Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Chuyên đề phát biểu, nhận định đúng sai ôn thi học kì cho 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.21 KB, 89 trang )

Câu 1. CHUYÊN ĐỀ 1: PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ĐÚNG – SAI
I. HÓA HỌC HỮU CƠ 11
1. Phát biểu (nhận định) chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH)
Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố C và H.
Mục đích của phân tích định tính là xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân
tử hợp chất hữu cơ.
Mục đích của phân tích định lượng là xác định thành phần phần trăm về khối lượng
nguyên tố C và H trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các
nguyên tố trong phân tử.
Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
phân tử.
Ancol etylic (C2H6O) có cơng thức đơn giản nhất là CH3O.
Benzen và axetilen có cùng cơng thức đơn giản nhất.
Cơng thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của


các nguyên tử trong phân tử.
Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 là
những chất đồng đẳng.
Các chất khác nhau nhưng có cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất đồng phân
của nhau.
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

2. Phát biểu (nhận định) chương 5: Hidrocacbon no
T
T
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH)
Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chứa liên kết đơn.
Ankan là hidrocacbon no khơng có mạch vịng.
Cơng thức chung của dãy đồng đẳng ankan là CnH2n+2 (n ≥ 1).
Khi đun nóng hoặc chiếu sáng, các ankan dễ dàng tham gia phản ứng thế.
Khi cho propan tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1) chỉ thu được một dẫn xuất halodgen.
Khi đốt cháy các ankan, số mol CO2 và H2O sinh ra bằng nhau.
Các hidrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do có nhiều trong tự nhiên.
Để dập tắt các đám cháy xăng, dầu người ta dùng nước.
Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử tử khối nhỏ hơn.
Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.

Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧


3. Phát biểu (nhận định) chương 6: Hidrocacbon không no
T
T
1
2
3
4
5
6
7

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH)
Hidrocacbon không no là hidrocacbon trong phân tử có liên kết đơi C=C.
Anken là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C.
Các anken làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường.
But-2-en khi tác dụng với HBr có thể sinh ra hỗn hợp hai sản phẩm.
Cơng thức chung của dãy đồng đẳng anken là CnH2n (n ≥ 2).
Khi đốt cháy các anken, số mol CO2 và H2O sinh ra bằng nhau.
Etilen tan nhiều trong nước, vì vậy để thu khí etilen ta sử dụng phương pháp đẩy nước.

Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧



8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Dùng dung dịch KMnO4 để nhận biết etilen và axetilen.
Để điều chế etilen glicol, ta sục axetilen vào dung dịch KMnO4.
Ankadien là hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đơi C=C trong phân tử.
Buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch Br2 (tỉ lệ 1 : 1) chỉ thu được 2 sản phẩm cộng.
1 mol isopren tác dụng tối đa với 1 mol H2 khi có mặt Ni và đun nóng.
Cơng thức chung của dãy đồng đẳng ankin là CnH2n–2 (n ≥ 2).
Ankin là hidrocacbon mạch hở trong phân tử có 2 liên kết π.
Khi dùng xúc tác là hỗn hợp Pd/PbCO3 hoặc Pd/BaSO4 ankin cộng hidro tạo thành
ankan.
1 mol vinyl axetilen tác dụng tối đa với 3 mol Br2 trong dung dịch.
Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa vàng.
Dùng dung dịch AgNO3/NH3 để nhận biết propin và but-1-in.
Khi cháy, axetilen tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi-axetilen để hàn, cắt
kim loại.
Các ankin có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Ankin C5H8 có 3 đồng phân tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

4. Phát biểu (nhận định) chương 7: Hidrocacbon thơm
T
T
1
2
3
4
5
6
7

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH)
Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử có chứa 1 vịng benzen.

Cơng thức chung của dãy đồng đẳng benzen là CnH2n–6 (n ≥ 6).
Các ankylbenzen khó tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen
và sự thế ưu tiên ở vị trí o- và p- so với nhóm ankyl.
Các ankylbenzen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Benzen và toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
Stiren chỉ làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
Khi đun nóng toluen với brom có xúc tác bột Fe thu được sản phẩm C6H5-CH2Br.

Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

5. Phát biểu (nhận định) chương 8: Ancol – Phenol
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH)
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử C.
Ancol bậc 1 là ancol có nhóm -OH liên kết trực tiếp với C no bậc 1.
Ancol no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là CnH2n+1OH (n ≥ 1).
C2H5OH có tên thay thế là ancol etylic.
Nhiệt độ sôi của các ancol tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
Các ancol có nhiệt độ sơi cao hơn các hidrocacbon có cùng phân tử khối là do giữa các
ancol có liên kết hidro.
Độ tan của các ancol tăng khi phân tử khối tăng.
Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19.
Glixerol hòa tan được Cu(OH)2 thu được dung dịch màu xanh lam.
1 mol C2H5OH tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 1 mol khí H2.
Tách nước từ butan-2-ol (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) chỉ thu được được but-2-en.
Hàm lượng etanol trong máu khoảng 0,6% thì sự điều hịa nhịp tim bị ảnh hưởng có thể
dẫn đến tử vong.
Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO, đun nóng thu được andehit propionic.
Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol.
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử C của vòng benzen.

Đ–S
٧
٧

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧


16
17
18
19
20
21
22
23
24

Phenol tan nhiều trong nước và etanol.
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng
giữa phenol với dung dịch NaOH.
Phenol và etanol tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước.
Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.

Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Hợp chất C6H5-CH2OH không phải ancol thơm mà thuộc hợp chất phenol.
Nhận biết phenol và anilin người ta dùng dung dịch brom.
Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

6. Phát biểu (nhận định) chương 9: Andehit – Axit cacboxylic
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH)
Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm CH=O liên kết trực tiếp với nguyên
tử C.
Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử tổng qt CnH2nO (n ≥ 1).
Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomalin.
Khi tác dụng với hidro, andehit bị khử thành ancol bậc 1.
Khi tác dụng với AgNO3/NH3, anđehit bị khử thành muối amoni của axit cacboxylic.
Dung dịch nước của fomanđehit (gọi là fomon) được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu
động vật làm tiêu bản, dùng trong kĩ nghệ da giày do có tính sát trùng.
Anđehit là hợp chất chỉ có tính oxi hóa.
Fomanđehit được dùng làm ngun liệu sản xuất nhựa phenolfomanđehit, nhựa
urefomanđehit
CH3CHO có tên thay thế là anđehit axetic.
Nhiều anđehit có nguồn gốc thiên nhiên được dùng làm hương liệu trong công nghiệp
thực phẩm.
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm cacboxyl COOH liên kết
với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử tổng quát C nH2nO2 (n ≥
2).
Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn ta bôi giấm ăn vào vết thương để giảm
sưng tấy.
Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol có cùng phân tử khối.

1 mol axit malic (HOOC-CH(OH)-CH2-COOH) phản ứng được tối đa 3 mol NaHCO3.
Hỗn hợp X gồm 1 mol HCHO và 1 mol HCOOH khi tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag.
Axit oxalic có vị chua của me.
Axit axetic có tính axit yếu nên khơng làm quỳ tím chuyển màu.

Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

II. HĨA HỌC HỮU CƠ 12
1. Phát biểu (nhận định) chương 1: Este – Lipit
T
T

1
2
3
4

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ESTE
Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C2H4O2.
Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với C2H5OH, H2O tạo ra từ -OH của axit và
H trong nhóm -OH của ancol.
Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Nhiệt độ sơi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.

Đ–S
٧
٧
٧
٧


5
6
7
8
9
10
11
12
13
T
T

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung mơi.
Một số este có mùi thơm, không độc được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và
mỹ phẩm.
PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) LIPIT
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.

Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hịa (phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no).
Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.
Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

٧
٧
٧
٧
٧

2. Phát biểu (nhận định) chương 2: Cacbohidrat
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
T
T


PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ
Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol (OH).
Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
Trong công nghiệp, glucozơ được chuyển hóa từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng
ruột phích.
Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
Fructozơ khơng có phản ứng tráng bạc.
PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) SACCAROZƠ

Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
Đ–S


1
2
3
4
5
6
7
8
T
T
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.
Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) TINH BỘT
Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.

Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Tinh bột được tạo thành trong xây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
Trong q trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Q trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) XENLULOZƠ
Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.
Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bơng) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng
khói.
Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng khơng khói.

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
Đ–S
٧

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

3. Phát biểu (nhận định) chương 3: Amin, amino axit và peptit
T
T
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
T
T

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) AMIN
Đimetyl amin có cơng thức CH3CH2NH2.
Đimetylamin là amin bậc ba.
Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) AMINO AXIT

Đ–S
٧
٧

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
Đ–S


1
2
3

Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

4


Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N- CH 2 - COO .
Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

٧
٧
٧
+

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) PEPTIT VÀ PROTEIN
H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết
peptit.
Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dd NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đơng tụ
protein.
Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.

Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
1 mol peptit Lys-Val-Gly phản ứng được tối đa với 3 mol HCl trong dung dịch.
Glu–Ala tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2.
Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

4. Phát biểu (nhận định) chương 4: Polime – Vật liệu polime
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) POLIME
Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng khơng gian.
Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương
ứng.
Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Đ–S
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27

Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađien.
Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ơ tơ.
Sợi bơng, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phịng có tính kiềm.
Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phịng có tính kiềm.
Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein.
Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thường.

٧
٧
٧
٧
٧

٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧
٧

III. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI (60 CÂU)
Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các este thường dễ tan trong nước.
B. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
C. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Este metyl metacrylat được dùng sản xuất chất dẻo.

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các este phản ứng với dung dd luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
C. Phản ứng giữa axit và ancol có khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR (R là gốc hiđrocacbon) thì được
este.
B. Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung CnH2nO2 (n ≥ 2).
C. Điều chế etyl axetat bằng cách đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
D. Lipit là trieste của glixerol và axit béo.

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khi thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch NaOH thu được muối và ancol tương ứng.
B. Muối natri stearat không thể dùng để sản xuất xà phịng.
C. Vinyl axetat, metyl metacrylat đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.

Câu 5:

(Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 6:

(Đề TNTHPT QG – 2022) Phát biểu nào sau đây sai?



A. Etyl axetat có cơng thức phân tử là C4H8O2.
B. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử.
C. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.
D. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 7:

(Đề TSĐH A - 2007) Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom.
C. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đông lạnh chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
B. Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin cao hơn triolein.
C. Trong phân tử tristearin có 54 nguyên tử cacbon.
D. Chất béo nặng hơn nước và không tan trong nước.

Câu 10: (Đề TSCĐ - 2009) Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong công nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
C. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 11: (Đề MH - 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.
B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag.
D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng?
A. Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fructozơ và glucozơ.
B. Trong mơi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
C. Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thành phần chính của sợi bơng, gỗ, nứa là xenlulozơ
B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
C. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.
D. Tinh bột là lương thực của con người.


Câu 15: (Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ khơng có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2013) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 18: (Đề TN THPT QG - 2020) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol (OH).
C. Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.
D. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Câu 19: (Đề MH lần II - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong mơi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 20: (Đề MH – 2022) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
B. Tinh bột là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit.
D. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Metyl amin tan trong nước thu được dung dịch có mơi trường bazơ.
B. Etylamin tác dụng với HCl tạo thành muối etylamoni clorua.
C. Amino axit thường có cấu tạo dạng ion lưỡng cực.

D. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong các phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n - 1).
B. Trong các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Các protein đều tan trong nước.
D. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
Câu 23: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
C. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.


D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Câu 24: (Đề MH lần I - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
Câu 26: (Đề TSĐH A - 2008) Phát biểu không đúng là:
+

A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N- CH 2 - COO .
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm -NH 2 và nhóm COOH.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).


Câu 27: (Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
Câu 28: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Đimetyl amin có cơng thức CH3CH2NH2.
C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
Câu 29: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.
B. Anilin tác dụng với nước brôm tạo kết tủa.
C. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
D. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
Câu 30: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
C. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
D. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
Câu 31: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gly-Ala có phản ứng màu biurê.
B. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Đimetylamin là amin bậc ba.
D. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
Câu 32: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.



C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 33: (Đề TSĐH A - 2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết
peptit.
Câu 34: (Đề TSĐH A - 2011) Phát biểu khơng đúng là:
A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường bazơ.
Câu 35: (Đề TSĐH A - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu 36: (Đề TN THPT QG - 2020) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
B. Protein được tạo nên từ chuỗi các peptit kết hợp lại với nhau.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu 37: (Đề MH lần III - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
D. Protein có phản ứng màu biure.
Câu 38: (Đề TN THPT QG - 2020) Phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim.
B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu 39: (Đề MH lần II - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glyxin, alanin là các α–amino axit.
B. Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
C. Glucozơ là hợp chất tạp chức.
D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein.
Câu 40: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylen điamin và axit axetic.
Câu 41: (Đề TSĐH B - 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 42: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
B. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
D. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 43: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.

D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
Câu 44: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 45: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 46: (Đề MH - 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 47: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
Câu 48: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit.
C. Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađien.
D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 49: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
B. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.
C. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường.

D. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
Câu 50: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ bán tổng hợp.
C. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.
Câu 51: (Đề TNTHPT QG – 2022) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 52: (Đề TNTHPT QG – 2022) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
C. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).
D. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
Câu 53: (Chuyên Tuyên Quang – 2022) Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. Dung dịch anilin làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
C. Metylamin là chất khí ở điều kiện thường.
D. Glucozơ có trong máu người bình thường ở nồng độ khoảng 0,1%.
Câu 54: (THPT Trần Phú HT – 2022) Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
B. Hiđro hóa hồn tồn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa
chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit.
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu 55: (THPT Nghèn HT – 2023) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Đường saccarozơ được gọi là đường nho.
D. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Câu 56: (THPT Hồng Lĩnh Hà Tĩnh – 2023) Nhận định nào sau đây sai?
A. Trong 1 phân tử triolein có 3 liên kết π.
B. Axit glutamic là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng được tối đa với 4 mol NaOH.
D. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 57: (THPT Lê Q Đơn Hải Phịng – 2023) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, CH5N và C2H7N là những chất khí, có mùi khai.
B. Metylamin làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Câu 58: (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc – 2023) Mô tả ứng dụng của polime nào sau đây sai?
A. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ơ tơ, đồ dân dụng, răng giả.
B. Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.
C. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, bình chứa.
D. PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,…
Câu 59: (THPT Ngơ Gia Tự Khánh Hịa – 2023) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tất cả các peptit đều phản ứng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím đặc trưng.


C. Các amin đều có tính bazơ nên đều phản ứng được với dung dịch HCl.
D. Thủy phân hoàn toàn các peptit thì thu được hỗn hợp các α-amino axit.
Câu 60: (THPT Quốc Oai Hà Nội – 2023) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. CH3-O-CH3 và C2H5OH là đồng phân cấu tạo.
B. CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3 là đồng phân vị trí nhóm chức.
C. CH3C6H4OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng.

D. CH3C6H4OH và C6H5OH là đồng đẳng.
BẢNG ĐÁP ÁN
1
A
11
B
21
D
31
B
41
D
51
B

2
D
12
C
22
A
32
C
42
B
52
A

3
D

13
B
23
C
33
B
43
C
53
B

4
C
14
B
24
C
34
A
44
C
54
A

5
A
15
C
25
B

35
D
45
A
55
B

6
B
16
C
26
D
36
D
46
B
56
A

7
D
17
A
27
D
37
B
47
D

57
A

8
A
18
C
28
A
38
B
48
B
58
B

9
B
19
A
29
B
39
D
49
A
59
B

10

C
20
D
30
B
40
A
50
C
60
C

IV. BÀI TẬP SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI (70 CÂU)
Câu 1:

Cho các nhận định sau:
(a) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ.
(b) Dầu bơi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.
(c) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi lớn hơn cao su thiên nhiên.
(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi.
(f) Dung dịch anilin, phenol đều làm đổi màu q tím.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 6.

Câu 2:


Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Tinh bột là hỗn hợp amilozơ và amilopectin, trong đó amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao
hơn.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.

Câu 3:

Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh.
(c) Glu–Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là


A. 1.

B. 3.

C. 4.


D. 2.

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh của cá.
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit đều thu được glixerol.
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su chưa lưu hóa.
(d) Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên trên là hiện tượng đông tụ protein.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phịng có tính kiềm.
(g) Muối mononatri glutamat được sử dụng làm mì chính (bột ngọt).
Số nhận xét đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

Câu 5:

(Đề TSĐH B - 2011) Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung
dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.

C. 3.
D. 2.

Câu 6:

(Đề TSĐH A - 2012) Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO 2 bằng số mol
H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vịng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Câu 7:

(Đề TSCĐ - 2011) Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.

B. 4.
C. 3.
D. 5.

Câu 8:

(Đề THPT QG - 2016) Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.


(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
Câu 9:

D. 4.

Cho các nhận xét sau đây:
(a) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tên gọi là metyl aminoaxetat.
(b) Cho glucozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch H 2SO4 đặc, đun nóng thấy cốc chuyển sang
màu đen, có bọt khí sinh ra.
(c) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(d) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ thu được hỗn hợp các α-aminoaxit.
(e) Fructozơ và glucozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

(g) Hidro hóa hồn tồn triolein (bằng H2, xúc tác Ni, đun nóng) thu được tristearin.
Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất khơng no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Glucozơ, saccarozơ và fructozơ đều là cacbohiđrat.
(d) Khi đun nóng tristearin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên mạch phân nhánh.
(f) Oxi hóa hồn tồn glucozơ bằng H2 (Ni to ) thu được sorbitol.
(g) Tơ visco, tơ nitron, tơ axetat là tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong
công nghiệp thực phẩm.
(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm.
(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.

C. 2.
D. 5.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lysin, axit glutamic đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.
(b) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: (Đề TSĐH B - 2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.


(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 14: (Đề TSĐH B - 2013) Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic.

(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ Cho các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2013) Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa khơng hồn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2015) Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.

Câu 17: (Đề THPT QG - 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vịng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(f) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.


Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.


Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo ra từ -OH của axit và H
trong nhóm -OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
(e) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng.
(g) Muối mononatri α-aminoglutarat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính).
(h) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3 dư, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(b) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh.
(c) Nọc độc của các loại cơn trùng như kiến có chứa axit oxalic.
(d) Axit glutamic có tính lưỡng tính, vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung
dịch NaOH.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong dung dịch kiềm luôn thu được muối và
ancol.
(b) Thủy phân tinh bột hay saccarozơ đều thu được glucozơ.

(c) Dung dịch fomon dùng để ngâm ướp xác, tẩy uế có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Glyxin, alanin, valin đều là các β – amino axit, không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Anbumin có phản ứng màu biure.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước.
(b) Một số este được dùng để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn do có khả năng hịa tan nhiều
chất.
(c) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(d) Tripeptit Gly – Ala – Lys có công thức phân tử là C11H22O4N4.
(e) Tất cả các protein khi thủy phân hoàn toàn đều chỉ thu được các α – amno axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: (Đề THPT QG - 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.


(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là

A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 24: (Đề THPT QG - 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 lỗng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 25: (Đề MH lần III - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.

D. 3.

Câu 26: (Đề MH lần III - 2017) Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hồn tồn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 27: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.



(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.

D. 6.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở dạng mạch hở, fructozơ chứa 5 nhóm OH đều cạnh nhau và 1 nhóm CO.
(b) Trong tinh bột, amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao hơn.
(c) Có thể dùng vơi tơi bơi lên vết đốt do côn trùng như kiến, ong, …để giảm sưng tấy.
(d) Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống.
(e) Thủy phân hoàn toàn fibroin của tơ tằm thu được các α – amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin thấp hơn so với triolein.
(b) Glucozơ, sobitol và axit gluconic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Khi để trong khơng khí, anilin bị chuyển từ không màu thành màu đen do bị oxi hóa.
(d) Hợp chất H2NCH2COOC2H5 là este của glyxin.
(e) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
Số phát biểu không đúng là
A. 4.
B. 1.

C. 2.
D. 3.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng khơng khói và chế tạo phim ảnh.
(b) Dùng giấm ăn hoặc nước quả chanh để khử bớt mùi tanh của cá (do amin gây ra).
(c) Vải làm từ tơ tằm nên giặt trong nước nóng với xà phịng có độ kiềm cao.
(d) 1 mol peptit Lys-Ala-Gly phản ứng được tối đa với 3 mol HCl trong dung dịch.
(e) Dùng nước dễ dàng rửa sạch các vật dụng dính dầu mỡ động thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Axit axetic có nhiệt độ sơi cao hơn ancol etylic.
(b) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(c) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozơ.
(d) Dung dịch abumin trong nước của lịng trắng trứng khi đun sơi bị đơng tụ.
(e) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 33: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.

D. 3.



×