Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

t
to

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ng
hi
ep
do
w
n
lo
ad

HUỲNH QUANG DŨNG

ju

y
th
yi
pl
al

n

ua

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN



va

n

HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI CÁC

fu

ll

CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

oi

m

at

nh
z
z
vb

k

jm

ht


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

t
to

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ng

hi
ep
do
w
n
lo
ad

HUỲNH QUANG DŨNG

ju

y
th
yi
pl
al

n

ua

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

n

va

HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI CÁC


fu

ll

CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

oi

m

at

nh
z

z

CHUN NGÀNH: Tài chính-Ngân hàng

k

jm

ht

vb

MÃ SỐ: 60340201

om


l.c
ai

gm

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

n

va

TS. NGUYỄN HỮU HUY NHỰT

an
Lu

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

ey

t
re

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN

t

to

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã

ng

nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực

hi
ep

và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

do
w
n

Tác giả luận văn

lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua


al

Huỳnh Quang Dũng

n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai


gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


MỤC LỤC

t
to

TRANG PHỤ BÌA

ng
hi

LỜI CAM ĐOAN

ep

MỤC LỤC


do

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

w

n

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

lo

ad

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 ........................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG
TY CHO TH TÀI CHÍNH ................................................................................................ 1
1.1.
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CTTC.............................................................. 1

ju

y
th

yi

pl


Lịch sử ra đời và phát triển hoạt động CTTC ........................................................ 1

1.1.2.

Khái niệm, đặc trƣng của hoạt động CTTC ........................................................... 2

1.1.3.

Các phƣơng thức CTTC ......................................................................................... 5

1.1.4.

Rủi ro trong hoạt động CTTC của công ty CTTC .............................................. 9

1.2.

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CTTC CỦA CÔNG TY CTTC ........................... 12

1.2.1.

Khái niệm phát triển hoạt động CTTC ................................................................ 12

1.2.2.

Các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động CTTC của Công ty CTTC ................ 12

1.2.3.

Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển hoạt động CTTC của Công ty CTTC ....... 17


1.3.

NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT CHO SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO

n

ua

al

1.1.1.

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z


z

vb

ht

TH TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY CTTC ............................................................... 20
Môi trƣờng kinh tế vĩ mô thuận lợi...................................................................... 20

1.3.2.

Hệ thống các quy định rõ ràng và thuận lợi ......................................................... 21

1.4.

TÌNH HÌNH CTTC TRÊN THẾ GIỚI ................................................................ 23

1.4.1.

Hoạt động CTTC phát triển nhanh chóng trên thế giới. ...................................... 23

1.4.2.

Cơng ty CTTC rất phù hợp trong việc hỗ trợ DNNVV ....................................... 24

1.4.3.

Kinh nghiệm phát triển hoạt động CTTC ở một số nƣớc .................................... 24

k


jm

1.3.1.

om

l.c
ai

gm

an
Lu

CHƢƠNG 2 ......................................................................................................................... 30
2.1.
TÌNH HÌNH CÁC CƠNG TY CTTC TẠI VIỆT NAM ...................................... 30

ey

1.4.3.4. Malaysia ............................................................................................................... 29

t
re

1.4.3.3. Indonesia .............................................................................................................. 28

n


1.4.3.2. Hàn Quốc ............................................................................................................. 26

va

1.4.3.1. Trung Quốc .......................................................................................................... 24


t
to

2.1.1.

Khái quát quá trình hình thành và phát triển các công ty CTTC tại Việt Nam ... 30

2.1.2.

Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty CTTC theo Luật TCTD ............ 33

ng

2.1.2.1. Các sản phẩm dịch vụ của công ty CTTC ........................................................... 33

hi
ep

2.1.2.2. Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro .......................................... 35

do

2.1.2.3. So sánh với các hoạt động kinh doanh của NHTM ............................................. 36

Thực trạng hoạt động CTTC và kết quả kinh doanh của các cơng ty CTTC ...... 37

w

2.1.3.

n

lo

2.1.3.1. Tình hình nguồn vốn hoạt động ........................................................................... 37

ad

2.1.3.2. Dƣ nợ và thị phần của các công ty ....................................................................... 38

y
th

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của các cơng ty ................................................... 39

ju

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CTTC CỦA CÁC CÔNG TY

pl

2.2.

yi


2.1.3.4. Nợ xấu của các công ty CTTC ............................................................................. 41

Hạn chế trong hoạt động CTTC tại Việt Nam ..................................................... 42

n

2.2.1.

ua

al

CTTC TẠI VIỆT NAM ....................................................................................................... 42

va

n

2.2.1.1. Quy mơ và thị phần tín dụng nhỏ hẹp .................................................................. 42

ll

fu

2.2.1.2. Lãi suất cao .......................................................................................................... 44

oi

m


2.2.1.3. Sản phẩm thuê tài chính khơng đa dạng .............................................................. 45

nh

2.2.1.4. Nợ xấu lớn và việc thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản khó khăn.................................. 45

at

2.2.1.5. Phƣơng thức tài trợ đơn điệu ............................................................................... 48
Nguyên nhân gây ra những hạn chế trong hoạt động CTTC tại Việt Nam ......... 48

z

z

2.2.2.

ht

vb

2.2.2.1. Nguyên nhân từ cơ chế, chính sách ..................................................................... 48

jm

2.2.2.2. Nguyên nhân từ nội tại của các công ty CTTC .................................................... 53

k


CHƢƠNG 3 ......................................................................................................................... 55
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG
TY CHO TH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM.................................................................. 55
3.1.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

l.c
ai

gm

om

CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM ............................................ 55
Thực trạng về các DN Việt Nam hiện nay ........................................................... 55

an
Lu

3.1.1.

3.1.1.1. DN ngoài nhà nƣớc phát triển nhanh về số lƣợng ............................................... 55

Sự cần thiết phải phát triển họat động CTTC tại các công ty CTTC tại Việt

Nam……. ............................................................................................................................. 60

ey

3.1.2.


t
re

3.1.1.4. Trang bị máy móc cơng nghệ cũ kỹ, lạc hậu ....................................................... 59

n

3.1.1.3. Các DN Việt Nam khó tiếp cận tín dụng đầu tƣ đổi mới trang thiết bị ............... 57

va

3.1.1.2. Phần lớn DN Việt Nam có quy mơ nhỏ và vừa ................................................... 56


3.1.2.1. Ƣu điểm của CTTC.............................................................................................. 60

t
to

3.1.2.2. Phát triển các công ty CTTC góp phần phát triển các DN Việt Nam .................. 63

ng
hi
ep

GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CÔNG TY CTTC ........................................ 64

3.2.1.


Giải quyết nhanh nợ xấu ...................................................................................... 64

3.2.2.

Nâng cao năng lực tài chính................................................................................. 65

do

3.2.

w

3.2.2.1. Đa dạng hóa nguồn vốn hoạt động ...................................................................... 65

n

lo

3.2.2.2. Thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro ....................................................... 69

ad

3.2.2.3. Gia tăng cạnh tranh lãi suất.................................................................................. 71

y
th

3.2.3.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .................................................................. 71


ju

yi

3.2.3.1. Tiêu chuẩn hóa cán bộ các cấp trong các cơng ty CTTC .................................... 72

pl

3.2.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực ....................................................................................... 72
Hoàn thiện tổ chức và phƣơng thức quản trị điều hành ....................................... 73

ua

al

3.2.4.

n

3.2.4.1. Gia tăng năng lực quản trị điều hành ................................................................... 73

va

n

3.2.4.2. Phát triển mạng lƣới và định hƣớng địa bàn cho thuê ......................................... 73

ll


fu

3.2.4.3. Đẩy mạnh công tác quảng bá tiếp thị ................................................................... 74
Phát triển sản phẩm .............................................................................................. 75

oi

m

3.2.5.

nh

3.2.5.1. Cho vay các DN trong những ngành nghề có tiềm năng phát triển tốt ................ 75

at

3.2.5.2. Công ty CTTC cần triển khai các hoạt động kinh doanh bổ trợ phục vụ cho hoạt

z

động kinh doanh chính. ........................................................................................................ 79

z

CÁC KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VÀ CÁC CƠ

ht

vb


3.3.

jm

QUAN CHÍNH PHỦ ........................................................................................................... 80
Về Quy định nâng hạn mức cấp tín dụng của Ngân hàng mẹ cho cơng ty con ... 80

3.3.2.

Về nâng tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động ...................................... 80

3.3.3.

Có quy định về đánh giá phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro phù hợp riêng

k

3.3.1.

om

l.c
ai

gm

cho các công ty CTTC ......................................................................................................... 80
Công ty quản lý và khai thác tài sản Việt Nam mua nợ xấu CTTC .................... 81


3.3.5.

Có cơ chế hỗ trợ cơng ty CTTC đƣợc tham gia vào các chƣơng trình hỗ trợ lãi

an
Lu

3.3.4.

Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng ..................... 82

3.3.8.

Hồn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động CTTC ................................... 82

3.3.9.

Về chính sách khấu trừ thuế VAT ....................................................................... 83

ey

3.3.7.

t
re

Hƣớng dẫn thực hiện hoạt động CTTC theo Luật các TCTD 2010 .................... 82

n


3.3.6.

va

suất và vốn của Chính phủ ................................................................................................... 81


t
to
ng
hi
ep

3.3.10.

Mở rộng danh mục tài sản đƣợc phép CTTC: ..................................................... 84

3.3.11.

Về chính sách thuế nhập khẩu ............................................................................. 84

3.3.12.

Quy định về chính sách khấu hao ........................................................................ 85

3.3.13.

Sửa đổi các văn bản pháp lý để cải thiện hiệu lực công tác thu hồi tài sản ......... 85

do


KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 88
PHỤ LỤC

w

n

lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi


m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

t
to
hi
ep

CTTC

Cho thuê tài chính

DN

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

do

Ngân hàng phát triển châu Á

w

ng

ADB

n


DNNVV

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

lo

NHNN

ad

Tổ chức tín dụng

ju

yi

Thuế giá trị gia tăng

pl

VAT

y
th

TCTD


n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c

ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

t
to
ng

Bảng, biểu

Nội dung

hi
ep

Phân biệt CTTC và cho th vận hành.


Bảng 1.2:

Tình hình CTTC tồn cầu

Bảng 2.1:

Các công ty CTTC đang hoạt động tại Việt Nam

Bảng 2.2:

Tỷ lệ tài sản đảm bảo

Bảng 2.3:

Tổng nguồn vốn của các cơng ty CTTC tại tp Hồ Chí Minh

do

Bảng 1.1:

w

n

lo
ad

y
th


Nguồn vốn các công ty thuộc Hiệp hội CTTC năm 2012

ju

Bảng 2.4:

yi

Dƣ nợ CTTC

Bảng 2.6:

Kết quả hoạt động kd 2012 các công ty thuộc Hiệp hội CTTC

Bảng 2.7 :

Nợ xấu các công ty CTTC

Bảng 2.8:

Quy mô của hệ thống TCTD Việt Nam tại thời điểm tháng 6/2013

Bảng 2.9:

Chỉ tiêu hoạt động của các TCTD năm 2012

Bảng 3.1:

Số DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12


Bảng 3.2:

Xác định quy mô DN

Bảng 3.3:

Tỷ lệ DN năm 2011 chia theo quy mô nguồn vốn (%)

Bảng 3.4:

Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành

Bảng 3.5:

Hiệu suất sinh lời của DN năm 2006 và 2011

Bảng 3.6:

Số lƣợt hành khách phân theo ngành vận tải

Bảng 3.7:

Doanh thu du lịch theo giá hiện hành của ngành kinh tế

Bảng 3.8:

Các ngành nghề tăng trƣởng khác

Sơ đồ 1.1


CTTC hai bên

Sơ đồ 1.2:

CTTC ba bên

pl

Bảng 2.5:

n

ua

al

n

va

ll

fu

oi

m

at


nh

z

z

k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re



1

MỞ ĐẦU

t
to

1. Tính cấp thiết của đề tài

ng

Trƣớc sự phát triển kinh tế thị trƣờng cùng với quá trình hội nhập của Việt

hi
ep

Nam, dịch vụ tài chính ngân hàng đã khơng ngừng phát triển, hình thức tài trợ

do

truyền thống của hệ thống ngân hàng không đáp ứng đƣợc hết nhu cầu vốn cho nền

w

kinh tế. Vì vậy, sự ra đời của các định chế tài chính đa dạng bên cạnh hệ thống

n

lo


NHTM nhƣ các cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, công ty CTTC, các quỹ đầu tƣ,

ad

y
th

quỹ hỗ trợ phát triển đã giảm gánh nặng về vốn cho ngân hàng, trong đó hoạt động

ju

của các cơng ty CTTC cũng là một kênh dẫn vốn hữu hiệu.

yi

pl

Hoạt động của cơng ty CTTC hiện nay có nhiều ƣu điểm, lợi thế cạnh tranh so với

ua

al

các hình thức cấp vốn khác và thuận lợi cho các DN đặc biệt DNNVV trong việc

n

tiếp cận nguồn vốn, máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ.


va

n

Hoạt động của các công ty CTTC tại Việt Nam bƣớc đầu có hiệu quả tuy

ll

fu

nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế, nhận thức của khách hàng về dịch vụ này còn khá mơ

oi

m

hồ, hiệu quả thu đƣợc chƣa cao, số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ chƣa thực sự thu

at

nh

hút đƣợc các DN, hoạt động CTTC đang là sản phẩm duy nhất. Để các cơng ty
CTTC có thể đứng vững và phát triển, khắc phục những tồn tại và có bƣớc phát

z
z

triển thì Cơng ty buộc phải phát triển đa dạng các hoạt động CTTC. Nhằm đáp ứng


vb

jm

ht

yêu cầu đó, đề tài “Phát triển các cơng ty CTTC tại Việt Nam” đƣợc lựa chọn để
nghiên cứu nhằm chỉ ra những hạn chế, chỉ ra những nguyên nhân và đề xuất các

k

om

2. Mục đích nghiên cứu

l.c
ai

thời gian tới.

gm

giải pháp để giúp phát triển hoạt động của các công ty CTTC tại Việt Nam trong

an
Lu

Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả kỳ vọng sẽ thống kê, khái quát đƣợc

những vấn đề lý luận cốt yếu về hoạt động CTTC giúp cho ngƣời đọc có cái nhìn cơ


ey

thấy đPIƣợc những ƣu điểm và hạn chế; thuận lợi và khó khăn, cơ hội phát triển

t
re

Đề tài này cũng đƣa ra cái nhìn tổng thể về thực trạng hoạt động CTTC nói chung

n

trong tƣơng lai.

va

bản về hoạt động CTTC và hiểu thêm về xu hƣớng phát triển của loại hình này


2

trong tƣơng lai; thấy đƣợc nguyên nhân từ bối cảnh chung của hoạt động CTTC; từ

t
to

đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị phù hợp để các công ty CTTC phát triển, góp

ng


một phần vào kênh cung ứng tín dụng giúp nền kinh tế đất nƣớc phát triển.

hi
ep

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

do

Đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt động CTTC của các công ty CTTC tại Việt

w

n

Nam.

lo

Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động CTTC của các công ty CTTC tại Việt

ad

y
th

Nam trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2012.

ju


4. Phƣơng pháp nghiên cứu

yi

pl

Dựa trên lý thuyết chung về CTTC, tác giả tham khảo tình hình CTTC trên thế

ua

al

giới, tìm hiểu mơi trƣờng pháp lý tại Việt Nam, phân tích số liệu kinh doanh của các

n

công ty CTTC thời gian qua để chỉ ra tồn tại hạn chế trong hoạt động CTTC. Bên

va

n

cạnh đó tác giả phân tích số liệu các DN và các ngành nghề kinh tế liên quan đề ra

ll

fu

những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển các công ty CTTC tại Việt Nam.


oi

m

5. Đóng góp mới của đề tài

at

nh

Góp phần hệ thống hóa các lý luận liên quan đến CTTC, từ đó đƣa ra cái nhìn
khái qt nhất có thể đối với hoạt động của các công ty CTTC và các vấn đề khác

z
z

có liên quan tới sự phát triển hoạt động này.

vb

jm

ht

Đánh giá, phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động CTTC; đề xuất các giải
pháp và những kiến nghị để góp phần phát triển hoạt động CTTC tại các cơng ty

l.c
ai


gm

6. Kết cấu của luận văn

k

CTTC Việt Nam.

om

Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc kết cấu theo 3 chƣơng nhƣ
Chƣơng 1: Tổng quan về hoạt động CTTC tại công ty CTTC.

an
Lu

sau:

ey

t
re

Việt Nam.

n

Chƣơng 3: Giải pháp phát triển hoạt động CTTC tại các công ty CTTC tại

va


Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại các công ty CTTC tại Việt Nam.


1

CHƢƠNG 1

t
to

TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

ng

TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH

hi
ep
do

1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CTTC

w

Lịch sử ra đời và phát triển hoạt động CTTC

n

1.1.1.


lo

Những ghi chép sớm nhất về CTTC đã có ở thành phố Sumerian vào khoản

ad

y
th

năm 2010 trƣớc Cơng nguyên, với việc các linh mục cho nông dân thuê các công cụ

ju

sản xuất nông nghiệp đƣợc các nhân viên chính phủ xác nhận. Ur là một trung tâm

yi

pl

thƣơng mại rất thịnh vƣợng, cả đất đai và công cụ đều có thể cho thuê..Những giao

ua

al

dịch này đƣợc ghi chép trên các bản ghi bằng đất sét tìm thấy vào năm 1984. Sau đó

n


vào khoảng năm 1750 trƣớc Cơng ngun vua Hammurabi của xứ Babylone tên đã

va

n

ban hành luật thừa nhận việc cho thuê các tài sản cá nhân.

ll

fu

Ngƣời Ai Cập cổ đại, ngƣời Hy Lạp và ngƣời La Mã đã cho thuê cả tài sản cá

oi

m

nhân và bất động sản. Vào khoảng năm 550 bộ luật của hoàng đế La Mã Justinian

at

nh

đã tiến xa đến mức phân biệt đƣợc CTTC và cho thuê tài sản ngắn hạn. Từ thời của
nền văn minh Phoenician đã có hoạt động cho thuê tàu bè. Tàu đƣợc cho thuê dƣới

z
z


hình thức cho thuê tài sản thuần túy. Cho thuê ngắn hạn theo thời gian và cho th

vb

jm

ht

theo chuyến chính là hình thức cho th vận hành trong đó thủy thủ đồn đƣợc giao
cùng với con tàu. Cho thuê tàu trần dài hạn tƣơng đƣơng với hình thức CTTC thuần

k

gm

vì thời gian cho thuê gần bằng thời gian hữu dụng của tài sản và ngƣời thuê có

l.c
ai

nhiều quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sở hữu. Điều khoản bên thuê chịu các khoản

om

phí liên quan đến vận hành tài sản trong cho thuê hiện đại chính đƣợc là điều khoản

an
Lu

bất di bất dịch bắt nguồn từ các thỏa thuận cho thuê tàu. Chủ tàu là bên cho thuê,

bên sử dụng tàu là bên thuê đã thỏa thuận nhiều trách nhiệm nghĩa vụ và quyền hạn

ey

Frank J. Fabozzi, 2000)

t
re

những vấn đề phát sinh trong việc cho thuê tài sản hiện nay. (Peter K. Nevitt and

n

vấn đề phát sinh trong các giao dịch đó qua nhiều năm khơng khác gì lắm với

va

khác nhau đối với việc th tàu và việc này đã diễn ra trong hàng ngàn năm. Những


2

t
to

Khái niệm, đặc trƣng của hoạt động CTTC

1.1.2.

ng

hi

1.1.2.1. Khái niệm

ep

Theo Hội đồng tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IASB- Internationai Accounting

do

Standards Board), bất cứ một giao dịch thuê tài sản nào thoả mãn ít nhất một trong

w

n

bốn tiêu chuẩn dƣới đây đều đƣợc gọi là CTTC:

lo

ad

 Quyền sở hữu tài sản đƣợc chuyển giao khi chấm dứt thời hạn hợp đồng.

đồng có quy định quyền chọn mua tài sản tại thời điểm chấm dứt hợp

yi

đồng.


ju

y
th

 Hợp

hạn hợp đồng bằng phần lớn thời gian hoạt động của tài sản.

 Hiện

giá của các khoản tiền thuê lớn hơn hoặc gần bằng giá trị của tài sản

pl

 Thời

n

ua

al

va

thuê.

n

Trên cơ sở phân loại của IASB, mỗi quốc gia sẽ đƣa ra những khái niệm cụ


fu

ll

thể về CTTC dựa trên điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia đó, có thể nhấn mạnh

m

oi

tiêu chuẩn này hay giảm bớt tiêu chuẩn khác nhƣng về cơ bản khơng có điều gì mâu

z

2009)

at

nh

thuẫn với các tiêu chuẩn chung. (International Accounting Standard 17 Leases,

z

jm

ht

2005, khái niệm này nhƣ sau:


vb

Nghị định số 65/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 19 tháng 05 năm

k

CTTC là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thơng qua việc cho th máy

gm

móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng

l.c
ai

cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết

om

bị, phƣơng tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm

an
Lu

giữu quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và

TCTD. Cụ thể nhƣ sau:

ey


CTTC với các hoạt động khác của Công ty CTTC và hoạt động cho vay vốn của các

t
re

Hoạt động CTTC cũng có những đặc trƣng riêng, từ đó có cơ sở để so sánh

n

1.1.2.2. Đặc trƣng của hoạt động CTTC

va

thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đƣợc hai bên thỏa thuận.


3

- Đối tƣợng cho thuê là những tài sản (thƣờng có giá trị lớn) phục vụ cho sản

t
to

xuất kinh doanh.

ng

- Ngƣời thuê có quyền đƣợc lựa chọn tài sản từ nhà cung cấp để đề nghị bên


hi
ep

cho thuê mua tài sản đó về cho mình th.

do

- Ngƣời th sử dụng phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản.

w
n

- Ngƣời cho thuê giữ quyền sở hữu tài sản trong suốt thời gian cho thuê.

lo

- Khi kết thúc thời hạn thuê, ngƣời thuê có thể đƣợc chuyển giao quyền sở hữu

ad

y
th

tài sản từ ngƣời cho thuê.

ju

Dựa trên những đặc điểm đó mà ta có thể nhận biết một giao dịch CTTC

yi


pl

thơng thƣờng trong vô vàn các quan hệ giao dịch kinh tế tài chính trong xã hội.

ua

al

Tuy nhiên, quan niệm về CTTC hiện nay đƣợc nới rộng hơn bằng việc giảm bớt

n

một hay một vài đặc điểm nêu trên, nhờ đó mà hoạt động CTTC có thể phát triển

va

n

mạnh, linh hoạt và phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh.

ll

fu

 Những điểm ưu việt của hoạt động CTTC:

at

nh


- Không cần vốn lớn một lúc.

oi

m

* Đối với ngƣời đi thuê:

z

- Chi phí thuê đƣợc tính vào chi phí hợp lý của DN.

z

- Tiết giảm đƣợc công sức cho công tác hành chính.

vb

jm

ht

- Đối phó đƣợc với việc máy móc trở nên lỗi thời, cũ kỹ (thời gian thuê tài
chính ngắn hơn thời gian sử dụng thơng thƣờng).

k
- Đa dạng hóa đƣợc phƣơng pháp bán sản phẩm.

an

Lu

* Đối với nhà sản xuất:

om

- Thủ tục đơn giản.

l.c
ai

hoặc giảm dần trong suốt thời gian th).

gm

- Dễ tính tốn, lên kế hoạch chi phí (do đƣợc chọn lựa trả phí thuê cố định

 Phân biệt giữa CTTC và cho thuê vận hành.

ey

Dễ dàng triển khai kế hoạch bán sản phẩm.

t
re

-

n


CTTC.

va

- Có thể thu hồi tiền bán một cách thuận lợi từ việc kết hợp với các công ty


4

Về hình thức bên ngồi, CTTC và cho th vận hành đều giống nhau là bên

t
to

cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng. Nhƣng xét về bản chất thì hai hoạt

ng

động này hồn tồn khác nhau. Sự khác biệt giữa CTTC và cho thuê vận hành đƣợc

hi
ep

thể hiện tại bảng 1.1. (Trần Tô Tử và Nguyễn Hải Sản, 1996)

do

Bảng 1.1: Phân biệt CTTC và cho thuê vận hành.

w


Cho thuê vận hành

n

Tiêu thức so sánh

CTTC

lo

ad

1. Giống nhau
Tách biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng

Ƣu đãi về thuế

Bên cho thuê hƣởng và khấu trừ vào tiền thuê

ju

y
th

Quyền sở hữu

yi

pl


Bồi thƣờng bảo hiểm Bên cho thuê hƣởng

ua

Rất ngắn so với thời gian sử Thời hạn dài bằng phần lớn

n

Thời hạn thuê

al

2. Khác nhau

va

thời gian sử dụng hữu ích của

n

dụng hữu ích của tài sản

fu
ll

tài sản

m


Đƣợc quyền hủy ngang hợp Không

hợp đồng

đồng

Rủi ro về tài sản

Bên cho thuê chịu mọi rủi ro

đƣợc

oi

Quyền hủy ngang

quyền

hủy

at

nh

ngang hợp đồng

z

Bên thuê chịu mọi rủi ro


z

này

jm

ht

sửa chữa và bảo hiểm phí này

vb

Bảo trì, bảo dƣỡng, Bên cho thuê chịu toàn bộ chi Bên thuê chịu tồn bộ chi phí
Bên cho th lựa chọn

Bên th lựa chọn

Tiền bán tài sản

Thuộc quyền sử dụng của Có thể đƣợc chia cho bên

k

Lựa chọn tài sản

l.c
ai

gm


bên thuê

thuê sau khi bên cho thuê đã

om

thu hồi đủ vốn và phí

an
Lu

 Phân biệt giữa hoạt động CTTC với hoạt động cho vay của ngân hàng

sử dụng đúng mục đích vốn vay hơn so với hoạt động tín dụng thơng thƣờng.

ey

móc thiết bị mà khách hàng đang cần dùng. Nhƣ vậy, tài trợ bằng CTTC đảm bảo

t
re

trong CTTC, bên cho thuê tài trợ cho khách hàng trực tiếp bằng các tài sản máy

n

để khách hàng dùng số tiền đó mua tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Cịn

va


Trong cho vay thơng thƣờng, ngân hàng tài trợ vốn bằng tiền cho khách hàng


5

Trong giao dịch cho vay thông thƣờng của ngân hàng chỉ có sự tham gia của

t
to

hai bên là ngƣời đi vay và ngân hàng. Còn trong CTTC, bên cạnh sự tham gia của

ng

bên th và cơng ty CTTC cịn có sự tham gia rất quan trọng của chủ thể thứ ba là

hi
ep

các nhà cung cấp tài sản.

do

Trong cho vay, ngƣời đi vay có quyền định đoạt đối với tài sản đầu tƣ bằng

w

tiền vay (tài sản đó thuộc sở hữu của ngƣời vay), do đó khi cần thu nợ thƣờng khó

n


lo

khăn vì xử lý tài sản thế chấp rất phức tạp. Đối với CTTC, quyền sở hữu tài sản vẫn

ad

y
th

do bên cho thuê nắm giữ và bên thuê chỉ có quyền sử dụng tài sản trong thời gian

ju

thuê nên khi xảy ra tình huống phải xiết nợ thì điều đó dễ dàng cho Công ty CTTC

yi

pl

để thu hồi tài sản về ngay.

ua

al

Tín dụng ngân hàng thƣờng yêu cầu ngƣời vay phải có tài sản đảm bảo và kéo

n


theo nhiều thủ tục giấy tờ. Trong CTTC, tài sản thuê vẫn thuộc sở hữu của bên cho

va

n

thuê nên ngƣời thuê không bị địi hỏi có tài sản thế chấp và do đó giảm bớt đƣợc

ll

fu

một số công đoạn thủ tục và giấy tờ.

oi

Các phƣơng thức CTTC

m

1.1.3.

at

nh

Hiện nay, CTTC đã trở thành một trong những hình thức tài trợ vốn trung dài hạn
cho các DN, không chỉ ở các nƣớc phát triển mà cả các nƣớc đang phát triển. Về cơ

z

z

bản, việc áp dụng các hình thức tài trợ này khơng có sự khác biệt lớn giữa các nƣớc

jm

ht

vb

phát triển và các nƣớc đang phát triển.

Theo số đối tác tham gia giao dịch, CTTC thƣờng có hai phƣơng thức chủ yếu

k
l.c
ai

1.1.3.1. Phƣơng thức cho th có sự tham gia của hai bên

gm

sau:

om

Là hình thức mà bên cho thuê dùng tài sản sẵn có của mình đem cho ngƣời có

an
Lu


nhu cầu sử dụng th lại. Ngƣời cho thuê có thể là các nhà sản xuất, ngƣời có tài

sản, các định chế tài chính hoặc các Cơng ty CTTC. Tài sản th của hình thức cho

ey

(thƣờng là các nhà sản xuất) với mục đích đẩy mạnh tiêu thụ những sản phẩm do

t
re

của ngƣời cho thuê và ngƣời cho thuê có thể mua lại thiết bị khi chúng bị lạc hậu

n

thức này, các bên tham gia chỉ bao gồm bên thuê và bên cho thuê, vốn hồn tồn là

va

th này thƣờng có giá trị khơng q lớn và thuộc loại máy móc thiết bị. Với hình


6

chính họ sản xuất ra.

t
to


Sơ đồ 1.1: CTTC HAI BÊN

ng
hi

Ký hợp đồng thuê (1)

ep

Bên cho thuê

Bên đi thuê

do
w

Bàn giao tài sản thuê (2)

n
lo
ad

Thanh toán tiền thuê (3)

y
th

(1) Bên cho thuê và Bên đi thuê ký hợp đồng thuê tài sản.

ju


(2) Bên cho thuê bàn giao tài sản (quyền sử dụng) cho Bên đi thuê.

yi

pl

(3) Theo định kỳ Bên đi thuê thanh toán tiền thuê cho Bên cho thuê.

al

ua

1.1.3.2. Phƣơng thức cho thuê có sự tham gia của ba bên

n

Đây là hình thức ngồi sự tham gia của bên cho th, bên đi th cịn có sự

va

n

tham gia của các nhà cung ứng tài sản. Đây là hình thức cho thuê thơng thƣờng

fu

ll

nhất, là hình thức CTTC thuần (net lease) đƣợc áp dụng phổ biến hiện nay tại các


oi

m

công ty CTTC ở Việt Nam.

at

nh

Loại hình cho th này có các ƣu điểm sau:

z

- Bên cho thuê không phải mua tài sản trƣớc và nhƣ vậy sẽ làm cho vòng quay

z
vb

của vốn nhanh hơn vì khơng phải dự trữ tồn kho.

jm

ht

- Việc chuyển giao tài sản đƣợc thực hiện trực tiếp giữa Bên cung ứng và Bên

k


thuê và giữa họ cũng chịu trách nhiệm trực tiếp về tình trạng hoạt động của tài sản,

gm

cũng nhƣ thực hiện việc bảo hành và bảo dƣỡng tài sản. Nhƣ vậy, Bên cho thuê trút

om

l.c
ai

bỏ đƣợc gánh nặng về tình trạng hoạt động của tài sản.

- Bên cho thuê không trực tiếp nhận tài sản rồi sau đó chuyển giao cho Bên

ey

giới, 80% hợp đồng thuê tài chính áp dụng theo hình thức này.

t
re

này là chủ yếu để tài trợ cho các DN, đặc biệt là đối với cho th thiết bị. Trên thế

n

Chính vì những ƣu điểm trên đây mà các Công ty CTTC đã áp dụng hình thức

va


Bên th nếu nhƣ có sự sai sót về mặt kỹ thuật.

an
Lu

thuê và nhƣ vậy sẽ hạn chế đƣợc rủi ro liên quan đến việc từ chối nhận tài sản của


7

t
to

Sơ đồ 1.2: CTTC BA BÊN

ng

Ký hợp đồng thuê (1)

Bên đi thuê

hi

Bên cho thuê

ep
do

Thanh toán tiền thuê (4)


w

Bàn giao tài sản (3)

n

Ký hợp đồng mua tài sản (2)

lo
ad

Bên cung ứng

ju

y
th
yi

(1) Bên cho thuê và Bên thuê ký hợp đồng thuê tài sản.

pl

(2) Bên cho thuê và Bên cung ứng thực hiện việc mua bán tài sản thuê theo

al

ua

các điều kiện mà Bên thuê đã thoả thuận với Bên cung ứng.


n

(3) Bên cung ứng bàn giao tài sản thuê cho Bên cho thuê và Bên thuê.

va

n

(4) Theo định kỳ Bên thuê thanh toán tiền thuê cho Bên cho thuê.

fu

ll

1.1.3.3. Các phƣơng thức CTTC khác

m

oi

Ngoài 2 phƣơng thức CTTC cơ bản trên đây, trên thực tế cịn có một số dạng

at

nh

cho th đặc biệt, biến tƣớng của 2 loại cho thuê trên. Đó là cho thuê hợp vốn, cho

z


thuê giáp lƣng, cho thuê bắc cầu, mua và cho thuê lại.

z
vb

* Phương thức cho thuê hợp vốn

jm

ht

Đây là phƣơng thức mà nhiều bên CTTC cùng tài trợ cho một bên thuê,

k

trong đó có một bên cho thuê đứng ra làm đầu mối. Phƣơng thức CTTC hợp vốn

gm

này thƣờng đƣợc áp dụng khi nhu cầu thuê tài chính của Bên thuê vƣợt quá giới

l.c
ai

hạn cho thuê của một Công ty CTTC (Theo quy định pháp luật của Việt Nam,

om

tổng dƣ nợ CTTC của một công ty CTTC không đƣợc vƣợt quá 25% vốn tự có


an
Lu

đối với một khách hàng, và khơng đƣợc vƣợt q 50% vốn tự có đối với nhóm

CTTC hợp vốn có thể xảy ra theo chiều ngang (giữa các Công ty CTTC khác

ey

có nhu cầu th tài chính từ nhiều cơng ty CTTC.

t
re

dụng khi các cơng ty CTTC có nhu cầu phân tán rủi ro hoặc bản thân Bên thuê

n

CTTC không đáp ứng đƣợc nhu cầu thuê tài chính. Phƣơng thức này cịn đƣợc áp

va

khách hàng có liên quan); khả năng tài chính, nguồn vốn và tài sản của cơng ty


8

nhau) hoặc theo chiều dọc (giữa các công ty mẹ với các chi nhánh của mình hoặc


t
to

giữa các cơng ty CTTC trong cùng hệ thống).

ng

* Phương thức cho thuê giáp lưng

hi
ep

Đây là phƣơng thức cho thuê mà trong đó với sự thỏa thuận của ngƣời cho

do

thuê, ngƣời thuê thứ nhất cho ngƣời thuê thứ hai thuê lại tài sản mà ngƣời cho thuê

w

thứ nhất đã thuê từ ngƣời cho thuê.

n

lo

Kể từ thời điểm hợp đồng thuê lại đƣợc ký kết, mọi quyền lợi và nghĩa vụ

ad


y
th

cùng tài sản thuê đƣợc chuyển giao từ ngƣời thuê thứ nhất sang ngƣời thuê thứ hai.

ju

Các chi phí pháp lý, di chuyển tài sản phát sinh từ hợp đồng này do ngƣời thuê thứ

yi

pl

nhất và ngƣời thuê thứ hai thỏa thuận với nhau. Tuy nhiên, ngƣời thuê thứ nhất vẫn

ua

al

phải chịu trách nhiệm liên đới đối với những rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sản

n

vì họ là ngƣời trực tiếp ký kết hợp đồng với ngƣời cho thuê ban đầu.

va

n

Phƣơng thức cho thuê này thƣờng đƣợc thực hiện dƣới dạng hợp đồng hoàn


ll

fu

trả toàn bộ đƣợc ký kết giữa ngƣời cho thuê và ngƣời thuê thứ nhất. Nhƣng khi thực

oi

m

hiện đƣợc một phần hợp đồng, ngƣời thuê thứ nhất còn nhu cầu đối với tài sản đã

at

nh

thuê hay vì một lý do nào đó nên họ phải tìm ngƣời th thứ hai để chuyển giao hợp
đồng. Trong trƣờng hợp này họ sẽ tránh đƣợc những láng phí khơng đáng có do

z
jm

ht

vb

* Phương thức cho thuê bắc cầu

z


không sử dụng tài sản mà vẫn phải trả tiền.

Là phƣơng thức thức cho thuê mà ngƣời cho thuê (Công ty CTTC) đi vay từ

k

gm

bên thứ 3 (từ một hoặc nhiều nguồn tín dụng) để mua tài sản rồi cho thuê. Bên cho

l.c
ai

thuê phải trả nợ từ tiền cho thuê và hƣởng các khoản chênh lệch từ tiền cho thuê và

om

tiền trả nợ. Việc cho thuê theo phƣơng thức này xuất phát từ nhu cầu thực tế của
là có hạn.

an
Lu

khách hàng đi thuê ngày một tăng lên trong khi các Công ty CTTC với tiềm lực vốn

ey

thanh toán trong tƣơng lai. Phƣơng thức cho thuê này đem lại lợi nhuận và mở rộng


t
re

chính là quyền sở hữu tài sản cho thuê và các khoản tiền thuê mà ngƣời thuê sẽ

n

vƣợt quá 80% tổng giá trị của tài sản cho thuê. Khoản thế chấp cho phần vay nợ

va

Theo quy định của hầu hết các quốc gia, giá trị khoản vay này không đƣợc


9

khả năng trài trợ ra khỏi phạm vi năng lực tài chính của ngƣời cho thuê.

t
to

Phƣơng thức cho thuê này thƣờng sử dụng trong những giao dịch thuê mua đòi

ng

hỏi một quy mô vốn lớn, giá trị cho thuê cao chẳng hạn nhƣ thuê mua một chuyên

hi
ep


cơ, một tàu chở hàng lớn…

do

* Phương thức mua và cho thuê lại

w
n

Mua và cho thuê lại là việc Công ty CTTC mua tài sản thuộc sở hữu của bên

lo

thuê và cho thuê lại chính tài sản đó theo hình thức CTTC để bên thuê tiếp tục sử

ad

y
th

dụng phục vụ cho hoạt động của mình.

ju

- Tài sản mua và cho thuê lại giống nhƣ tài sản CTTC bao gồm: Phƣơng tiện

yi

pl


vận chuyển, máy móc, thiết bị thi công, dây chuyền sản xuất, thiết bị gắn liền với

ua

al

bất động sản, các động sản khác không bị pháp luật cấm.

n

- Giá mua tài sản cho thuê đƣợc xác định phù hợp với quy định của pháp luật

va

n

về mua bán tài sản (Trần Tô Tử và Nguyễn Hải Sản, 1996)

ll

fu

1.1.4. Rủi ro trong hoạt động CTTC của công ty CTTC

oi

m

Cũng nhƣ các TCTD khác, là một TCTD phi ngân hàng, hoạt động trong lĩnh


at

nh

vực tín dụng trung và dài hạn nên công ty CTTC cũng ẩn chứa các rủi ro tín
dụng nói chung và các loại rủi ro đặc thù của hoạt động CTTC nói riêng. Việc

z
z

nắm bắt đƣợc những rủi ro tiềm ẩn cũng nhƣ việc quản trị rủi ro một cách hiệu

vb

ty CTTC.

k

jm

ht

quả cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến sự phát triển hoạt động CTTC của các cơng

l.c
ai

* Rủi ro tài chính

gm


1.1.4.1. Các loại rủi ro trong hoạt động CTTC

om

Đây là rủi ro trực tiếp liên quan đến việc thu hồi nợ gây nên những thiệt hại về mặt

an
Lu

tài chính cho cơng ty CTTC nhƣ: khách hàng không trả đƣợc nợ hay không trả đủ
nợ khi đến hạn mà việc xử lý tài sản thu hồi không đủ bù đắp đƣợc dƣ nợ cho

ey

Loại rủi ro này xảy ra khi có giao dịch mua bán giữa bên cho thuê và bên cung

t
re

* Rủi ro về tài sản cho thuê

n

tiếp tới hiệu quả hoạt động của cơng ty CTTC, thậm chí có thể dẫn đến mất vốn.

va

th/vay và các chi phí khác có liên quan. Rủi ro tài chính có thể sẽ ảnh hƣởng trực




×