Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hiện trạng sử dụng đất và biến động tình hình sử dụng đất thời kỳ 2000-2003 phường Trung Hòa - quận Cầu Giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.63 KB, 48 trang )

Kho á




luận




tố t


ng

h



i

ệp





L






ơn

g





T

h







Thuý





L

a




n



K



4

5 -





Đ



a



Chí

n




h







1
Trờng đại học quốc gia hà
nội
trờng đại học khoa học tự
nhiên
Khoa địa

Lơng Thị Thuý
Lan
hiện trạng sử dụng đất và biến
động
tình hình sử dụng đất thời kỳ 2000 - 2003
phờng
Trung Hòa - quận Cầu
G
i

y
khoá luận tốt nghiệp đại học chính
quy

Ngành Địa
chính
Cán bộ hớng dẫn:
GS.TSKH.
Nguyễn Quang
M

2
Kho ¸




luËn




tè t


ng

h



i

Öp






L





¬n

g





T

h

Þ





Thuý






L

a



n



K



4

5 -





§

Þ


a



ChÝ

n



h







Hµ néi 6 -
2004
1
Kho á




luận





tố t


ng

h



i

ệp





L





ơn

g






T

h







Thuý





L

a



n



K




4

5 -





Đ



a



Chí

n



h








Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề

i
Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các
khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng.
Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 17,18 đã
quy định Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử
dụng đất đúng mục đích và hiệu quả. Luật đất đai năm 1993 quy định nội dung trách
nhiệm thẩm quyền và duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất( điều 16, 17, 18) căn cứ để
giao đất, thẩm quyền giao đất phải dựa vào quy hoạch sử dụng đất( điều 19, 23).
Trong quá trình khai thác tài nguyên đất đai để phục vụ lợi ích của con ngời sẽ
làm biến đổi cả về hình thái lẫn cấu trúc của đơn vị đất đai, làm cho tình hình sử dụng
đất cũng phải thay đổi theo. Những biến động này vừa có thể là kết quả sự phát triển của
quy luật tự nhiên vừa là kết của việc sử dụng vào các mục đích kinh tế của con ngời.
Biến động sử dụng đất đai do tác động của con ngời có thể trái với quy luật tự
nhiên dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái tự nhiên gây nên những hậu quả nghiêm trọng
nh: sạt lở, xói mòn, thoái hoá đất, Đ ể xem xét hiệu quả của việc sử dụng đất đai cần
đánh giá trên các mặt:
- Sự biến động về diện tích giữa các loại hình sử dụng đất.
- Sản phẩm, giá trị của sản phẩm, lợi nhuận trên đơn vị diện tích đất.
- Bảo vệ đất đai, môi trờng và nhất là độ phì nhiêu của đất.
Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội kèm theo đó là sự sử dụng
đất đai ngày càng gia tăng làm cho đất đai có sự biến động. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng
đất nh thế nào cho hợp lý. Do đó hiện trạng sử dụng đất đai và biến động tình hình sử
dụng đất là vấn đề đợc thành phố đặc biệt quan tâm trong quá trình nghiên cứu quy

hoạch và quản lý sử dụng đất đai.
Vì vậy, việc đánh giá biến động tình hình sử dụng đất đai của phờng nói riêng
và cả thành phố nói chung là rất cần thiết, giúp cho việc định hớng phát triển kinh tế -
xã hội, quy hoạch sử dụng đất cũng nh quy hoạch đô thị và quản lý chặt chẽ quỹ đất
đai của địa phơng mình. Để làm tăng hiệu quả sử dụng đất góp phần vào việc phát triển
2
Kho á




luận




tố t


ng

h



i

ệp






L





ơn

g





T

h







Thuý






L

a



n



K



4

5 -





Đ



a




Chí

n



h







kinh tế - xã hội nhằm đô thị hoá cấp phờng tạo đà cho thủ đô hiện đại hơn đàng hoàng
hơn trong tơng lai và có môi trờng sinh thái thích hợp.
2. Đối tợng nghiên c
ứu
Nghiên cứu thực trạng và biến động đất đai là một trong những quá trính nghiên cứu
về đất đai nhằm đa đất đai vào sử dụng trong cuộc sống. Biến động đất đai đợc phân
tích kỹ thể hiện rõ các nguyên nhân biến động theo loại hình sử dụng đất và theo
đối tợng sử dụng đất.
3. Phạm vi nghiên
cứu
Đề tài chỉ đề cập đến sử dụng đất chung mà không đi sâu vào nghiên cứu từng
loại đất cụ thể vì thời gian có hạn, số liệu thu thập cũng nh kinh nghiệm của ngời thực
hiện.

Về mặt lãnh thổ chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp là phờng Trung Hoà - quận Cầu
Giấy - thành phố Hà Nội.
4. Mục đích và nhiệm vụ của đề
tài
4.1. Mục
đ
í
ch
:
Dựa trên sự phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn cũng nh việc thu nhập, xử lý
và phân tích tài liệu về các nhân tố ảnh hởng và hiện trạng sử dụng đất đai để đánh giá
biến động tình hình sử dụng đất đai của phờng Trung Hoà- quận Cầu Giấy thời kỳ
2000- 2003. Từ đó biết đợc đất đai biến động theo chiều hớng tích cực hay tiêu cực
để đa ra những hoạch định phát triển trong tơng lai và đề xuất những giải pháp quản lý
cũng nh sử dụng đất đai đem lại hiệu quả cao nhất và đảm bảo môi trờng sinh thái.
4.2. Nhiệm
vụ
:
Để đáp ứng đợc mục đích đặt ra, đề tài cần phải giải quyết đợc những nhiệm
vụ sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của biến động tình hình sử dụng đất đai.
- Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất phờng Trung Hoà thời kỳ 2000- 2003.
- Đánh giá biến động tình hình sử dụng đất ở thời kỳ 2000- 2003, những nhân tố
chính gây nên sự biến động và xu hớng biến động, ảnh hởng của biến động tình hình
sử dụng đất đai đến tài nguyên môi trờng khu vực nghiên cứu.
3
Kho á





luận




tố t


ng

h



i

ệp





L





ơn


g





T

h







Thuý





L

a



n




K



4

5 -





Đ



a



Chí

n



h








- Đề xuất những giải pháp và những hoạch định phát triển trong tơng lai, nhằm
góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai và bảo vệ môi trờng sinh thái.
5. ý nghĩa thực
t
i
ễn
Qua việc đánh giá biến động tình hình sử dụng đất phờng Trung Hoà thời kỳ
2000 - 2003 đề tài góp phần vào công tác kiểm kê đất đai hằng năm và theo định kỳ
đảm bảo chính xác, khoa học. Đồng thời giúp cho việc định hớng phát triển kinh tế -
xã hội, quy hoạch sử dụng đất cũng nh quy hoạch đô thị và quản lý chặt chẽ quỹ đất
đai của phờng.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên
cứ
u
6.1. Phơng pháp l
uận
6.1.1. Quan điểm hệ
t
h
ốn
g
Quan điểm hệ thống cho phép nghiên cứu bản chất của các sự vật và hiện tợng
(theo chủ nghĩa duy vật biện chứng). Trong tự nhiên các sự vật tồn tại nh một hệ thống

bao gồm các thành phần cấu tạo có tác động qua lại chặt chẽ. Khi có sự thay đổi một trong
các thành phần của hệ thống sẽ kéo theo sự thay đổi của toàn bộ hệ thống. Trong sự biến
đổi của tự nhiên thì sự tác động của con ngời dù trực tiếp hay gián tiếp đều có
ảnh hởng rất lớn. Nhng để tồn tại và phát triển thì con ngời phải tiến hành sản xuất
ra của cải vật chất và nh vậy con ngời đã tác động vào môi trờng sinh thái làm cho
môi trờng biến đổi theo chiều hớng tích cực hoặc tiêu cực đối với đời sống của con
ngời là do sự hiểu biết và trình độ sản xuất của xã hội đó. Do vậy, để khai thác tài
nguyên đất đai một cách hợp lý và bảo vệ môi trờng sinh thái thì điều đầu tiên cần phải
nghiên cứu đầy đủ, nghiêm túc dặc điểm địa lý của bất kỳ lãnh thổ nào muốn đem sử dụng
vào mục đích kinh tế dới dạng hình thức này hay hình thức khác. Chỉ có nhận thức
đợc đặc điểm địa lý thì mới có thể nhận biết đợc mối tơng quan giữa các thành phần
sẽ thay đổi theo chiều hớng nào dới tác động của các mục đích kinh tế. Sự can thiệp
của con ngời kém hiểu biết vào lĩnh vực các mối liên hệ nhân quả tinh tế của tự nhiên
chẳng khác gì sự can thiệp của những con ong vào mạng nhện. Nh vậy, để sử dụng
một lãnh thổ theo hớng mong muốn, cần phải biết tác động vào nó nh thế nào và chỉ có
thể thực hiện điều này khi chúng ta biết lãnh thổ đó bao gồm những cái gì, các quá trình
ở trong đó đợc gắn chặt với nhau bởi những mối liên hệ nh thế nào và chúng sẽ thay đổi
ra sao nếu làm ảnh hởng đến một trong các quá trình đó hoặc đến toàn bộ
4
Kho á




luận




tố t



ng

h



i

ệp





L





ơn

g






T

h







Thuý





L

a



n



K




4

5 -





Đ



a



Chí

n



h








quá trình đó. Không thể sử dụng tài nguyên đất đai của một lãnh thổ hiệu quả và phù
hợp với các quy luật tự nhiên nếu không nghiên cứu kỹ cấu trúc của lãnh thổ đó.
Khi nghiên cứu biến động tình hình sử dụng đất đai của một lãnh thổ thì theo
quan điểm hệ thống đây là một tổng thể tự nhiên trong đó đất đai là một thành phần cấu
tạo và có tác động với các thành phần khác nh: khí hậu, địa hình, thuỷ văn. Mặt khác,
việc sử dụng đất đai của con ngời vào mục đích kinh tế trong các ngành nông nghiệp,
công nghiệp không gây ô nhiễm, xây dựng, thơng mại dịch vụ và các ngành khác cũng
đã tác động đến các thành phần này một cách sâu sắc. Chính vì vậy cần phải xét sự biến
động của đất đai trong hệ thống địa - kỹ thuật đó là hệ thống tự nhiên - kinh tế - xã hội.
6.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh
t
h

Khi nghiên cứu các hiện tợng tự nhiên hay kinh tế - xã hội đều phải gắn với một
lãnh thổ cụ thể có những điều kiện và đặc điểm riêng biệt hoàn toàn khác với những
lãnh thổ bên cạnh. Những đặc điểm đó sẽ là yếu tố tác động tới sự phát triển và biến
động của các hiện tợng tự nhiên - kinh tế - xã hội của lãnh thổ đó.
Đất đai là một thành phần của tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với các hợp phần tự
nhiên khác, nhng đất đai đợc sử dụng vào các mục đích kinh tế để phục vụ cho lợi ích
của con ngời. Nh vậy để sử dụng đất đai một cách hiệu quả của một lãnh thổ thì phải
xét trong hệ thống tự nhiên - kinh tế - xã hội của lãnh thổ đó, tức là phải nghiên cứu
các điều kiện tự nhiên của lãnh thổ trong đó đất đai là một thành phần đợc sử dụng vào
mục đích kinh tế, đồng thời cũng phải nghiên cứu các điều kiện kinh tế - xã hội của khu
vực ảnh hởng đến việc sử dụng đất đai.
6.1.3. Quan điểm sinh thái môi
t
r

ờn
g

Các thành phần đất đai có quan hệ chặt chẽ với các hợp phần tự nhiên khác, khi
mà đất đai bị biến động theo chiều hớng xấu ảnh hởng đến năng suất cây trồng cũng
nh toàn bộ hệ sinh thái và môi trờng tự nhiên. Quá trình khai thác sử dụng đất không
hợp lý cũng làm thoái hoá môi trờng đất hoặc bất cứ tác động nào của con ngời trong
hoạt động kinh tế làm mất cân bằng sinh thái ví dụ nh: khoan giếng không theo quy
định, nguồn nớc thải trong các khu dân c, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp xử lý
cha tốt. Để cải thiện môi trờng đô thị thì cần phải trồng và bảo vệ cây xanh hai bên
đờng giao thông, trồng cây dọc bờ sông, công viênđể giảm tiếng ồn, bụi và tăng
lợng ô xy.
5
Kho á




luận




tố t


ng

h



i


ệp





L





ơn

g





T

h








Thuý





L

a



n



K



4

5 -





Đ




a



Chí

n



h







6.2. Phơng pháp nghiên c
ứu
6.2.1. Phơng pháp điều
tra
khảo
sát
Để nghiên cứu đề tài này cần phải tiến hành thu thập các số liệu, tài liệu có liên
quan đến đề tài gồm có:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phờng Trung Hoà.

- Số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đai phờng Trung Hoà.
- Số liệu thống kê kinh tế- xã hội của phờng thời kỳ 2000- 2003.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế của phờng thời kỳ 2000-
2003.
6.2.2. Phơng pháp điều tra và nghiên cứu thực
tế
Điều tra là cơ sở để thẩm định lại những nhận định trong quá trình nghiên cứu và
phân tích tổng hợp ban đầu, thẩm định lại kết quả phân tích sự biến động đất đai trong
bản đồ biến động tình hình sử dụng đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
6.2.3. Phơng pháp thống
k
ê
Mức độ biến động của các yếu tố cần nghiên cứu định lợng do vậy cần phải sử
dụng phơng pháp thống kê để xử lý các kết quả thu thập đợc.
Hệ số biến động cho phép so sánh mức độ biến động của các yếu tố theo thời
gian và ảnh hởng của nó tới sự phân hoá lãnh thổ. Để xét ảnh hởng của mỗi yếu tố
đến sự phân hoá lãnh thổ hoặc sự biến động theo thời gian của mỗi quá trình, một hiện
tợng nào đó, thì căn cứ vào sự biến động của các yếu tố, yếu tố nào có biến động lớn
thì nó đóng vai trò quan trọng trong sự biến động của quá trình mà nó tham gia.
Phân tích biến động: Xác định sự ảnh hởng của một nhân tố đến dấu hiệu nào
đó cần nghiên cứu.
6.2.4. Phơng pháp hệ thông tin địa lý(
G
I
S
)
Để thành lập bản đồ biến động tình hình sử dụng đất đai của phờng Trung Hoà -
quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội 2000 - 2003, cần phải số hoá ít nhất 2 bản đồ: bản
đồ hiện trạng sử dụng đất đai năm 2000 và năm 2003 của phờng Trung Hoà, sau đó
chồng xếp các lớp thông tin để đợc bản đồ biến động tình hình sử dụng đất đai của

phờng thời kỳ 2000 - 2003.
6
Kho á




luận




tố t


ng

h



i

ệp





L






ơn

g





T

h







Thuý





L


a



n



K



4

5 -





Đ



a



Chí


n



h







7. Cấu
trúc
của khoá
lu
ận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận tốt nghiệp gồm có 3 chơng:
- Chơng 1: Cở sở khoa học của vấn đề sử dụng đất đai.
- Chơng 2: Hiện trạng sử dụng đất đai phờng Trung Hoà năm 2003.
- Chơng 3: Biến động tình hình sử dụng đất đai phờng Trung Hoà thời kỳ 2000
- 2003.
7
Kho á




luận





tố t


ng

h



i

ệp





L





ơn

g






T

h







Thuý





L

a



n




K



4

5 -





Đ



a



Chí

n



h








Chơng
1
CƠ Sở KHOA HọC CủA VấN Đề Sử DụNG ĐấT
ĐAI
1.1. Đất đai t liệu sản xuất đặc
bi

t

Việc sử dụng đất đai không phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội, để thực
hiện quá trình lao động cần phải hội tụ đủ 3 yếu tố:
- Hoạt động hữu ích: Chính là lao động hay con ngời có khả năng sản xuất, có
kỹ năng lao động và biết sử dụng công cụ, phơng tiện lao động để sản xuất ra của cải
vật chất.
- Đối tợng lao động: Là đối tợng để lao động tác động lên quá trình lao động.
- T liệu lao động: Là công cụ hay phơng tiện lao động sử dụng để tác động lên
đối tợng lao động.
Nh vậy, quá trình lao động chỉ có thể bắt đầu và hoàn thiện đợc khi có ngời
cộng với điều kiện vật chất (bao gồm cả đối tợng lao động và công cụ hay phơng tiện
lao động).
Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động
của con ngời, vừa là đối tợng lao động (cho môi trờng để tác động nh: xây dựng
nhà xởng, bố trí máy móc, làm đất, ) vừa là phơng tiện lao động (cho công nhân
nơi đứng, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc, gia cầm,.).Vì vậy, đất đai là t liệu sản
xuất. Tuy nhiên cần lu ý các tính chất đặc biệt của loại t liệu sản xuất là đất so với

các t liệu sản xuất khác nh sau:
1.1.1. Đặc điểm tạo t
h
à
nh
Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý trí và nhận thức của con ngời; là sản phẩm
của tự nhiên, có trớc lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động. Chỉ khi tham gia
vào hoạt động của xã hội, dới tác động của lao động đất đai mới trở thành t liệu sản
xuất. Trong khi đó các t liệu sản xuất khác là kết quả của lao động có trớc của con
ngời (do con ngời tạo ra).
1.1.2. Tính hạn chế về số l

ợn
g
Đất đai là tài nguyên hạn chế, diện tích đất bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên bề
mặt địa cầu (nên lu ý rằng: giới hạn về không gian không có nghĩa giới hạn về tính
8
Kho á




luận




tố t



ng

h



i

ệp





L





ơn

g





T


h







Thuý





L

a



n



K



4


5 -





Đ



a



Chí

n



h







chất sản xuất của đất). Các t liệu sản xuất khác có thể tăng về số liệu, chế tạo lại tuỳ
theo nhu cầu của xã hội.

1.1.3. Tính không đồng
nh
ất
Đất đai không đồng nhất về chất lợng, hàm lợng chất dinh dỡng, các tính
chất lý, hoá,.( quyết định bởi các yếu tố hình thành đất cũng nh chế độ sử dụng đất
khác nhau). Các t liệu sản xuất khác có thể đồng nhất về chất lợng, quy cách tiêu
chuẩn( mang tính tơng đối do quy trình công nghệ quy định).
1.1.4. Tính không thay t
h
ế
Thay thế đất đai bằng t liệu sản xuất khác là việc không thể làm đợc. Các t
liệu sản xuất khác tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của lực lợng sản xuất có thể đợc
thay thế bằng t liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn.
1.1.5. Tính cố định vị t
r
í
Đất đai hoàn toàn cố định vị trí trong sử dụng (khi sử dụng không thể di chuyển từ
chỗ này sang chỗ khác). Các t liệu sản xuất khác đợc sử dụng ở mọi chỗ, mọi nơi, có
thể di chuyển trên khoảng cách khác nhau tuỳ theo sự hoạt động của các quá trình ngoại
sinh.
1.1.6. Tính vĩnh cửu (khả năng mang tính sản
xu
ất
)
Đất đai là t liệu sản xuất vĩnh cửu (không lệ thuộc vào tác động phá hoại của
thời gian). Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt là trong sản xuất nông, đất sẽ không bị h
hỏng, ngợc lại có thể tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) cũng nh hiệu quả sử dụng
đất. Khả năng tăng tính chất sản xuất của đất tuỳ thuộc vào phơng thức sử dụng là tính
chất có giá trị đặc biệt, không t liệu sản xuất nào có đợc. Các t liệu sản xuất khác
đều bị loại khỏi quá trình sản xuất.

1.2. Vai
trò
và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất của xã
h
ội
Đất đai là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm
khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực động vật, diện tích mặt nớc, tài
nguyên nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất) theo chiều nằm ngang - trên mặt
đất( là sự kết hợp giữa thổ nhỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành
phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng
nh cuộc sống của xã hội loài ngời.
9
Kho á




luận




tố t


ng

h




i

ệp





L





ơn

g





T

h








Thuý





L

a



n



K



4

5 -






Đ



a



Chí

n



h







Các chức năng (công năng) của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn
của xã hội loài ngời đợc thể hiện theo các mặt sau: sản xuất; môi trờng sự sống; cân
bằng sinh thái; tàng trữ và cung cấp nguồn nớc.
Trong các điều kiện vật chất cần thiết đất đai giữ vị trí và có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng - Là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình sản xuất; Là
nơi tìm đợc công cụ lao động, nguyên liệu lao động và là nơi sinh tồn của xã hội loài
ngời.

Tuy nhiên vai trò của đất đai đối với từng ngành là rất khác nhau.
1.2.1. Trong các ngành phi nông
nghi
ệp
Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn
thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất( các ngành khai thác khoáng
sản). Quá trình sản xuất và sản phẩm đợc tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì
nhiêu của đất, các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất.
1.2.2. Trong ngành nông
n
g
hi

p
Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất là điều kiện vật chất - cơ sở
không gian, đồng thời là đối tợng lao động (luôn chịu tác động trong quá trình sản
xuất nh: cày, bừa, xới.. ) và công cụ hay phơng tiện lao động ( sử dụng để trồng trọt,
chăn nuôi...). Quá trình sản xuất nông nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu
và quá trình sinh học tự nhiên của đất.
Thực tế cho thấy, trong quá trình phát triển xã hội loài ngời, sự hình thành và
phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tinh thần, các thành tựu kỹ thuật
vật chất - văn hoá khoa học đều đợc xây dựng trên nền tảng cơ bản - sử dụng đất.
Phơng thức và mục tiêu sử dụng đất rất đa dạng. Có thể chia thành 3 nhóm mục
đích sau:
- Lấy t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt từ đất đai để thoả mãn nhu cầu sinh tồn
và phát triển.
- Dùng đất đai để làm cơ sở sản xuất và môi trờng hoạt động.
- Đất cung cấp không gian môi trờng cảnh quan mỹ học cho việc hởng thụ
tinh thần.
10

Kho á




luận




tố t


ng

h



i

ệp





L






ơn

g





T

h







Thuý





L

a




n



K



4

5 -





Đ



a



Chí

n




h







Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế - xã hội, khi mức sống của con ngời còn
thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong
sản xuất nông nghiệp. Thời kỳ cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, công năng của
đất đai từng bớc đợc mở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tạp hơn vừa là căn cứ của
khu vực 1( nông- lâm- ng) vừa là không gian và địa bàn của khu vực 2( công nghiệp,
xây dựng).
Kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, cùng với sự bùng nổ dân số đã làm cho mối
quan hệ giữa ngời và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con ngời
trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô ý thức) dẫn đến huỷ hoại môi trờng đất,
một số công năng nào đó của đất yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở lên quan trọng và
mang tính toàn cầu. Với sự phát triển không ngừng của sức sản xuất, công năng của
đất cần đợc nâng cao theo hớng đa dạng nhiều tầng nấc, để truyền lại lâu dài cho các
thế hệ con cháu mai sau.
1.3. Những nhân tố ảnh hởng tới việc sử dụng
đấ
t
Sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm đIều hoà mối quan hệ ngời -
đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trờng. Căn cứ vào
nhu cầu của thị trờng sẽ phát hiện, quyết định phơng hớng chung và mục tiêu sử

dụng hợp lý tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của đất đai nhằm đạt tới hiệu
quả kinh tế - xã hội, ích lợi về mặt sinh thái, môi trờng. Vì vậy, sử dụng đất thuộc
phạm trù kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phơng thức hoạt động sản xuất xã hội nhất
định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào các thuộc tính
tự nhiên của đất đai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử
dụng đất đai đợc thể hiện theo 3 mặt sau:
1.3.1. Nhân tố tự
nh

n
Khi sử dụng đất đai ngoài bề mặt không gian, cần chú ý tới việc thích ứng các
điều kiện tự nhiên, quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng nh các yếu tố bao quanh
mặt đất. Trong nhân tố tự nhiên điều kiện khí hậu là nhân tố ảnh hởng lớn đến việc sử
dụng đất, sau đó là điều kiện đất đai (chủ yếu là điều kiện thổ nhỡng) và các nhân tố
khác.
11
Kho á




luận




tố t


ng


h



i

ệp





L





ơn

g





T

h








Thuý





L

a



n



K



4

5 -






Đ



a



Chí

n



h







1.3.1.1. Điều kiện khí h

u

Các yếu tố khí hậu ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và điều kiện
sinh hoạt của con ngời. Tổng tích ôn nhiều hay ít, nhiệt độ bình quân cao hay thấp, sự
sai khác nhiệt độ theo thời gian và không gian, sự sai khác nhiệt độ tối cao và tối thấp, thời
gian không có sơng mù dài hay ngắnTrực tiếp ảnh hởng đến sự phân bố, sinh trởng
và phát dục của cây trồng, thực vật thuỷ sinh.Cờng độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời
gian chiếu sáng dài hay ngắn cũng là tác động ức chế đối với sinh trởng, phát dục và
phát triển của cây trồng. Chế độ nớc vừa là điều kiện quan trọng để cây trồng vận
chuyển chất dinh dỡng, vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinh trởng và phát triển.
Lợng ma nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ
nhiệt độ và độ ẩm của đất cũng nh khả năng đảm bảo cung cấp nớc cho sinh trởng
của cây trồng, gia súc, gia cầm và thuỷ sản,
1.3.1.2. Đặc điểm địa hình và thổ nhỡng
Sự sai khác giữa địa hình và địa mạo độ cao so với mặt nớc biển, độ dốc và
hớng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mòn, th ờng dẫn tới sự khác nhau về
đất đai và khí hậu, từ đó ảnh hởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp,
hình thành sự phân dị địa giới theo chiều thẳng đứng đối với nông nghiệp. Địa hình và
độ dốc ảnh hởng đến phơng thức sử dụng đất nông nghiệp, đặt ra các yêu cầu xây
dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá. Đối với đất phi nông nghiệp, địa hình
phức tạp sẽ ảnh hởng tới giá trị công trình và gây khó khăn cho thi công. Điều kiện thổ
nhỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Độ phì nhiêu của đất đai là
tiêu chí quan trọng về sản lợng cao hay thấp. Độ dày tầng đất và tính chất đất có ảnh
hởng lớn đối với sinh trởng của cây trồng.
Đặc thù của nhân tố điều kiện tự nhiên mang tính khu vực. Vị trí địa lý của vùng với
sự khác biệt về điều kiện tự nhiên ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nớc và các điều kiện tự
nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụng đất đai. Vì vậy
trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhằm
đạt hiệu quả lợi ích cao nhất về mặt xã hội, môi trờng và kinh tế. Tình trạng phổ biến
hiện nay là nhiều địa phơng đã sử dụng đất cha hợp lý, đặc biệt trong công cuộc đổi
mới, một số địa phơng đã sử dụng đất nông nghiệp để phát triển, mở rộng các khu
công nghiệp, khu kinh tế, xây dựng và phát triển đô thị một cách tràn lan, thiếu tính

12
Kho á




luận




tố t


ng

h



i

ệp





L






ơn

g





T

h







Thuý





L


a



n



K



4

5 -





Đ



a



Chí


n



h







toán, nhiều nơi dành đất rồi để đấy không sử dụng, gây lãng phí đất canh tác, phá hoại môi
trờng.
1.3.2. Nhân tố kinh tế - xã
hộ
i
Bao gồm các yếu tố nh chế độ xã hội, dân số và lao động thông tin và quản lý,
chính sách môi trờng và chính sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất và trình
độ phát triển của kinh tế hàng hoá, cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất các điều kiện về
công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải, sự phát triển của khoa học
kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất cho
công tác phát triển nguồn nhân lực, đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Nhân tố kinh tế - xã hội thờng có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử
dụng đất đai. Thực vậy phơng hớng sử dụng đất đợc quyết định bởi yêu cầu của xã
hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Điều kiện tự nhiên của đất đai cho
phép khả năng thích ứng về phơng thức sử dụng đất. Còn sử dụng đất nh thế nào,
đợc quyết định bởi sự năng động của con ngời và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ
thuật hiện có.
Trong một vùng hoặc trong phạm vi một nớc, điều kiện vật chất tự nhiên của đất

đai thờng có sự khác biệt không lớn, về cơ bản là giống nhau. Nhng với điều kiện
kinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng có vùng đất đai đợc khai thác sử dụng
triệt để từ lâu đời và đem lại những hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao. Có nơi thì bỏ hoang
hoặc khai thác với hiệu quả rất thấp c ó thể nhận thấy điều kiện tự nhiên của đất đai chỉ là
một tồn tại khách quan, khai thác và sử dụng đất đai quyết định vẫn là do con ngời. Cho
dù điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế, nhng các điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật không
tơng ứng, thì các u thế tài nguyên cũng khó có thể trở thành sức sản xuất hiện thực,
cũng nh chuyển hoá thành u thế kinh tế và ngợc lại.
Chế độ sở hữu t liệu sản xuất và chế độ kinh tế - xã hội khác nhau đã tác động
đến việc quản lý của xã hội về sử dụng đất đai, khống chế phơng thức và hiệu quả sử
dụng đất. Trình độ phát triển của xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng
đất khác nhau. Nền kinh tế và các ngành càng phát triển, yêu cầu về đất đai sẽ càng lớn,
lực lợng vật chất dành cho việc sử dụng đất càng đợc tăng cờng, năng lực sử dụng
đất của con ngời sẽ đợc nâng cao và phát huy cao độ.
ảnh hởng của các điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất đợc đánh giá bằng
hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan tới lợi ích kinh tế của ngời sở
13
Kho á




luận




tố t



ng

h



i

ệp





L





ơn

g





T


h







Thuý





L

a



n



K



4


5 -





Đ



a



Chí

n



h







hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa, đất đợc dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng đều dựa trên nguyên

tắc hạch toán kinh tế, thông qua việc tính toán hiệu quả kinh doanh sản xuất. Tuy nhiên,
nếu có chính sách u đãi sẽ tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng đất theo kiểu
bóc lột. Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa cũng dẫn đến tình trạng
đất đai bị sử dụng không hợp lý, thậm chí huỷ hoại đất đai.
Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, các nhân tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh
tế - xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hởng đến việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên mỗi nhân
tố giữ vị trí và có tác động khác nhau. Trong đó, điều kiện tự nhiên là yếu tố cơ bản để
xác định công dụng của đất đai, có ảnh hởng trực tiếp, cụ thể và sâu sắc, nhất là
đối với sản xuất nông nghiệp. Điều kiện kinh tế sẽ kiềm chế tác dụng của con ngời
trong việc sử dụng đất. Điều kiện xã hội tạo ra những khả năng khác nhau cho các yếu tố
kinh tế và tự nhiên tác động tới việc sử dụng đất. Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự
nhiên và quy luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý các mối quan hệ giữa các nhân tố tự
nhiên,kinh tế - xã hội, trong lĩnh vực sử dụng đất đai.
1.3.3. Nhân tố không gi
an
Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất và phi vật chất (Nh ngành nông
nghiệp, dịch vụ, xây dựng, mọi hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội) đều cần đến đất
đai nh điều kiện không gian để hoạt động. Không gian bao gồm cả vị trí và mặt bằng.
Đặc tính không gian của đất đai là yếu tố vĩnh hằng của tự nhiên ban phát cho xã hội
loài ngời. Vì vậy, không gian trở thành một trong những nhân tố hạn chế cơ bản nhất
của việc sử dụng đất.
Không gian mà đất đai cung cấp có đặc tính vĩnh cửu, cố định vị trí khi sử dụng
và số lợng không thể vợt phạm vi quy mô hiện có. Do vị trí và không gian của đất đai
không bị mất đi và cũng không tăng thêm trong quá trình sử dụng, nên phần nào có giới
hạn nhân khẩu và số lợng ngời lao động có nghĩa tác dụng hạn chế của không gian
đất đai sẽ thờng xuyên xảy ra khi dân số và kinh tế - xã hội luôn phát triển.
Sự bất biến của tổng diện tích đất đai, không chỉ hạn chế khả năng mở rộng
không gian sử dụng đất mà còn chi phối giới hạn thay đổi của cơ cấu đất đai. Điều này
quyết định việc điều chỉnh cơ cấu đất đai theo loại đất, số lợng đợc sử dụng căn cứ
vào sức sản xuất của đất và yêu cầu sản xuất của xã hội nhằm đảm bảo nâng cao lực tải

của đất đai.
14
Kho á




luận




tố t


ng

h



i

ệp





L






ơn

g





T

h







Thuý





L


a



n



K



4

5 -





Đ



a



Chí


n



h







Khả năng không dịch chuyển của đất đai dẫn đến việc phân bố về số lợng và
chất lợng đất đai mang tính khu vực rất chặt chẽ. Cùng với mật độ dân số của các khu
vực khác nhau, tỉ lệ cơ cấu và lợng đầu t sẽ có sự khác biệt rõ rệt. Tài nguyên đất đai
có hạn, lại giới hạn về không gian, đây là nhân tố hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng
đất ở nớc ta. Vì vậy, cần phải thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng dất hợp lý,
tiết kiệm, có hiệu quả kết hợp bảo vệ tài nguyên đất và môi trờng.
1.4. Xu thế phát triển sử dụng đất
đ
a
i
1.4.1.Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng và tập t
r
ung
Lịch sử phát triển xã hội loài ngời cũng chính là lịch sử biến đổi của quá trình
sử dụng đất. Khi con ngời còn sống bằng phơng thức săn bắn và hái lợm, chủ yếu
dựa vào sự ban phát của tự nhiên và thích ứng với tự nhiên để tồn tại, vấn đề sử dụng đất
hầu nh không tồn tại. Thời kỳ du mục con ngời sống trong lều cỏ, những vùng đất có

nớc và đồng cỏ bắt đầu đợc sử dụng khi xuất hiện ngành trồng trọt với những công cụ
sản xuất thô sơ, diện tích đất đai đợc sử dụng tăng lên nhanh chóng, năng lực sử dụng
và ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng. Tuy nhiên, trình độ sử dụng đất đai vẫn còn
rất thấp, phạm vi sử dụng đất cũng rất hạn chế, mang tính kinh doanh thu, đất khai phá
nhiều nhng thu nhập rất thấp. Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo không gian,
trình độ tập trung cũng sâu hơn nhiều. Đất canh tác cũng nh đất sử dụng theo các mục
đích khác đều đợc phát triển theo hớng kinh doanh tập trung, với diện tích ít nhng
hiệu quả sử dụng cao.
Tuy nhiên, thời kỳ quá độ chuyển từ sản xuất quảng canh sản xuất thâm canh cao
trong sử dụng đất là một nhiệm vụ chiến lợc lâu dài. Để nâng cao sức sản xuất và sức
tải của một đơn vị diện tích, đòi hỏi phải liên tục nâng mức đầu t về vốn và lao động
thờng xuyên cải tiến kỹ thuật và công tác quản lý. ở những khu vực khác nhau của một
vùng hoặc một quốc gia, do có sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật cũng
nh các điều kiện đặc thù, do đó phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phơng thức tuỳ
theo từng thời điểm khác nhau mà có cung cách quản lý thích hợp, hiệu quả.
1.4.2. Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hớng phức tạp hoá và chuyên mô
n
h

Thực tế cho thấy, khi kinh tế phát triển nhu cầu của con ngời về vật chất, văn
hoá, tinh thần và môi trờng ngày càng cao sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp đòi hỏi yêu cầu
cao hơn đối với đất đai, đời sống đã nâng cao, chuyển sang giai đoạn hởng thụ sử dụng
đất đai vào việc sản xuất vật chất phải thoả mãn đợc nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hoá
thể thao và môi trờng trong lành, sạch sẽ đ ã làm cho cơ cấu sử dụng đất cũng phức
tạp hơn.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã cho phép mở rộng khả năng kiểm soát tự nhiên của
con ngời, áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức sản xuất của đất đai
thoả mãn các nhu cầu của xã hội. Trớc đây việc sử dụng đất đai rất hạn chế do kinh tế
và khoa học kỹ thuật còn ở trình độ thấp, chủ yếu sử dụng bề mặt đất đai, nông nghiệp
thì độc canh, xây dựng chủ yếu là chọn đất bằng. Khi khoa học kỹ thuật hiện đại phát

triển ngay cả đất xấu cũng khai thác một cách triệt để, hình thức sử dụng rất đa dạng,
đã làm cho nội dung sử dụng ngày một phức tạp hơn theo hớng sử dụng toàn diện,
triệt để các chất dinh dỡng, sức tải vật chất cấu thành và sản phẩm của đất đai để phục
vụ con ngời.
Hiện đại hoá nền kinh tề quốc dân và phát triển kinh tế hàng hoá, dẫn đến sự
phân công sử dụng đất theo hớng chuyên môn hoá. Để sử dụng hợp lý đất đai, đạt đợc
hiệu quả kinh tế cao nhất cần có sự phân công và chuyên môn hoá theo khu vực. Cùng
với việc đầu t trang bị và ứng dụng các công cụ kỹ thuật, công cuộc quản lý kỹ thuật
hiện đại sẽ nảy sinh yêu cầu phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn và
tập trung, đồng thời cũng hình thành các khu vực chuyên môn hoá sản xuất, sử dụng đất
khác nhau về hình thức, quy mô.
3.1.4.3. Sử dụng đất đai phát triển theo hớng xã hội hoá và công hữu
ho
á
Đất đai là cơ sở vật chất và công cụ để con ngời sinh sống và xã hội tồn tại. Vì
vậy, việc chuyên môn hoá theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của xã
hội hớng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội. Ngay cả ở chế độ xã hội mà mục tiêu
sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của t nhân, những vùng đất đai hớng dụng cộng đồng
nh: Nguồn nớc, khoáng sản, sông ngòi, mặt hồ vẫn cần những quy định về chính
sách thực thi hoặc tiến hành công quản kinh doanh của nhà nớc nhằm ngăn chặn,
phòng ngừa việc t hữu tạo nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội.
1.5. Biến động đất
đ
a
i
1.5.1. Khái
n
iệm
:
Biến động là bản chất của mọi sự vật, hiện tợng. Tuy nhiên không bao giờ lại

bất biến mà luôn luôn biến động không ngừng, động lực của mọi sự biến động đó là
quan hệ tơng tác giữa các thành phần của tự nhiên. Nh vậy để khai thác tài nguyên
đất đai của một khu vực có hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này và không làm
suy thoái môi trờng tự nhiên thì nhất thiết phải nghiên cứu biến động của đất đai. Sự
biến động đất đai do con ngời sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội có thể phù
hợp hay không phù hợp với quy luật của tự nhiên, cần phải nghiên cứu để tránh việc sử
dụng đất đai có tác động xấu tới môi trờng sinh thái.
Nghiên cứu biến động tình hình sử dụng đất đai là xem xét quá trình thay đổi của
diện tích đất đai thông qua thông tin thu thập đợc theo thời gian để tìm ra quy luật và
những nguyên nhân thay đổi từ đó có biện pháp sử dụng đúng đắn với nguồn tài nguyên
này.
Đánh giá biến động tình hình sử dụng đất đai, vấn đề trớc tiên là phải làm rõ:
Cơ sở của việc sử dụng đất đai và chức năng cho từng loại hình sử dụng đất.
- Việc sử dụng đất đai dựa trên:
+Tính chất đất đai( Độ dốc, độ dày, độ phì)
+ Tập quán canh tác truyền thống
+ Tác động thị trờng
- Chức năng cho từng loại hình sử dụng theo sơ đồ (Hình 1)
Quỹ đất
đai
Đất nông
nghiệp
Đất phi nông
nghiệp
Nông
nghiệp
Chuyên
dùng
Đất


Cha sử
dụng,
sông
Hình 1: Sơ đồ chức năng từng loại hình sử dụng đ

t.

×