Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.45 KB, 86 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
và những tác động của AFTA
đến việt nam

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nh Nguyệt
Lớp
: Nhật 1- K37B
Giáo viên hớng dẫn : TS. Phạm Duy Liên

Hà Nội, 2002

1


MụC LụC
Lời Cảm ơn...................................................................................................................
Lời nói đầu ................................................................................................................

1

Chơng I: Quá trình tự do hoá thơng mại ở ASEAN ...........................

3
3
3
5
5


7

I. Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại ................
1.1. Cơ sở lí luận của khu vực hoá, toàn cầu hoá .........................................
1.2. Tự do hoá thơng mại............................................................................
1.2.1. Khái niệm và nội dung của tự do hoá thơng mại...........................
1.2.2. Tự do hoá thơng mại khu vực........................................................
1.3. Tự do hoá thơng mại, thiết lập khu vực mậu dịch tự do - nhu cầu cấp
thiết để phát triển kinh tế ở các nớc Đông Nam á .....................................

9

II. Quá trình tự do hoá thơng mại ở ASEAN .............................................
2.1. Sự chuyển hớng từ chính sách bảo hộ mậu dịch sang chế độ TM tự do
và các chơng trình cải cách TM đơn phơng ........................................
2.2. Các chơng trình tự do hoá thơng mại khu vùc: tõ PTA ®Õn AFTA ...

10

III. Khu vùc mËu dịch tự do ASEAN (AFTA) .............................................
3.1. Quá trình hình thành và phát triển khu vực mậu dịch tự do ASEAN
3.2. Những mục tiêu chính của AFTA ........................................................
3.3. Những qui định cđa AFTA/CEPT ........................................................
3.3.1. VÊn ®Ị vỊ th quan ................................................................
3.3.2. VÊn đề loại bỏ các hạn chế định lợng, các rào cản phi thuế
quan...............................................................................................................
3.3.3. Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan....................................
3.3.4. Quy định về tổ chức .....................................................
3.4. Những vấn đề đặt ra đối với AFTA ......................................................


16
16
18
19
20

Chơng II: Những ảnh hëng cđa viƯc tham gia AFTA ®Õn nỊn kinh
tÕ ViƯt Nam ....................................................................................................

I. Những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi tham gia vào khu
vực mậu dịch tự do AFTA ...........................................................................
1.1. Những thuận lợi trong tiến trình thực hiện CEPT/AFTA để hội nhập
vào khu vực ..................................................................................................
1.2. Những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt khi thực hiện
CEPT/AFTA .................................................................................................
II. Quá trình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam ....................................
2.1. Về tổ chức .............................................................................................
2.2. Lĩnh vực cắt giảm thuế quan ................................................................
2.2.1. Những điểm thuận lợi và bất lợi trong biểu thuế xuất nhập khẩu
hiện hành của Việt Nam ..............................................................................
2.2.2. Các danh mục hàng hoá theo qui định của CEPT ...........................
2.2.3. Lịch trình cắt giảm thuế ..................................................................
2.3. Những cải tiến trong lĩnh vực hải quan .................................................
2.3.1. Điều hoà thống nhất danh mơc biĨu th quan cđa c¸c níc

2

11
14


23
24
26
27
31
32
34
36
39
40
41
41
43
46
50


ASEAN .........................................................................................................
2.3.2. Điều hoà về hệ thống tính giá hải quan ...........................................
2.3.3. Hệ thống hành lang xanh cho các sản phẩm của CEPT ..................
2.3.4. Hiệp định ASEAN về Hải quan .......................................................
III. Những ảnh hởng của việc tham gia vào Khu vùc mËu dÞch tù do AFTA
tíi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ...................................................................
3.1. Tác động tới thơng mại .......................................................................
3.1.1 Đối với xuất khẩu .............................................................................
3.1.2. Về nhập khẩu ..................................................................................
3.1.3. Cán cân thơng mại .........................................................................
3.1.4. Tác động đến bảo hộ trong nớc và năng lực cạnh tranh của sản
phẩm Việt Nam ............................................................................................
3.2. Tác động tới thu hút đầu t nớc ngoài .................................................

3.3. Tác động tới nguồn thu ngân sách ........................................................
Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Việt Nam trong hội nhập AFTA................................................................

I. Quan điểm phát triển thơng mại quốc tế của Việt Nam..........................
II. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam.........................................................
2.1. Khả năng cạnh tranh quốc gia................................................................
2.2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.................................................
2.2.1. Chi phí đầu vào đối với các doanh nghiệp Việt Nam.......................
2.2.2. Hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ
lÃnh đạo.........................................................................................................
2.2.3. Tình trạng thiếu thông tin, lờ mờ về hội nhập khu vực....................
2.3. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá........................................................
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cđa ViƯt Nam
trong héi nhËp AFTA....................................................................................
3.1. Mét sè biƯn pháp của Nhà nớc để nâng cao năng lực cạnh tranh trong
hội nhập AFTA....................................................................................
3.1.1. Xây dựng định hớng chiến lợc phát triển trong quá trình hội
nhập...............................................................................................................
3.1.2. Xây dựng chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc một cách có lựa
chọn, có điều kiện và có thời hạn đi đôi với công bố lộ trình giảm thuế
nhập khẩu......................................................................................................
3.1.3. Không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới công tác
hành chính, tổ chức liên quan.......................................................................
3.1.4. Phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin.....................................
3.1.5. T vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin về thị trờng khu
vực và quốc tế................................................................................................
3.1.6. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh trong héi nhËp...
3.2. Mét sè biƯn ph¸p cđa doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh trong hội nhập AFTA............................................................

3.2.1. Chủ động tiếp cận và chuẩn bị cho tiến trình hội nhập AFTA.........
3.2.2. Tăng cờng công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh
doanh của các doanh nghiệp.................................................................
3.2.3. Đổi mới và hoàn thiện môi trêng kinh doanh cña doanh

3

50
51
54
54
55
55
56
58
59
59
61
63
67
67
72
72
75
75
77
79
80
82
82

82

83
84
86
86
86
87
87
88


nghiệp............................................................................................................
3.2.4. Tổ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời sự thay đổi nhu cầu
và phát hiện nhu cầu mới trên thị trờng mục tiêu........................................
3.2.5. Quan tâm đến thị trờng trong nớc nhng đồng thời cũng tìm kiếm
các đối tác kinh doanh trên thị trờng ASEAN....................................
KếT luận.......................................................................................................................
Tài liệu tham kh¶o................................................................................................
PHơ LơC.........................................................................................................................

4

89
89
90


Những từ viết tắt
ACCSQ

AEM
AFTA
AHTM
AIA
AICO
AIJV
AIP
AISP
APEC
ASEAN
ASEAN-CCI
CCCA
CCEM
CEPT
CIF
CVA
FOB
FTP
GATT
GEL

Asean Consultative Committee on Standards and Quality
Uỷ ban t vấn ASEAN về tiêu chuẩn và chất lợng
Asean Economic Ministers Meeting
Héi nghÞ bé trëng kinh tÕ ASEAN
Asean Free Trade Area
Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN
ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature
Danh mơc th quan hµi hoµ ASEAN
Asean Investment Area

Khu vùc đầu t ASEAN
Asean Industry Cooperation
Hợp tác công nghiệp ASEAN
Asia Industrial Joint Venture
Liên doanh công nghiệp ASEAN
Asean Industrial Project
Dự án công nghiƯp ASEAN
Asean Integration System of Preferences
HƯ thèng u ®·i héi nhập ASEAN
Asia and Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng
Association of Southeast Asia Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
ASEAN Chamber of Commercial and Industry
Phòng Thơng Mại Công nghiệp ASEAN
Coordinating Committee on CEPT for AFTA
ban ®iỊu phèi vỊ CEPT cđa AFTA
Concessionary CEPT Exchange Material
Tài liệu trao đổi u đÃi CEPT
Common Effectively Preferential Tariffs
Hiệp định chung về u đÃi thuế quan mậu dịch
Cost, Insurance and Freight
Giá gốc, chi phí bảo hiểm và cớc phí vận chuyển
Customs Value Agreement
Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO
Free On Board
Giao hàng lên tàu
Fast Track Programs
Lộ trình giảm thuế nhanh
General Agreement on Trade Tariffs

Hiệp định chung về thuÕ quan mËu dÞch
General Exclusion List

5


GTV
IL
ISM Code
ISO
MFN
MOP
NTBs
NTP
PTA
QRs
SEOM
SL
TEL
TQM
UNCTAD
VAT
WTO

Danh mục loại trừ hoàn toàn
GATT Transaction Value
Giá trị trao đổi ngoại thơng theo HĐ GATT
Inclusion List
Danh mục giảm thuế ngay
International Safe Management Code

Hệ thống quản trị an toàn qc tÕ
International Standard Organization
Tỉ chøc tiªu chn qc tÕ
Most Favoured Nation
Qui chÕ ®èi xư tèi h qc
Margin of Preferences
Møc th quan u đÃi
Non Tariff Barriers
Biện pháp phi thuế quan
Normal Track Programs
Chơng trình cắt giảm thuế thông thờng
Preferential Trade Agreement
Hiệp định u đÃi mậu dịch
Quantity Restrictions
Hạn chế về số lợng
Senior Economic Officer Meeting
Héi nghÞ quan chøc cÊp cao ASEAN
Sensitive List
Danh mơc hàng nhạy cảm
Temporary Exclusion List
Danh mục loại trừ tạm thời
Total Quality Management
Quản trị chất lợng đồng bộ
United Nation Conference on Trade and Development
Hội nghị LHQ về thơng mại và phát triển
Value Added Tax
Thuế giá trị gia tăng
World Trade Organization
Tổ chức Thơng mại thế giới


6


Lời cảm ơn
Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy
giáo cô giáo đà dạy dỗ và truyền thụ kiến thức cho em
trong suốt những năm ngồi trên ghế nhà trờng. Đặc biệt
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Duy
Liên, ngời thầy đà cho em nhiều lời khuyên bổ ích, định hớng và chỉ dẫn tận tình cho em trong thời gian làm khoá
luận tốt nghiệp. Em cũng xin đợc cảm ơn gia đình, bạn bè
và những ngời đà giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
Cuối cùng, em mong muốn nhận đợc sự ủng hộ tích
cực và sự hợp tác giúp đỡ của tất cả những ai quan tâm
đến đề tài này để có thể nghiên cứu bổ sung thêm, làm cho
đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

7


Lời mở đầu
Ngày nay, mọi ngời đều nhận thức đợc rằng một quốc gia không thể
phát triển đầy đủ và giàu có nếu không có sự giao lu về chính trị, kinh tế, văn
hoá, xà hội... với cộng đồng thế giới. Sự thật này đà khiến nhiều quốc gia xoá
bỏ hận thù, hiềm khích, vợt qua không gian và những bất đồng về quan điểm...
để thực hiện hợp tác và phát triển các quan hệ kinh tế.
Việt Nam cũng là một quốc gia không nằm ngoài qui luật này. Trải qua
chiến tranh với Pháp, Mỹ, Nhật... nhng giờ đây các quốc gia này không những
là bạn hàng kinh tế lớn mà còn không thể thiếu của Việt Nam. ĐÃ có lóc ViƯt
Nam bÞ nhiỊu níc thÕ giíi cịng nh trong khu vực Đông Nam á hiểu lầm trong

chiến tranh biên giới phía Tây Nam nhng nhu cầu hợp tác phát triển giữa các
quốc gia đà khiến Việt Nam xích lại gần hơn với Đông Nam á và trở thành
một thành viên quan trọng trong Hiệp hội ASEAN. Là một quốc gia có nền
kinh tế cha phát triển còn kém so với Singapore, Thái Lan, Indonesia,
Malaysia... nhng Việt Nam vẫn luôn cố gắng hoàn thành mọi chơng trình
trong khuôn khổ Hiệp hội: từ các chơng trình hợp tác trong lĩnh vực xà hội
cho đến các chơng trình hợp tác kinh tế nh AFTA, CEPT. Cã thĨ nãi, viƯc
ViƯt Nam gia nhËp vào ASEAN cũng nh thực hiện CEPT/AFTA là phù hợp
với xu hớng chung của thời đại. Việc gia nhập này không những có lợi cho
Việt Nam mà còn cho cả các nớc ASEAN trên phơng diện chính trị lẫn kinh
tế. Việc gia nhập này sẽ mang lại những cơ hội mới đồng thời cũng đặt ra
không ít khó khăn thử thách trong quá trình phát triển khi mà hiệu quả và sức
cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp. Vì vậy, Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định: Nắm bắt cơ hội, vợt qua thách
thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì đổi mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống
còn đối với Đảng và nhân dân ta. Nhiều thay đổi chắc chắn sẽ diễn ra trong
hoạt động kinh tế - xà hội, ảnh hởng trực tiếp đến công tác điều hành và
nguồn thu của Chính phủ, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngời tiêu dùng và
các tầng lớp xà hội... Xuất phát từ tình hình và các vấn đề thực tế trên, em đÃ
chọn đề tài Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động
của AFTA đến Việt Nam làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận
tốt nghiệp đợc trình bày trong 3 chơng, đi từ lí luận đến thực tiễn và từ đó đa
ra những phơng hớng và biện pháp phát triển. Yếu kém lớn nhất của Việt Nam
trong quá trình hội nhập khu vực AFTA nói riêng và thế giới nói chung lµ

8


năng lực cạnh tranh. Vì vậy em muốn dành chơng III của khoá luận để phân

tích và đa ra các biện pháp để nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt
Nam trong hội nhập AFTA.
Chơng I : Quá trình tự do hoá thơng mại ở ASEAN
Chơng II : Những ¶nh hëng cđa viƯc tham gia AFTA ®Õn nỊn kinh tế
Việt Nam
Chơng III : Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Việt Nam trong gia nhập AFTA.

Chơng I:
Quá trình tự do hoá thơng mại ở ASEAN
I. Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại
1.1. Cơ sở lí luận của khu vực hoá, toàn cầu hoá
Cách đây hơn 150 năm, Các Mác đà nhắc tới toàn cầu hoá nh là một xu
hớng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Theo ông, xu hớng toàn cầu
hóa, mà trớc hết là toàn cầu hóa kinh tế, bắt nguồn từ quá trình xà hội hóa
lao động, xà hội hóa sản xuất và cùng với nó là việc mở rộng nền sản xuất
hàng hóa [1, 20].
Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát
triển đà từng bớc tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm
từng bớc tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác
nhau, nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kÕt kinh tÕ
qc tÕ lµ sù biĨu hiƯn râ nÐt của xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá đang
diễn ra hết sức sôi động và quan trọng hiện nay [2,7].

9


Khu vực hoá, toàn cầu hoá đều là sản phẩm của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ, nhất là công nghệ tin học, giao thông vận tải, bu chính viễn
thông và là xu thế phát triển mới nảy sinh trong kỷ nguyên mới của khoa học

và công nghệ hiện đại. Xu thế này đẩy sự vật phát triển vợt ra khỏi phạm vi
biên giới của một quốc gia riêng lẻ để trở nên một hiện tợng bao trùm lên toàn
thế giới. Khu vực hoá, toàn cầu hoá dùng để chỉ tập hợp những hiện tợng cha
có tính khu vực và toàn cầu nhng đang vận động để vơn lên thành hiện tợng
toàn khu vực và thế giới nhờ sử dụng những thành tựu mới của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờng thế giới thống nhất,
một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu, là việc phát triển và mở rộng phân
công lao động quốc tế theo chiều sâu, là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa
học - công nghệ giữa các nớc trên qui mô toàn cầu. Trong khi đó, khu vực hoá
kinh tế chỉ diễn ra trong không gian địa lý nhất định dới nhiều hình thức nh:
khu vực mậu dịch tự do, ®ång minh tiỊn tƯ, thÞ trêng chung, ®ång minh kinh
tÕ... nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bớc xoá bỏ
những cản trở trong việc di chuyển t bản, lực lợng lao động, hàng hoá dịch
vụ... tiến tới tự do hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nớc thành
viên trong khu vực. Việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực vµ sù héi
nhËp cđa tõng qc gia vµo nỊn kinh tế các nớc trong khu vực với nhiều mức
độ khác nhau tùy thuộc vào từng khu vực liên kết và hình thức liên kết. Các
liên kết khu vực phổ biến [2,10] [13,24] thờng là:
- Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do (FTAs): Sự thành lập
khu vực mậu dịch tự do là giai đoạn đầu của quá trình hội nhập kinh tế khu
vực. Đây là một liên minh kinh tế giữa một hay nhiều quốc gia nhằm mục
đích tự do hoá việc buôn bán đối với một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó.
Đặc trng của khu vực mậu dịch tự do là xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan nhằm tạo lập một thị trờng thống nhất khu vực. Nhng mỗi quốc gia
thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng độc lập đối với các quốc gia
ngoài liên minh.
- Liên minh thuế quan (Custom Union) đây là giai đoạn hai của sự hội
nhập nhằm tăng cờng mức độ hợp tác kinh tế giữa các nớc thành viên. Theo
thoả thuận hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bên cạnh việc xoá bỏ

thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thành viên,
còn cần phải thiÕt lËp mét biĨu th quan chung cđa khèi ®èi với các quốc gia
ngoài liên minh, tức là phải thực hiện một chính sách cân đối mậu dịch với các
nớc không phải là thành viên.

10


- Thị trờng chung (Common Market)
Đây là một liên minh quốc tế ở mức độ cao hơn liên minh thuế quan, tức là
ngoài việc áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trong trao
đổi thơng mại, hình thức liên minh này còn cho phép t bản và lực lợng lao
động tự do di chuyển giữa các nớc thành viên thông qua từng bớc hình thành
thị trờng thống nhất .
- Liên minh tiền tệ: Đây là một liên minh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ.
Theo thoả thuận này các nớc thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ với
nhau và cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối
thống nhất đồng tiền dự trữ và đồng tiền sử dụng chung trong khối.
- Liên minh kinh tế: Đây là một liên minh quốc tế với một mức độ cao
hơn về sự tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, t bản và lực lợng lao động giữa
các quốc gia thành viên. Ngoài ra, các nớc thành viên còn thực hiện thống
nhất các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ.
Bảng 1 - Phân biệt các hình thức liên kết
A1
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
A2

Khu vực mậu dịch tự do
Liên minh thuế quan
Thị trờng chung
Liên minh tiền tệ
Liên minh kinh tế
A1: Đặc trng
A2: Cấp độ liên kết
(1): Hàng hoá dịch vụ di chuyển tự do
(2): Thống nhất chính sách thuế quan với các nớc không phải là thành viên
(3): Sức lao động và t bản di chuyển tự do
(4): Phát hành đồng tiền tập thể thống nhất
(5): Hình thành trung tâm kinh tế mới
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang đợc toàn cầu hoá ngày càng
sôi động và mạnh mẽ thì bất cứ nớc nào, dù đà phát triển hay chậm phát triển
đều không thể tách riêng, cô lập, đứng ngoài các giao lu kinh tế quốc tế. Hội
nhập, tham gia vào sân chơi chung của nỊn kinh tÕ thÕ giíi trë thµnh mét ”trµo
lu”, mét xu hớng tất yếu mà các quốc gia không thể cỡng lại đợc.
1.2. Tự do hoá thơng mại:
1.2.1. Khái niệm và nội dung của tự do hoá thơng mại:
Trong quá trình toàn cầu hoá diễn biến ngày càng mạnh mẽ vµ héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ lµ mét xu híng không thể tránh khỏi đó thì tự do hoá thơng
mại lại càng là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm. Cã thĨ hiĨu s¬ bé r»ng tù do

11


hoá thơng mại thực chất là một công cụ để héi nhËp kinh tÕ qc tÕ [16,25].
VËy xÐt vỊ b¶n chất thì tự do hoá thơng mại là gì?
Tự do hoá thơng mại là một thuật ngữ chung để chỉ hoạt động loại bỏ
các cản trở hiện hành đối với thơng mại hàng hoá và dịch vụ [3, 40]. Thuật

ngữ này có thể bao hàm cả việc loại bỏ các cản trở đối với đầu t nếu nh thị trờng đợc nghiên cứu cần đầu t để tiếp cận thị trờng. Mục đích cuối cùng của tự
do hoá thơng mại là xoá bỏ hoàn toàn mọi cản trở đối với thơng mại, tức là
đạt đợc chế độ thơng mại tự do. Có thể nói, khó có thể xác định đợc một định
nghĩa chuẩn xác về tự do hoá thơng mại, bởi vì xoá bỏ một cách triệt để tất cả
các hạn chế đối với thơng mại không đợc coi là khả thi mà chỉ là cái đích để
vơn tới. Hiện tại, việc di chuyển hàng hoá dịch vụ, vốn, lao động giữa các
quốc gia vẫn là mục tiêu điều chỉnh của các chính phủ.
Khi nghiên cứu về chủ nghĩa bảo hộ ở các nớc đang phát triển vào thập
kỉ 70, hai nhµ kinh tÕ häc Anne Krueger vµ Jagdich Bhawati đà đa ra định
nghĩa khác về tự do hoá thơng mại [4,157]. Trên cơ sở phân tích sự không tơng đồng giữa việc bảo hộ bằng hạn ngạch và thuế quan, các nhà kinh tế cho
rằng tự do hoá thơng mại ở các nớc đang phát triển là một quá trình dịch
khỏi các hạn chế bằng hạn ngạch với những tỉ giá hối đoái mất cân bằng.
Điều đó hàm ý rằng quá trình tự do hoá thơng mại đợc tiến hành đồng thời với
những cải cách về thuế, tỷ giá hối đoái hay nói bao quát hơn, với những cải
cách chÝnh s¸ch trong c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa nỊn kinh tế.
Định nghĩa thứ ba đợc Michael Mussa sử dụng, khi ông nghiên cứu về
mối quan hệ giữa các chính sách kinh tế vĩ mô và tự do hoá thơng mại ở các nớc phát triển. ông viết: Tự do hoá thơng mại đợc hiểu là giảm mức bảo hộ
nói chung và thu hẹp khoảng chênh lệch mức bảo hộ giữa các ngành khác
nhau [5, 61-77]. Mục đích của những nỗ lực cải cách này là thể hiện phúc lợi
kinh tế thông qua phân bổ tốt hơn các nguồn lực, tức chuyển dịch chúng từ
các ngành thay thế nhập khẩu sang các ngành có định hớng xuất khẩu. Điều
này có nghĩa rằng mục tiêu sẽ đạt đợc trong dài hạn, còn trong ngắn hạn tự do
hoá thơng mại thờng tác động lên ngân sách chính phủ, tổng lợng việc làm,
giá cả, cán cân thanh toán.
1.2.2. Tự do hoá thơng mại khu vực
Khối thơng mại tự do khu vực
Các nớc có thể tiến tới thơng mại tự do thông qua việc thực hiện các chơng trình cải cách với các cấp độ khác nhau quốc gia, khu vực hay quốc tế
(toàn cầu). Chúng đợc gọi là các chơng trình tự do hoá thơng mại đơn phơng,
song phơng hay đa phơng. Các nớc có thể đạt tới chế độ tự do thơng m¹i mét


12


cách đơn phơng thông qua việc xoá bỏ mọi rào cản đối với hàng hoá, dịch vụ
nhập khẩu từ tất cả các bạn hàng của mình (tức là không phân biệt) hoặc từ
những bạn hàng nhất định (tức là có phân biệt đối xử dựa trên việc áp dụng
qui chế tối huệ quốc MFN).
Tự do hoá thơng mại có thể tiến hành theo GAAT (điều XXIV) rằng
các rào cản thơng mại có thể đợc xoá bỏ hoàn toàn hoặc một cách cơ bản đối
với thơng mại trong phạm vi một nhóm nớc có lựa chọn, nhng vẫn duy trì việc
áp dụng thuế quan cũng nh mọi công cụ khác của chính sách thơng mại với
các nớc không phải là thành viên.
Tác động của khối thơng mại tự do khu vực
Sự tác động của khối thơng mại khu vực lên nền kinh tế của từng quốc
gia là rất khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng nền kinh tế nhng nhìn
chung về mặt lí thuyết thì khối thơng mại này có hai tác động chủ yếu là tác
động tĩnh và tác động động.
- Tác động tĩnh bao gồm hai loại tác động:
+ Tác động tạo lập thơng mại: tác động này xuất hiện khi có một vài
ngành sản xuất trong một nớc thành viên đợc thay thế bằng việc nhập khẩu
các hàng hoá tơng tự với chi phí rẻ hơn từ các nớc thành viên khác. Nh vậy nó
làm tăng của cải của nớc thành viên do tăng cờng chuyên môn hoá trong sản
xuất. Nếu các nớc thành viên mở rộng xuất khẩu sang các nớc thứ ba, thì các
nớc này cũng có lợi từ việc hình thành khối tự do thơng mại trên.
+ Tác động chệch hớng thơng mại: tác động này xuất hiện khi những
hàng hoá nhập khẩu với chi phí thấp từ bên ngoài khối đợc thay thế bởi những
hàng hoá nhập khẩu với chi phí cao hơn từ nội bộ khối. Khi đó tác động này
làm tổn thất cho các thành viên vì phải phát triển nhập khẩu những hàng hoá
kém hiệu quả hơn từ đó tạo nên những thay đổi trong cơ cấu sản xuất [11,5]
[12,214].

- Tác động động: là những tác động xảy ra theo thời gian của việc hình
thành khối thơng mại tự do. Các tác động này gồm tăng khả năng cạnh tranh,
tiến tới nền kinh tế theo qui mô, khuyến khích đầu t và sử dụng tốt hơn các
nguồn lực trong đó tác động thúc đẩy cạnh trạnh là thách thức lớn nhất, đặc
biệt đối với các nớc đang phát triển. Khi cha thành lập khối thơng mại tự do,
các nhà sản xuất kém hiệu quả trong nớc đợc bảo hộ bằng hàng rào thơng mại
nên hàng hoá sản xuất ra vẫn chiếm u thế trên thị trờng, vẫn có thể thu đợc lợi
nhuận. Nhng khi khu vực mậu dịch tự do đợc thành lập thì hàng hoá của các
nớc thành viên sẽ đợc luân chuyển tự do trên thị trờng nội địa. Đồng thời
những hàng rào thơng mại cũng bị dỡ bỏ nên hàng hoá của các nhà sản xuÊt

13


nội địa sẽ phải trực tiếp cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Tồn tại đợc hay
không là phụ thuộc vào chất lợng, mẫu mà và giá cả thị trờng. Chính vì vậy,
tác động động của khu vực mậu dịch tự do ®èi víi nỊn kinh tÕ cđa mét níc cã
thĨ tốt hoặc xấu. Tốt khi các nhà sản xuất có thể thích ứng đợc tức là phải tự
nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để tồn tại. Khi đó thì khu vực mậu
dịch tự do đà làm cho nền sản xuất nội địa phát triển, hàng hoá có thể đứng
vững trên thị trờng nội địa và dần dần vơn ra thị trờng nớc ngoài. Tác động
động là xấu khi các nhà sản xuất trong nớc không thể cạnh tranh đợc, bị hàng
hoá các nớc khác chiếm lĩnh thị trờng và dần dần đa sản xuất nội địa đến phá
sản.
Hiện nay nền sản xuất của nhiều ngành ở Việt Nam còn thụ động, cha
biết tạo cho mình khả năng cạnh tranh bằng các mẫu mà riêng, chất lợng tốt
và giá cả rẻ nên việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do là rất nhiều chông
gai thử thách. Vì vậy, Việt Nam phải xem xét kĩ lỡng, phải vạch ra kế hoạch
và biện pháp cụ thể trớc khi tham gia vào khu vực thơng mại tự do.
1.3. Tự do hoá thơng mại, thiết lập khu vực mậu dịch tự do - nhu cầu cấp

thiết để phát triển kinh tế ở các nớc Đông Nam á.
Thứ nhất, có thể thấy rằng công nghiệp hoá trong 2 thập kỉ qua đà làm
tăng nhanh chóng qui mô buôn bán lẫn nhau giữa các nền kinh tế ASEAN.
Vào đầu những năm 90, phần xt khÈu néi bé ASEAN trong tỉng kim ng¹ch
xt khÈu của nhóm đà ngày càng trở nên mạnh mẽ. Các nền kinh tế ASEAN
đà mang lại đặc tính hớng ngoại dựa vào xuất khẩu và hơn bao giờ hết chúng
có nhu cầu bức thiết trong việc tìm kiếm và liên kết thị trờng, trớc hết là các
thị trờng láng giềng kề cận [6,12]. Hơn nữa, trong điều kiện của xu hớng toàn
cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, vấn đề đặt ra là kinh tế
của mỗi quốc gia không thể tách rời hệ thống kinh tÕ thÕ giíi. C¸c chÝnh phđ
cđa tõng níc ASEAN cịng thấy rõ trở ngại của chủ nghĩa bảo hộ mậu dÞch
trong viƯc thÝch øng víi hƯ thèng kinh tÕ thÕ giíi, ®· ®i ®Õn nhÊt trÝ cëi bá nã
b»ng viƯc theo đuổi các chiến lợc tự do hoá theo hớng xuất khẩu, thích ứng
với nhu cầu phát triển của các nớc trong khu vực và xu hớng phát triển chung
của thÕ giíi. Do ®ã, vỊ thùc chÊt chÝnh sù chun đổi trong chiến lợc phát
triển và tình hình kinh tế của các nớc ASEAN đà khiến cho đề xuất về một
khu vực mậu dịch tự do ASEAN mang tính khả thi.
Thø hai, tríc sù xt hiƯn cđa EU (Liªn minh Châu Âu), NAFTA (Khối
mậu dịch tự do Bắc Mỹ) và những biến đổi của nền kinh tế thế giới, các nền
kinh tế ASEAN ngày càng có nguy cơ mất đi các lợi thế cạnh tranh, vị thế và
triển vọng tăng trởng của các nền kinh tế này cũng sẽ không đợc củng cố và

14


thúc đẩy nếu nh toàn hiệp hội không tạo dựng nỗ lực chung. Tiến trình xây
dựng khu vực mậu dịch tự do sẽ đợc giải thích trên hai góc độ:
- Liên kết thị trờng trong khu vực nh một trung tâm sản xuất và thơng
mại quốc tế là điều kiện căn bản để cải thiện thế thơng lợng cạnh tranh của
ASEAN trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài - một nhân tố đợc coi là động

lực tăng trởng và tạo ra sự năng động của Châu á trong những năm gần đây.
- Nhu cầu cải thiện thế thơng lợng cạnh tranh của ASEAN để thu hút
vốn đầu t nớc ngoài sẽ buộc ASEAN không thể trở thành các nhà bảo hộ mậu
dịch và hơn nữa ASEAN cần phải mở cửa mạnh mẽ thị trờng của mình với tất
cả các thành phần còn lại của thế giới chứ không chỉ khuôn hẹp ở việc xóa bỏ
các hàng rào thơng mại trong ASEAN.
Thứ ba, thông qua khu vực mậu dịch tự do thì các nớc thành viên
ASEAN sẽ tạo ra một đối trọng mới trong quá trình cạnh tranh ngày càng tăng
lên trớc các đối thủ ở ngay trong khu vực nh khối liên kết Đông á, Trung
Quốc, Nhật Bản, Nam á... Mặt khác, sự hình thành AFTA sẽ là cầu nối để các
nớc khu vực có đủ điều kiện tham gia vào APEC cũng nh hội nhập vào WTO.
Vì vậy, AFTA không chỉ đơn thuần là sự hợp tác trong nội bộ khối mà nó sẽ
là cơ sở quan trọng để các nớc ASEAN trong tơng lai tiếp tục vơn đến những
hình thức liên kết cao hơn nh thị trờng chung, liên minh kinh tế.
Thứ t, AFTA là cơ sở để cho ASEAN thực hiện các hợp tác kinh tế khác
mà trớc đó thực hiện không hiệu quả. Một mặt, AFTA giúp kích thích cạnh
tranh trong quá trình phát triển kinh tế của từng nớc thành viên [20,19]. Cạnh
tranh là động lực của tăng trởng vì vậy từng thành viên cố gắng dàn xếp những
khiếm khuyết và nhanh chóng cải tổ cơ cấu kinh tế, vơn lên đạt bằng các tiêu
chuẩn kinh tế quốc tế. Mặt khác AFTA giúp các thành viên củng cố thêm các
mối quan hệ về an ninh chính trị, khoa học kĩ thuật, văn hoá xà hội trong khu
vực.
II. Quá trình tự do hoá thơng mại ở ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á đợc đánh giá là một khối kinh tế thơng mại thành công nhất trong số các tổ chức liên kết kinh tế khu vực của
các nớc đang phát triển. Trong nhiều thập kỉ qua, tốc độ tăng trởng GDP của
các nớc thành viên trong khối luôn đạt đợc mức cao hơn mức tăng trởng trung
bình của toàn thế giới. Đây là kết quả của một đờng lối phát triển kinh tế đúng
đắn - chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, mà trong đó hoạt động
kinh tế đối ngoại giữ một vai trò vô cùng quan trọng [17,25]. Để thực hiện
chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, các thành viên ASEAN đà xác


15


định là phải xây dựng một chế độ thơng mại tự do hơn và đây là một lựa chọn
mang tính dài hạn. Chính vì lẽ đó, trong suốt thời gian qua, các nớc đang phát
triển Đông Nam á đà rất tích cực tiến hành cải cách thơng mại theo hớng tự
do hoá thơng mại. Ban đầu, các quốc gia này thờng tiến hành các chơng trình
cải cách đơn phơng, trong phạm vi nội bộ nền kinh tế. Nhng sau đó, do đòi hỏi
của quá trình phát triển và hợp tác kinh tế, họ đà quan tâm hơn đến tự do hoá
thơng mại khu vực với các chơng trình u đÃi thuế quan đối với hàng hoá trao
đổi nội bộ thông qua các hiệp định về u đÃi thơng mại (PTA) vào năm 1977 và
chơng trình Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vào năm 1992. Sau mỗi
chơng trình cải cách, các rào cản thơng mại đợc dần dần xoá bỏ, giúp cho việc
trao đổi hàng hoá nói riêng và các hoạt động hợp tác nói chung trong nội bộ
khu vực ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Vì vậy, chúng ta có thể nói rằng
quá trình tự do hoá thơng mại ở các nớc ASEAN là một quá trình phát triển từ
thấp đến cao, tơng xứng với những điều kiện cụ thể của từng giai đoạn phát
triển.
2.1. Sự chuyển hớng từ chính sách bảo hộ mậu dịch sang chế độ thơng
mại tự do và các chơng trình cải cách thơng mại đơn phơng.
Các nền kinh tế ASEAN trong thập niên 60, 70 đà chọn công nghiệp
hoá làm chiến lợc phát triển kinh tế. Công nghiệp hoá ở các nớc ASEAN chia
làm hai giai đoạn - ban đầu là thay thế nhập khẩu sau chuyển sang định hớng
xuất khẩu. Đây chính là cơ sở để các nớc này chuyển từ chế độ thơng mại đợc
bảo hộ nặng nề sang chế độ thơng mại tự do. Nhờ đó, các nớc này đạt đợc sự
thần kì trong phát triển kinh tế và mô hình Châu á đà đợc nhiều nớc noi
theo. Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu đợc tiến hành ở tất cả các nớc
ASEAN, nhng họ bắt đầu vào những thời điểm khác nhau, mức độ can thiệp
của chính phủ vào phát triển công nghiệp khác nhau. Nớc tiến hành công

nghiệp hoá sớm nhất là Philippin. Trong thời gian này, các công cụ cơ bản để
bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ ở ASEAN là hạn ngạch nhập khẩu,
thuế quan, chính sách quản lí ngoại hối, cấp giấy phép nhập khẩu, những u
tiên trong đầu t...
Tuy đà mang lại cơ hội phát triển cho các nớc ASEAN nhng chiến lợc
công nghiệp hoá dựa vào thay thế nhập khẩu không thể kéo dài đợc mÃi. Do
thị trờng nội địa nhỏ bé nên sau một thời gian các sản phẩm thay thế nhập
khẩu đà trở nên d thừa, làm xuất hiện nhu cầu xuất khẩu ra thị trờng nớc
ngoài. Thế nhng thị trờng thế giới không đơn giản là nơi tiêu thụ sản phẩm d
thừa. Hàng hoá chỉ có thể tiêu thụ trên thị trờng này nếu nó đáp ứng đợc yêu
cầu của ngời mua và đợc chấp nhận về giá. Thực tế này đà làm cho các nớc

16


ASEAN hiểu rằng chỉ có hớng ra bên ngoài thế giới rộng lớn hơn mới có thể
có cơ hội phát triển lâu dài hơn và muốn vậy, họ bắt buộc phải giảm bớt các
hàng rào bảo hộ công nghiệp để tạo nên những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh
trên thị trờng.
Bảng 2 - Mốc thời gian thực hiện công nghiệp hoá của các nớc ASEAN
Thực hiện chiến lợc công nghiƯp ho¸
Thay thÕ nhËp khÈu
Khun khÝch xt khÈu
Níc
Singapore
1961
1965
Indonesia
1967
1982

Th¸i Lan
1962
1972
Malaysia
1958
1968
Philippin
1946
1970
Ngn: World Bank, Several countries- specific report, UNCTAD 1987
Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đà đòi hỏi các quốc gia
ASEAN phải có một chế độ thơng mại tự do hơn. Do mức bảo hộ là khác nhau
nên mỗi nớc buộc phải bắt đầu quá trình tự do hoá chế độ thơng mại của mình
ở các thời điểm khác nhau. Mở đầu là Singapore vào giữa những năm 60, tiếp
sau là Malaysia, Philippin và Thái Lan vào cuối những năm 60 rồi Indonesia
vào đầu những năm 80. Vào thời điểm này kể cả thập kỉ 70, khi hiệp hội các
quốc gia Đông Nam á đà đợc thành lập, mọi cải cách thơng mại đều đợc các
nớc tiến hành đơn phơng và cũng chỉ đạt đợc những kết quả hạn chế. Nớc tiến
hành xoá bỏ bảo hộ công nghiệp nhanh nhất và có hiệu quả nhất là Singapore.
Nhất quán với quan điểm hớng ngoại của mình, vào giữa những năm 60
Singapore đà giảm hoặc bỏ các mức thuế nhập khẩu ban hành trong giai đoạn
thay thế nhập khẩu và đà loại bỏ hoàn toàn các hạn ngạch nhập khẩu. Ngoài
ra, nớc này còn u tiên áp dụng một mức thuế suất u tiên 4% (thay vì 40% nh
thông thờng) trên lợi tøc xt khÈu, khun khÝch t¸i xt khÈu, ¸p dơng bảo
hiểm xuất khẩu, cung cấp tín dụng u đÃi nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
Những cải cách theo hớng tự do hoá ở Philippin và Malaysia vào cuối
thập kỉ 60, 70 chđ u tËp trung vµo lÜnh vùc th quan. Tríc cải cách, hệ
thống thuế ở các nớc này rất tản mạn: cơ cấu thuế quan của Philippin có tới
hơn 36 mức với tỷ lệ thuế đợc sắp xếp từ 0% đến 250% và của Malaysia còn
lên tới hàng trăm mức thuế khác nhau. Sau cải cách năm 1973, cơ cấu thuế

của Philippin đà đợc sửa đổi lại chỉ còn 6 tØ lƯ th lµ 10, 20, 30, 50, 70 vµ
100% theo giá trị. Sau đó, năm 1981 có một sửa ®ỉi quan träng trong qui chÕ
th quan cđa Philippin: tû lệ thuế quan cao nhất đợc ấn định là 50%, còn tỉ lệ
thấp nhất vẫn là 10%. Tuy nhiên do duy trì giá đồng peso quá cao nên việc đổi
mới về thuế quan không tác động mạnh đến xuất khẩu của Philippin. Còn cải

17


ë Malaysia thùc tÕ chØ nh»m gi¶m bít tØ lƯ bảo hộ hiệu quả và thu hẹp sự khác
biệt về tỷ suất thuế.
Còn ở Thái Lan và Indonesia thì những cải cách về thuế không nhận đợc nhiều sự quan tâm. Ngợc lại, trong nửa cuối thập niên 60, 70 thuế quan lại
có phần tăng lên ở Thái Lan nhằm bù đắp những nhợng bộ khác về thuế vì
mục đích khuyến khích xuất khẩu. Còn ở Indonesia, sau năm 1965 có ba cách
phân loại hàng hoá và tỷ lệ thuế quan khác nhau - tỷ suất cao nhất dành cho
hàng tiêu dùng (40-270%), giảm dần đối với hàng trung gian (15-30%) và
thấp nhất là đối với t liệu sản xuất và nguyên liệu thô (0-10%).
Có thể thấy rằng các cải cách ở các nớc ASEAN trong những năm đầu
tiên thực hiện công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu mới chỉ tËp trung vµo lÜnh
vùc th quan vµ diƠn ra víi mức độ khác nhau trong mỗi nớc thành viên.
2.2. Các chơng trình tự do hoá thơng mại khu vực: từ PTA đến AFTA
Thập niên 70, chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đà mang lại
những kết quả ban đầu. Tỷ trọng của hàng chế tạo trong tổng kim ngạch xuất
khẩu, cũng nh tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu trong toàn bộ sản phẩm của ngành
chế tạo có xu hớng gia tăng trong tất cả các nớc thành viên. Kết quả này đÃ
ảnh hởng tốt đến tốc độ tăng trởng kinh tế. Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm
quốc dân trung bình hàng năm trong thập kỉ này ở các nớc Indonesia,
Malaysia, Thái Lan đà đạt mức 7-8%, cao hơn nhiều so với các thập kỉ trớc
đó. Bên cạnh đó mức độ chuyên môn hoá sản xuất đợc tằng cờng mạnh trong
khu vực. Tỷ lệ buôn bán trong nội bộ ngành giữa các nớc ASEAN không

ngừng đợc tăng lên. Điều đó đà làm tăng đáng kể sự quan tâm của các nớc này
vào việc thúc đẩy buôn bán nội bộ khu vực.
Cố gắng đầu tiên của các nớc ASEAN trong việc thúc đẩy buôn bán nội
bộ là việc kí hiệp định thơng mại PTA (Hiệp định u đÃi thơng mại ASEAN)
vào năm 1977 tại Manila (Philippin). Mục tiêu chính của PTA là tự do hoá thơng mại, đẩy mạnh trao đổi thơng mại nội bộ khu vực thông qua hàng loạt các
thoả thuận u đÃi nh kí kết các hợp đồng dài hạn về số lợng, những điều kiện u
đÃi về cung cấp tài chính liên quan đến xuất nhập khẩu, u đÃi về thuế quan và
thúc đẩy việc xoá bỏ các rào cản phi thuế quan trong buôn bán nội bộ khu vực
[4, 50]. PTA ra đời đà đánh dấu một bớc tiến mới trong quá trình tự do hoá thơng mại của các nớc ASEAN - từ chơng trình đơn phơng đà chuyển sang thực
hiện các chơng trình khu vực. Với PTA, các nớc hi vọng sẽ mở ra một thời kì
mới trong hợp tác khu vực, thời kì mà trong đó việc cắt giảm thuế sẽ đợc tiến
hành sâu hơn, rộng hơn. Khi thực hiện cam kết PTA, các nớc ASEAN đà coi
giảm thuế là biện pháp hàng đầu.

18


Các u đÃi thuế quan trong PTA đợc đa ra theo nguyên tắc tự nguyện và
theo từng sản phẩm với tốc độ tự do hoá mà các thành viên có thể chấp nhận
đợc. Trong vòng đàm phán đầu tiên, mức giảm thuế u đÃi (MOP) từ 10-30%
đợc áp dụng với 71 sản phẩm và có hiệu lực từ 01/01/1978. Sau đó số mặt
hàng trong diện giảm thuế tăng dần và đến 04/08/1978 thì tằng lên đến 8529
mặt hàng. Bên cạnh đó còn áp dụng việc cắt giảm thuế ở mức 20-25% đối với
hàng hoá có giá trị nhập khẩu không quá 500.000 USD với một danh mục loại
trừ kèm theo. Mốc tính thuế thu giá trị nhập khẩu này tăng lên đến 1 triệu
USD vào giữa năm 1982, 2.5triệu USD vào cuối năm 1982 và lên tới 10 triệu
USD vào năm 1983. Việc mở rộng này đà làm tăng đáng kể số lợng hàng hoá
hởng u đÃi thuế theo PTA, đến tháng 03/1983 lên tới 18.000 mặt hàng. Tiếp
đó mức thuế u đÃi cũng tăng 50%. Cuối năm 1987, khoảng 20.000 mặt hàng
đợc hởng MOP ở mức 20-25%.

Vào thời gian này, một cuộc đánh giá kết quả 10 năm hoạt động của
PTA đà đợc tiến hành và các nhà nghiên cứu đà cho rằng mặc dù các nớc đều
tích cực hoạt động theo hớng tăng cờng tự do hoá thơng mại trong khu vực,
song kết quả mở rộng thơng mại nội bộ khu vực đà không đạt đợc kết quả nh
ý muốn. Nguyên nhân là do:
- Danh mục loại trừ đối với các hàng hoá nhạy cảm mà các nớc đa ra
trên cơ sở thực trạng sản xuất của mình bao gồm một số lợng lớn hàng hoá
trao đổi trong khu vực của mỗi nớc, ngoại trừ Singapore là 2%, Thái Lan:
63%, Indonesia: 54%, Malaysia: 39%, Philipin: 25%.
- Chủng loại các mặt hàng đa vào diện giảm thuế của các nớc khác nhau
khá lớn cũng làm hạn chế hiệu quả PTA.
Tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 3 năm 1987 ở Manila
(Philippin), các thành viên đà thông qua những sửa đổi quan trọng đối với
PTA nhằm nâng cao hơn nữa tác động của nó trong việc phát triển buôn bán
nội bộ: giảm danh mục loại trừ xuống 10% tổng số hàng hoá trao đổi và hoặc
bằng 50% giá trị trao đổi nội bộ ASEAN. Những hàng hoá mới chuyển sang
diện giảm thuế này có mức giảm thuế u đÃi là 25%, hàng hoá đà nằm trong
diện giảm thuế hởng mức 50% phải đa ra yêu cầu về nguyên tắc xuất xứ và
thủ tục đàm phán về việc xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan. Quyết định này
đợc thực hiện trong thời gian 5 năm và nếu cần thiết, hàng năm sẽ có điều
chỉnh phù hợp.
Mặc dù đà đợc sửa đổi, song trên thực tế, đến cuối thập niên 80, việc
thực hiện PTA vẫn đợc tiến hành rất chậm chạp, mậu dịch nội bộ không tăng
lên mấy do sự thiếu tin cậy lẫn nhau giữa các nớc tham gia và một số bất hợp

19


lí trong qui định của những hiệp định này, trong đó chủ yếu là cách tiếp cận
sản phẩm và nguyên tắc tự nguyện. Đến lúc này thì các nớc ASEAN phải xem

xét lại một cách nghiêm túc chính sách tự do hoá thơng mại của mình. Quá
trình công nghiệp hoá híng vỊ xt khÈu trong h¬n hai thËp kØ qua đà chứng
tỏ quan hệ thơng mại khu vực ngày càng quan trọng. Kim ngạch xuất khẩu
của các nớc ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu đà chiếm tới 20% nhng
nhu cầu tìm kiếm và mở rộng thị trờng vẫn còn rất lớn. Hơn nữa, nhiều thay
đổi diễn ra trong nền kinh tÕ thÕ giíi, tríc hÕt lµ xu thÕ toµn cầu hoá, khu vực
hoá và tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đà góp phần làm nhu
cầu nội tại của các nớc ASEAN về tăng cờng tự do hoá thơng mại khu vực đÃ
trở thành hành động. Chính vì vậy, tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 4
tháng 01/1992 tại Singapore, 6 nớc ASEAN là Singapore, Malaysia, Thái Lan,
Indonesia, Philippin và Brunei đà kí hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA) đánh dấu một giai đoạn mới trong hợp tác kinh tế khu
vực. Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đợc coi là cơ chế chính để
thực hiện AFTA. Sự lựa chọn này thể hiện nguyện vọng của các nớc ASEAN
muốn kế thừa mặt mạnh và khắc phục những mặt u cđa PTA.
III. Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN (AFTA)
3.1 Quá trình hình thành và phát triển khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Giữa thập niên 60, để giải quyết những thách thức về kinh tế chính trị
trong khu vực đồng thời giải toả những khó khăn và sức ép chính trị từ bên
ngoài, ngày 08/08/1967 tại Thái Lan 5 nớc khu vực Đông Nam á gồm Thái
Lan, Indonesia, Philippin, Malaysia, Singapore đà cùng nhau ký tuyên bố
Bankok- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) chính thức đợc thành
lập. Sau hơn 30 năm hoạt động, đến nay số thành viên hiệp hội đà tăng lên là
10 thành viên với hơn 604,9 triệu dân, GDP đạt khoảng 632, 5 tỷ USD và
tổng kim ngạch xuất khẩu là 339,2 tỷ USD (thêm Brunei, Việt Nam, Lào,
Campuchia, Myama).
Trong những năm đầu, hoạt động giữa các nớc ASEAN chỉ giới hạn
trong lĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ. Hợp tác kinh tế trong hiệp
hội chỉ bắt đầu vào năm 1987, và đặc biệt đến đầu những năm 90 mới bắt đầu
tiến hành các nỗ lực để thúc đẩy sự liên kết kinh tế với t cách nh một cộng

đồng quốc tế. Tuy vậy, mặc dù đà có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế,
nhng kết quả của những nỗ lực đó đà không đạt đợc nh mục tiêu mong đợi.
Chỉ đến năm 1992, khi các nớc thành viên ASEAN ký kết một hiệp định về
khu vực mậu dịch tự do AFTA, thì hợp tác kinh tế giữa các nớc ASEAN mới
thực sự đợc đa lên một tầm mức mới.

20



×