bỏ các hàng rào cản trở thơng mại giữa
ASEAN và Trung Quốc sẽ làm giảm chi phí kinh doanh trong sản xuất cũng nh thơng mại,
từ đó tăng hiệu quả kinh tế và khuyến khích gia tăng thơng mại giữa các nớc trong khu vực.
2.1.1.2. Cải thiện môi trờng đầu t
Việc tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc và việc thành lập Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ không chỉ đẩy mạnh hơn nữa tiến trình hợp tác thơng
mại ASEAN - Trung Quốc hiện nay mà còn góp phần tăng cờng và mở rộng tiềm năng đầu
t của ASEAN và Trung Quốc, đồng thời cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn hơn và nâng cao
năng lực cạnh tranh của ASEAN và Trung Quốc đối với thế giới.
Thật vậy, việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trớc hết sẽ
thu hút thêm đầu t của Trung Quốc vào khu vực này. Sau nhiều năm phát triển, các doanh
nghiệp Trung Quốc đã trở nên những doanh nghiệp hùng mạnh và mang tính cạnh tranh, với
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 10 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
lợng vốn đầu t ra nớc ngoài tăng khá nhanh, đặc biệt là vào giữa những năm 90. Các lĩnh
vực đầu t của các doanh nghiệp Trung Quốc trải rộng từ muối tinh, sản phẩm cao su, dợc
phẩm và sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, chế biến thực phẩm, thiết bị điện gia dụng, chế biến
sản phẩm lâm nghiệp, cho tới hoá dầu, ngân hàng, bảo hiểm và vận tải đờng biển. Các ph-
ơng thức đầu t cũng đa dạng, từ đầu t trực tiếp tới đầu t về công nghệ và xây dựng vận
hành chuyển giao (BOT). Nhờ nền kinh tế ngày càng phát triển và việc cải tổ cơ cấu kinh
tế công nghiệp của Trung Quốc, lợng đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc
chắc chắn sẽ ngày càng tăng. Trên thực tế, chính phủ Trung Quốc có chính sách khuyến
khích các doanh nghiệp Trung Quốc đầu t ra nớc ngoài. Trong tơng lai, ASEAN sẽ là thị tr-
ờng đầu t nớc ngoài u tiên của các doanh nghiệp Trung Quốc do vị trí địa lý gần Trung Quốc
và những điểm tơng đồng về văn hoá, đặc biệt sau khi khu vực mậu dịch tự do giữa hai bên
đợc thành lập. Đầu t vốn luôn hớng tới việc thu nhiều lợi nhuận, bởi vậy, chắc chắn các
doanh nghiệp Trung Quốc sẽ không bao giờ bỏ qua các cơ hội sản sinh ra lợi nhuận. Hơn
nữa, dự kiến tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của Trung Quốc trong thập kỷ tới đạt 7%/
năm [5] và việc Trung Quốc trở thành thành viên của WTO sẽ mang lại nhiều cơ hội quan
trọng hơn để tăng cờng thơng mại và đầu t giữa ASEAN và Trung Quốc.
Thứ hai, không chỉ các doanh nghiệp của ASEAN và Trung Quốc sẵn sàng đầu t
nhiều hơn vào thị trờng chung này mà cả các doanh nghiệp Mỹ, EU và Nhật Bản quan tâm
tới việc thâm nhập vào thị trờng Châu á cũng sẽ mong muốn đầu t vào thị trờng chung này
do các rủi ro và bất trắc về thị trờng giảm đi. Ernest Bower, Chủ tịch Hội đồng kinh doanh
Mỹ ASEAN, nhất trí cho rằng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ tạo ra
tiềm năng cho luồng đầu t mới tại Đông Nam á. Ông nhận định: FTA Trung Quốc
ASEAN đang cuốn hút một số thành viên của chúng tôi. Họ coi đây là một cơ hội. Chẳng hạn
nh General Electric có thể vừa có một nhà máy động cơ tại Trung Quốc vừa có một nhà máy
phụ tùng tại Malaysia. Giả sử họ đóng thuế 60%. Nếu phụ tùng có thể tiến tới đợc miễn thuế,
điều này sẽ làm tăng sức cạnh tranh của họ trên toàn cầu [24]. Nicholas Lardy, một chuyên
gia nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc Viện kinh tế quốc tế tại Washington cũng cho
rằng: Để phù hợp với WTO, Trung Quốc sẽ phải để cho các công ty n ớc ngoài tại các nớc
ASEAN xuất khẩu sang nớc mình. Một khi FTA này ra đời, tất cả các nhà sản xuất sẽ đợc tiếp
cận nh nhau [24]. Nh vậy, quá trình hội nhập của ASEAN vào Trung Quốc sẽ thu hút thêm
nhiều công ty đa quốc gia, điều mà một nền kinh tế riêng lẻ không thể làm đợc. Hơn nữa,
với dung lợng thị trờng lớn với tính cạnh tranh cao hơn, đầu t nhiều hơn và hiệu quả kinh tế
quy mô lớn hơn, các doanh nghiệp sẽ đầu t vào nghiên cứu và do đó sẽ thúc đẩy sáng kiến
công nghệ.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 11 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Thứ ba, một thị trờng rộng lớn hơn và một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ hơn có thể sẽ là
chất xúc tác đầu t đối với ACFTA. Do giữa các quốc gia thành viên ASEAN cũng phải cạnh
tranh về đầu t, nên các quốc gia này phải tự phát triển tới tiêu chuẩn cao hơn về mở cửa,
trình độ lao động, sản xuất, kỹ năng quản lý, tổ chức, pháp luật, công lý, chất lợng cơ sở hạ
tầng. Trong môi trờng kinh tế tự do, những quốc gia nào không đáp ứng đợc các điều kể trên
sẽ tụt hậu.
Hơn nữa, thị trờng đợc mở rộng nhờ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
sẽ làm đa dạng sự lựa chọn của các nhà đầu t. Các nhà đầu t có thể chọn một thị trờng cụ thể
hoặc tận dụng một loạt cơ sở trong cả khu vực. Nói cách khác, với Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - Trung Quốc, các nhà đầu t mang trong đầu một thị trờng tổng hợp, họ có thể chọn
đầu t ở Trung Quốc hoặc ở ASEAN. Và nh vậy, thông qua việc dỡ bỏ những rào cản thơng
mại và cho phép những nguồn đầu t lớn đợc thực hiện ở mức độ cao hơn, tin cậy hơn về mặt
kinh tế, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ có sức kích thích tiềm tàng đối
với các dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa các nớc thành viên cũng nh với bên ngoài
ACFTA.
Ngoài những lợi ích kinh tế đề cập ở trên, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung
Quốc còn đem lại một loạt những nguồn lợi kinh tế khác nh: các nớc này có thể cùng phát
triển các nguồn lợi hải sản, cùng giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng, đảm bảo việc cùng
cung cấp các nguồn năng lợng, Mặc dù Khu vực mậu dịch tự do bản thân nó không tác
động trực tiếp đến các vấn đề này, song các mối quan hệ gần gũi hơn sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc giải quyết các vấn đề liên quan. Sự hợp tác kinh tế khu vực ở những nơi khác
trên thế giới đã chứng minh cho thực tế đó.
Nói tóm lại, các tiềm năng và cơ hội cho sự tăng trởng kinh tế dài hạn, thay đổi cơ
cấu và phát triển thông qua khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là vô cùng quan
trọng. Nhng chúng ta cũng nhận thức rõ rằng cả 2 phía sẽ phải quản lý một cách hiệu quả,
thích hợp và năng động, theo hình thức hớng về phía trớc, đối mặt với những thách thức mà
tự do hoá thơng mại và đầu t, cũng nh sự cạnh tranh trên thị trờng cả nớc thứ ba gây ra. Đây
sẽ là một trong những thử thách lớn đối với cam kết kinh tế và ý chí chính trị về hợp tác bền
vững và hội nhập vì sự tăng trởng và phát triển chung, đồng đều trong khu vực.
2.1.2. Tạo ra vị thế mới về chính trị trong các vòng th ơng lợng,
đàm phán đa phơng toàn cầu
Sự hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế
mang tính chất tĩnh mà cả những lợi ích phi kinh tế và những lợi ích mang tính động. Lý
thuyết về hợp tác kinh tế khu vực cho thấy một trong những động cơ chính của việc khởi x-
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 12 -