Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Khảo sát sinh trưởng và mức độ cảm nhiễm một số bệnh ở gà Mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 71 trang )

LI CM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là khâu cuối cùng quan trọng nhất trong suốt giai
đoạn học tập của sinh viên. Đây là thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống
lại toàn bộ kiến thức đã học. Đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực
tế sản xuất, rèn luyện nâng cao tay nghề, tích lũy kinh nghiệm chuyên môn,
nắm được phương pháp tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất. Sau gần 6 tháng thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành được bản
khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em luôn nhận được sự
giúp đỡ chu đáo, tận tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân, em
xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã
tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y cùng tập thể các thầy cô giáo trong khoa
và tập thể cán bộ trung tâm thực hành thực nghiệm đã tạo điều kiện và tận
tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.
Em xin trân trọng cảm ơn 2 thầy, cô giáo là TS.Trần Trang Nhung và
PGS.TS Hoàng Toàn Thắng đã hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận này.
Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới mọi người thân trong
gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ em cả về vật chất
và tinh thần để em yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Em cũng xin trân trọng gửi tới các Thầy, Cô giáo, các vị Hội đồng
chấm khóa luận lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.


Sinh viên
Nguyễn Tất Thịnh
1
2
DANH MỤC CÁC BNG
3
Phần 1


CÔNG TÁC PHỤC VỤ SN XUẤT
1.1. Điều tra cơ bản


Trại thực tập của khoa CNTY mới được nhà trường giao nằm trong khu
vực của Trung tâm thực hành thực nghiệm của Trường ĐHNL Thái Nguyên
thuộc xã Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.
Quyết Thắng là xã miền tây trực thuộc thành phố Thái Nguyên, cách
trung tâm thành phố khoảng 6 km: phía đông giáp Phường Thịnh Đán, phía
tây giáp Xã Phúc Trìu và Xã Phúc Xuân, phía nam giáp Xã Thịnh Đức và
Phường Tân Thịnh, phía bắc giáp Xã Phúc Hà và Phường Quan Triều.
 !"
Quyết Thắng là xã có diện tích khá rộng lớn. Tổng diện tích đất tự
nhiên khoảng 1292,76 ha, trong đó:
- Diện tích đất trồng lúa là 368ha
- Diện tích đất lâm nghiệp là 292ha
- Diện tích đất trồng hoa màu và cây ăn quả là 296ha
- Diện tích đất thổ cư là 290ha
- Đất chưa sử dụng là 46.76ha
Căn cứ vào số liệu thực tế chúng tôi thấy diện tích đất của xã khá rộng,
nhưng chủ yếu là đất đồi bãi, chưa sử dụng, độ màu mỡ kém do ít được cải
tạo, đầu tư thâm canh, do vậy năng suất cây trồng kém. Hầu hết đất được sử
dụng cho trồng cây lương thực và trồng cây lâm nghiệp. Mặt khác, cùng với
sự gia tăng dân số, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nên diện tích đất lâm nghiệp
và đất hoang hóa ngày một giảm, gây khó khăn cho việc chăn thả gia súc.
Chính vì vậy trong những năm tới xã cần kết hợp chặt chẽ để quy hoạch phát
triển đồng cỏ trồng đảm bảo cân đối giữa ngành trồng trọt và ngành chăn
nuôi, phù hợp với trào lưu phát triển chăn nuôi hiện nay của các địa phương
trong tỉnh.
4

 ! #$%
Xã Quyết Thắng nằm trong tỉnh Thái Nguyên - Là một tỉnh trung du
miền núi bắc bộ, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhìn chung
khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm, mưa
nhiều. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6 và 7 với lượng mưa
khoảng 2007 mm/năm. Độ ẩm tương đối cao (trung bình 80%). Mùa lạnh kéo
dài từ tháng 11 đến tháng 4, khí hậu hanh khô, thường xuyên có các đợt gió
mùa đông bắc làm nhiệt độ xuống thấp, nhiều khi xuống dưới 10
o
C. Nhiệt độ
trung bình khoảng 16 đến 21
o
C.
Điều kiện xã hội của xã có nhiều thuận lợi cho cây trồng phát triển đặc
biệt là cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Tuy nhiên điều kiện đó cũng gây khó
khăn cho chăn nuôi. Về mùa đông khí hậu thường lạnh, hay thay đổi đột ngột,
gây bất lợi cho khả năng sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật của gia súc, gia
cầm. Mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa lớn làm cho độ ẩm một
số tháng trong năm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh
phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe của gia súc, gia cầm và làm cho việc bảo
quản nông sản thực phẩm và thức ăn chăn nuôi gặp nhiều khó khăn.
 !"#$%
&& '()*+
Tổng dân số toàn xã khoảng 12.800 người, trong đó có trên 5.000 học
sinh - sinh viên thuộc các trường đại học và cao đẳng. Hiện xã có 1.819 hộ
với 80% số dân sản xuất nông nghiệp, còn lại là bán nông nghiệp, phi nông
nghiệp và thành thị. Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 4.580 người.
Đây là nguồn nhân lực dồi dào, ngoài thời gian lao động mùa vụ, nguồn nhân
lực này còn là động lực thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển.

Đóng trên địa bàn xã còn nhiều trường học như: trường Vùng Cao Việt
Bắc; Trung tâm Giáo Dục Quốc Phòng; Trường Đại học Công Nghệ Thông
Tin - Truyền Thông; Đại học Khoa Học Tự Nhiên; Các trường trung học cơ
sở, tiểu học. Đặc biệt, trên địa bàn Xã Quyết Thắng có trường Đại học Nông
5
Lâm: đây là một điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao dân trí, chuyển giao
khoa học kĩ thuật giữa nhà trường và bà con nông dân.
UBND xã là cơ quan điều hành chung và cao nhất trong xã, tổ chức chỉ
đạo mọi hoạt động của xã.
, %/( '
Nhờ sự quan tâm của Đảng, chính quyền xã mà những năm gần đây đời
sống văn hóa của nhân dân đã được nâng cao lên nhiều, trình độ văn hóa của
người dân tương đối cao, toàn xã đã xóa được nạn mù chữ. Trong xã hầu hết
các hộ gia đình đã có phương tiện nghe nhìn như: đài, ti vi sách báo cũng
được đưa đến với bà con tương đối kịp thời nhưng chưa đầy đủ. Cơ sở hạ
tầng, đường giao thông, trạm y tế cũng được đầu tư thêm rất nhiều, đáp ứng
nhu cầu của người dân trong xã và giao lưu văn hóa kinh tế với vùng khác.
Tuy đời sống của bà con đã được nâng cao lên nhiều so với những năm
trước đây song vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, mục tiêu xã đặt ra là phát
triển nông nghiệp nhằm tăng lương thực trên đầu người, giảm bớt khó khăn,
đói nghèo trong xã, thúc đẩy hơn nữa ngành chăn nuôi.
&'(
Xã Quyết Thắng tập trung nhiều thành phần kinh tế, nhưng tập trung
một lượng lớn lao động trong ngành nông nghiệp (80%). Do vậy, nền kinh tế
xã phần lớn dựa vào nông nghiệp là chủ yếu.
00100&&23
Chăn nuôi góp phần giải quyết một phần sức lao động dôi dư lúc nông
nhàn, tăng thu nhập cho các hộ gia đình. Do vậy, chăn nuôi hộ gia đình vẫn là
một phương thức được khuyến khích phát triển hiện nay. Nhận biết được những
lợi ích và tác dụng nhiều mặt của ngành chăn nuôi, người dân xã Quyết Thắng

đã và đang phát triển đàn gia súc, gia cầm cả về số lượng và chất lượng.
(435678
Chăn nuôi trâu bò trong xã cũng có những bước chuyển biến mới về
hướng sản xuất và phương pháp chăn nuôi.
6
+ Về hướng sản xuất, không chỉ có hướng sản xuất cày kéo mà còn
xuất hiện nhiều hộ gia đình chăn nuôi trâu bò để lấy thịt đem lại hiệu quả kinh
tế cao
+ Phương pháp chăn nuôi cũng được cải thiện hơn trước, ngoài thức ăn
tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, người dân còn chú ý đầu tư thức ăn có chất
lượng như cỏ trồng. Công tác vệ sinh, tiêm phòng được chú ý quan tâm hơn
trước nhưng vẫn chưa triệt để.
+ Công tác giống trâu bò ở đây ít được quan tâm, cải tạo nên tầm vóc
bé, khả năng sản xuất kém. Do vậy, xã cần phải có biện pháp tác động lên đàn
trâu bò để tăng sức sản xuất thịt và sức cày kéo.
(439
+ Thịt lợn là sản phẩm phù hợp với người dân xã và khu vực lân cận do
đó nó được tiêu thụ một cách dễ dàng. Để đáp ứng nhu cầu đó, người dân đã
sớm quan tâm đến nghề chăn nuôi lợn. Xã lại có một điều kiện rất thuận lợi
để phát triển đàn lợn là Trung tâm Thực hành Thực nghiệm của Trường Đại
học Nông Lâm đóng trên địa bàn thường xuyên đáp ứng nhu cầu của các hộ
nông dân về con giống và chất lượng.
+ Hầu hết các hộ nông dân đều chăn nuôi lợn, một hộ bình quân có từ 2
đến 5 con lợn thịt, có hộ nuôi tới hàng trăm con. Công tác giống đã được chú
trọng, một số gia đình đã chủ động được về giống với một số giống lợn nội và
lợn ngoại có chất lượng tốt.
+ Tuy nhiên, phương pháp nuôi vẫn chủ yếu là tận dụng phế phụ phẩm
của ngành trồng trọt. Công tác vệ sinh thú y chưa được đảm bảo. Đặc biệt là
việc phòng bệnh chủ động bằng vacxin còn chưa được triệt để nên đôi khi
dịch bệnh vẫn xảy ra gây thiệt hại về kinh tế cho nhân dân. Hiện nay, do nhu

cầu thị trường, đã có một số hộ gia đình đầu tư xây dựng cơ sở chuồng trại
chăn nuôi lợn theo kiểu công nghiệp có đầu tư thâm canh với quy mô hàng
trăm đầu lợn thịt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra một hướng làm giàu
cho nông dân trên chính mảnh đất của mình.
7
(432:
+ Bệnh dịch cúm gia cầm đang diễn ra và lây lan trên diện rộng làm
thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi, đồng thời còn gây nguy hiểm
tới con người.
+ Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, người dân Xã Quyết
Thắng đã phần nào hiểu được mức độ nguy hiểm của bệnh cúm gia cầm. Hầu
hết người dân đã thực hiện các biện pháp phòng chống dịch: nhốt tập trung
gia cầm, không thả rông, không vận chuyển gia cầm, phun thuốc sát trùng và
sẵn sàng thiêu hủy gia cầm khi cần thiết.
+ Năm 2011, bệnh cúm gia cầm không xảy ra trên địa bàn xã nhưng
không vì thế mà coi nhẹ chủ quan. Cơ quan thú y luôn chú trọng khuyến cáo
nông dân áp dụng các biện pháp phòng ngừa để giảm bớt thiệt hại khi có
dịch bệnh.
(432;
+ Dịch bệnh luôn là mối lo ngại lớn nhất của người chăn nuôi vì nó
gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Nhận thức được điều đó, những năm gần đây công tác thú y đã được lãnh
đạo xã và người dân rất quan tâm. Xã đã liên kết chặt chẽ với Trung tâm
Thực hành - Thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm định kỳ tổ chức tiêm
phòng cho đàn gia súc, gia cầm, tạo vành đai an toàn dịch với một số bệnh.
Nhiều người dân đã ý thức được tác hại của dịch bệnh và đã tự mua vacxin
về tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm của gia đình làm giảm đáng kể dịch
bệnh trong chăn nuôi.
+ Công tác thú y đã thực sự được chú trọng hơn từ khi có dịch bệnh
xảy ra. Các hộ gia đình và các trang trại đã thực hiện nghiêm ngặt các quy

trình vệ sinh thú y như: hủy xác chết, phun thuốc sát trùng, biện pháp cách
ly công tác kiểm dịch đã được thực hiện chặt chẽ hơn.
+ Trong vụ xuân 2011, bệnh LMLM xảy ra trên diện rộng tại địa bàn
Thái Nguyên. Xã Quyết Thắng tuy không phải là trung tâm ổ dịch nhưng là
đường giao thương nối vùng dịch Huyện Đại Từ và Thị xã Sông Công nên
công tác kiểm soát vận chuyển, giết mổ trâu bò, lợn được giám sát chặt chẽ để
phòng ngừa bệnh lây lan trên địa bàn xã.
8
00100&&<=
Xã Quyết Thắng có diện tích trồng lúa và hoa màu lớn, đó là điều kiện
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Các cây lương thực chính của xã hiện
nay là: cây lúa (là chính), cây ngô, khoai, sắn. Ngoài ra cây ăn quả, cây cảnh
cũng được nhiều hộ đầu tư phát triển, đem lại sự đa dạng cho ngành trồng
trọt, tăng nguồn thu nhập cho kinh tế hộ gia đình.
Mặc dù diện tích trồng cây ăn quả của xã khá lớn song vườn tạp nhiều,
trồng thiếu tập trung, năng suất thấp, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, chưa
mang tính chất sản xuất hàng hóa.
Với cây lâm nghiệp: việc giao đất giao rừng tới tay từng hộ gia đình đã
thực sự khuyến khích được người trồng nên diện tích đồi núi trọc đã được phủ
xanh cơ bản và việc khai thác, quản lý rừng đã triệt để hơn.
Cây công nghiệp: cây chè cũng là một loại cây có thế mạnh, là đặc sản
của vùng. Vì vậy, xã khuyến khích bà con phát triển cả về số lượng và chất
lượng, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chè.
)*%*%
Qua điều tra điều kiện cơ bản của xã, tôi rút ra một số thuận lợi và khó
khăn của xã như sau:
00>00#9
Là một xã tập trung nhiều trường học, nhiều cơ quan nhà máy lại gần
trung tâm Thành phố TN, là điều kiện thuận lợi cho cho việc vận chuyển và
tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Là một xã nông nghiệp với diện tích khá lớn, mật độ dân số không cao,
lực lượng lao động dồi dào, tạo đà phát triển chăn nuôi.
Đặc biệt là xã có Trường Đại học Nông Lâm đóng trên địa bàn thường
xuyên chuyển giao khoa học kỹ thuật tới người dân để áp dụng vào thực tiễn,
cung cấp cây, con giống có chất lượng.
9
Đội ngũ cán bộ xã năng động, hăng hái trong mọi việc, tích cực học
hỏi, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
00>00?/ 
Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa phân bố không đồng đều,
mùa hè không khí nóng ẩm, mùa đông giá rét, ẩm độ và nhiệt độ giao động
với biên độ cao, ảnh hưởng đến trồng trọt và chăn nuôi.
Công tác giết mổ cũng như vận chuyển gia súc, gia cầm đôi khi thiếu
chặt chẽ nên khả năng lây lan dịch bệnh là rất cao.
Công tác tiêm phòng chưa triệt để, chưa đúng định kỳ, vệ sinh phòng
bệnh chưa tốt nên dịch bệnh vẫn xảy ra.
Người dân quen sản xuất nhỏ, đầu ra của sản phẩm gặp nhiều khó khăn
gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế.
1.2. Nội dung và kết quả công tác phục vụ sản xuát
+,%
Để hoàn thành tốt công việc trong thời gian thực tập, tôi đã căn cứ
vào kết quả điều tra cơ bản trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khó
khăn của Trung tâm, áp dụng những kiến thức đã học trong nhà trường
vào thực tế sản xuất, kết hợp với học hỏi kinh nghiệm của cán bộ đi
trước tôi đã đề ra cho mình phương hướng thực tập tốt nghiệp và phục
vụ sản xuất như sau:
- Tham gia công tác tu sửa chuồng trại, công tác vệ sinh thú y, vệ sinh
phòng bệnh theo một quy trình cụ thể là chăm sóc nuôi dưỡng gà Mèo trong
điều kiện nuôi bán chăn thả.
- Tiến hành thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học : “Khảo sát sinh

trưởng và mức độ cảm nhiễm một số bệnh ở gà Mèo giai đoạn từ 0 đến 10
tuần tuổi”.
- Thực hiện bảo vệ chăm sóc vườn cỏ tiêu bản của khoa Chăn nuôi thú y.
-.*.
10
Để thực hiện tốt nội dung và phương pháp nghiên cứu, trong thời
gian thực tập tôi đã ra kế hoạch cho bản thân, sắp xếp thời gian biểu hợp
lý để thu được kết quả tốt nhất.
Xác định cho mình động cơ làm việc đúng đắn, chịu khó học hỏi kinh
nghiệm của những người đi trước, không ngại khó ngại khổ nhằm nâng cao
kiến thức cho mình. Gắn lý thuyết với thực tế để chăm sóc nuôi dưỡng phòng
và trị bệnh cho đàn gà đạt kết quả cao.
Mạnh dạn áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. Chấp
hành nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy chế của nhà trường, của trại đề ra.
Tranh thủ thời gian tìm và đọc tài liệu, trau dồi kiến thức chuyên môn
cũng như những kiến thức liên quan.
Với đề tài nghiên cứu, theo dõi một cách khoa học và chính xác các chỉ
tiêu đề ra
@2!A&3--BCDE#6
(4F62<E
Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh từ trước khi nhập gà về nuôi. Vì vậy,
chuẩn bị chuồng trại là công việc trước tiên trong quy trình chăn nuôi gà.
Tu sửa, dọn vệ sinh sạch sẽ cả trong lẫn ngoài chuồng, quét dọn thu
gom hết phân cũ, rác thải đổ vào hố ủ phân. Rắc vôi bột để tiêu độc và tiêu
diệt trứng giun sán. Dùng thuốc sát trùng Formades pha theo hướng dẫn của
nhà sản xuất để sát trùng, tẩy uế chuồng trại và môi trường chăn nuôi.
Dụng cụ chăn nuôi: khay ăn, máng ăn, máng uống được cọ rửa sạch sẽ
bằng xà phòng ngâm trong dung dịch sát trùng Formades thời gian 10 - 15 phút.
Chất độn chuồng được phơi khô, phun thuốc sát trùng liều 10ml/1lít nước.
Máng ăn, máng uống phải được chuẩn bị đầy đủ, máng uống phải được

chuẩn bị trước khi cho gà vào để gà có thể uống được ngay. Nước uống pha
thêm vitaminC, Bcomplex. Máng uống dùng máng Gallon cỡ 2 lit/50 con,
khay ăn cho gà dùng khay nhôm cỡ 30-50cm cho 50 gà con.
11
Thức ăn cho gà con cần chuẩn bị 2 – 3kg cám ngô bột để cho gà ăn sau
khi đã cho gà uống nước 2 – 3
h
nhằm kích thích tiêu hóa cho gà, cám mảnh
hãng C.P 0510L và 0511L để cho gà ăn không để gà thiếu thức ăn. khẩu phần
ăn có thể phối chế đa nguyên liệu, sử dụng thức ăn bổ sung động vật, thực
vật, Premix khoáng vi lượng và vitamin. Cần kiểm tra không sử dụng các
nguyên liệu bị mốc, hoặc bột cá mặn.
Bãi chăn nên có cây bóng mát, có cây thức ăn … để gà tự kiếm thêm
thức ăn. Diện tích bãi chăn thả tối thiểu 2 m
2
/gà, bao quanh bãi chăn sử dụng
lưới mắt cáo cao 1,8m. Bãi chăn thả được san lấp bằng phẳng, dùng vôi bột
rắc đều để diệt mầm bệnh, dễ thoát nước, thường xuyên vệ sinh, phun thuốc
sát trùng.
(4= GHE$2FIJ%D2<3
Gà Mèo 1 ngày tuổi khỏe mạnh, có lông tơi xốp, bóng mượt, bụng gọn,
mềm, rốn khô, gà nhanh nhẹn, mắt sáng, chân săn. Loại bỏ gà lông xơ xác,
bết thành từng mảnh, bụng xệ cứng, có màu xanh đen, rốn hở. Gà Mèo con
không có màu sắc đặc trưng cho giống.
(J%D2<3
Trước khi nhận gà vào chuồng nuôi vài giờ, tất cả dụng cụ sưởi ấm
phải được chuẩn bị đủ, tương ứng cho số gà nhận về. Quây gà bằng cót cao
50cm đã được rửa sạch phơi khô, diện tích quây hợp lý đảm bảo không quá
rộng, không quá chật và luôn điều chỉnh theo sức lớn của gà. Đảm bảo nhiệt
độ trong quây khi đưa gà vào là 32 - 33

o
C. Mỗi quây nhốt 200 gà. Khi gà đem
vào quây trong vòng 2 – 3
h
đầu chỉ cho gà uống nước đun sôi để ngội pha 50g
glucozo + 1g VTM C, 1 – 2g Bcomplex/1lít nước. Sau đó đưa thức ăn vào
cho gà ăn.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của đàn gà, chăm sóc cẩn thận chu
đáo, không để gà đói hoặc hết nước uống. Theo dõi sức khỏe đàn gà, sức ăn,
sức uống, không để gà bị lạnh hoặc nóng quá. Thường xuyên nới quây theo
sức lớn của gà với mật độ thích hợp:
+ Từ 1 - 7 tuần tuổi 15 - 20 con/m
2
.
12
+ Từ 8 - 20 tuần tuổi 7 - 10 con/m
2
.
(4'+!
Gà nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ môi thường bên ngoài, đặc biệt là
giai đoạn gà còn nhỏ, nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đàn gà.
Nếu nhiệt độ thấp quá gà nằm tụm đống lên nhau, ít ăn, ít uống. Nếu
nhiệt độ cao quá gà sẽ nóng, kêu nhiều, ít ăn, ít uống, há mỏ ra thở. Nếu nhiệt
độ thích hợp gà hoạt động nhiều, ham ăn uống. Do vậy, phải thường xuyên
quan sát xem hoạt động của gà để điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp.
-%/0123.4%567% 1789
Ngày tuổi T trong quây (
o
C) T chuồng (
o

C) A tương đối (%)
1 – 3 31 – 32 27 – 30 60 – 70
4 – 7 30 – 31 27 – 30 60 – 70
8 – 14 29 – 30 26 – 28 60 – 70
15 – 21 26 – 28 24 – 26 60 – 70
22 – 28 24 – 26 22 – 24 60 – 70
>28 23 – 24 20 – 22 60 – 70
Dùng bóng đèn 75 - 200W để điều chỉnh nhiệt độ của quây.
(4'+2'-
Để đạt mức tăng trọng cao nhất và kích thích nhu cầu ăn uống của gà,
chúng tôi tiến hành chiếu sáng cho gà 24/24
h
trong 9 tuần đầu. Ban ngày dùng
ánh sáng tự nhiên, ban đêm dùng bóng điện: ở 2 tuần đầu với công suất
200w/m
2
, giảm dần tới 9 tuần thì tắt đèn hoàn toàn về đêm.
13
(4'+D 
Gà có cường độ trao đổi chất nhanh, đồng hóa, dị hóa cao. Đồng thời
thải ra một lượng khí độc như: CO
2
, NH
3
, H
2
S,… trong một thời gian ngắn,
nên phải trang bị quạt thông gió, để quây úm gà có sự trao đổi không khí giữa
quây và bên ngoài được điều hòa.
(4'+.

Gà được cho ăn theo chế độ tự nhiên cả ngày lẫn đêm. Máng ăn luôn
sạch sẽ phù hợp với từng lứa tuổi của gà. Trong 2 tuần đầu thức ăn được rải
trong khay cỡ 30 x 50cm dùng cho 50 gà con. Sau 2 tuần tuổi thay thế đần
bằng máng tròn, mật độ khoảng 50 con/máng. Máng ăn được nâng cao dần
theo độ lớn của gà, miệng máng luôn ở tầm ngang lưng gà.
Chế độ uống: nước uống phải đảm bảo vệ sinh, không lẫn tạp chất,
không có mùi lạ, vi sinh vật gây bệnh. Trong thời gian úm gà dùng nước đun
sôi để nguội, cho gà uống bằng máng Gallon 2lít/100 con gà, sau đó thay thế
dần bằng loại 4lít/100 con và chuyển sang dùng nước sạch.
@2!232;
Để đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn gà nuôi chúng tôi sử dụng các
biện pháp thú y như sau:
(K!LL22
Trong quá trình nuôi phải tuyệt đối cách ly trại gà, chuồng nuôi gà với
sự tiếp súc bên ngoài. Cấm người lạ, người không phận sự vào trại, chỉ những
người trực tiếp chăn nuôi mới vào chuồng. việc mua bán tham quan chỉ dừng
lại ở bên ngoài. Người nuôi gà vào chuồng phải thay giày dép, quần áo, rửa tay
sạch, cửa ra vào chuồng trại phải có hố sát trùng. Khi thấy đàn gà có biểu hiện
khác thường như bỏ ăn, kém linh hoạt, cánh sã, lông xù hay kêu không bình
thường, phân khác thường (lỏng, sống, phân sáp hoặc có máu ) thì phải cách
ly để theo dõi, xử lý ở nơi cách ly theo quy định, gà chết sau khi mổ khám phải
thiêu hoặc chôn.
(K!LLL76!
Để phòng chống các bệnh truyền nhiễm hay xảy ra chúng tôi sử dụng
lịch phòng vacxin trên đàn gà như sau:
14
-%&/:;,<%= .>%?71%567
Ngày
tuổi
Loại vacxin, cách sử dụng Loại bệnh phòng

1 Marek (Tiêm dưới da đầu), làm tại địa
điểm trại giống.
Bệnh Marek
7 Pox (Chủng vào màng cánh) Đậu gà
9 ND-IB lần 1 (Nhỏ 1 giọt vào mắt) Newcastle,
viêm phế quản truyền
nhiễm
15 Gumboro A (Nhỏ 1 giọt vào mắt) Gumboro
21 ND-IB lần 2 (Nhỏ 1 giọt vào mắt) Newcastle (Gà rù), viêm
phế quản truyền nhiễm
28 Gumboro B (Nhỏ 1 giọt vào mắt) Gumboro
56 ND Clome 45 (Tiêm dưới da cánh 0,5
ml/con)
Bệnh Newcastle
4;8%2)J92MN LMN)D)OMP2P%=
@%2)I<6!6Q22+2JR2-30
(K!LLL!%2S+ 6!
(1). Bệnh Gumboro @ABC7-D' EF'C 'CGA-FT
Là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính của gà. Bệnh gây chủ yếu cho gà từ
3 – 6 tuần tuổi với các triệu chứng bệnh tích như sau:
- Triệu chứng: Sau khi bị nhiễm vi rút, triệu chứng có thể xuất hiện
trong vòng 2 – 3 ngày với các biểu hiện.
Gà bay nhảy lung tung hoặc mổ lẫn nhau, hậu môn phập phồng, giảm
ăn, lông xù, lờ đờ. Phân tiêu chảy loãng và trắng, phân dính vào xung quanh
hậu môn. Trọng lượng giảm, đi lại run rẩy, gà túm tụm lại từng đám, sốt cao,
tỷ lệ nhiễm bệnh và lây lan rất nhanh, chỉ trong vòng 2 – 5 ngày có thể toàn
đàn bị lây nhiễm. tỷ lệ chết từ 10 – 30% (hoặc cao hơn nếu ghép với bệnh
khác). Trước khi chết gà thường kêu ré lên hoặc liệt chân.
15
+ Bệnh tích: Cơ đùi và cơ ngực xuất huyết lấm tấm hoặc thành từng

vệt. Túi Fabricius mới đầu sưng to có nhiều dịch nhày trắng, có nhiều đốm
xuất huyết, sau đó teo nhỏ dần.
+ Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại định kỳ, dùng vacxin Gumboro
phòng theo định kỳ như lịch đã đưa.
+ Điều trị bệnh: Gà mắc bệnh có thể điều trị bằng cách, nâng cao sức
đề kháng bằng thuốc giảm sốt, trợ sức, trợ lực như điện giải Gluvit K_C,
B.comlex đồng thời sử dụng kháng thể Gumboro liều 1ml/con tiêm bắp thịt.
(2). Bệnh đường hô hấp mãn tính CRD (5#7.E '7''H
Là bệnh truyền nhiễm lây lan mãn tính do vi khuẩn U2DL-
V-HL-HL2 gây nên các triệu chứng bệnh tích sau:
+ Triệu chứng: Có dịch chảy ra ở mũi, mắt lúc đầu trong loãng sau đặc
dần và nhày. Gà ho hay thở khó khăn vào ban đêm và sáng, có thể phù mặt,
gà ít ăn, ủ rũ, giảm khối lượng nhanh.
+ Bệnh tích: Xoang mũi và khí quản tích đầy dịch viêm keo nhầy, có
màu trắng hơi vàng. Màng túi khí dầy và đục trắng giống như chất bã đậu
nhão, phổi viêm, thanh khí quản xuất huyết.
+ Phòng bệnh: Vệ sinh thú y, dùng kháng sinh trộn vào thức ăn hoặc
pha nước uống: Tylosin 1g/ 4 lít nước hoặc 1g/ 3kg thức ăn.
+ Trị bệnh dùng tylosin với liều gấp đôi liều phòng.
(3).Bệnh bạch lỵ ở gà con
+ Nguyên nhân: Do vi khuẩn Gr (-) Sallmonela gallinarum và
Sallmonela pullorum gây ra. Bệnh chủ yếu xảy ra trên gà con, gà trưởng
thành thường mắc ở thể mãn tính.
+ Triệu chứng: Gà con mắc bệnh có biểu hiện kém ăn, lông xù, mào
tích nhợt nhạt, ủ rũ. Triệu chứng quan trọng là gà ỉa phân trắng nên gọi là
bạch lỵ, phân loãng, sau đó khô bịt lại quanh lỗ huyệt. Đôi khi ở gà còn có
biểu hiện sưng khớp, liệt chân. Tỷ lệ chết từ 50 – 80%.
+ Bệnh tích: Mổ khám gà chết chúng tôi thấy: Gan và lách có nhiều
điểm hoại tử trắng lấm tấm như đầu đinh ghim. Trong đoạn ruột cuối, thức ăn
không tiêu bị cô đặc màu vàng, lòng đỏ chưa tiêu, thành ruột dày lên.

16
+ Điều trị: Để chữa bệnh Bạch lỵ, tôi đã sử dụng một số phác đồ điều trị sau:
Ampi - Coli: 1g/lít nước, B .complex 1g/3 lít nước uống cho uống liên
tục 4 - 5 ngày. Kết quả điều trị 50% gà khỏi bệnh.
(4). Bệnh cầu trùng
+ Nguyên nhân: Do các loại cầu trùng thuộc giống Eimeria gây ra, gà
con 9 - 10 ngày tuổi bắt đầu nhiễm bệnh nhưng tỷ lệ nhiễm cao nhất ở giai
đoạn từ 15 - 45 ngày tuổi. Gà bị nhiễm do nuốt phải noãn nang cầu trùng có
trong thức ăn, nước uống. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng trầm trọng nhất là
vào vụ xuân hè khi thời tiết nóng ẩm.
+ Triệu chứng: Khi quan sát đàn gà thấy: Gà bệnh ủ rũ, ăn ít, uống
nhiều nước, xù lông, cánh sã, chậm chạp, phân dính quanh hậu môn, phân
loãng, sệt, có màu sôcôla hoặc đen như bùn. Nếu gà bị bệnh nặng thì phân
lẫn máu tươi, gà mất thăng bằng, cánh tê liệt, niêm mạc nhợt nhạt, da và
mào tái nhợt do mất máu.
+ Bệnh tích: Mổ khám và quan sát thì thấy, có nhiều điểm trắng trên
niêm mạc ruột, niêm mạc ruột dày lên, đặc biệt là manh tràng bị sưng to.
Những biểu hiện trên đây giống với triệu chứng và bệnh tích của bệnh
Cầu trùng nên tôi chẩn đoán là gà bị mắc Cầu trùng và tiến hành sử dụng liều
trị cho cả đàn.
+ Điều trị: dùng HanEba 30% 1g/lít nước dùng theo lịch ngày 3,2,2;.
Kết hợp cho uống GluvitK_C để tăng sức đề kháng cho gà (đây là các loại
thuốc thường xuyên thay đổi ở cơ sở). Cho gà uống liên tục trong 3 sau đó
nghỉ 2 ngày rồi lại tiếp tục cho uống 2 ngày thì gà khỏi bệnh và trở lại dùng
liều phòng thường xuyên theo liệu trình như trên.
@2!A&2-/2%6BD%!%J,2G6B@20
Vườn cỏ tiêu bản là nơi trồng các giống cỏ để phục vụ cho thực hành,
trong thời gian thực tập ở Trung tâm thực hành thực nghiệm, chúng tôi đã
chăm sóc và bảo vệ vườn cỏ tiêu bản.
- Quy trình Bảo vệ: Chúng tôi rào lại vườn cỏ một cách chắc chắn,

không để trâu, bò vào phá hoại vườn cỏ.
17
- Quy trình chăm sóc: Chúng tôi đã làm sạch cỏ dại cho vườn cỏ, chặt
các cây rậm xung quanh để cỏ có thể phát triển tốt.
&IJ4%*.K=K'(
Nội dung công việc ĐVT Số lượng Kết quả
1. Phòng bệnh:
- Nhỏ Gumboro Con 800 An toàn
- Chủng Đậu gà Con 800 An toàn
- Tiêm Newcastle H1 Con 800 An toàn
- Nhỏ ND – IB Con 800 An toàn
2. Úm gà Con 800 Tỷ lệ sống 90,63%
3. Vệ sinh sát trùng chuồng trại m
2
900 An toàn
4. Điều trị bệnh cầu trùng gà Con 45 Khỏi 85%
5. Điều trị bệnh CRD gà Con 15 Khỏi 100%
6. Điều trị bệnh Gumboro Con 30 Khỏi 10%
7. Điều trị bệnh bạch lỵ Con 14 Khỏi 50%
6. Bảo vệ vườn cỏ m
2
800 An toàn
18
1.3. Kết luận và đề nghị
&IEL
Qua thời gian thực tập tại mô hình trang trại thuộc TTTHTN trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự hướng dẫn chỉ bảo của cô giáo
hướng dẫn, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo và cán bộ công
nhân viên TTTHTN, thầy cô và bạn bè, tôi đã được tiếp cận với thực tế sản
xuất và đã hoàn thành được nhiệm vụ đã đề ra. Điều quan trọng nhất là tôi đã

rút ra được bài học kinh nghiệm bổ ích về chuyên môn từ thực tiễn sản xuất
như sau:
- Phải nắm vững kiến thức đã học và vận dụng nó vào trong thực tiễn sản
xuất, tạo cho mình một tâm lý tốt, tự tin vào khả năng chuyên môn của mình.
- Không ngại khó, ngại khổ, ngại bẩn mà bỏ qua những cơ hội tiếp xúc
với thực tiễn, nâng cao kỹ năng thực hành như: chữa bệnh cho gia súc, gia
cầm, vệ sinh thú y
- Luôn tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn
gà, đặc biệt thực hiện công tác vệ sinh thú y, phòng dịch một cách nghiêm
ngặt, đúng kỹ thuật, không được lơ là chủ quan.
Thời gian thực tập, tôi đã tiếp cận thực tế sản xuất, có cơ hội thực hành,
từ đó củng cố và tổng hợp được các kiến thức đã học trong trường, bồi dưỡng
rèn luyện cho mình nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm thực tế sản xuất
và có niềm tin hơn vào khả năng của mình, giúp tôi yêu ngành, yêu nghề, yêu
vật nuôi, say mê với công việc. Cũng từ đó luôn có ý thức học hỏi tích luỹ
kinh nghiệm giúp cho tôi vững tin hơn khi ra trường.
Bên cạnh những bài học mà bản thân đạt được thì chúng tôi thấy Trại
chăn nuôi thuộc TTTHTN cũng có nhiều hạn chế như sau:
- Trại được xây dựng từ lâu vì vậy đã xuống cấp, hư hỏng nhiều, các
trang thiết bị chăn nuôi cũ kỹ, động vật trung gian truyền bệnh rất nhiều
( Chuột, muỗi).
19
- Trại gần với lớp học thực hành vì vậy sinh viên vào thực hành không
thể kiểm soát được. Mặt khác lớp học thực hành không có khu mổ xẻ động
vậy thí nghiệm. Vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến đàn gà.
&+%;
- Trại cần củng cố nâng cấp chuồng trại và các trang thiết bị chăn nuôi,
thực hiện đúng quy trình vệ sinh thú y, an toàn sinh học cho đàn gà.
- Trại cần có một khu riêng để cho sinh viên học thực hành ngăn cách
với khu chăn nuôi để dảm bảo an toàn hơn cho đàn gà.

- Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền và đưa tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, tăng cường tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm ở quanh
vành đai của TTTHTN. Đồng thời vận động, giải thích cho nhân dân hiểu biết
và tự giác thực hiện.
20
Phần 2
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài :
“I7'*'DMN%=O1P'Q?N%
567% 178R1STU8D8L. 7 0+V
W+DMX%8Y+4%:*+%#”
2.1. Đặt vấn đề
Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta thì ngành nông nghiệp đóng
vai trò hết sức quan trọng. Trong đó, chăn nuôi là thế mạnh đầy tiềm năng
đang được đẩy mạnh phát triển. Từ chủ trương chính sách phát triển kinh tế
nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các tiến bộ khoa học
kỹ thuật về thức ăn, di truyền, chăm sóc quản lý đã góp phần to lớn vào việc
nâng cao năng suất chăn nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế chăn nuôi cao.
Nhưng kéo theo mặt trái của nó là sự phát triển chăn nuôi theo hướng thâm
canh làm cho một số giống vật nuôi tại các địa phương đang ngày càng bị thu
hẹp và có nguy cơ biến mất.
Do vậy bảo tồn nguồn gen vật nuôi đang là một vấn đề cấp bách có tính
toàn cầu. Xu thế chung của chăn nuôi trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang
phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng là bên cạnh việc phát triển chăn
nuôi thâm canh, cần đẩy mạnh công tác bảo tồn gìn giữ các giống vật nuôi địa
phương nhằm bảo tồn và khai thác hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học mang
lại tính ổn định và bền vững cho sự phát triển.
Các giống vật nuôi nói chung và giống gia cầm nói riêng của địa
phương ở nước ta thường có tính ưu điểm là thích nghi tốt, chịu kham khổ, tự
kiếm mồi giỏi, sức đề kháng với bệnh tật tốt,… Nhưng bên cạnh đó nó cũng

có nhược điểm là khả năng sinh trưởng chậm, năng suất sinh sản thấp nên làm
ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển về quy mô đàn, nó đang bị thu hẹp
về không gian phân bố và có thể bị tuyệt chủng.
Trong những giống vật nuôi ở địa phương thì không thể không nói tới
một giống gà của những người dân tộc thiểu số, giống gà này nó gắn bó với
21
cộng đồng người H’Mông qua nhiều thế hệ đó là giống gà Mèo. Đây là giống
gà có tầm vóc tương đối lớn, tốc độ sinh trường khá, thịt thơm ngon, chịu
đựng kham khổ tốt. Tuy nhiên, giống gà này hiện chưa được nuôi phổ biến.
Để có thêm dữ liệu của giống gà này về sự sinh trưởng, phát triển và tình hình
cảm nhiễm bệnh tật, góp phần vào công tác bảo tồn và phát triển giống gà
Mèo, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“I7'*'DMN%=O1P'Q?N%
567% 178R1STU8D8L. 7 0+V
W+DMX%8Y+4%:*+%#”
2.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà Mèo giai đoạn từ 1 ngày tuổi
đến 10 tuần tuổi.
- Đánh giá mức độ cảm nhiễm một số bệnh tật của gà Mèo giai đoạn từ
1 ngày tuổi đến 10 tuần tuổi.
- Rèn luyện khả năng tổ chức thực hiện và tổng kết một đề tài nghiên
cứu của sinh viên trước khi ra trường.
2.3. Tổng quan tài liệu
&0'N =%O',D#*2D8%Z%'(
 % T
Theo Nguyễn Ân và cs, (1983) [1] ở động vật nói chung và gia cầm nói
riêng, trong quá trình phát triển cá thể, mỗi tính trạng được hình thành từ kết quả
của hàng loạt các quá trình sinh hóa xảy ra dưới ảnh huởng của các enzim có tính
chất đặc thù, nó là kết quả tác động qua lại của nhiều gen trong cơ thể. Đại đa số
các tính trạng mà sự khác nhau về mức độ lớn hơn là sự khác nhau về chủng loại.

Tính trạng số lượng hay còn gọi là tính trạng đo lường( Mertic chalazter).
Sự nghiên cứu các tính trạng này phụ thuộc vào sự đo lường( cân, đo, đong,
đếm…) như khối lượng cơ thể, kích thước các chiều đo…( Trần Đình Miên và
cs, (1975) [11]). Theo Nguyễn văn Thiện, (1995) [15] các bộ phận di truyền có
liên quan đến số lượng, được gọi là di truyền học số lượng. Nó được quy định
bởi nhiều gen trội và chịu ảnh hưởng của tác động ngoại cảnh.
22
Tính trạng số lượng là những tính trạng mà ở đó sai khác giữa các cá
thể là sự sai khác về mức độ hơn là sự sai khác về chủng loại.
Biểu hiện bên ngoài ở một tính trạng nào đó của cá thể được gọi là kiểu
hình. Kiểu hình này là sự kết hợp tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Vì
vậy giá trị đo lường được của một tính trạng trên một cá thể gọi là giá trị kiểu
hình (Phenotypic Value). Các giá trị này liên quan đến kiểu gen là giá trị kiểu
gen (Genetypic Value) và giá trị liên quan đến môi trường là sai lệch môi
trường (Environmental Deviation).
Gọi: P : là kiểu hình
G : là kiểu gen
E : là môi trường
Quan hệ được biểu thị như sau: P = G + E
Các tính trạng số lượng thường được chi phối bởi nhiều kiểu gen hay
còn gọi là đa gen (Polygenes). Các gen có tác động trội D (Dominance
Deviation), các gen không alen có tác động át chế I (Interaction Deviation) và
sự tác động cộng gộp A (Additive Value). Tính trạng chất lượng thường là
đơn vị gen ít bị ảnh hưởng của môi trường, còn tính trạng số lượng thường là
tính trạng đa gen. Do vậy, các nhân tố của môi trường thường có thể kìm hãm
hoặc thúc đẩy mạnh biểu hiện ra kiểu hình.
Giá trị kiểu gene của tính trạng số lượng do nhiều gene có hiệu ứng nhỏ
(Minor gene) tạo thành. Đó là các gene mà hiệu ứng riêng biệt của từng gene
thì rất nhỏ, nhưng tập hợp nhiều gene sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng
nghiên cứu, hiện tượng này gọi là hiện tượng đa gene (Polygene).

Giá trị kiểu gen có 3 phương thức hoạt động, đó là sự cộng gộp, sai
lệch trội lặn và tương tác giữa các gene như sau:
G = A + D + I
Trong đó: G là giá trị kiểu gen
A là giá trị cộng gộp
D là sai lệch do tương tác trội lặn
I là sai lệch do tương tác giữa các gene
23
* Giá trị cộng gộp (A)
Để đo lường giá trị truyền đạt từ bố mẹ cho đời con phải có một giá trị
đo lường mới có liên hệ với gene chứ không phải liên hệ với kiểu gene, đó là
hiệu ứng tế bào của các gene. Tổng các hiệu ứng trung bình của các gene quy
định tính trạng (Tổng các hiệu ứng được thực hiện ở từng cặp gene ở mỗi
locus và ở tất cả các locus) được gọi là giá trị cộng gộp hay giá trị giống của
cá thể. Nó là một phần quan trọng của kiểu gene vì nó cố định và có thể di
truyền cho đời sau.
* Sai lệch trội lặn (D)
Được sinh ra từ các tác động qua lại giữa các gene ở trong cùng một locus
(Đặc biệt là các alen dị hợp tử), rất có ý nghĩa quan trọng trong lai giống.
* Sai lệch tương tác giữa các gene (I)
Ngoài ra, các tính trạng số lượng còn chịu ảnh hưởng của môi trường
(E) được chia thành 2 loại sai lệch do môi trường là môi trường chung và môi
trường riêng.
* Sai lệch do môi trường chung – Eg (Geneal envirometal deviation)
Là sai lệch do các nhân tố môi trường có tính chất thường xuyên và
không cục bộ, tác động lên toàn bộ các cá thể trong một nhóm vật nuôi.
* Sai lệch môi trường riêng – Es (Special envirometal deviation)
Là sai lệch do các nhân tố môi trường có tính chất không thường xuyên
và cục bộ, tác động riêng rẽ lên từng cá thể trong cùng một nhóm vật nuôi.
Tóm lại, khi một cấu hình của cá thể được cấu tạo bởi hai locus trở lên

thì giá trị kiểu hình của nó được biểu hiện như sau:
P = A + D + I + Eg + Es
Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng ở
trên ta thấy rằng muốn nâng cao năng suất của vật nuôi thì phải:
- Tác động về mặt di truyền:
+ Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng chọn lọc.
24
+ Tác động vào hiệu ứng trội (D) và át gene (I) bằng phối giống, tạp giao.
- Tác động vào môi trường:
Bằng cách cải tiến điều kiện thức ăn, thú y, chuồng trại. Các giống gia
cầm cũng như giống vật nuôi khác đều được nhận từ bố mẹ một khả năng di
truyền nhất định nào đó. Khả năng đó có phát huy được hay không lại phụ
thuộc vào môi trường sống như thế nào, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý
ra sao mà yếu tố không kém phần quan trọng là thức ăn.
Sự tương tác giữa di truyền và điều kiện ngoại cảnh có ý nghĩa là mỗi
loài động vật có một kiểu gen nhất định có thể biểu hiện tốt ở môi trường này
nhưng lại kém ở môi trường khác. Chính vì vậy trong chăn nuôi cần phải tạo
ra môi trường thích hợp để kiểu gen đó có thể biểu hiện đầy đủ các tính trạng
di truyền của nó. Việc chăm sóc nuôi dưỡng tạo ra môi trường thích hợp
không những khai thác tốt tiềm năng di truyền của phẩm giống mà hơn thế
nữa, nó còn góp phần vào củng cố, phát huy tối đa tiềm năng di truyền của
phẩm giống đó.
& 0*J#EL'DMN%G.*,K =L4
(W#HDDE0
Sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi là hai mặt của quá trình phát triển
của cơ thể vật nuôi nói chung và của gia cầm nói riêng. Tuy nhiên không phải
2 mặt này lúc nào cũng mạnh yếu như nhau mà tuân thủ theo một quy luật.
Theo từng giai đoạn trong quá trình phát triển có thể có lúc mặt này mạnh mặt
kia yếu. Nó làm cho cơ thể sống có sự cân đối sự sinh trưởng và phát triển.
Như vậy nó phổ biến ở tất cả các giống vật nuôi thành quy luật gọi là quy luật

phát dục theo giai đoạn.
(W#-JCLMP2 3<
Cơ chế vật nuôi phát triển không phải lúc nào, ở lứa nào cũng theo một
tỷ lệ cân đối từ đầu đến cuối, cũng không phải phóng to dần các bộ phận cơ
thể lại mà sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi trên từng bộ phận, cơ quan và
toàn cơ thể thay đổi theo tuổi.
25

×