1
Hiện trạng sử dụng các
nguồn nước ở Việt Nam
ThS. Nguyễn Nhật Huỳnh Mai
Khoa Môi trường và Tài nguyên
Tài ngun nước Việt Nam
2
• Mạng lưới sơng suối dày đặc: 2.360 con sơng.
• Trữ lượng nước ngầm khá lớn: 130 triệu m3/ngày
• Trữ lượng thăm dị: 18,7 triệu m3/ngày
• Trong đó 1,2 triệu m3/ngày có thể đưa vào sử dụng.
2
Tài ngun nước Việt Nam
3
Sơng ngịi nước ta có 4 đặc điểm:
– Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng
khắp trên cả nước.
– Sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính là TB – ĐN và
vịng cung.
– Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác
nhau rõ rệt.
– Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.
4
Lược đồ các hệ thống
sơng lớn ở VN
Có 9 hệ thống sơng lớn.
Đó là: sơng Hồng,
sơng Thái Bình, sơng Kì
Cùng – Bằng Giang,
sơng Mã, sơng Cả, sơng
Thu Bồn, sông Ba, sông
Đồng Nai và sông Mê
Công (Cửu Long).
5
5
Nhu cầu sử dụng nước trên tồn cầu
Ước tính mức khai thác và mức tiêu thụ của các lĩnh vực chính:
Tỷ trọng khai thác:
• Nơng nghiệp:
70,1 %
• Cơng nghiệp:
20,0 %
• Nước sinh hoạt:
9,9 %
Mức tiêu thụ:
• Nơng nghiệp:
93,4 % (tưới tiêu: 70%, vùng nhiệt đới khơ:
90%)
• Cơng nghiệp:
3,8 %
• Nước sinh hoạt:
2,8 %
(Nguồn: Water Resources Management, Vol. 1, The University of
New England)
6
Cân Bằng Nước Toàn Cầu
7
7
Cân Bằng Nước Toàn Cầu
8
Lấy một lưu vực bất kỳ, xét lượng nước đến và đi trong một thời gian
nhất định ta sẽ lập được phương trình cân bằng nước sau:
X + Z1 + Y1 + W1 + U1 = Z2 + Y2 + W2 + U2
Với
X: lượng mưa bình quân rơi trên lưu vực
Z1, Z2: lượng nước ngưng tụ và bốc hơi trên lưu vực
Y1, Y2: lượng dòng chảy mặt chảy đến và chảy đi
W1, W2: lượng dòng chảy ngầm chảy đến và chảy đi
U1, U2: lượng nước trữ trong lưu vực ở đầu và cuối thời đoạn Δt
Cân Bằng Nước Tồn Cầu
Lưu vực sơng và các thành phần cân bằng nước
9
Cân Bằng Nước Tồn Cầu
10
Phương trình cân bằng nước:
∆P - ∆S - ∆R - ∆G - ∆E - ∆T= 0
• P: Lượng mưa
• S: Lượng nước được giữ lại trên bề mặt trái đất
• R: Lượng nước chảy tràn trên bề mặt
• G: Lượng nước ngầm được thấm lọc tự nhiên
• E: Lượng nước bốc hơi từ bề mặt: biển, sơng, hồ…
• T: Lượng nước thốt hơi qua q trình hô hấp của TV
10
11
BÀI TẬP
Giả thuyết hồ Trị An có diện tích bề mặt là 70,8ha. Trong tháng 4,
lưu lượng nước đi vào hồ là 1,5m3/s. Tốc độ xả của đập quy định là
1,25m3/s. Lượng mưa ghi được trong tháng là 7,62cm và thể tích
lưu giữ trong hồ tăng lên khoảng 650.000m3. Hãy tính lượng bốc
hơi nước là bao nhiêu m3 và độ sâu mực nước bốc hơi là bao nhiêu
cm? Cho rằng khơng có sự rị rỉ ở đáy hồ.
11
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
•
•
•
•
•
•
Nước sinh hoạt:
Dân số VN 2013: 89.708.900 (tỉ lệ tăng dân số: 1,05%)
Dân số thành thị: 28.356.400 (tỉ lệ tăng dân số: 2,3%)
Dân số nông thôn: 61.352.500 (tỉ lệ tăng dân số: 0,49%)
Tỷ lệ hộ được tiếp cận với nước sạch ở khu vực thành thị
là 78%
Khu vực nông thôn: 44%
Mục tiêu: cung cấp nước sạch cho 100% dân số vào năm
2020 với tiêu chuẩn:
- Đô thị lớn: 150 – 180 l/người.ngày
- Đô thị vừa và nhỏ: 120 – 150 l/người.ngày
12
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
13
Những tồn tại:
• Tỷ lệ thất thốt cao: trung bình 30-40%
• Chất lượng nước chưa đạt tiêu chuẩn do:
- Biến động nguồn nước
- Cơng tác khảo sát nguồn nước chưa chính xác
- Công nghệ xử lý chưa đồng bộ, chưa phù hợp với điều
kiện nguồn nước Việt Nam
- Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước gia tăng
- Quản lý khai thác nguồn nước chưa được quan tâm đúng
mức
• Cơ chế chính sách về ngành nước còn nhiều bất cập, đặc
biệt về giá nước: “nước là hàng hóa”, “nước của trời cho”
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
•
•
•
•
14
Chương trình cấp nước cho các thị xã, thị trấn, huyện lỵ: Thủ tướng
Chính phủ cho phép triển khai giai đoạn I với kinh phí khoảng 200
triệu USD cho 180 đơ thị
Chương trình chống thất thốt, thất thu nước với các tiêu chí: tỉ lệ
<40% cho hệ thống cấp nước cũ và tỉ lệ <30% cho hệ thống cấp
nước mới.
Các chương trình khác:
Đổi mới khoa học cơng nghệ cấp, thốt nước
Hồn thiện chương trình thiết bị, vật tư ngành nước.
Đẩy mạnh
chương trình “nội địa hóa”
Đào tạo, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật.
Xã hội hố cơng tác cấp nước. Nâng cao trình độ dân trí và năng
lực quản lý của cán bộ.
14
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
•
•
•
•
•
Nước thủy lợi (tưới tiêu nơng nghiệp)
Vai trị quan trọng thứ 2 sau việc sử dụng cho SH
Sử dụng chủ yếu là nước mặt, bắt đầu sử dụng nước
ngầm từ năm 1950
Đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi sử dụng nước mặt
Đồng bằng sơng Hồng – Thái Bình hiện tại chỉ đạt diện
tích tưới gần 50% diện tích đất nơng nghiệp
Vùng duyên hải Trung Bộ và Tây Nguyên thường bị
khan hiếm nước cho thủy lợi do các sơng ngắn, địa hình
dốc
15
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
•
•
•
•
Nước dùng cho thủy điện
Thủy điện chiếm 10% tổng năng lượng sử dụng
Ưu thế của thủy năng:
- Giảm ô nhiễm do việc đốt nhiên liệu
- Sử dụng nguồn nước tự nhiên, là tài nguyên có thể tái
tạo được
Tiềm năng thủy điện Việt Nam khoảng: 20,600MW
Năm 2004: Hệ thống NM thủy điện của VN đạt công suất
gần 4.200MW. Chiếm 37,6% tổng năng lượng điện cả
nước.
16
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
17
Nước dùng cho thủy điện
• Hệ thống sơng Hồng – Thái Bình
- Lưu vực sơng Thái Bình: tính theo lưu lượng nước, lượng
điện dự trữ hàng năm 1,5 tỷ kWh
- Lưu vực sông Đà: lượng điện dự trữ hàng năm 50 tỷ kWh
- Lưu vực sông Thao: lượng điện dự trữ hàng năm 15 tỷ kWh
- Lưu vực sông Lô: lượng điện dự trữ hàng năm 10 tỷ kWh
• Các cơng trình thủy điện điển hình: Thác Bà (sơng Chảy), Hịa
Bình, Sơn La (sông Đà), Tuyên Quang (sông Gâm), Yaly,
SeSan, (sông SeSan), Đa Nhim, Trị An (sông Đồng Nai), Thác
Mơ (sông Bé)….
Quy trình vận hành liên hồ chứa
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
•
•
•
•
•
Nước dùng cho công nghiệp
Nhiều ngành công nghiệp sử dụng nước trong các công
đoạn: sản xuất, làm mát, vệ sinh…
Sử dụng nguồn nước cấp hoặc tự khai thác, xử lý
Nước sau khi sử dụng không được xử lý đạt tiêu chuẩn
thải ra gây ô nhiễm và khan hiếm nguồn nước sạch
Nước dùng cho CN khai khống
Cần sử dụng nước để bóc đá lấy khoáng sản
Nước để chiết tách khoáng sản rắn hoặc lỏng (dầu thô)
18
18
Hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam
•
•
•
•
•
19
Nước dùng cho nhiệt điện:
Là ngành CN sử dụng nước nhiều nhất trên thế giới
Sử dụng nước mặt là chủ yếu, có thể sử dụng nước biển
Sử dụng chính trong việc làm mát thiết bị, máy móc
Nước sau giải nhiệt máy có nhiệt độ cao, được phun vào
tháp làm mát, sự bốc hơi làm nguội nước.
Nhà máy sản xuất năng lượng lớn thường được xây dựng
ở gần sông, hồ, biển
19
20
Hết chương 4