Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

bài giảng quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.73 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG







BÀI GIẢNG

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG






Biên soạn: BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG & TNSV




















ĐÀ NẴNG, 2010
Chơng 1. Những vấn đề chung về quản lý môi trờng
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Định nghĩa
- Hiện nay cha có một định nghĩa thống nhất về quản lý môi trờng.
- Theo một số tác giả, thuật ngữ về quản lý môi trờng bao gồm hai khía
cạnh: quản lý nh nớc về môi trờng v quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân
c về môi trờng. Trong đó, khía cạnh thứ hai có mục tiêu chủ yếu l tăng cờng
hiệu quả của sản xuất (hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14.000) v bảo vệ sức
khoẻ của ngời lao động, dân c sống trong khu vực có các hoạt động sản xuất.
- Phân tích một số định nghĩa, có thể thấy quản lý môi trờng l tổng hợp các
biện pháp thích hợp, tác động v điều chỉnh các hoạt động của con ngời, với mục
đích chính l giữ hi ho quan hệ giữa môi trờng v phát triển, giữa nhu cầu của
con ngời v chất lợng của môi trờng, giữa hiện tại v khả năng chịu đựng của
trái đất - phát triển bền vững.
=> Nh vậy, quản lý môi trờng l một lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm
bảo vệ môi trờng v các thnh phần của môi trờng, phục vụ sự nghiệp
phát triển bền vững v sử dụng hợp lý t
i nguyên thiên nhiên v xã hội.
- Quản lý môi trờng đợc thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp,
chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hoá, giáo dục,.v.v Các biện
pháp ny có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể của
vấn đề đặt ra.

- Việc quản lý môi trờng đợc thực hiện ở mọi qui mô: ton cầu, khu vực,
quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình,.v.v
1.1.2. Mục tiêu cơ bản của QLMT
Mục tiêu của quản lý môi trờng l phát triển bền vững
, nhằm đảm bảo
giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội v bảo vệ môi trờng. Hay nói cách khác,
phát triển kinh tế xã hội tạo ra các tiềm lực kinh tế để bảo vệ môi trờng, còn bảo vệ
môi trờng tạo ra các tiềm năng tự nhiên v xã hội mới cho công cuộc phát triển kinh
tế xã hội trong tơng lai. Tuỳ thuộc vo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống
pháp lý, mục tiêu phát triển u tiên của từng địa phơng m mục tiêu quản lý môi
trờng thay đổi theo thời gian v có những u tiên riêng.
Mục tiêu cơ bản của bảo vệ môi trờng ở nớc ta trong giai đoạn công
nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay l: Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, phục hồi
v cải thiện môi trờng ở những nơi, những vùng đã bị suy thoái, từng bớc nâng cao
chất lợng môi trờng ở các khu công nghiệp, đô thị v nông thôn, góp phần phát
triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lợng đời sống của nhân dân, tiến hnh
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.v.v.
Theo chỉ thị 36 CT/ TW của Bộ Chính trị, Ban Chấp hnh Trung ơng Đảng
Cộng sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môi trờng Việt
Nam hiện nay l:
(1) Khắc phục v phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trờng trong các hoạt động
sống của con ngời. Trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp khắc phục v phòng
chống ô nhiễm chủ yếu l:

Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Luật Bảo vệ môi trờng về báo cáo đánh giá tác
động môi trờng trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các dự án đầu t. Nếu
báo cáo đánh giá tác động môi trờng không đợc chấp nhận thì không cho phép thực
hiện các quy hoạch, không triển khai các dự án ny.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, căn cứ vo kết quả của đánh giá
tác động môi trờng để tổ chức phân loại các cơ sở gây ô nhiễm v có biện pháp xử lý

thích hợp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần u tiên áp dụng các công nghệ sạch, công
nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu bằng cách trang bị, đầu t các thiết bị công
nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cải tiến v sản xuất các thiết bị tiêu hao ít năng lợng
v nguyên vật liệu hơn.
Các khu đô thị, các khu công nghiệp cần phải sớm có v thực hiện tốt phơng án xử lý
chất thải, u tiên xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện.
Thực hiện các kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố trn dầu trên biển, kế hoạch khắc phục
hậu quả chất độc hoá học dùng trong chiến tranh, quản lý các chất thải nguy hại v
hoá chất độc hại.
(2) Hon chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trờng, ban hnh các chính
sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền với bảo vệ môi trờng, nghiêm chỉnh thi
hnh luật Bảo vệ môi trờng. Để thực hiện đợc mục tiêu ny cần quan tâm thực hiện
các biện pháp sau:

R soát v ban hnh các văn bản dới luật, các quy định về luật pháp khác nhằm
nâng cao hiệu lực của luật Bảo vệ môi trờng.
Ban hnh các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc áp dụng công
nghệ sạch.
Thể chế hoá việc chi phí bảo vệ môi trờng: thuế môi trờng, thuế ti nguyên, quỹ môi
trờng.v.v.
Thể chế hoá việc phối hợp giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế với bảo vệ môi
trờng: trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có các chỉ tiêu bảo vệ môi
trờng. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các phơng án phải tính toán cả chi phí
bảo vệ môi trờng.
Tăng cờng công tác quản lý nh nớc về môi trờng từ trung ơng đến địa phơng,
công tác nghiên cứu, đo tạo cán bộ về môi trờng.
Nâng cấp cơ quan quản lý nh nớc về môi trờng đủ sức thực hiện tốt các nhiệm vụ
chung của đất nớc.
Xây dựng mạng lới quan trắc môi trờng quốc gia, vùng lãnh thổ v gắn chúng với hệ

thống quan trắc môi trờng ton cầu v khu vực. Hệ thống ny có chức năng phản
ánh trung thực chất lợng môi trờng quốc gia v các vùng lãnh thổ.
Xây dựng hệ thống thông tin t liệu môi trờng quốc gia, quy chế trao đổi v thu thập
thông tin môi trờng quốc gia v quốc tế.
Hình thnh hệ thống cơ sở nghiên cứu v đo tạo cán bộ chuyên gia về khoa học v
công nghệ môi trờng đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi trờng quốc gia v của
mỗi ngnh.
Kế hoạch hoá công tác bảo vệ môi trờng từ trung ơng đến địa phơng, các cán bộ,
các ngnh.
(3) Phát triển đất nớc theo các nguyên tắc phát triển bền vững đợc thông qua tại
Hội nghị Môi trờng do Liên Hợp Quốc tổ chức vo năm 1992 tại Rio - de Zaneiro
(Brazin). Các nguyên tắc đó có thể đợc tóm lợc nh sau:

Tôn trọng v quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
Cải thiện v nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời
Bảo vệ sự sống v tính đa dạng sinh học của Trái Đất
Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trái Đất
Thay đổi thái độ, hnh vi v xây dựng đạo đức mới vì sự phát triển bền vững
Tạo điều kiện cho các cộng đồng tự bảo vệ lấy môi trờng địa phơng của mình
Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển bền vững
Xây dựng một xã hội bền vững
Xây dựng mối liên minh ton thế giới về bảo vệ v phát triển
(4) Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trờng quốc gia, các vùng lãnh
thổ riêng biệt nh:

Xây dựng các công cụ quản lý thích hợp cho từng ngnh, từng địa phơng tuỳ thuộc
vo trình độ phát triển.
Hình thnh v thực hiện đồng bộ các công cụ quản lý môi trờng (luật pháp, chính
sách, kỹ thuật công nghệ, các chính sách xã hội.v.v.).
1.1.3. Các nguyên tắc trong QLMT

Tiêu chí chung của công tác quản lý môi trờng l đảm bảo quyền đợc sống
trong môi trờng trong lnh, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nớc,
góp phần giữ gìn môi trờng chung của loi ngời trên Trái Đất. Có thể nêu
lên các nguyên tắc chính yếu của công tác quản lý môi trờng nh sau:
a. Hớng tới sự phát triển bền vững:
Nguyên tắc ny quyết định mục đích của việc quản lý môi trờng. Để giải
quyết nguyên tắc ny, công tác quản lý môi trờng phải tuân thủ theo các nguyên
tắc của việc xây dựng một xã hội bền vững đợc trình by trong phần Các mục tiêu
của công tác QLMT. Nguyên tắc ny yêu cầu phải xây dựng v thực hiện đờng lối,
chủ trơng, pháp luật v chính sách nh nớc, ngnh v địa phơng.
b. Kết hợp các mục tiêu Quốc gia Quốc tế Vùng lãnh thổ v cộng đồng dân
c trong việc quản lý môi trờng
Môi trờng không có ranh gới v không gian cụ thể nh bản đồ hnh chính, do
vậy vấn đề suy thoái hay ô nhiễm môi trờng ở quốc gia, vùng lãnh thổ no đó sẽ có
ảnh hởng trực tiếp tới con ngời, sinh vật trên quốc gia, vùng lãnh thổ đó v
thậm
chí còn ảnh hởng tới cả các quốc gia, vùng lãnh thổ xung quanh.
Để thực hiện đợc nguyên tắc ny, các quốc gia cần tham gia tích cực vo công
ớc, hiệp định quốc tế về môi trờng, đồng thời ban hnh các văn bản quốc gia về
pháp luật, tiêu chuẩn, quy định.
Việc kết hợp mục tiêu ny đợc thực hiện thông qua các quy định luật pháp,
các đề ti hợp tác quốc tế v khu vực.
c. Quản lý môi trờng xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống v cần đợc
thực hiện bằng nhiều biện pháp v công cụ tổng hợp đa dạng v thích hợp
Các biện pháp v công cụ quản lý môi trờng rất đa dạng: luật pháp, chính
sách, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ.v.v.
Tuy nhiên mỗi biện pháp, mỗi công cụ nêu trên có hiệu lực, hiệu quả khác nhau v
đợc áp dụng cho một số đối tợng, lĩnh vực cụ thể, trong một phạm vi nhất định. (Ví
dụ, để bảo vệ môi trờng trong nền kinh tế thị trờng, thì các công cụ kinh tế tỏ ra có
hiệu quả cao. Trong khi đó, trong nền kinh tế kế hoạch hoá thì, công cụ luật pháp v

chính sách lại có u thế hơn).
Thnh phần môi trờng của khu vực cần bảo vệ thờng rất đa dạng, do vậy, các
công cụ v biện pháp bảo vệ môi trờng cũng phải đa dạng v áp dụng thích hợp cho
từng loại đối tợng cần đợc bảo vệ khác nhau.
d. Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trờng cần đợc u tiên hơn việc phải xử
lý, phục hồi chất lợng môi trờng nếu để xảy ra sự cố, ô nhiễm môi trờng
Phòng ngừa l biện pháp ít tốn kém hơn xử lý nếu xảy ra ô nhiễm. Ví dụ nh
sử dụng muối có hm lợng Iot nhất định thì sẽ tránh đợc bệnh bớu cổ, nếu không
thì kinh phí chữa chạy cho loại bệnh ny gặp nhiều khó khăn.
Khi chất gây ô nhiễm phát sinh vo môi trờng, chúng có thể thâm nhập vo
bất cứ thnh phần môi trờng no. Do đó hậu quả của sự ô nhiễm l rất to lớn v
không dự tính hết đợc. Chi phí cho công việc xử lý thờng rất lớn v
chắc gì đã loại
hết mọi ảnh hởng của các chất độc hại so với tình trạng có biện pháp phòng ngừa để
chúng không phát tán.
e. Ngời gây ô nhiễm phải trả tiền
Nguyên tắc ny đợc đa ra bởi các nớc thuộc khối OECD, l cơ sở để xây
dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí v các quy định xử phạt hnh chính đối với các
vi phạm về quản lý môi trờng. Đối tợng no có hnh động gây nên sự ô nhiễm, tổn
hại đến môi trờng phải trả kinh phí cho công tác phục hồi chất lợng môi trờng.
Nguyên tắc ny cần đợc phối hợp với nguyên tắc ngời sử dụng trả tiền. Ví
dụ nh các loại phí rác thải, phí nớc thải.v.v.
1.1.4. Chức năng của quản lý nh nớc về môi trờng
Quản lý môi trờng l nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý hnh chính
của nh nớc. Để thể hiện đợc nhiệm vụ đó thì quản lý môi trờng cần thực hiện
một số chức năng sau:
(1) Thờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống các phong tro quần
chúng bảo vệ môi trờng.
(2) Hon chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trờng, ban hnh các chính sách phát
triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trờng, nghiêm chỉnh thi hnh luật Bảo vệ môi

trờng.
(3) Chủ động phòng chống ô nhiễm v sự cố môi trờng, khắc phục tình trạng suy thoái môi
trờng.
(4) Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm ti nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo
tồn thiên nhiên.
(5) Tăng cờng v đa dạng hoá đầu t cho hoạt động bảo vệ môi trờng.
(6) Tăng cờng công tác quản lý nh nớc về bảo vệ môi trờng từ Trung ơng đến địa
phơng.
(7) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học v công nghệ, đo tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực môi
trờng.
(8) Mở rộng hợp tác quốc tế về môi trờng bằng cách tham gia các chơng trình hợp tác quốc
hợp tác quốc tế, khu vực, hợp tác song phơng với các nớc về bảo vệ môi trờng.
1.1.5. Các nội dung QLNN về môi trờng
QLMT l một nội dung quản lý hnh chính của nh nớc, khung cấu trúc các
nội dung QLNN về môi trờng có thể trình by ở hình 1.
* Trong công tác QLMT có 3 nội dung quan trọng sau:
(1) Xây dựng cơ sở khoa học kinh tế, luật pháp cho việc thi hnh công tác QLMT.
(2) Thiết lập các công cụ QLMT.
(3) Tổ chức các công tác quản lý, bảo vệ môi trờng.
* ở nớc ta, các nội dung quản lý nh nớc về môi trờng đợc trình by trong
Điều 37 của Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam năm 1993 bao gồm các điểm sau:
(1) Ban hnh v tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trờng, ban
hnh hệ thống tiêu chuẩn môi trờng.
(2) Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lợc, chính sách bảo vệ môi trờng, kế hoạch
phòng chống, khắc phục suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng.
(3) Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trờng v các công trình có liên quan
đến bảo vệ môi trờng.
(4) Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc nguồn thông tin dữ liệu v phân tích
môi trờng, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trờng, dự báo diễn biến môi trờng.
(5) Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự án v các cơ sở

kinh doanh.
(6) Cấp v thu hồi các giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng cho các cơ sở kinh tế
xã hội.
(7) Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hnh pháp luật về việc bảo vệ môi trờng,
giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trờng, xử lý vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trờng.
(8) Đo tạo các cán bộ về khoa học v quản lý môi trờng.
(9) Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi
trờng
(10) Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.


1.1.6. Phân loại QLMT:
Công tác QLMT có thể phân loại theo phạm vi v tính chất quản lý.
a. Phân loại theo phạm vi
- Quản lý môi trờng khu vực hnh chính (tỉnh, huyện/thị, xã/phờng).
- Quản lý môi trờng theo ngnh kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, năng
lợng, khai thác khoáng sản,v.v.
- Quản lý ti nguyên
b. Phân loại theo tính chất
- Quản lý chất lợng môi trờng: Ban hnh v kiểm tra các tiêu chuẩn về chất
lợng không khí, nớc thải, nớc mặt, nớc ngầm
- Quản lý kỹ thuật môi trờng: Quản lý hệ thống quan trắc, giám định, đánh
giá chất lợng môi trờng, các trạm, phòng phân tích, các dịch vụ thông tin
dữ liệu,v.v.
Môi trờng
Nhà nớc, Hiến
pháp, Pháp luật
Mục tiêu định
hớng lớn

Đờng lối phát
triển bền vững

Chiến lợc Bảo
vệ Môi trờng
Mục tiêu cụ thể
Cơ cấu tổ chức
hợp lý
Cơ cấu kinh
tế xã hội

Tổ chức công
tác QLMT


Đội ngũ cán
bộ QLMT

Cơ chế nhân lực
Các nguồn
nhân lực khác

Phơng pháp hình
thức nghệ thuật
quản lý
Các công cụ
quản lý
Chính sách
quản lý
Các giải pháp

quản lý cụ thể

Tạo lập các cơ hội
khai thác nội lực và
nguồn lực quốc tế
Kinh tế
Pháp lý

Xã hội
Quan điểm

Biện pháp
Thủ thuật
Hình 1. Sơ đồ khung cấu trúc các nội dung Quản lý môi trờng
- Quản lý kế hoạch môi trờng: Quản lý việc xây dựng v thực thi các kế hoạch
bảo vệ môi trờng từ Trung ơng đến địa phơng, xây dựng các công trình
bảo vệ môi trờng
1.1.7. Tổ chức công tác QLMT
* Tổ chức thực hiện công tác quản lý môi trờng l nhiệm vụ quan trọng nhất,
bao gồm các mảng công việc quan trọng sau:
(1) Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định luật pháp
dùng cho công tác bảo vệ môi trờng.
(2) Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá định kỳ chất lợng môi trờng.
(3) Bộ phận thực hiện công tác kỹ thuật, đo tạo các cán bộ môi trờng cho các
địa phơng, ở cấp các ngnh.
* Các tổ chức tham gia nghiên cứu v quản lý môi trờng thế giới bao gồm:

Chơng trình môi trờng thế giới (UNEP).
Viện Ti nguyên thế giới.
Hội đồng phát triển bền vững thế giới.

Các tổ chức quốc tế khác nh: UNDP; UNIDO; FAO; UNESCO; IUCN; WWF;
WHO; WMO; IOC; MAB; IHP; v.v.
Các chơng trình BAP, chơng trình hnh động đa dạng sinh học, Hệ thống
quan trắc chất lợng môi trờng ton cầu GEMS v.v
Các tổ chức ti chính quốc tế: IMF; WB; ADB; GEF. v.v
Các tổ chức phi chính phủ (NGOs).v.v.
* Tổ chức công tác quản lý môi trờng ở Việt Nam đợc hình thnh từ nhiều
cấp nh:
(1) Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam v Quốc hội nớc Cộng ho Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam l cơ quan cao nhất của đất nớc thực hiện trách nhiệm hoạch định đờng
lối chiến lợc bảo vệ môi trờng của đất nớc. Quốc hội có một Uỷ ban Khoa học,
Công nghệ v Môi trờng t vấn về các vấn đề môi trờng.
(2) Thủ tớng Chính phủ - Văn phòng Chính phủ v Vụ Khoa học Giáo dục Văn hoá Xã
hội có cố vấn cấp cao về các vấn đề môi trờng.
(3) Hai Bộ liên ngnh - Bộ Kế hoạch Đầu t v Bộ Ti nguyên v Môi trờng.
- Bộ Kế hoạch đầu t có trách nhiệm lập kế hoạch phát triển quốc gia v phân
bổ ngân sách cho các ngnh. Trong Bộ có Vụ Ti nguyên v Môi trờng chịu
trách nhiệm cố vấn về các vấn đề môi trờng.
- Bộ Ti nguyên v Môi trờng v tham mu cho Bộ l Cục Bảo vệ Môi trờng,
chịu trách nhiệm quản lý nh nớc về môi trờng.
(4)
Các Bộ còn lại đều có Vụ Ti nguyên v Môi trờng, chịu trách nhiệm về nội dung bảo
vệ môi trờng trong ngnh của mình. Sở Ti nguyên v Môi trờng các địa phơng
(Cấp tỉnh) có phòng quản lý môi trờng. Nhiều tỉnh có các Trung tâm môi trờng
hoặc Chi cục Bảo vệ môi trờng. Riêng Thnh phố Hồ Chí Minh có Uỷ ban Môi
trờng do Chủ tịch Thnh phố lm Chủ tịch Uỷ ban - Sở Ti nguyên v Môi trờng l
Uỷ viên thờng trực.
* Mỗi quốc gia có một hệ thống tổ chức các cơ quan lm nhiệm vụ bảo vệ môi
trờng khác nhau. ở các nớc phát triển, nhiệm vụ cơ quan quản lý môi trờng đi
vo chiều sâu v tổ chức quản lý môi trờng ở cấp trung ơng đợc nâng cấp. ở các

nớc đang phát triển nh Việt Nam, do có bi học về vấn đề ngăn ngừa ô nhiễm đợc
u tiên hơn vấn đề xử lý, nên vấn đề môi trờng đã đợc quan tâm thích đáng trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức công tác nh nớc về môi trờng hiện nay ở Việt Nam



Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức của Bộ Ti nguyên v Môi trờng
1.2. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trờng
Công tác quản lý môi trờng l một nội dung của quản lý xã hội về mặt môi
trờng. Công tác QLMT liên quan với nhận thức triết học, tri thức văn hoá của con
Uỷ Ban
nhân dân tỉnh
Bộ Tài nguyên
và Môi trờng
Các
Bộ khác
Các
Sở khác
Sở Tài nguyên
và Môi trờng
Cục bảo vệ
Môi trờng
Các
vụ khác
Vụ Tài nguyên
và Môi trờng
Các phòng
chức năng

Phòng Quản lý
Môi trờng
Phòng
Môi trờng
Các
vụ khác
ngời, tiềm lực kinh tế, kỹ thuật v khoa học cơ bản của loi ngời cùng với cơ sở
pháp lý của xã hội hiện hnh.
Hệ thống tự nhiên có tính thống nhất v có quy luật m trí tuệ con ngời đã
v đang khám phá, phát hiện. Chúng ta cho rằng loi ngời hon ton có thể khai
thác ti nguyên môi trờng tốt hơn trên cơ sở:
1- Hiểu biết v vận dụng các nguyên lý sinh thái, quy luật tự nhiên để khai
thác tối u v bảo vệ ti nguyên;
2- Hiểu biết đầy đủ nguyên nhân gây nên các vấn đề môi trờng để ứng xử
hợp lý phòng tránh, hạn chế rủi ro, khắc phục hậu quả của tai biến thiên nhiên;
3- Hiểu v vận dụng một cách khoa học lý thuyết hệ thống.
1.2.1. Cơ sở triết học:
Sự phát triển mạnh mẽ, liên tục của cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng
khoa học kỹ thuật v cách mạng khoa học & công nghệ cùng với quá trình công
nghiệp hoá trong thế kỷ vừa qua đã lm biến đổi nhanh chóng v sâu sắc bộ mặt của
xã hội, loi ngời v môi trờng tự nhiên. Những biến đổi đó đã thúc đẩy nền văn
minh hiện đại tiến nhanh hơn bất kỳ một giai đoạn lịch sử no trớc đây, nhng
cũng đang bộc lộ rất nhiều những mâu thuẩn gay gắt cha thể trung ho đợc giữa
một bên l sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật & công nghệ với một bên l việc bảo vệ
những điều kiện tự nhiên cần thiết cho sự tồn tại v phát triển của xã hội loi ngời
Để có đợc các công cụ hiệu quả hơn trong quản lý môi tr
ờng, chúng ta phải có cách
nhìn bao quát sâu sắc v ton diện mối quan hệ giữa con ngời, xã hội v tự
nhiên, hiểu đợc bản chất, diễn biến các mối quan hệ đó trong quá trình lịch sử.
Hay nói cách khác l quan niệm triêt học - xã hội về mối quan hệ con ngời - xã hội -

tự nhiên.
* Ba nguyên lý cơ bản để xét mối quan hệ con ngời - xã hội - tự nhiên l:
(1) Tính thống nhất vật chất của thế giới l cơ sở của sự thống nhất biện
chứng giữa con ngời - xã hội - tự nhiên.
(2) Sự phụ thuộc của mối quan hệ con ngời v tự nhiên vo trình độ phát
triển của xã hội.
(3) Sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con ngời v tự nhiên.
Cơ sở triết học - xã hội truyền thống của mối quan hệ giữa con ngời với thiên
nhiên cung cấp thông tin về:
1- Sự phụ thuộc của con ngời v tự nhiên vo trình độ phát triển của xã hội;
2- Vai trò điều khiển có ý thức mối quan hệ giữa con ngời v tự nhiên;
3- Giá trị của đa dạng văn hoá trong phát triển. Trên cơ sở đó cần bảo vệ v
phát huy vai trò của đa dạng văn hoá trong phát triển; Phát huy bi học truyền
thống về chung sống ho bình, cùng tồn tại với thiên nhiên v nâng cao hiệu quả của
tổ chức xã hội các cấp trong điều chỉnh hnh vi, lựa chọn phát triển bền vững.


1.2.2. Cơ sở khoa học công nghệ của quản lý môi trờng
a. Cơ sở khoa học
- Vấn đề môi trờng thông thờng khá phức tạp, liên quan với nhiều ngnh
khoa học tự nhiên v xã hội nên không thể giải quyết bằng một số giải pháp riêng biệt
của một ngnh khoa học no đó. Do vậy, quản lý môi trờng với t cách l một chuyên
ngnh ứng dụng có chức năng phân tích, đánh gia v áp dụng các thnh tựu của khoa
học, công nghệ, quản lý xã hội để giải quyết tổng thể các vấn đề môi trờng do sự phát
triển đặt ra.
- Sự nâng cao hiểu biết của con ngời về các tác động của hoạt động phát triển
kinh tế, về hệ sinh thái, các chu trình sinh địa hóa, các biến đổi môi trờng qui mô
hnh tinh: biến đổi khí hậu, suy thoái tầng Ôzon, dâng cao mực nớc biển, ô nhiễm
biển, Tất cả nhận thức thu đợc trên cho phép kết luận: hoạt động của loi ngời
đang gây ra các tác động vợt quá khả năng chịu đựng của trái đất v để duy trì cuộc

sống của loi ngời cần phải sử dụng hợp lý các nguồn ti nguyên tuân theo các qui
luật của tự nhiên. Hay nói cách khác, loi ngời cần phải quản lý môi trờng sống của
chính mình thông qua các hoạt động phát triển bền vững.
- Sự hình thnh các công cụ tính toán, phơng pháp khoa học riêng để đánh giá
chất lợng môi trờng, đánh giá ti nguyên thiên nhiên, tiêu chuẩn môi trờng, cho
phép con ngời có thể đánh giá, dự báo v kiểm soát các tác động tiêu cực của phát
triển đến môi trờng. Hay nói một cách khác, loi ngời đã có những công cụ có hiệu
lực để quản lý chất lợng môi trờng sống của chính mình.
b. Cơ sở kỹ thuật - công nghệ
- Sự phát triển của công nghệ môi trờng trong lĩnh vực xử lý chất thải (xử lý
chất thải rắn, lỏng, nớc, khí) đã đạt đợc nhiều thnh tựu quan trọng. Có thể nói tiềm
lực kỹ thuật v công nghệ của loi ngời trong giai đoạn hiện nay cho phép xử lý tất cả
các dạng ô nhiễm phát sinh từ mọi hoạt động phát triển của con ngời. Tuy nhiên, bản
thân môi trờng tự nhiên luôn l một cỗ máy xử lý khổng lồ v hoạt động liên tục kể cả
khi cha xuất hiện loi ngời. Mặt khác, con ngời có thể điều chỉnh đợc số lợng v
tính chất các loại chất thải ngay trong quá trình sản xuất của mình nhờ công nghệ v
kỹ thuật. Do vậy, cần phải có các phơng thức quản lý tối u dựa trên các khả năng
trên của môi trờng v hoạt động sản xuất của con ngời.
- Sự phát triển của kỹ thuật, máy móc trong việc xử lý, đo đạc, đánh giá các
thông số môi trờng. Nhng do nhiều nguyên nhân, giá thnh của kỹ thuật v thiết bị
liên tục thay đổi. Trong khi đó hoạt động sản xuất thờng phát triển theo các xu thế
của thị trờng dẫn đến chỗ chỉ những loại công nghệ v thiết bị mang lại hiệu quả
kinh tế thuần tuý mới đợc sử dụng. Vì vậy cần có hoạt động quản lý môi trờng để
điều tiết khả năng ứng dụng công nghệ v thiết bị có lợi cho môi trờng sống của ton
nhân loại hiện tại v trong tơng lai.
- Sự phát triển các ứng dụng thông tin dự báo môi tr
ờng: GIS, mô hình hoá,
quy hoạch môi trờng, EIA, kiểm toán môi trờng. Các ứng dụng trên không nằm
trong một hệ thống các ngnh khoa học v công nghệ đã có, liên quan đến nhiều lĩnh
vực hoạt động kinh tế xã hội khác. Các giải pháp tối u có thể có đợc từ các nghiên

cứu trên chỉ có thể triển khai ra thực tế thông qua các biện pháp quản lý môi trờng
tổng thể của địa phơng, ngnh, quốc gia, khu vực v quốc tế.
- Sự phát triển của các loại công nghệ sạch, công nghệ không có phế thải, tái chế
phế thải. Đây l những phơng hớng đợc định hình của một ngnh kinh tế mới của
loi ngời - ngnh công nghiêp môi trờng. Quản lý môi trờng trong tơng lai có thể
trở thnh cơ sở khoa học cho sự phát triển của ngnh công nghiệp môi trờng nh kỹ
thuật vi điện tử v phơng pháp tính toán đối với ngnh công nghệ tin học hiện nay.
=> Tất cả những nhận xét trên đây cho phép kết luận rằng: ngy nay có
đủ điều kiện để xem quản lý môi trờng l một chuyên ngnh khoa học quan
trọng của khoa học môi trờng có chức năng quản lý tổng hợp các hoạt động
phát triển của con ngời đảm bảo duy trì v bảo vệ chất lợng môi trờng
sống của con ngời v các sinh vật trên trái đất, cả hiện tại v tơng lai.
1.2.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trờng
Cơ sở kinh tế của quản lý môi trờng đ
ợc hình thnh trong bối cảnh của nền
kinh tế thị trờng v đợc điều tiết các hoạt động có ảnh hởng tới môi trờng thông
qua các công cụ kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động phát triển v sản xuất ra của cải vật
chất đợc diễn ra dới sức ép của trao đổi hng hoá theo giá trị. Loại hng hoá có chất
lợng tốt v giá thnh rẻ sẽ đợc u tiên tiêu thụ, trong khi đó, các loại ngợc lại
không có chỗ đứng. Vì vậy, nếu dùng các biện pháp v công cụ kinh tế, chúng ta có thể
định hớng đợc sản xuất v tiêu thụ, hay nói cách khác, chúng ta điều khiển đợc các
hoạt động sản xuất có tác động đến môi trờng.
1.2.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trờng
Pháp luật l hệ thống các qui tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do nh
nớc đặt ra, thực hiện v bảo vệ nhằm đạt đợc các mục kinh tế xã hội v phát triển
bền vững v phát triển đất nớc. Pháp luật l công cụ đặc trng v quan trọng nhất
của nh nớc trong quản lý xã hội, nên hiến pháp v các bộ luật (luật môi trờng) l
công cụ quản lý môi trờng cao nhất của dất nớc. Trên cơ sở hiến pháp v
pháp luật

chính phủ v các cơ quan chức năng của Nh nớc vạch ra các mục tiêu, định hớng
lớn: các chiến lợc phát triển bền vững đất nớc; các mục tiêu cụ thể v kế hoạch để
đạt đợc các mục tiêu đó theo những mốc thời gian cụ thể. Dựa trên các bộ luật, các
mục tiêu v chiến lợc, đặc điểm cơ cấu tổ chức v các nguồn lực cụ thể của từng quốc
gia; các cơ quan chức năng của chính phủ sẽ phối hợp hnh động tạo ra các công cụ, các
chính sách v giải pháp cho từng giai đoạn v từng lĩnh vực quản lý của nh nớc.
Chơng 2. các công cụ quản lý môi trờng
2.1. Khái niệm chung về công cụ QLMT
2.1.1. Định nghĩa:
Công cụ QLMT l các biện pháp hnh động thực hiện công tác QLMT của nh
nớc, các tổ chức khoa học v sản xuất. Công cụ QLMT rất đa dạng, mỗi một công cụ có
chức năng v nhất định, liên kết v hỗ trợ lẫn nhau. Các công cụ quản lý ngy nay đã tỏ
ra có hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trờng nhng cần phải chú trọng nghiên cứu
sâu v có hiệu lực hơn nữa để QLMT ngy một tốt hơn.
2.1.2. Phân loại công cụ QLMT
a. Phân loại theo chức năng (hình 3.1)

Hình 3.1. Sơ đồ phân loại công cụ QLMT theo chức năng
Công cụ điều chỉnh vĩ mô: Đó l các chính sách, luật pháp liên quan đến hoạt
động bảo vệ môi trờng.
Công cụ hỗ trợ: L các công cụ đợc đa ra để quan sát, giám sát chất lợng
môi trờng, giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng. Công cụ hỗ trợ có tác dụng hỗ
trợ v hon chỉnh hai loại công cụ nói trên.
Công cụ hnh động: L các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế
xã hội nh các quy định hnh chính, quy định xử phạt.v.v. Công cụ hnh
động l biện pháp quan trọng nhất của tổ chức môi trờng trong việc thực
hiện công tác bảo vệ môi trờng.
b. Phân loại theo bản chất (hình 3.2)
Côn
g

cụ
Điều chỉnh vĩ mô
Công cụ quản lý môi trờng
Côn
g
cụ
Hỗ tr

Côn
g
cụ
Hành đ

n
g

Côn
g
cụ
Luật pháp chính sách
Công cụ quản lý môi trờng
Côn
g
cụ
Kinh tế
Côn
g
cụ
K


thu

t
q
uản l
ý

Hình 3.2. Sơ đồ phân loại công cụ QLMT theo bản chất
Công cụ luật pháp chính sách: Bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc
gia, các văn bản khác dới luật, các kế hoạch v chính sách môi trờng quốc
gia, các ngnh kinh tế, các địa phơng.
Công cụ luật pháp kỹ thuật quản lý: Các công cụ ny thực hiện vai trò kiểm
soát v giám sát nh nớc về chất lợng v thnh phần môi trờng, về sự
hình thnh v phân bố chất ô nhiễm trong môi trờng. Thuộc dạng công cụ
ny bao gồm: đánh giá môi trờng, monitoring (quan trắc) môi trờng, xử lý
chất thải, tái chế v xử lý chất thải. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể đợc
thực hiện thnh công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển nh thế no.
Công cụ luật pháp kinh tế: gồm các loại thuế, phí.v.v. đánh vo thu nhập
bằng tiền của hoạt động kinh doanh. Các công cụ kinh tế có hiệu quả khi áp
dụng trong nền kinh tế thị trờng. Công cụ kinh tế l loại công cụ đợc áp
dụng để sử dụng nhằm tác động tới chi phí v lợi ích trong hoạt động của tổ
chức kinh tế để tổ chức đó đa ra các tới hnh vi ứng xử có lợi, hoặc ít nhất l
không gây hại cho môi trờng.
2.2. công cụ luật pháp trong quản lý môi trờng
2.2.1. Luật Môi trờng
Luật môi trờng quốc gia l
các qui tắc ứng xử môi trờng do các cơ quan Nh
nớc ban hnh, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo ra khuôn mẫu ứng xử thống
nhất trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, đấu tranh chống các hnh vi gây ô nhiễm, lm
suy thoái hoặc huỷ hoại môi trờng. Chúng đồng thời l cơ sở để xây dựng, hon thiện

v nâng cao hiệu lực cũng nh hiệu quả của các hoạt động của các cơ quan quản lý
Nh nớc trong lĩnh vực môi trờng.
- Mỗi quốc gia có những cách riêng để hình thnh các qui định pháp lý dới
dạng các bộ luật, nhằm mục đích bảo vệ môi trờng. ở nhiều nớc có các luật bảo vệ
môi trờng riêng cho từng thnh phần môi trờng tự nhiên, xã hội, ví dụ ở Mỹ ban
hnh luật kiểm soát ô nhiễm nớc, không khí luật nớc sạch, không khí sạch, nớc
uống an ton, quản lý đới costal zone, ở các nớc đang phát triển tơng tự nh Việt
Nam, luật môi trờng tạo ra khung pháp lý cho các qui định chi tiết dới luật của các
ngnh chức năng nh Bộ Ti nguyên & Môi trờng, Bộ Y tế, Bộ Nông Nghiệp, Các
luật môi trờng thờng đợc bổ sung, hon chỉnh v chi tiết hoá theo quá trình phát
triển kinh tế xã hội.
- ở Việt Nam, Luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua ngy 27/12/1993
v đợc Chủ tịch nớc ra quyết định số 29L/CTN ban hnh vo tháng 1/1994 (đợc sửa
đổi v thông qua ngy 29/11/2005 tại kỳ họp QH thứ 8 khóa XI) l quy định pháp luật
cao nhất của nh nớc về môi trờng.
Luật BVMT năm 1993 có 7 chơng v 55 điều.
+ Chơng 1. các điều khoản chung v giải thích các các thuật ngữ đợc sử dụng trong luật.
+ Chơng 2. đa ra các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm v hủy hoại môi trờng.
+ Chơng 3. đa ra các chiến lợc ứng phó với ô nhiễm v hủy hoại môi trờng.
+ Chơng 4. quy định các chức trách quản lý môi trờng của Bộ KHCN&MT, Cục môi trờng
ở cấp trung ơng v ủy ban nhân dân các tỉnh v thnh phố ở cấp địa phơng.
+ Chơng 5. kiêu gọi hợp tác quốc tế về môi trờng.
+ Chơng 6. gồm các điều xử lý các vi phạm luật ny.
+ Chơng 7. Các điều khoản thi hnh luật ny.
Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam 1993 l bộ luật khung của nh nớc Việt Nam về các vấn đề
bảo vệ môi trờng, theo thời gian sẽ hon thiện v bổ sung bằng các quy định dới luật của Bộ
KHCN & MT v cơ quan quản lý nh nớc khác.
*Cấu trúc của BVMT sửa đổi:
Luật BVMT sửa đổi năm 2005 có 15 chơng, 136 điều Chơng I. Những quy định chung (7 Điều)
Chơng II. Tiêu chuẩn môi trờng (6 Điều)

Chơng III. Đánh giá môi trờng chiến lợc, Đánh giá tác động môi trờng v cam kết bảo vệ môi trờng (3
Mục, 14 Điều)
Chơng IV. Bảo tồn v sử dụng hợp lý ti nguyên thiên nhiên (7 Điều)
Chơng V. Bảo vệ môi trờng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (15 Điều)
Chơng VI. Bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c (5 Điều)
Chơng VII. bảo vệ môi trờng biển, nớc sông v các nguồn nớc khác (3 Mục, 11 Điều)
Chơng VIII. Quản lý chất thải (5 Mục, 20 Điều)
Chơng IX. phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trờng, Khắc phục ô nhiễm v phục hồi môi trờng (2 Mục, 8
Điều)
Chơng X. Quan trắc v thông tin về môi trờng (12 Điều)
Chơng XI. nguồn lực bảo vệ môi trờng (12 Điều)
Chơng XII. hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng
Chơng XIII. trách nhiệm của cơ quan quản lý nh nớc, Mặt trận Tổ quốc Việt nam v các tổ chức thnh
viên về bảo vệ môi trờng (4 Điều)
Chơng XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo v bồi thờng thiệt hại về môi trờng (2
Mục, 10 Điều)
Chơng XV. Điều khoản thi hnh (2 Điều)
* Do đợc ban hnh ở những thời điểm khác nhau v do những quan điểm khác
nhau khi xây dựng luật giữa luật môi trờng v các bộ luật khác của mỗi quốc gia, cũng
nh giữa luật của quốc gia ny với các quốc gia khác v luật môi trờng quốc tế có thể
có các mâu thuẫn. Việc xem xét các mâu thuẫn v các biện pháp khắc phục mâu
thuẫn l nhiệm vụ của cơ quan nh nớc có thẩm quyền cũng l quá trình đm phán
giữa các quốc gia.
* Trong quan hệ giữa các quốc gia về môi trờng hình thnh các nguyên tắc, quy
phạm pháp lý quốc tế nhằm ngăn chặn, loại trừ mọi thiệt hại do các nguồn khác nhau
gây ra cho môi trờng của từng quốc gia v môi trờng thiên nhiên nằm ngoi quyền ti
phán quốc gia. Đó l các điều ớc quốc tế, các hiệp định ký giữa các quốc gia, các công
ớc quốc tế đợc các quốc gia công nhận v rng buộcvề mặt pháp lý: các phán quyết
của các to án quốc tế, các to trọng ti quốc tế, các nghị quyết v các quyết định của
hội nghị quốc tế.

Luật pháp quốc tế l các văn kiện quốc tế đợc ký kết giữa các quốc gia một cách tự
nguyện, nhằm ấn định, sửa đổi, hoặc huỷ bỏ những quyền v nghĩa vụ đối với nhau. Quy
định trong các văn bản đó phải phù hợp với những nguyên tắc cơ bản đợc thừa nhận rộng
rãi của luật quốc tế hiện đại. Đó l:
Hiến chơng l điều ớc quốc tế nhiều bên, ấn định những nguyên tắc lớn trong quan hệ
giữa các nớc với nhau. Hiệp ớc l văn kiện ấn định những vấn đề có ý nghĩa lớn về mặt
chính trị trong quan hệ giữa hai hay nhiều nớc. Công ớc l điều ớc quốc tế có tính
chuyên môn. Hiến chơng, hiệp ớc, công ớc thờng đòi hỏi sự phê chuẩn của cơ quan có
thẩm quyền của mỗi nớc, do ngời đứng đầu cơ quan phê chuẩn ký v đóng dấu của quốc gia
trên cơ sở luật pháp hiện hnh.
Ngoi ra còn có các văn bản luật pháp quốc tế khác nh: Thoả ớc l điều ớc quốc tế có
tính chuyên môn trong một khu vực; Hiệp định l loại điều ớc quốc tế ấn định những
nguyên tắc v những biện pháp hnh chính nhằm giải quyết một quan hệ cụ thể no đó giữa
hai hay nhiều nớc; Nghị định th l văn kiện dùng để giải thích bổ sung, sửa đổi một điều
ớc quốc tế, hoặc để ấn định những biện pháp cụ thể thực hiện các hiệp ớc, hiệp định đã
đợc ký kết; Tuyên bố chung l văn kiện ghi nhận những thoả thuận hai hay nhiều nớc về
những nguyên tắc hoặc phơng hớng hnh động chung đối với một vấn đề quốc tế no đó.
2.2.2. Chính sách môi trờng (Environmental Policy)
Chính sách môi trờng l những quy định của các cơ quan hnh chính quốc
gia hoặc của các cộng đồng về lĩnh vực sử dụng hợp lý ti nguyên, bảo vệ môi trờng
nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Chính sách l sự cụ thể hoá luật v văn bản
dới luật. Nguyên tắc chủ đạo của việc ban hnh v thực thi chính sách môi trờng
l: 1- Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống v thống nhất; 2- Ngời gây ô nhiễm phải trả
tiền; 3- Phòng bệnh hơn chữa bệnh; 4- Hợp tác giữa các đối tác; 5- Sự tham gia của
cộng đồng
Chính sách quản lý l tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các biện pháp, các
thủ thuật m Nh nớc sử dụng nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc của đất nớc.
Nội dung của chính sách có thể trình by theo sơ đồ hình 6.

Hình 3.3. Các nội dung của chính sách

* Mỗi một chính sách ra đời, phát huy tác dụng đều theo những quy luật nhất
định v trong những giới hạn nhất định.
- Thông thờng ở giai đoạn đầu chính sách ít đợc xã hội hởng ứng do nó còn mới
lạ, chi phối v san sẻ lợi ích của nhiều đối tợng, do những ngời thực thi chính sách cha
đủ kinh nghiệm v hiểu biết.
- Tiếp theo, chính sách theo quán tính của mình sẽ phát huy đợc hiệu quả theo
mong muốn của nh hoạch định.
- Sau giai đoạn ny, chính sách trở nên quen thuộc với những ngời thực thi, khả
năng tác động không còn mấy, đòi hỏi phải có những hình thức mới thay đổi, nếu không sẽ
trở nên lỗi thời.
- Sang giai đoạn thứ t 4, chính sách hầu nh mất hiệu lực v cần phải thay thế
bằng một chính sách mới.
=> Nh vậy, chính sách môi trờng l tổng thể các quan điểm, các thủ thuật
nhằm thực hiện các mục tiêu bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững đất nớc trong
một khoảng thời gian từ 5-10 năm. Cụ thể hoá chính sách môi trờng trên cơ sở các
nguồn lực nhất định để đạt các mục tiêu do chính sách môi trờng đặt ra l nhiệm vụ
của chiến lợc môi trờng. Chiến lợc môi trờng cần phải có tính thực thi v tính hợp
lý để đạt đợc mục tiêu cụ thể của chính sách.
* Chính sách môi trờng Việt Nam đợc trình by trong kế hoạch quốc gia
về môi trờng v phát triển lâu bền đợc chính phủ nớc Cộng ho xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngy 12/6/1991 có các mục tiêu định hớng cơ bản l:
+ Thoả mãn những nhu cầu cơ bản về tinh thần, vật chất v văn hoá cho các thế
hệ hiện tại v tơng lai thông qua việc quản lý khôn khéo ti nguyên thiên nhiên;
+ Xây dựng v thực hiện các chính sách, kế hoạch hnh động v cơ chế tổ chức
nhằm sử dụng lâu bền ti nguyên thiên nhiên trong quá trình phát triển của đất nớc;
+ Phát triển phải đi đôi với bảo vệ môi trờng v phát triển kinh tế xã hội trong
mối quan hệ hi ho với ti nguyên thiên nhiên v môi trờng.
* Mục tiêu cụ thể của chính sách môi trờng Việt Nam năm 1991 l:
+ Duy trì các quá trình sinh thái thiết yếu v các hệ thống đảm bảo cuộc sống v đang
chi phối phúc lợi của Việt Nam;

+ Duy trì sự giu có v đa dạng gen của các loi thuần dỡng v hoang dại phục vụ lợi
ích hiện tại v tơng lai;
+ Đảm bảo sử dụng lâu bền ti nguyên thiên nhiên bằng cách quản lý mức độ v
phơng thức sử dụng;
+ Duy trì chất lợng tổng thể về môi trờng cần thiết cho sự tồn tại của con ngời; đạt
đợc mức v sự phân bố dân số cân bằng với khả năng sản xuất của thiên nhiên.
* Các chính sách cho các vấn đề cụ thể của đất nớc nh sau:
(1) Quản lý tốt v bảo vệ diện tích rừng còn lại, phục hồi v mở rộng diện tích các khu
rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng v giao đất giao rừng cho các đơn vị
ngoi quốc doanh. Mục tiêu chung của chính sách ny l đến năm 2000 có thể đa
diện tích che phủ rừng lên 40 - 50%.
(2) Quy hoạch tổng hợp về sử dụng đất để sử dụng tối u nguồn ti nguyên thiên
nhhiên quí ny của quốc gia. Nội dung qui hoạch l xác định khả năng sử dụng
v sự sử dụng của đất; giá trị môi trờng, sức chịu đựng v mức độ dễ huỷ hoại
của đất, chính sách phân phối sử dụng đất; những kỷ năng truyền thống, các lợi
ích v nguyện vọng phát triển của dân chúng địa phơng, chính sách di đân hơp
lý.
(3) Chính sách khai thác v quản lý lâu bền hệ sinh thái đất ngập nớc nhằm giải
toả sức ép khai thác vô tội vạ, bằng các cách: qui hoạch tổng thể khu vực đất ngập
nớc; xây dựng v thực hiện nghiêm nghặt các qui chế có liên quan đến khai thác
đất ngập nớc; gắn lợi ích của ngời dân bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nớc;
chuyển giao các kỹ thuật sử dụng đất thích hợp; giáo dục nâng cao nhận thức của
dân chúng v ngời quản lý địa phơng về ý nghĩa, lợi ích, cách thức bảo tồn, khả
năng khai thác lâu bền hệ sinh thái ny.
(4) Khai thác v quản lý lâu bền ti nguyên nớc, cân bằng cung cầu, phòng ngừa ô
nhiễm v suy thoái ti nguyên nớc, hạn chế hậu quả thiên tai liên quan tới ti
nguyên nớc, phục vụ lâu di cho sản xuất v đời sống của nhân dân. Quản lý
tổng hợp lu vực, ĐTM các dự án sử dụng ti nguyên nớc, xây dựng các tiêu
chuẩn để hạn chế ô nhiễm nớc kiểm soát chất thải công nghiệp xây dựng các cơ
sở xử lý nớc thải kiểm soát sử dụng hoá chất trong nông nghiệp.

(5) Chính sách bảo vệ đa dạng sinh học đợc trình by trong chơng trình quốc gia
về đa dạng sinh học đợc chính phủ phê duyệt theo nghị định 845/TTg ngy
22/12/1995 với các mục tiêu trớc mắt l: bảo vệ các hệ sinh thái đặc hữu của đất
nớc; bảo vệ các thnh phần của sự đa dạng sinh học hiện nay đang bị khai thác
quá mức; xúc tiến v xác định giá trị sử dụng của tất cả các thnh phần của sự đa
dạng sinh học.
(6) Kiểm soát ô nhiễm trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc bằng
các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn v giảm thiểu ô nhiễm.
(7) Phòng ngừa v hạn chế các hậu quả của thiên tai bão lụt, hạn hán, nứt đất, động
đất với các biện pháp chủ đạo: ngăn chặn phá rừng, trồng v bảo vệ rừng nhất l
rừng đầu nguồn xây dựng các công trình phòng hộ nh
đê, kè, đập, nghiên cứu v
áp dụng các giải pháp thích nghi với điều kiện thiên tai nh qui hoạch vùng, bố
trí lại cơ cấu sản xuất nhất l các ngnh có liên quan nhiều đến ti nguyên thiên
nhiên.
Khung 1.
Chính sách của Nh nớc về bảo vệ môi trờng (Điều 5 luật BVMT năm
2005)
1. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân c, hộ gia
đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trờng.
2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp hnh
chính, kinh tế v các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cơng trong hoạt động
bảo vệ môi trờng.
3. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm ti nguyên thiên nhiên, phát triển năng lợng sạch, năng
lợng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng v giảm thiểu chất thải.
4. Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trờng bức xúc; tập trung xử lý các cơ sở gây ô
nhiễm môi trờng nghiêm trọng; phục hồi môi trờng ở các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái;
chú trọng bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c.
5. Đầu t bảo vệ môi trờng l đầu t phát triển; đa dạng hóa các nguồn vốn đầu t
cho bảo vệ môi trờng v bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi trờng trong ngân sách

nh nớc hằng năm.
6. u đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ ti chính cho các hoạt động bảo vệ môi trờng v các
sản phẩm thân thiện với môi trờng; kết hợp hi ho giữa bảo vệ v sử dụng có hiệu quả các
thnh phần môi trờng cho phát triển.
7. Tăng cờng đo tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng v chuyển
giao các thnh tựu khoa học v công nghệ về bảo vệ môi trờng; hình thnh v phát triển
ngnh công nghiệp môi trờng.
8. Mở rộng v nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc
tế về bảo vệ môi trờng; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện hợp tác quốc tế về
bảo vệ môi trờng.
9. Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trờng; tăng cờng, nâng cao năng lực quốc
gia về bảo vệ môi trờng theo hớng chính quy, hiện đại.

Khung 2.
Chính sách u đải, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trờng (Điều 117 luật BVMT
năm 2005)
1. Nh nớc u đãi, hỗ trợ về đất đai đối với hoạt động bảo vệ môi trờng sau đây:
a) Xây dựng hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt tập trung;
b) Xây dựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thờng, chất thải nguy hại, khu
chôn lấp chất thải;
c) Xây dựng trạm quan trắc môi trờng;
d) Di dời cơ sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng;
đ) Xây dựng cơ sở công nghiệp môi trờng v công trình bảo vệ môi trờng khác phục
vụ lợi ích công về bảo vệ môi trờng.
2. Chính sách miễn, giảm thuế, phí đối với các hoạt động bảo vệ môi trờng đợc quy định
nh sau:
a) Hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; sản xuất năng lợng sạch, năng lợng
tái tạo đợc miễn hoặc giảm thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế môi trờng, phí bảo
vệ môi trờng;
b) Máy móc, thiết bị, phơng tiện, dụng cụ nhập khẩu đợc sử dụng trực tiếp trong

việc thu gom, lu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc v phân tích môi trờng;
sản xuất năng lợng sạch, năng lợng tái tạo đợc miễn thuế nhập khẩu;
c) Các sản phẩm tái chế từ chất thải, năng lợng thu đợc từ việc tiêu huỷ chất thải,
các sản phẩm thay thế nguyên liệu tự nhiên có lợi cho môi trờng đợc Nh nớc trợ giá.
3. Tổ chức, cá nhân đầu t bảo vệ môi trờng đợc u tiên vay vốn từ các quỹ bảo vệ môi
trờng; trờng hợp vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác để đầu t bảo vệ môi trờng thì
đợc xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu t hoặc bảo lãnh tín dụng đầu t theo điều lệ của quỹ
bảo vệ môi trờng.
4. Chơng trình, dự án bảo vệ môi trờng trọng điểm của Nh nớc cần sử dụng vốn lớn đợc
u tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
5. Chính phủ quy định cụ thể các chính sách u đãi đối với hoạt động bảo vệ môi trờng.
2.2.3. Kế hoạch hóa công tác môi trờng
Kế hoạch hoá sự phát triển l nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ chính quyền
nh nớc tập trung no. Trong nền kinh tế dân chủ tập trung kế hoạch hoá mang
tính chất pháp lệnh đợc đa ra từ trên xuống tận cơ sở sản xuất kể cả đầu vo cho
tới đầu ra. Trong nền kinh tế thị trờng, kế hoạch hoá của nh nớc chỉ mang tính
chất định hớng, gián tiếp thông qua các chỉ tiêu, ngân sách, chính sách v các bộ
luật.
Kế hoạch hoá sự phát triển kinh tế đất nớc đợc hình thnh trên cơ sở xem xét
v giải quyết các mối liên hệ quốc gia - vùng lãnh thổ v các ngnh kinh tế (hình 3.4).













Hình 3.4. Cơ chế hình thnh công tác kế hoạch hoá đất nớc.
* Theo sơ đồ trên, kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia có 4 cấp xây dựng chủ yếu:
Chiến lợc
p
hát triển tổn
g
thể
KT-XH của quốc gia
Chiến lợc
p
hát triển
của các vùng lãnh thổ
Chiến lợc
p
hát triển
của các ngành KT-XH
Chiến lợc
p
hát triển
KT của các cơ sở
+ Kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của đất nớc,
+ Kế hoạch phát triển kinh tế ngnh,
+ Kế hoạch phát triển kinh tế của các vùng lãnh thổ,
+ Kế hoạch phát triển của các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp.
* Theo thời gian có thể chia:
+ Kế hoạch di hạn
(10 - 15 năm),
+ Kế hoạch trung

hạn (5 năm)
+ Kế hoạch hng
năm hng quí.
Hệ thống các cơ quan
xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế Việt Nam đợc trình
by trong hình 8. Nguyên tắc
xây dựng kế hoạch từ trung
ơng đến địa phơng. Tuy
nhiên, các kế hoạch ny mang
tính chất định hớng gián
tiếp v đi kèm với các chính
sách thực hiện kế hoạch.

Hình 3.5. sơ đồ quan hệ của các cơ quan xây dựng kế hoạch ở VN
* Trong năm năm 1996 - 2000 có 11 chơng trình phát triển kinh tế của đất
nớc đã đợc lập kế hoạch:
(1) Phát triển nông nghiệp v kinh tế nông thôn,
(2) Phát triển công nghiệp;
(3) Phát triển kết cấu hạ tầng;
(4) Phát triển khoa học, công nghệ v Bảo vệ môi trờng sinh thái;
(5) Phát triển kinh tế dịch vụ;
(6) Phát triển kinh tế đối ngoại;
(7) Phát triển giáo dục đo tạo;
(8) Chơng trình giải quyết các vấn đề văn hoá xã hội;
(9) Chơng trình phát triển các vùng lãnh thổ;
(10) Chơng trình phát triển kinh tế xã hội miền núi v đồng bo dân
tộc;
(11) Chơng trình xoá đói giảm nghèo.
=> Các chơng trình l sự kết hơp hi ho giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế v

mục tiêu phát triển bền vững. Nh vậy yếu tố môi trờng đã đợc xem xét trong quá
trình kế hoạch sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, các kế hoạch trên
vẫn mang nặng yếu tố phát triển, yếu tố môi trờng còn ở thứ yếu. Do vậy, trong quá
trình thực hiện, tình trạng môi trờng của đất nớc cha cải thiện, ô nhiễm môi
trờng đang khá nghiêm trọng ở các khu vực đô thị v khu công nghiệp, nạn phá rừng
đang xảy ra, lũ quét, ngập lụt v hạn hán xảy ra thờng xuyên, ô nhiễm thuốc bảo vệ
thực vật v hoá chất nông nghiệp đang lan trn,
Kế hoạch hoá công tác môi trờng.
Quốc hội
Chính
Bộ kế hoạch và đầu t
Các tỉnh, TP trực
thuộc Trung ơng
Các ngành, Tổng
công ty lớn
Các quận,
Các quận,
Kế hoạch hoá công tác môi trờng l một nội dung quan trọng trong nội dung
của công tác kế hoạch hoá sự phát triển kinh tế đất nớc nhằm đảm bảo sự phát triển
bền vững, tái tạo tiềm năng, tái tạo nguồn lực cho các giai đoạn phát triển cao hơn.
* Nội dung kế hoạch hoá công tác môi trờng của nh nớc phải bao
quát đợc 5 vấn đề sau:
(1) Thực hiện việc giáo dục môi trờng, phổ cập kiến thức về môi trờng v
tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trờng.
(2) Xây dựng cơ chế chính sách luật pháp về môi trờng v bảo vệ môi trờng.
(3) Hình thnh quy hoạch, chiến lợc v các chơng trình, các dự án cụ thể về
môi trờng v bảo vệ môi trờng.
(4) Xây dựng mạng lới điều tra, quan sát, dự báo, báo động, kiểm tra v kiểm
soát về môi trờng.
(5) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trờng.

Mối quan hệ của chúng với quá trình xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội của đất
nớc có thể trình by theo sơ đồ hình 3.6.


Hình 3.6. Sơ đồ tổ chức xây dựng công tác kế hoạch hoá môi trờng ở Việt Nam

* Công tác giáo dục tuyên truyền, phổ cập kiến thức về môi trờng cần phải đi
trớc một bớc nhằm trang bị cho các tầng lớp dân c trong xã hội những hiểu biết tối
thiểu về môi trờng để từ đó họ có thể sống ho nhập với thiên nhiên, bảo vệ, duy trì
v lm sạch thiên nhiên.
Bên cạnh đó, cần xây dựng chơng trình giảng dạy hợp lý về môi trờng cho các
cấp học, hình thnh ngnh đo tạo cán bộ nghiên cứu v lm công tác môi trờng ở các
trờng đại học trong cả nớc. Từng bớc đa các yếu tố môi trờng vo tính toán các
chỉ tiêu kinh tế.
Chỉ thị số 36 - CT/TW của Bộ chính trị về tăng cờng công tác bảo vệ môi
trờng trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc có ghi rõ các giải pháp:
đa nội dung giáo dục môi trờng vo chơng trình giáo dục của tất cả các
bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện cho ngời dân thờng
xuyên nhận đợc các thông tin về môi trờng, đẩy mạnh các phong tro quần chúng về
bảo vệ môi trờng, tổ chức hệ thống đo tạo cán bộ, chuyên gia thuộc lĩnh vực môi
trờng mọi cấp, mọi trình độ v các ngnh nghề khác nhau.
Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách luật pháp nhằm bảo vệ môi
trờng l hết sức cần thiết trong công tác kế hoạch hoá môi trờng. Trong tình
hình hiện nay của nớc ta, một số điểm cơ bản trong nội dung ny l:
+ Hệ thống các văn bản pháp quy dới luật môi trờng v đồng bộ hoá
các bộ luật liên quan tới bảo vệ môi trờng;
+ Đa các chỉ tiêu môi trờng v phát triển bền vững vo kế hoạch v
thống kê của nh nớc;
+ Nâng cao vai trò của công tác bảo vệ môi trờng trong việc xây dựng v
xét duyệt các dự án, chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, của các

cấp, các ngnh,
+ Tăng cờng vai trò quản lý môi trờng trong quản lý nh nớc;
+ Nghiên cứu sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý ti nguyên v
môi trờng, thông qua các cơ chế giá, phí, thuê.
* Hình thnh các qui hoạch chiến lợc v các chơng trình, các dự án cụ thể về
bảo vệ môi trờng di hạn, trung hạn, hng năm, nh:
+ Chơng trình tổ chức hệ thống quản lý môi trờng các cấp, hệ thống
các khu bảo vệ v vờn quốc gia, hệ thống các trạm quan trắc môi trờng quốc
gia;
+ Các chơng trình xử lý ô nhiễm ở các khu vực trọng điểm;
+ Các chơng trình bảo vệ nguồn nớc;
+ Các dự án quy hoạch môi trờng những vùng kinh tế trọng điểm;
+ Tổ chức hệ thống quỹ môi trờng,
* Điều tra, quan trắc, dự báo, đánh giá hiện trạng v diễn biến môi trờng ở các
vùng v lĩnh vực quan trọng của đất nớc. Cụ thể phải tiến hnh th
ờng xuyên công
tác lập báo cáo hiện trạng môi trờng quốc gia v các tỉnh; hon thnh việc nghiên cứu
thiết lập hệ thống quan trắc môi trờng quốc gia; xây dựng hệ thống dữ liệu quốc gia
về môi trờng; xây dựng các cơ sở vật chất cho việc ứng phó quốc gia với các sự cố v
tai biến môi trờng; thiết lập hệ thống tiêu chuẩn môi trờng quốc gia phù hợp v bao
trùm lên ton bộ các nội dung.
* Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trờng bao gồm việc nghiên cứu v phê
chuẩn các công ớc quốc tế về môi trờng; tham gia vo các chơng trình nghiên cứu
quốc tế có liên quan chặt chẽ với sự phát triển của đất nớc; hợp tác quốc tế v hợp tác
với các nớc láng giềng trong các chơng trình nghiên cứu môi trờng quan trọng;
tranh thủ sự viện trợ về kinh tế v kinh nghiệm nớc ngoi trong việc đo tạo v nâng
cao năng lực nghiên cứu; quản lý môi trờng đất nớc, Một số ví dụ nh chơng trình
quản lý lu vực sông MêKông, chơng trình nghiên cứu biến đổi khí hậu ton cầu v
suy thoái tầng ôzôn, các chơng trình hợp về đo tạo v nghiên cứu môi trờng.
2.3. công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trờng

2.3.1. Monitoring môi trờng
2.3.1.1. Khái niệm:
- Monotoring môi trờng (còn gọi l Quan trắc môi trờng, tuy không thực sự
chính xác) l các biện pháp khoa học, công nghệ v tổ chức, bảo đảm kiểm soát một
cách hệ thống các trạng thái v khuynh hớng phát triển của các quá trình tự nhiên
hoặc nhân tạo với nhiều quy mô v nhiều loại đối tợng.
- Điều khác biệt cơ bản của Monitoring môi trờng với các trạm khí tợng
thuỷ văn l
ở các thông số, đối tợng v mục đích. Bên cạnh đó Monitoring môi
trờng còn l các biện pháp tổng hợp để kiểm soát đối tợng ô nhiễm.
* Monitoring môi trờng bao gồm việc đo đạc, ghi nhận v kiểm soát
thờng xuyên liên tục các hiện tợng tự nhiên v nhân tạo (các loại hình v nguồn
gốc các chất ô nhiễm trong môi trờng cũng nh công tác quản lý môi trờng v kế
hoạch sử dụng ti nguyên).
2.3.1.2. Mục đích của Monitoring môi trờng
(1) Tạo hệ thống dữ liệu về chất các thnh phần môi trờng phục vụ cho quy
hoạch v phát triển kinh tế xã hội.
(2) Tạo hệ thống dữ liệu cho việc kiểm soát chất lợng các thnh phần môi trờng
v ô nhiễm môi trờng phát sinh bởi các hiện tợng tự nhiên v nhân tạo.
(3) Đảm bảo các tác động không vợt quá tiêu chuẩn cho phép.
(4) Kiểm tra các biện pháp giảm thiểu đã đợc đề nghị trong báo cáo ĐTM.
(5) Cảnh báo sớm về những thiệt hại môi trờng tiềm năng có thể xảy ra.
2.3.1.3. Mức độ thể hiện:
(1) Phát hiện các dấu hiệu thay đổi của các thông số hoặc thnh phần môi trờng.
(2) Xác định các giá trị định lợng của các thông số v
thnh phần môi trờng.
(3) Kiểm soát sự thay đổi bằng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ v tổ chức.
2.3.1.4. Hệ thống Monitoring môi trờng: bao gồm
(1) Vị trí đặt các điểm quan trắc (cố định, không cố định).
(2) Các phơng tiện kỹ thuật v nhân lực thực hiện quan trắc, thu nhập, phân

tích, thông tin v các biện pháp kiểm soát nguồn phát sinh chất ô nhiễm.
2.3.1.5. Phân loại các hệ thống Monitoring môi trờng
a. Theo quy mô quan trắc:
Hệ thống Monitoring môi trờng quy mô địa phơng (nh máy, xí
nghiệp, thnh phố, khu công nghiệp).
Hệ thống Monitoring môi trờng quy mô quốc gia (hệ thống quan trắc
môi trờng quốc gia theo ngnh nh nông nghiệp, năng lợng, nhiễm
xạ, sinh thái, thực phẩm, )
Hệ thống Monitoring môi trờng quy mô ton cầu (hệ thống GEMS, )
b. Theo tính chất hoạt động quan trắc:
Hệ thống Monitoring môi trờng liên tục hay gián đoạn
Hệ thống Monitoring môi trờng cố định hay lu động
c. Theo mục đích của hoạt động hay quan trắc:
Hệ thống Monitoring môi trờng nền: l đo đạc, tổng hợp, phân tích các
thông số môi trờng trong suốt thời kỳ tiền dự án nhằm xác định bản
chất v các giới hạn biến thiên tự nhiên v để xác định bản chất của sự
biến đổi môi trờng.
Hệ thống Monitoring tác động ô nhiễm: bao gồm các phép đo, xử lý,
phân tích v đánh giá các thông số môi trờng trong khi xây dựng v
vận hnh dự án nhằm theo dõi những biến động môi trờng do dự án
gây ra.
2.3.1.6. Yêu cầu khoa học của Monitoring môi trờng
Tính khách quan của Monitoring môi trờng: có nghĩa l số liệu của
Monitoring môi trờng phải có độ chính xác v phản ánh trung thực chất
l
ợng các thnh phần môi trờng khu vực khảo sát. Các số liệu quan trắc ở
các trạm hoặc điểm đo phải đồng nhất về phơng pháp v thời gian đo, quy
trình v quy phạm do đạc. Các số liệu sau khi đo phải đợc tính tơng quan
với nhau từ đó rút ra các số liệu tổng hợp v cơ chế tơng tác các thnh phần
trong các khu vực đo

Tính đại diện của số liệu đo: số liệu đo đợc phải đại diện cho khu vực đợc
khảo sát về mặt không gian v thời gian, số liệu phản ánh chất lợng môi
trờng nền hay môi trờng bị tác động.
Tính tập trung vo các vấn đề chủ yếu của khu vực. Có rất nhiều các yếu tố môi
trờng cần đợc quan trắc, tuy nhiên các số liệu quan trắc của một vùng, của
quốc gia trong từng giai đoạn phải căn cứ vo những vấn đề chủ yếu về môi
trờng, của vùng v quốc gia. Cụ thể l phải tập trung vo nguồn v nguyên
nhân gây suy thoái môi trờng khu vực trong một giai đoạn xác định.
2.3.1.7. Yêu cầu kỹ thuật của Monitoring môi trờng
Các máy móc v thiết bị quan trắc cần thống nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật v
thờng xuyên đợc kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế.
Các cơ sở phân tích mẫu Monitoring phải có trang thiết bị đồng nhất v
thờng xuyên đợc kiểm định bởi phòng phân tích chuẩn quốc gia, khu vực v
quốc tế.
2.3.1.8. Nguyên tắc v yêu cầu giám sát
Giám sát phải liên kết với công tác dự báo môi trờng trong bớc đánh giá
tác động v đảm bảo cung cấp những thông tin về các vấn đề sau:
(1) Bản chất của tác động.
(2) Cờng độ tác động.
(3) Quy mô lãnh thổ của tác động.
(4) Thời gian tác động.
(5) Tần suất tác động.
(6) ý nghĩa của tác động.
(7) Độ tin cậy của các dự báo về tác động.
Các chơng trình quan trắc cần phải đợc xem xét tổng kết một cách
thờng xuyên để đảm bảo tính hiệu quả, đồng thời giúp xác định thời
điểm cần ngừng quan trắc.
2.3.1.9. Tổ chức v báo cáo giám sát.
Một tổ chức giám sát môi trờng gồm các bộ phận sau:
Tổ chức: phụ trách hnh chính v nhân sự

Mạng lới: nghiên cứu hệ thống mạng lới, quy trình quy phạm đặt trạm,
quan trắc, cung cấp vật t thiết bị cho hệ thống mạng lới.
Hệ thống phòng thí nghiệm: có thể tổ chức phòng thí nghiệm trung tâm,
phòng thí nghiệm vùng v phòng thí nghiệm trạm tuỳ theo yêu cầu giám
sát tác động.
Kiểm soát, lu trữ số liệu: kiểm soát số liệu do các phòng thí nghiệm v

các trạm gửi tới, lu trữ v cung cấp số liệu thông tin, dự báo v cảnh báo
về môi trờng.
2.3.1.10. Các bớc cần thiết khi xây dựng một chơng trình giám sát môi
trờng
Xác định quy mô v các chỉ tiêu giám sát (chất lợng môi trờng, các thay
đổi của môi trờng kinh tế xã hội).
Quyết định các phơng thức thu nhập thông tin sẽ đợc sử dụng trong
quá trình ra quyết định.
Xác định địa điểm quan sát, đo đạc v lấy mẫu.
Lựa chọn các chỉ tiêu chính cần đo trực tiếp.
Yêu cầu về mức độ chính xác đối với số liệu.
Tận dụng các số liệu sẵn có bằng cách tổ chức quan trắc sao cho số liệu
thu đợc tơng ững với số liệu đã có.

×