PHẦN 1
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
1.1. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
1.1.1. Định nghĩa:
Con người với các tổ chức khác nhau coi giáo dục môi trường như một phương
tiện để tiến đến sự bền vững hơn, bảo vệ môi trường tốt hơn và thay đổi hành vi của
con người. Mặc dù thực tế là khái niệm giáo dục về sự phát triển bền vững đã lan
truyền trên thế giới được gần 10 năm, nhưng các nhà giáo dục và những người hoạch
định chính sách giáo dục ở Việt Nam vẫn hầu như chưa biết đến.
Có thể tóm tắt tất cả các quan niệm thông thường về khái niệm giáo dục môi
trường trên một số điểm sau đây:
-
Giáo dục môi trường nhằm hiểu biết mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên,
mơi trường xã hội và vai trị của con người trong đó.
-
Giáo dục mơi trường là q trình học hỏi liên tục phát triển theo kinh
nghiệm của chúng ta trong quá trình trải nghiệm cuộc sống.
-
Mục tiêu cuối cùng đạt được qua học hỏi, trải nghiệm là thay đổi hành vi
của nhân loại.
-
Nỗ lực giáo dục của chúng ta cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng
cuộc sống bền vững và thân thiện với môi trường.
Hội nghị quốc tế đầu tiên về chủ đề vấn đề môi trường là Hội nghị Môi trường
và Con người Liên Hiệp Quốc được tổ chức vào năm 1972 tại Stốc-khôm, Thụy Điển.
Hội nghị này đã đề cập đến sự cần thiết của giáo dục môi trường và kế hoạch giáo dục
dựa trên sự hợp tác quốc tế. 5 năm sau đó (1977), Hội nghị liên chính phủ về giáo dục
mơi trường đã được tổ chức tại Tbi-li-xi. Trước đó, vào năm 1975 cũng đã có cuộc
Hội thảo các chuyên gia về giáo dục môi trường được tiến hành tại Bê-ô-grát để chuẩn
bị cho Hội nghị tại Tbi-li-xi.
Khái niệm về giáo dục môi trường-học tập môi trường trên thế giới là thành quả
đạt được từ Hội nghị Tbi-li-xi và Hội nghị Bê-ô-grát. Tuyên bố chung của các nước
tham dự Hội nghị Tbi-li-xi gồm 5 điểm mục tiêu sau:
(1) Quan tâm: Giúp các tổ chức xã hội và cá nhân biết cảm thụ và quan tâm đến
môi trường nói chung và vấn đề mơi trường nói riêng.
(2) Tri thức : Giúp các tổ chức xã hội và cá nhân có được nhiều trải nghiệm về
mơi trường và các vấn đề của nó, có tri thức cơ bản về mơi trường và các
vấn đề của nó.
(3) Thái độ: Giúp các tổ chức và cá nhân có được động cơ tham gia tích cực cải
thiện và bảo vệ mơi trường, có tình cảm và giá trị quan đối với mơi trường
(4) Kỹ năng : Giúp các tổ chức và cá nhân có kỹ năng xác định và giải quyết
các vấn đề môi trường.
(5) Tham gia: Cung cấp cho moị người cơ hội được tham dự tích cực vào mọi
hoạt độngcó mục tiêu giải quyết vấn đề môi trường.
Tại Việt Nam, "Giáo dục mơi trường” được hiểu là một q trình thơng qua các
hoạt động giáo dục chính quy và khơng chính quy nhằm giúp con người có được sự
hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội
bền vững về sinh thái".
Dự án VIE/95/041, 1997 định nghĩa “Giáo dục môi trường là một q trình
thường xun qua đó con người nhận thức được môi trườngxung quanh và thu được
kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm cùng quyết tâm hành động giúp họ giải quyết
các vấn đề môi trường hiện tại và tương lai, đáp ứng yêu cầu của thế hệ hiện nay mà
không vi phạm khả năng đáp ứng nhu cầu cho thế hệ tương lai”.
Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng
vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng mơi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện
tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới
nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ mơi trường, xố nghèo đói, tận dụng
các cơ hội và đưa ra những quyết định khơn khéo trong sử dụng tài ngun. Hơn nữa,
nó bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng, có những động lực và cam kết hành
động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề mơi trường hiện
tại và phịng ngừa những vấn đề mới nảy sinh.
1.1.2. Mục tiêu của Giáo dục môi trường
GDMT có những mục tiêu sau:
-
Trang bị cho đối tượng được giáo dục các kiến thức về môi trường
-
Giúp con người nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề mơi
trường, từ đó có thái độ, trách nhiệm và có các ứng xử đúng đắn trước các vấn đề
môi trường. Như vậy, mục tiêu này có định hướng xây dựng thái độ, cách đối xử
thân thiện với mơi trường.
-
Giúp con người hình thành tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao
năng lực trong việc lựa chọn, sử dụng một cách hợp lý, khơn ngoan các nguồn
TNTT, cộng tác vào việc phịng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể
nơi họ sinh sống và làm việc. Đây là mục tiêu hình thành hành động cụ thể.
1.1.3. Nội dung cơ bản của GDMT
UNEP (1995) nhấn mạnh 5 nội dung của DGMT như sau:
-
Có tính liên ngành rộng, giáo dục mơi trường phải xem xét môi trường như là một
tổng thể hợp thành bởi nhiều thành phần: thiên nhiên và các hệ sinh thái, kinh tế,
dân số, xã hội, công nghệ, văn hoá.
-
Nhấn mạnh nhận thức về giá trị nhân cách, đạo đức trong thái độ ứng xử và hành
động trước các vấn đề môi trường.
-
Cung cấp cho người học không chỉ những kiến thức cụ thể, kỹ năng thực hành,
phương pháp phân tích và đánh giá chi phí - lợi íchđể có thể hành động độc lập, ra
quyết định phù hợp hoặc cùng cộng đồng phòng ngừa, xử lý các vấn đề môi trường
hiệu quả.
-
Phải đề cập đến vấn đề môi trường và phát triển bền vững tại địa phương, vùngt,
quốc gia, khu vực và quan hệ quốc tế.
-
Phải xem xét các vấn đề môi trường hiện tại và tương lai.
1.1.4. Phạm vi và đối tượng giáo dục môi trường:
Phạm vi: GDMT được thực hiện trên phạm vi cả nước
Đối tượng:
-
Thực hiện GDMT cho tất cả mọi thành phầ xã hội, mọi lứa tuổi trong tất cả mọi
lĩnh vực, đặc biệt tập trung vào học sinh, sinh viên.
-
Đối tượng chính trong giai đoạn đầu là học sinh, sinh viên vì giáo dục mơi trường
cho các đối tượng này sẽ đạt được kết quả trước mắt và lâu dài, có tác động dây
chuyền đến các thành phần khác trong xã hội. Một đối tượng quan trọng của giáo
dục môi trường là phụ nữ vì đây là đối tượng gánh vác nhiều trách nhiệm trong
cuộc sống đời thường, có nhiều mối liên quan đến mơi trường, có ảnh hưởng lớn
trong gia đình, đặc biệt là vai trò, trách nhiệm giáo dục con cái.
1.2. Giáo dục môi trường trong trường học:
1.2.1. Nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường trong trường học:
Theo Bộ Giáo dục và đào tạo, GDMT phải được tổ chức thực hiện theo các
nguyên tắc sau:
-
GDMT là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục và là sự nghiệp của tồn
dân. GDMT được thực hiện có hệ thống từ trung ương đến địa phươngvà đến các
cơ sở giáo dục thông qua quản lý nhà nước của Bộ GDvà ĐT.
-
GDMT là thành phần bắt buộc trong chương trình giáo dục đào tạo và phải được
thực hiện trong kế hoạch dạy học – giáo dục hiện hành, những vấn đề của môi
trường được dạy thông qua nhiều môn học.
-
GDMT phải được đưa vào hoạt động của nhà trường một cách thích hợp với môi
trường của trường học.
-
GDMT phải làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của môi trường đối
với chất lượng cuộc sống, sức khỏe và hạnh phúc của con người.
-
GDMT phải được triển khaibằng các hoạt động mà các học sinh là người thực
hiện, giáo viên là người tổ chức các hoạt độngdựa trên chương trình quy định và
định hướng giúp học sinh vận dụng phù hợp với địa điểm thực hiện.
1.2.2. Nội dung GDMT trong trường học:
Nội dung của GDMT trong trường học phải bảo đảm tính giáo dục tồn diện:
-
Đối với giáo dục mầm non: cung cấp thơnng tin, kiến thức giúp trẻ em có được
hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói ri6ng và con người nói
chung, biết cách sống tích cực với mơi trường thơng qua các hành động đơn giản,
nhằm bảo đảm sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ.
-
Đối với giáo dục tiểu học: trang bị những kiến thức cơ bản về yếu tố mơi trường,
vai trị của mơi trường đối với con người và tác động của con người đối với môi
trường, giáo dục học sinh có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường, phát triển kỹ
năng bảo vệ và giữ gìn môi trường.
-
Đối với giáo dục THCS và THPT: trang bị những kiến thức về sinh thái học, mối
quan hệ giữa con người với thiên nhiên, trang bị và phát triển kỹ năng bảo vệ và
giữ gìn mơi trường, biết ứng xữ tích cực với mơi trường sống xung quanh.
Việc giáo dục BVMT chủ yếu thực hiện theo phương thức khai thác triệt để tri
thức về mơi trường hiện có ở các mơn học trong nhà trường. Nội dung giáo dục
BVMT cịn được thực hiện ngồi nhà trường dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm
nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT cho toàn thể cộng đồng.
1.3. Nhiệm vụ trong giáo dục bảo vệ môi trường:
Theo tuyên ngôn của Tổ chức UNESCO-UNEP năm 1998 “Giáo dục bảo vệ
môi trường (GDBVMT) không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là
một bộ phận riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu, mà nó là một đường hướng hội
nhập vào chương trình đó. Giáo dục bảo vệ mơi trường là kết quả của một sự định
hướng lại và sắp xếp lại những bộ môn khác nhau và những kinh nghiệm giáo dục
khác nhau (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật, …), nó cung cấp
một nhận thức tồn diện về môi trường”
GDBVMT là một phương pháp tiếp cận xuyên bộ môn giúp cho mọi người hiểu
về môi trường với mục đích hàng đầu là chăm sóc phát triển và có thái độ cam kết, thái
độ này sẽ ni dưỡng niềm mong ước và năng lực hành động có trách nhiệm trong môi
trường. GDBVMT với không chỉ kiến thức mà cịn cả tình cảm, thái độ, kỹ năng và
hành động xã hội.
Như vậy, việc GDBVMT cần phải được tiến hành giáo dục sâu rộng ngay từ
tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành, từ những người làm việc sinh hoạt thường ngày trong
cộng đồng tới những người làm công tác chỉ đạo, quản lý, nhà chiến lược kinh tế xã
hội.
1.4. Những định hướng trong GDBVMT
Giáo dục về môi trường nhằm: Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự
nhiên và hoạt động của nó; những hiểu biết về tác động của con người tới mơi
trường; trên cơ sở đó xây dựng việc nghiên cứu môi trường và những kỹ năng
tư duy để quản lý môi trường.
Giáo dục về môi trường để: Tạo điều kiện cho việc học và hành trong thực tế
môi trường; xây dựng những kỹ năng đánh giá thu lượm dữ liệu và phân tích;
nuôi dưỡng những nhận thức và các quan niệm về môi trường; phát triển sự
đánh giá thẩm mỹ.
Giáo dục bảo môi trường nhằm: xây dựng một nền giáo dục trong mơi trường
và vì mơi trường; phát triển trách nhiệm và xây dựng một nền đạo đức vì mơi
trường; xây dựng động cơ và kỹ năng tham gia trong việc cải thiện môi trường.
1.5. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục bảo vệ mơi trường:
Tích hợp và lồng ghép: GDBVMT là giáo dục tổng thể nhằm trang bị những
kiến thức về môi trường cho học sinh – sinh viên những kiến thức về môi
trường thông qua từng môn học và chương trình riêng phù hợp với từng đối
tượng. Việc giáo dục này chủ yếu dựa theo phương thức lồng ghép và liên hệ
trong các nội dung giảng dạy của các mơn học.
Tính phù hợp ở từng bậc học: Nội dung GDBVMT là việc cung cấp những
thông tin về môi trường cùng những biện pháp bảo vệ môi trường cần được
cung cấp theo những cách thức phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của
từng nhóm đối tượng; nội dung GDBVMT cần là giáo dục trong môi trường và
vì mơi trường; GDBVMT là nhìn thấy rõ trách nhiệm và rèn luyện kỹ năng để
bảo vệ môi trường.
Tính tổng hợp và đa dạng: Trong đời sống xã hội, những nhân tố tự nhiên và
nhân tố xã hội ln ln có những tác động qua lại và ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống sinh hoạt của mỗi cá nhân và của cộng đồng dân cư; do đó, nội dung
GDBVMT không chỉ bao hàm các nội dung về môi trường tự nhiên mà cịn
phải bao hàm cả mơi trường xã hội hay cịn gọi là mơi trường nhân văn.
Tính hành động thực tiễn: GDBVMT khơng chỉ giúp sinh viên có thêm nhận
thức, hiểu biết cần thiết để bảo vệ mơi trường, mà cịn phải biết vận dụng các
ngun lý, nguyên tắc vào ngay các vấn đề cụ thể, phải biết làm điều gì đó cho
mơi trường xung quanh, nghĩa là GDBVMT phải được tiến hành bằng cả
phương thức lẫn hành động thực tiễn.
Tính hợp tác, liên hệ và điểm nhân ra diện rộng: GDBVMT là dạy người
học biết cách ứng xử và hành động vì mơi trường. Vì vậy, cần tận dụng các
phương thức hợp tác giữa người dạy và người học, giữa nhà trường với xã hội
trong quá trình giáo dục. Đồng thời hướng người học vận dụng ngay hiểu biết
để tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề về môi trường.
1.5. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm lựa chọn và thiết kế nội dung chương trình
trong lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình đào tạo
1.5.1. Mục tiêu và nhiệm vụ lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường trong chương
trình đào tạo.
1.5.1.1. Mục tiêu:
Thơng qua việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong chương
trình đào tạo, sinh viên có thể có những tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động về
môi trường, cụ thể:
1.5.1.2. Kiến thức:
1
- Một số kiến thức cơ bản về khoa học môi trường.
2
- Thực trạng tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động của con người làm cạn
kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
1.5.1.3. Kỹ năng:
1
Có kỹ năng nhận diện được các hành vi xâm hại môi trường và có các biện
pháp, việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ môi trường.
1.5.1.4. Thái độ:
1
Giúp sv nhận thức rõ vấn đề về thực trạng môi trường hiện nay để có cách ứng
xử hợp lý và xây dựng được tình yêu thiên nhiên, con người và yêu thích các hoạt
động bảo vệ môi trường.
1.5.2. Nhiệm vụ:
1.5.2.1. Về kiến thức:
1
- Cung cấp một số kiến thức cơ bản về môi trường như: Môi trường tự nhiên,
môi trường xã hội, sự ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến đời
sống của con người.
2
- Cung cấp một số cách thức – biện pháp – hình thức xây dựng nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường dành cho trẻ mầm non.
1.5.2.2. Về kỹ năng:
1
- Hình thành ở sinh viên những kỹ năng hành động và hành vi phù hợp với môi
trường sống.
2
- Hình thành một số kỹ năng tổ chức dạy học, biện pháp lồng ghép nội dung
giáo dục môi trường ở bậc mầm non.
1.5.2.3. Về thái độ:
1
- Giúp sinh viên nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi
trường đối với bản thân họ, đối với cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Từ đó có thái độ
ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về mơi trường, xây dựng cho mình một quan điểm
đúng về tinh thần trách nhiệm, về giá trị nhân cách …
2
- Hình thành ở sinh viên ý thức trách nhiệm, và tự giác tham gia và các hoạt
động bảo vệ môi trường.
1.5.3. Một số nội dung, biện pháp lồng ghép giáo dục mơi trường vào các mơn học
trong chương trình đào tạo.
1.5.3.1. Nội dung:
1
- Các khái niệm cơ bản về môi trường: môi trường, ô nhiễm môi trường, các
hiện tượng thiên nhiên như thời tiết, khí hậu, mưa axit, hiệu ứng nhà kính,
1
- Các vấn đề về mơi trường: hiện trạng môi trường, ô nhiễm môi trường,
nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường, tài ngun khống sản, …
2
- Các biện pháp – cách thức giáo dục bảo vệ môi trường ở bậc học mầm non, ý
thức bảo vệ môi trường, những hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, một
số giải pháp cải thiện chất lượng môi trường, …
3
- Một số chủ đề ngoại khóa như: ơ nhiễm mơi trường, nguồn rác thải, cây xanh,
dân số và các nhu cầu của con người.
1.5.3.2. Tổ chức các phương pháp thực hiện trong chương trình đào tạo
1
- Thơng qua bài giảng, bài tập và qua kinh nghiệm thực tế của người học: Định
hướng, giúp đỡ sinh viên thiết kế những hình ảnh hoặc quay phim mô tả về môi trường
theo từng chủ đề, sau đó sinh viên làm bài thu hoạch và tổ chức thuyết trình trước lớp.
2
- Qua tham quan, khảo sát thực địa: Tổ chức cho sinh viên tham quan một số
địa điểm cụ thể có thể trong hoặc ngồi trường để giúp sinh viên có thể học cách đánh
giá và liên hệ giữa kiến thức và tình hình thực tế.
3
- Phương pháp giải quyết vấn đề: Nêu vấn đề và yêu cầu sinh viên vận dụng sự
hiểu biết của cá nhân để giải quyết các vấn đề về mơi trường theo góc độ cá nhân.
1.5.3.3. Biện pháp lồng ghép cụ thể trong chương trình đào tạo
1
Xác định mức độ ưu tiên của từng môn học: Việc làm này giúp nhà
trường xây dựng được nội dung và phương pháp lồng ghép GDBVMT theo dặc
thù của từng mơn học.
Biện pháp thứ nhất: Ở những trường có các học phần cho sinh viên lựa chọn
thì có thể xây dựng chương trình bộ mơn Mơi trường và con người để sinh viên có thể
chọn lựa. Ở học phần này chúng ta cần xây dựng chương trình mơn học khoảng 60%
lý thuyết và 40% thực hành. Có như thế thì sẽ giúp sinh viên vừa có kiến thức khoa
học vừa có các kỹ năng xây dựng hoạt động bảo vệ môi trường.
Biện pháp thứ hai: Xác định các môn học có thể lồng ghép nội dung
GDBVMT ở các mức độ ưu tiên. Căn cứ vào chương trình đào tạo của từng ngành
học, từng trường chúng ta có thể xây dựng hệ thống các mơn học có khả năng lồng
ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
1
Một số lưu ý trong quá trình tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi
trường trong chương trình đào tạo.
Thứ nhất: Trước khi tổ chức lồng ghép nội dung GDBVMT trong chương trình đào
tạo thì cần thành lập một phận chuyên môn quản lý tất cả các nội dung lồng ghép:
lồng ghép vào môn học nào, học phần nào, kiến thức nào cần lồng ghép, … nhằm
tránh sự chồng chéo và lặp lại kiến thức ở các bộ môn giúp sinh viên hứng thú với
môn học và với phần lồng ghép nội dung GDBVMT.
Thứ hai: Nên chú ý xem trong chương trình đào tạo đã có bộ mơn Mơi trường con
người hay Giáo dục môi trường hay không để xác định nội dung kiến thức và tổ
chức quá trình lồng ghép một cách có hiệu quả.
Thứ ba: Đừng quá chú trọng phần kiến thức của khoa học môi trường mà cần tăng
cường việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên.
Thứ tư: Tăng cường tính chủ động học tập của sinh viên ở phần lồng ghép
GDBVMT nhằm giúp sinh viên tự nhận thức vấn đề thơng qua q trình trải
nghiệm và có cơ hội làm phép so sánh, đối chiếu, đánh giá giữa lý thuyết và thực
tiễn …
1.6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG
TRƯỜNG HỌC
1.6.1. Đối với trường học:
1.6.1.1. Cơ sở thực tiễn của hoạt động truyền thông trong trường học
Tại Việt Nam hoạt động truyền thông môi trường (TTMT) được bắt đầu chú
trọng từ đầu những năm 90 và từ đó đến nay đã có nhiều chiến dịch, chương trình
truyền thơng mơi trường ở cấp quốc gia, cấp tỉnh được thực hiện một cách thường
xuyên và có hệ thống. Có thể thấy rằng những chiến dịch, dự án tuyên truyền nâng cao
nhận thức cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường đầu tiên đã được hình thành
trên cở sở vai trị của đồn thanh niên. Các dự án điển hình đã khẳng định vai trò quan
trọng và khả năng to lớn của lực lượng thanh niên và sinh viên trong việc vận động
tuyền truyền ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng. Cơ sở thực tiễn quan trọng cho
phép khẳng định tính đúng đắn khi lựa chọn sinh viên- một bộ phận đơng đảo của lực
lượng thanh niên làm nịng cốt cho công tác truyền thông môi trường.
-
Thanh niên đã khởi xưởng và trở thành lực lượng xung kích tham gia bảo vệ
môi trường và phát triển tại cộng đồng.
-
Lực lượng thanh niên có đầy đủ khả năng để tổ chức nghiên cứu và triển khai
thực tế các chương trình, dự án truyền thông môi trường quy mô lớn.
-
Các sáng kiến, mơ hình giáo dục cộng đồng về BVMT do thanh niên đề xuất dễ
dàng được nhân rộng để trở thành phong trào rộng khắp trên toàn quốc.
1.6.1.2. Xây dựng mơ hình đội tình nguyện mơi trường (TNMT)
Mơ hình hoạt động
Mơ hình đội tình được đề tài đề xuất nêu trong Hình 1. Bản chất của mơ hình là
tập hợp một cách có tổ chức các sinh viên có tinh thần tự nguyện tại các trường đại
học vào “ Đội xung kích tình ngun mơi trường”. Các đội viên tham gia theo tiêu chí
cơ bản đầu tiên là phải có ý thức tình nguyện, sau đó được tuyển chọn trên cơ sở đáp
ứng yêu cầu về kiến thức mơi trường nhất định. Những đặc tính của mơ hình này được
phân tích như sau:
-
Tính xung kích: Các Đội viên của Đội TNMT ở lứa tuổi sinh viên, trẻ trung và
đầy nhiệt huyết, háo hức tham gia và tình nguyện thực hiện các công việc được
giao. Cách tuyển chọn thông qua việc thi kiến thức và phỏng vấn ý thức tình
nguyện sẽ đảm bảo chất lượng “xung kích” cao hơn.
-
Tính vận động liên tục: Nguồn nhân sự của Đội như một dòng chảy liên tục liên
tục được bổ sung mới. Nhu cầu bổ sung mới bắt buộc phải liên tục đào tạo nâng
cao kiến thức môi trường và kỹ năng truyền thông. Cơ hội để thể hiện sự sáng
tạo của của các đội viên trẻ sẽ làm cho các hoạt động truyền thông phong phú
thêm, luôn được đổi mới và lơi cuốn thêm nhiều người tham gia.
-
Tính lan tỏa hay hiệu quả dây chuyền biểu hiện ở chỗ : (i) Sự thành cơng của mơ
hình có thể được nhanh chóng áp dụng rộng khắp ở các trường khác; (ii) Với
các hoạt động thực tế của mình Đội sẽ lơi cuốn nhiều hơn các sinh viên khác
cùng tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường. Tác dụng cịn được duy trì và
khuếch tán ra xã hội khi các thành viên của đội tốt nghiệp ra trường sẽ tiếp tục
phát huy vai trị của mình ở những nơi làm việc và sinh sống.
-
Tính sẵn sàng: Đội TNMT được thành lập sẽ là cơng cụ sẵn có, đủ năng lực để
thực hiện các hoạt động TTMT, liên hệ chặt chẽ với các tổ chức xã hội tại địa
bàn hoạt động của mình và sẵn sàng hỗ trợ cho địa phương thực hiệc các chiến
dịch truyền thông môi trường.
Hình 1- Sơ đồ mơ hình đội xung kích tình nguyện mơi trường
Cơ cấu tổ chức
Đội “Tình nguyện mơi trường” sẽ được thành lập tại các trường đại học/cao
đẳng như là một bộ phận thuộc Hội sinh viên của trường ở hình thức “ Đội, nhóm cơng
tác”. Hoạt động của đội tập trung vào một trong các cuộc vận động chính của Hội sinh
viên Thành phố, cụ thể là cuộc vận động “Tình nguyện vì cộng đồng”. Cách thức tổ
chức đội tình nguyện mơi trường sẽ được tiến hành tương tự như đối với các mơ hình
đội, nhóm cơng tác đã hình thành từ trước đến nay tại các hội sinh viên của các trường.
Sơ đồ vị trí của đội TNMT trong mối quan hệ về cơ cấu tổ chức và các hoạt động
phong trào được đề xuất như nêu trong Hình 2.
Những nội dung hoạt động và cách thức tiến hành sẽ do Đội tình nguyện mơi
trường tự xây dựng/thiết kế. Ngoài những sáng kiến (về nội dung, phương pháp và kế
hoạch truyền thơng) do các “Đội tình nguyện môi trường” đề ra và thực hiện, các đội
này sẽ là lực lượng chủ chốt giúp Chi Cục Bảo vệ Mơi trường Thành phố (Phịng
Thơng tin và Giáo dục Mơi trường) thực hiện các chương trình liên tịch về nâng cao
nhận thức môi trường (giữa Chi cục Bảo vệ Mơi trường và Thành Đồn). Việc triển
khai hoạt động truyền thông môi trường sẽ được thực hiện theo các địa bàn được phân
công cụ thể cho từng đội.
Hình 2- Sơ đồ cơ cấu tổ chức và hoạt động của Đội tình nguyện Mơi trường
Các nội dung hoạt động
Các nội dung hoạt động chủ yếu của đội TNMT bao gồm:
1 - Tập huấn kiến thức và kỹ năng truyền thông
2 - Xây dựng nội dung truyền thông gồm: (i) Xác nhận địa bàn công tác; (ii)
Khảo sát nắm tình hình địa bàn cơng tác (khởi đầu) và giám sát (duy trì); (iii) Xác định
các vấn đề mơi trường (cho các nội dung truyền thông): Những vấn đề chung của
thành phố, những vấn đề đặc thù của địa phương; và (iv) Xác định đối tượng mục tiêu
cho hoạt động truyền thơng (tập trung vào nhóm cộng đồng hay cư trú tại địa bàn, các
tầng lấp dân cư cụ thể.
3 - Lập kế hoạch tuyền thông gồm (i) Soạn thảo chiến lược truyền thơng; (ii)
Xây dựng các chương trình mục tiêu cho những vấn đề môi trường đã xác định trong;
và Thiết kế các chiến dịch và các sản phẩm truyền thơng thích ứng
4 - Triển khai thực hiện gồm: (i) Các chiến dịch/chương trình do các đội TNMT
(hoặc do câu lạc bộ môi trường) tự thiết kế; (ii) Hỗ trợ các cơ quan ban ngành chức
năng, các tổ chức xã hội thực hiện các chiến địch truyền thông môi trường theo kế
hoạch của thành phố hay do thành phố chủ trương; và (iii) Cung cấp nguồn nhân lực
có kỹ năng cho các tổ chức phi chính phủ triển khai các dự án/hoạt động (tài chính
thức trợ) truyền thơng mơi trường tại địa bàn thành phố.
5 - Quan trắc các hành vi môi trường trong cộng đồng
6 - Tổng kết đánh giá kết quả Quá trình hoạt động của Đội tình nguyện mơi
trường là một chuỗi hành động liên tục như sau:
Hình 3 - Sơ đồ tổ chức các hoạt động truyền thơng của đội tình nguyện mơi
trường
Kinh phí hoạt động
Bản chất đội TNMT là một tổ chức xã hội phí lợi nhuận, hoạt động tình ngun
với ý thức từ thiện nên kinh phí để duy trì hoạt động của Đội khơng địi hỏi nhiều. Hơn
nữa kênh truyền thơng được sử dụng ở đây là “Truyền thông cộng đồng” không sử
dụng các sản phẩm truyền thông tốn kém. Những chi phí tối thiểu chính bao gồm:
- Dụng cụ, tài liệu và các phương tiện văn phịng phục vụ cho cơng tác tập huấn
- Vật liệu để sản xuất các “sản phẩm truyền thơng”
- Sinh hoạt phí cho các đội viên trong các chiến dịch
Có thể thấy chi phí cho những nội dung nói trên là khơng cao và dễ đáp ứng từ
các nguồn kinh phí khác nhau. Kinh phí có thể huy động từ các nguồn sau:
- Kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường của các địa phương được phân bổ theo
kế hoạch hàng năm cho nội dung truyền thơng mơi trường.
- Nguồn vận động qun góp hay nguồn hỗ trợ tài chính từ các tổ chức phi
chính phủ cho các hoạt động truyền thông môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
- Các hợp đồng quảng cáo cho các sản phẩm “thân thiện môi trường” của các
công ty có nhu cầu.
1.6.2. Đối với doanh nghiệp:
Trong những thập kỷ gần đây, loài người đã chứng kiến nhiều thảm họa môi
trường xảy ra ở nhiều nước trên thế giới. Trong nhiều trường hợp, những ảnh hưởng
tiêu cực đến môi trường thường kèm theo tai nạn nguy hiểm hoặc cái chết của con
người. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng sự thiếu hiểu biết của người lao động về an
toàn lao động do không được đào tạo là nguyên nhân cội nguồn của các thảm họa này.
Câu hỏi đặt ra cho mỗi một doanh nghiệp hay mỗi một nhà máy là làm thế nào
để hạn chế thấp nhất nhửng rủi ro môi trường làm tổn hại đến con người mà thường là
đi kèm theo những thiệt hại đáng kể về kinh tế. Việc trang bị những kiến thức cơ bản
về an tồn mơi trường lao động là một trong những giải pháp quan trọng nhằm khắc
phục hiện tượng trên. Tuy nhiên việc xác định đúng đối tượng, mục đích, yêu cầu, nội
dung và phương pháp đào tạo về an toàn môi trường lao động và cuối cùng là hiệu quả
của việc đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng. Trong phạm vi bài báo này chúng
tôi xin đề cập tới một số nội dung gợi ý cho các nhà quản lý doanh nghiệp cách tiếp
cận và giải quyết vấn đề nhằm hạn chế những rủi ro môi trường có thể xẩy ra trong
q trình sản xuất làm thiệt hại đến lợi ích kinh tế của doanh nghiệp và tính mạng của
người lao động.
1.6.2.1. Những vấn đề cơ bản khi thiết kế chương trình đào tạo
1) Xác định vấn đề đào tạo an tồn mơi trường lao động là u cầu pháp lý
đối với doanh nghiệp
Các doanh nghiệp nhất thiết phải đào tạo về an tồn mơi trường lao động cho người
lao động. Điều này đã được quy định rõ trong điều 102 của “Bộ Luật Lao Động Nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”. Nếu người lao động không được trang bị các
kiến thức cơ bản về an tồn mơi trường lao động, cơ hội phát sinh các tai nạn sẽ gia
tăng, doanh nghiệp sẽ phải chịu thiệt thòi về kinh tế và trách nhiệm dân sự về tai nạn
của người lao động. Luật pháp đã quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động
về chất lượng người lao động đối với công việc của họ. Trong thực tế khi có sự cố lao
động xẩy ra, các cơ quan chức năng sẽ quan tâm đầu tiên là chủ doanh nghịêp có sử
dụng người lao động đủ tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của pháp luật, có nghĩa là
người lao động đã được đào tạo (bao gồm cả an tồn mơi trường lao động) phù hợp
với cơng việc mà họ được giao hay chưa, nếu chưa thì tại sao? Vì sự phát triển bền
vững của doanh nghiệp, người lao động phải được đào tạo các kiến thức cơ bản về an
tồn mơi trường lao động.
2) Xây dựng chương trình và nội dung đào tạo
Chương trình, nội dung đào tạo về an tồn mơi trường cho người lao động bao
gồm những vấn đề cơ bản sau:
-
Nội dung công việc, nguyên liệu sử dụng và cách thức thực hiện công việc do
mình phụ trách.
-
Phương pháp giao tiếp thơng tin giữa người lao động và người quản lý, giữa
người lao động với nhau.
-
Các sự cố và tai nạn có thể phát sinh trong quá trình làm việc và các biện pháp
hạn chế rủi ro.
-
Phương pháp tiếp xúc với các nguyên liệu và chất thải độc hại.
-
Các nội quy vệ sinh và an tồn lao động chung trong xí nghiệp và trong bộ phận
cơng tác của người lao động.
Bảng 1. Phân tích nhu cầu đào tạo
Nội dung đào tạo
Theo tổn thất
…
Nghiêm
Phân theo loại ưu tiên
Theo đào tạo
…
Loại tổn thất
trọng nhất
Theo giáo viên
Theo chứng chỉ
Theo tần
…
Ưu tiên
…
Ưư tiên
…
Ưu tiên theo
…
Ưu tiên
xuất
…
Đánh giá
theo đào
theo giáo
chứng chỉ
theo tần
và thẩm
viên
Chết người
Cao
tạo
Chuyên gia
Bị thương
(yêucầu theo
Kỹ sư
nặng
Môi trường
Phá hủy tài
c.việc/n.vụ)
Cố vấn
Trung bình
sản
Làm chậm cơng việc
Đánh giá và thẩm tra
Bằng cấp
xuất
Từng
tra
An tồn
Chứng chỉ
công việc
Hàng tuần
Đảm bảo
Chưng nhận
Đại diện công ty
Dự lớp
chất lượng
Cố vấn
Đốc cơng
Hàng tháng
Hàng
tháng
(nâng cao hiệu quả)
Nhân viên an tồn
Mất tiền
Thấp
Trường học
Ít nghiêm trọng nhất
(Khơng có nhu cầu nhưng muốn làm)
Hàng qúy
Hàng năm
Giáo viên của công ty
Chuyên gia độc lập
Thực tế nhiều khóa đào tạo nặng về việc cung cấp thơng tin mà không quan tâm
tới khả năng vận dụng những kiến thức đã học cho hoạt động thiết thực của người lao
động. Nhiều nội dung đào tạo trong các quảng cáo có thể hấp dẫn mà vẫn khơng đáp
ứng được u cầu thiết thực của cơng ty. Vì vậy nội dung đào tạo cần phải thiết thực
trực tiếp cho công việc của người lao động và của công ty. Bảng 1 giới thiệu phương
pháp phân tích nhu cầu đào tạo nhằm giúp cho người quản lý lao động lập kế hoạch
đào tạo.
3) Đối tượng được đào tạo
Để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và cho người lao động, đồng thời để hạn
chế rủi ro, việc đào tạo phải được tiến hành đúng đối tượng. Sau khi xác định nội dung
nào phải được đào tạo, bước tiếp theo là chọn đúng người học. Người được đào tạo
phải là người có quan tâm đến việc nâng cao chất lượng công tác của cá nhân mình và
của tồn bộ cơng ty. Người được đào tạo phải là người đang thực hiện đúng nhiệm vụ
mà nội dung đào tạo về an tồn mơi trường lao động phục vụ cho công việc của họ.
Việc chọn người đào tạo trước hết phải chú ý đến việc phát triển lâu dài của người lao
động và của công ty. Đào tạo cho lao động thời vụ cũng phải được quan tâm, song
phải có hình thức phù hợp và kết hợp các yếu tố trách nhiệm cá nhân người lao động
với lợi ích kinh tế chung của cơng ty. Khi người lao động được thay đổi nhiệm vụ mới
trong công ty, cần chú trọng đến việc đào tạo mới những nội dung an tồn mơi trường
lao động phù hợp với nhiệm vụ mới.
4) Nguồn cung cấp đào tạo
Có rất nhiều cơ sở có khả năng đào tạo, bao gồm các trường đại học, các công
ty hoặc tổ chức nghiệp vụ của nhà nước, các công ty tư nhân và các cố vấn hoạt động
độc lập. Người đào tạo tốt nhất là người hội đủ một cách chính xác những yêu cầu về
chuyên môn và nghiệp vụ thiết kế theo hoạt động của cơng ty.
Trên thị trường có đa dạng các nguồn cung cấp đào tạo với nhiều kiểu quảng
cáo khác nhau. Việc chọn đúng tổ chức hoặc cá nhân cung cấp đào tạo là một yêu cầu
quan trọng đảm bảo hiệu quả của việc đào tạo. Trong cùng một yêu cầu đào tạo có thể
có nhiều nguồn cung cấp nội dung đào tạo với chất lượng rất khác nhau. Cần chọn
người đào tạo thiết thực với lợi ích của cơng ty. Khi xem xét để chọn nơi cung cấp đào
tạo cần đặc biệt chú ý các yêu cầu về tài liệu giảng dạy, tài liệu cung cấp cho người lao
động và phương pháp giảng dạy.
Muốn vậy, cần đưa ra những yêu cầu cụ thể của công ty, nghiên cứu kỹ năng
lực thực hiện đào tạo của nguồn cung cấp đào tạo để chọn đúng người. Khi chọn lựa
nơi cung cấp đào tạo khơng nên lấy chi phí học phí ra để làm tiêu chuẩn đầu tiên mà
phải lấy tiêu chuẩn về chất lượng và hiệu quả đào tạo.
5) Kinh phí đào tạo và lợi ích kinh tế của đào tạo
Những thiệt hại kinh tế của công ty do tai nạn lao động thường nằm ngồi dự
kiến mà doanh nghiệp khơng chủ động được trong quá trình lập kế hoạch tài chính. Để
hạn chế nhược điểm này, cần thiết phải lập kế hoạch tài chính (chi phí gián tiếp) cho
cơng tác đào tạo về an tồn mơi trường lao động cho người lao động. Mục đích của
cơng việc này nhằm tránh những thiệt hại kinh tế do sự cố môi trường lao động xẩy ra
trong quá trình sản xuất. Nếu xét theo khía cạnh thiệt hại kinh tế do các sự cố mơi
trường lao động gây ra thì đào tạo an tồn mơi trường lao động là một hoạt động mang
lại lợi ích kinh tế cao cho các doanh nghiệp.
Để tiết kiệm kinh phí cần xác định cụ thể yêu cầu đào tạo, định hướng đào tạo
tại chổ hoặc gửi đi đào tạo những nơi có thể. Thường thì việc gửi nhân viên đi dào tạo
ngồi cơng ty sẽ có chi phí cao hơn và hạn chế số lượng người lao động được đào tạo.
6) Đánh giá hiệu quả của đào tạo
“Người lao động đã nhận được gì từ việc đào tạo”- đó là một câu hỏi quan trọng
đánh giá hiệu quả của việc đào tạo. Mục tiêu cuối cùng để đánh giá hiệu quả của việc
đào tạo là người lao động thực hiện tốt công việc được giao. Việc đào tạo phải đảm
bảo những yêu cầu đặt ra ban đầu. Có thể đánh giá hiệu quả đào tạo thơng qua một số
biện pháp như theo dõi và ghi chép cụ thể việc thực hiện nhiệm vụ hàng ngày của
người lao động. Việc lập sổ theo dõi cũng có một giá trị đáp ứng thơng tin về an tồn
lao động khi được các cơ quan chức năng kiểm tra.
1.6.2.2. Kết luận
Đào tạo an tồn mơi trường lao động cho người lao động là một vấn đề quan
trọng trong quản lý của các doanh nghiệp. Để hạn chế các rủi ro về mơi trường lao
động làm ảnh hưởng tới tính mạng của người lao động và lợi ích của cơng ty, các nhà
quản lý cần phải có một chương trình đào tạo thiết thực đối với người lao động, trong
đó chú trọng từ khâu thiết kế chương trình đào tạo cho đến việc đánh giá hiệu quả của
việc đào tạo.
1
1
PHẦN 2
TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG
2.1. Khái niệm
Nói về q trình truyền thông, nhà xã hội học Mỹ H.Lasswell đã khái quát như
sau: "Ai truyền đạt cái gì cho ai, bằng phương tiện gì, tác động thế nào đến người nhận
thơng tin". Nhờ hình thức, phương thức thơng tin ngày càng đa dạng, phong phú cùng
với sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ và các phương tiện thông tin đại
chúng mà q trình truyền thơng càng hiện đại và có vai trị to lớn trong xã hội. Xã hội
ngày một phát triển, con người cũng nhận thấy rằng cùng với các thuận lợi là các thách
thức nảy sinh trong q trình con người tác động vào mơi trường. Ngày nay ai cũng
biết rằng để phát triển bền vững, con người phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh
tế, văn hố và mơi trường. Một trong những cơng cụ mà người ta nghĩ đến để điều
chỉnh quan hệ con người với mơi trường đó là truyền thơng với sự tham gia của các
phương tiện truyền thông ngày càng hồn thiện.
Truyền thơng được hiểu là một q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm,
suy nghĩ, thái độ giữa hai hoặc một nhóm người với nhau, là một q trình tải thơng
điệp từ một nguồn đến nơi tiếp nhận, thông qua một kênh truyền thông để đạt đến một
kết quả mong muốn. Trong truyền thông môi trường, thông điệp được truyền tải có nội
dung liên quan đến mơi trường và hiệu quả mong muốn là người nhận sẽ nâng cao
nhận thức của mình về các vấn đề mơi trường và có những thay đổi hành vi thích hợp
trong cuộc sống nhằm góp phần bảo vệ mơi trường chung.
Truyền thơng phải được hiểu như một tiến trình. Điều đó có nghĩa là truyền
thơng khơng phải là một hành động đơn giản, riêng lẻ, kẻ phán, người nghe rồi thôi,
mà đây là một sự việc phải được diễn ra liên tục, nhiều lần và đi kèm với những kế
hoạch hành động cụ thể để sự tương tác này cuối cùng dẫn đến một cái gì đó khác với
những yếu tốt ban đầu.
"Truyền thơng mơi trường là một q trình tương tác xã hội hai chiều nhằm
giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan
một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường".