Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Dự án nâng cấp hệ thống quản trị nhân sự BSC KPI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 28 trang )

GIỚI THIỆU VỀ DỰ
ÁN NÂNG CẤP HỆ
THỐNG QUẢN TRỊ
NHÂN SỰ
TRONG KC24

Tháng 01/2019
Dự án KC24 Hrm


Trình bày: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG
Vị trí: Chun gia tư vấn Quản trị Nhân sự
Thành viên sáng lập Cộng đồng Nhân sự HRshare ( The biggest Vietnam Human
Resoures Community ) – kinhcan24
HRM Blogger / HRM Consultant / KM for HrShare Community at Blognhansu.net.vn

Blog Nhân sự
Blog chuyên về Quản trị Nhân sự | Blognhansu.net.vn

Thông tin liên hệ:
Y!h | F />M 0988.833.616 | L />Em | W www.cuongnh.net


TOP INFLUENCERS


CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC

4



KHI GIA NHẬP CƠNG TY
CHÚNG TA MONG MUỐN GÌ
?




Cấp độ thấp nhất và cơ bản nhất là nhu cầu thể chất hay thể xác của con người gồm nhu cầu
ăn, mặc, ở…
Cấp độ tiếp theo là nhu cầu an toàn hay nhu cầu được bảo vệ. Nhu cầu an tồn có an tồn về
tính mạng và an tồn về tài sản.
Cao hơn nhu cầu an toàn là nhu cầu giao tiếp xã hội như quan hệ giữa người với người, quan
hệ con người với tổ chức hay quan hệ giữa con người với tự nhiên. Con người luôn có nhu
cầu yêu thương gắn bó.
Ở trên cấp độ nhu cầu an tồn là nhu cầu được tơn trọng. Đây là mong muốn của con người
nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản
thân là một “mắt xích” khơng thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội. Việc họ
được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều mong muốn trở thành người hữu dụng.
Vì thế, con người thường có mong muốn có địa vị cao để được nhiều người tơn vọng và kính
nể.
Vượt lên trên tất cả các nhu cầu trước là nhu cầu khẳng định bản thân. Đây là khát vọng và nỗ
lực để đạt được mong muốn. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực hiện một cơng việc
nào đó theo sở thích và chỉ khi cơng việc đó được thực hiện thì họ mới cảm thấy hài lịng.


Maslow là của châu Âu nên chúng ta sẽ chuyển th
đôi chút sang châu Á


I. Nhu cầu cơ bản:

1. trả luơng đúng ngày, và đảm bảo các khoản phúc lợi,
II. Nhu cầu an toàn:
2. nhận được sự quan tâm từ cấp trên.
III. Nhu cầu gia nhập:
3. có dịp gặp gở lãnh đạo cao cấp, hoặc tạo điều kiện làm việc theo nhóm,
được phát triển những thế mạnh của từng cá nhân.
IV. Nhu cầu ngưỡng mộ:
4. được nể trọng,
5. phát nhiều tiền thưởng, chính sách khen ngợi, tôn vinh sự thành công và
phổ biến kết quả thành đạt của cá nhân một cách rộng rãi
6. lương cao.
7. được đặc quyền khi nhận một nhiệm vụ, hay hoàn tất một nhiệm vụ.
V. Nhu cầu vị thế:
8. đựơc đề bạt vào những vị trí cơng việc mới có mức độ và phạm vi ảnh
hưởng lớn.


Quy chung lại:
- Nhân viên trẻ cần thử thách và được ghi nhận;
- NLĐ lớn tuổi cần sự ổn định trong cơng việc;
- Người lập gia đình trong vịng năm năm đầu
sẽ có nhu cầu thu nhập cao hơn


TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG VĂN
HĨA
Xin ý kiến anh chị là em sai hay là sai ở đâu...
Em có vị trí là phụ trách truyền thông nội bộ ở 1 công ty. Trước khi bắt đầu cơng việc em đã nói rõ: Em không chỉ làm truyền
thông nội bộ mà muốn xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp, trong đó thơng qua văn hóa sẽ thúc đẩy sự phát triển chung cho rất
nhiều phịng ban đội nhóm tồn cơng ty.

u cầu đặt ra: ngoài lương em cần tối thiểu 2 nhân sự 1 kỹ thuật nam, 1 mc nữ.
- Sếp ok và truyện bắt đầu.
Thời gian đầu do chưa nắm hết giá trị cốt lõi của cty, em vừa tiếp nhận, vừa dò dẫm xây dựng hoạt động. sau 3 tháng em đẩy từ 1
hoạt động nội bộ là họp công ty lên gần chục hoạt động 1 tháng. Gồm từ ca hát, giải trí, thi thố, ghi nhận kỷ lục, tập thể dục, tri ân
nhân viên xuất sắc... Chỉ có 1 mình. (Nhân sự sếp bảo nhờ các bạn trong cty là ok vì cty rất nhiều người, nếu cần chỉ tuyển ctv hay
thực tập sinh là dc)
Vấn đề xẩy ra: 2 tháng tiếp theo em tuyển thực tập sinh và tiếp tục xây dựng hoạt động trong công ty. Nhưng khi số đầu hoạt
động trên 1 tháng nhiều lên, nhân sự nhờ vả ko phải việc của họ họ sẽ ko chuyên tâm, thực tập sinh kỹ năng kém, nhiều khi em
phải down cả proshow về dùng trước rồi dậy lại cho thực tập sinh. Sức người không kham hết, em tiếp tục đề xuất thêm nhân sự
để các sự kiện có chiều sâu và đảm bảo tiến độ. Sếp khơng đồng ý.
Kết quả: Em xin nghỉ vị trí đó. sau đó cty thay bằng 1 bạn nữ khác. Sau 2 tháng thử việc bạn ấy lên được trưởng phịng truyền
thơng nội bộ của cơng ty, th thêm nhân sự, mua thêm trang thiết bị. Đáng kể là đầu sự kiện của công ty được co lại từ gần chục
về đúng 1 là họp cơng ty.
Tự hỏi có phải do bản thân mình kém năng lực hay khơng biết kỹ năng địi hỏi với sếp mà mình khơng thành cơng. Nay em chuyển
sang vị trí là kinh doanh trong công ty và sau vài tháng cũng đang làm trưởng nhóm với 3 nhân viên nhưng thấy có gì đó sai sai
mà khơng biết nói sao. Mong các anh chị cho xin 1 lời giải ạ


"Em thích sếp khó
tính (như anh
Cường) thì mình
mới trưởng thành
được. Chứ sếp cứ
dễ tính, ai làm gì
thành vấn đề lại
cho qua thì sao mà
cơng bằng được"


>> Bản chất muốn nói: làm nhiều hơn nhưng

lương vẫn bằng mọi người khác.
Bạn phải làm từ sáng đến chiều, rồi tối lại làm
event, đi dạy cịn người khác thì hết giờ hành
chính lại đi về. Cái gì cũng làm thay nhưng không
thêm lương hay phụ cấp


GĨC NHÌN TỔ CHỨC
NẾU COI
TỔ CHỨC
NHƯ MỘT
CƠ THỂ
SỐNG...


TRONG GIAI Q TRÌNH
PHÁT TRIỂN, CƠNG TY CĨ
NHỮNG NHU CẦU GÌ?


VỊNG ĐỜI CỦA CƠNG TY


VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
SẼ XẢY RA KHI: CÁ NHÂN VÀ TỔ
CHỨC KHƠNG ĐẠT ĐƯỢC NHU
CẦU CỦA MÌNH


VÒNG LẶP KHỦNG HOẢNG



CÔNG TY CẦN XÂY DỰNG HT QTNS



×