Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài tập armtrong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 10 trang )

BÀI TẬP AMRSTRONG
Bài tập:
Câu 1: Cho lược đồ quan hệ R ( A, B, C, D, E, F, G ) và tập phụ thuộc hàm F xác định
trên R:
F ={ A→ B, D → F, BF → E, EF → G, A → C, BC → D }
Chứng minh: AF → G được suy dẫn logic từ F dựa vào hệ tiên đề Armstrong.
Giải:
Ta có:
A  C (f5)
A  B (f1)
AF  BF (tăng trưởng)
BF  E (f3)
AF  E (bắc cầu 3,4)
D  F (f2)
BF  F (phản xạ)
BF  EF (4, 7 hợp)
EF  G (f4)
BF  G (bắc cầu 8,9)
 AF  G (bắc cầu 3, 10 )
Câu 2: Cho lược đồ quan hệ R ( A, B, E, I, G, H ) và tập phụ thuộc hàm F xác định trên
R:
F = { AB → E, AG → I, E → G, GI → H }
Chứng minh: AB → GH được suy dẫn logic từ F dựa vào hệ tiên đề
Armstrong.
Giải:
Ta có:
AB  E (f1)
E  G (f3)
AB  G (bắc cầu 1,2)
AG  I (f2)
AB  I( tựa bắc cầu)


GI  H (f4)
AB  H
 AB  GH (hợp 3,7)
Câu 3: Cho lược đồ quan hệ R (A, B, C, D, E, G, H} và tập phụ thuộc hàm F xác định
trên R:
F={ AB → C, B → D, DC → GH, HC → E }
Chứng minh: BC → G và AB → E được suy dẫn logic từ F dựa vào hệ tiên
đề Armstrong.
Giải:
Ta có:
B  D (f2)
BC  DC (luật tăng trưởng)
DC  GH (f3)
DC  G (phân rã)
 BC  G (2,4 bắc cầu)
• AB  E
Ta có:
AB  C (f1)
AB  B (phản xạ)
B  D (f2)
AB  D (2,3 bắc cầu)
AB  DC (hợp 1,3)
DC  GH (f3)
AB  GH (bắc cầu 5,6)
AB  H (phân rã 6)
AB  HC (1, 8 hợp)
HC  E (f4)
 AB  E (bắc cầu 9,10)
Câu 4: Cho lược đồ quan hệ: Q(ABCDEGH) với:
F= { AB  C, B D, CD  E, CE  GH, G  A }

Chứng minh: AB  E và AB  G được suy dẫn logic từ F dựa vào hệ tiên
đề Armstrong.
Giải:
Ta có:
AB  C (f1)
AB  B (phản xạ)
B  D (f2)
AB  D (bắc cầu 2,3)
CD  E (f3)
AB  CD (hợp 1,4)
 AB  E (bắc cầu 4,5)
* AB  G
Ta có:
AB  E (cmt)
AB  C (f1)
AB  CE (hợp 1,2)
CE  GH (f4)
AB  GH (bắc cầu 3,4)
 AB  G ( phân rã)
Câu 5: Cho phụ thuộc hàm F= { A  B, BC  D, AB  E, CE  G}. Dùng luật
suy diễn Armstrong chứng minh: AC  DG, AC  E thuộc F.
Giải:
AC  DG
Ta có:
A  B (f1)
AC  BC (tăng trưởng)
BC  D (f3)
AC  D (2, 3 bắc cầu)
AC  C (phản xạ)
CE  G (f4)

AE  G (5,6 tựa bắc cầu)
Câu 6: Cho G={ AB  C, B  DE, CD  EK, CE  GH, G  AC}.
Chứng minh: AB  EG bằng luật tiên đề Armstrong.
Giải: Ta có:
B  DE (f2)
B  E ( 1 phản xạ)
AB  C (f1)
AB  CE (3,4 tựa bắc cầu)
CE  GH (f4)
AB  GH (bắc cầu 4,5)
AB  G (phân rã)
AB  B (phản xạ)
B  DE (f2)
AB  DE (Bắc cầu 8,9)
AB  E (phân rã)
 AB  EG (hợp 7,11)
Câu 7: Cho lược đồ quan hệ R (A,B,C,D,E,G,H,I,J) và tập các phụ thuộc hàm:
F = {AB  E, AG  J, BE  I, E  G, GI  H }.
Tìm chuỗi suy diễn AB  GH bằng hệ tiên đề Armstrong.
Giải: Ta có:
AB  E (f1)
E  G (f4)
AB  G (Bắc cầu 1,2)
AB  B (phản xạ)
AB  BE (1,4 hợp)
BE  I (f3)
BE  E (phản xạ)
BE  G ( bắc cầu 2, 7)
BE  GI ( 6,8 hợp)
GI  H (f5)

BE  H (9, 10 bắc cầu)
AB  H (5, 11 bắc cầu)
 AB  GH (3,12 hợp)
Câu 8: Với F = { X  Y, X  Z, Y  T }
Thì ta có các phụ thuộc hàm X  YZ và X  T.
Giải:
Ta có:
X  Y (f1)
X  Z (f2)
 X  YZ (1,2 hợp)
Y  T (f3)
 X  T (1,3 suy ra)
Câu 9: Cho R = { A,B,C,D,E,G,H,I}
F= { A → B, BH → I, B → D , D  BE}. Chứng minh: A  E.
Giải:
Ta có:
A  B (f1)
B  D ( f3)
A  D ( bắc cầu 1,2)
D  BE (f4)
D  E ( f4 phân rã)
 A E (dpcm) {bắc cầu 1,3)
Câu 10: Cho lược đồ quan hệ p= (U,F) với U= ABCDEGH, F= { B AC, HD E,
ACBE, E  H, A D, G  E}. Kiểm tra tính đúng đắn của các suy diễn của hệ tiên
đề Armstrong: F|= CG  EH.
Giải: Tính đúng đắn của hệ tiên đề Armstrong luôn đúng: F|= CG  EH: đúng, vì
(CG)
+
= CGEH chứa EH.
Câu 11: Cho lược đồ quan hệ LĐQH) P= (U,F), trong đó U= ABCDE, F= { A B, B 

E, D  CE). Chứng minh: AD  BE bằng luật suy dẫn Armstrong.
Giải:
Ta có:
A  B (f1)
AD  BD (tăng trưởng)
B  E (f2)
A  E ( 1,3 bắc cầu)
AD  DE (tăng trưởng)
AD  BDE (hợp 2,5)
 AD  BE (phân rã)
Câu 12: Cho R = { A, B, C, D, E, G } và
F= { AB → C , D → EG , BE → C , BC → D , CG → BD, CE → AG}. Chứng
minh: AB  CG dựa vào tiên đề Armstrong.
Giải:
Ta có:
AB  C (f1)
AB  B (phản xạ)
AB  BC (hợp 1,2)
BC  D (f4)
D  EG (f2)
BC  EG (bắc cầu 4,5)
AB  EG (3, 6 bắc cầu)
AB  G (phân rã)
 AB  CG (hợp 1,8)
Câu 13: Cho F={A→B, C→D} với C B, hãy chứng minh A→D suy dẫn được từ F.⊂
Giải:
Ta có:
B  C (vì C B )⊂
A  B (f1)
A  C (bắc cầu 1,2)

C  D (f2)
 A  D (bắc cầu 3,4)
Câu 14: Cho lược đồ quan hệ R(ABCD) v à F={A→B, BC→D}
hãy cho biết các phụ thuộc hàm nào dưới đây có thể suy dẫn được từ F:
a. AC→D
b. B→D
c. AD→B
Giải:
Câu a.
A  B (f1)
AC  BC (tăng trưởng)
BC  D (f2)
 AC  D (bắc cầu 2,3)
Câu b:
Không thể suy dẫn từ F
Câu c:
Giải:
A  B (f1)
AD  BD (tăng trưởng)
 AD  B (phản xạ)
Câu 15: F={XY→W, Y→Z, WZ→P, WP→QR }
Chứng minh rằng XY→P suy dẫn được từ F.
Giải:
Ta có:
XY  W (f1)
XY  Y (phản xạ)
XY  WY (hợp 1,2)
WY  Y (phản xạ)
Y  Z (f2)
WY  Z (bắc cầu 4,5)

XY  Z (bắc cầu 3,6)
XY  WZ (hợp 1,7)
WZ  P (f3)
 XY  P
Câu 16: Cho lược đồ quan hệ (=(U, F) với U=ABCDEGHIJ và tập phụ thộc hàm
F={AB→ E, AG→J, BE→I, E→G, GI→ H}
f=AB→GH, Chứng minh rằng f suy dẫn được từ F
Giải:
Ta có:
AB  E (f1)
E  G (f4)
AB  G (Bắc cầu 1,2)
AB  B (phản xạ)
AB  BE (1,4 hợp)
BE  I (f3)
BE  E (phản xạ)
BE  G ( bắc cầu 2, 7)
BE  GI ( 6,8 hợp)
GI  H (f5)
BE  H (bắc cầu)
AB  H (5, 11 bắc cầu)
 AB  GH (3,12 hợp)
Câu 17: Cho lược đồ quan hệ (=(u, F) với U=ABCDEGH và tập phụ thộc hàm
F={AB→C, B→ D, CD→E, CE→GH, G→A}
Hãy chứng minh:
a. AB→E
b. BG→C
c. AB→G
Giải:
Câu a

Giải:
Ta có:
AB  C (f1)
AB  B (phản xạ)
B  D (f2)
AB  D (bắc cầu 2,3)
CD  E (f3)
AB  CD (hợp 1,4)
 AB  E (bắc cầu 4,5)
Câu b:
Giải:
Ta có:
G  A (f5)
BG  AB (tăng trưởng)
AB  C (f1)
 BG  C (bắc cầu 2,3)
Câu c: AB  G
Ta có:
AB  E (cmt)
AB  C (f1)
AB  CE (hợp 1,2)
CE  GH (f4)
AB  GH (bắc cầu 3,4)
 AB  G ( phản xạ)
Câu 18: Cho lược đồ quan hệα =(U, F) với U=ABCDEG và F={B→C, AC→D, D→G,
AG→E} hãy cho biết:
a. AB→G
b. BD→AD
( từ các luật suy dẫn của tiên đề Armstrong).
Giải:

a. Ta có:
B  C (f1)
AB  AC (tăng trưởng)
AC  D (f2)
AB  D (2, 3 bắc cầu)
D  G (f3)
 AB  G
b. Ta có:
B  C (f1)
Câu 19: Giả sử ta có lược đồ quan hệ Q(C,D,E,G,H,K) và tập phụ thuộc hàm F như
sau;
F = {CK→ H; C →D; E→C; E →G; CK →E}
Từ tập F, hãy chứng minh EK → DH
Gi ải:
Ta có:
E  C (f3)
EK  CK (Tăng trưởng)
CK  H (f1)
EK  H (2,3 bắc cầu)
E  C (f4)
C  D (f2)
E  D (bắc cầu 5,6)
 EK  DH (4,7 hợp)
Câu 20: Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D,E,G,H,K) và tập phụ thuộc hàm F như sau;
F = {C → AD; E→ BH; B→ K; CE→ G}
hãy cho biết các phụ thuộc hàm nào dưới đây có thể suy dẫn được từ F không?
a. E→ K
b. E→G
a. Giải:
Ta có:

E  BH (f2)
E  B (1 phân rã)
B  K (f3)
 E  K (2,3 bắc cầu)
b. Giải:
E  G khơng suy dẫn từ F
Câu 21: Cho lược đồ quan hệ α = (U, F) với U = ABCDEGH và
F = { B→ AEG , ABE→ CH , ACD→ BEG } .
Bằng các luật của hệ tiên đề Armstrong hãy chứng tỏ phụ thuộc hàm f = BD→ CGH
suy
dẫn được từ tập các phụ thuộc hàm F.
Giải:
Ta có:
B  AEG (f1)
ABE  CH (f2)
ACD  BEG (f3)
Câu 22: Cho lược đồ quan hệα = (U,F) với U = ABCDEGH và
F = { AE→ BEG , CEH→ BD , DG→ BCD, ABC→ DE}
và một phụ thuộc hàm f = ACE→ DEG. Hãy chỉ ra rằng f có thể dẫn được từ tập F
theo
các luật của hệ tiên đề Armstrong.
Câu 23: Cho lược đồ quan hệ α = (U,F) với U = ABCDEGH và
F = { AE→ BEG , CEH→ BD , DG→ BCD, ABC→ DE} và một phụ thuộc hàm f =
ACE→ DEG. Hãy chỉ ra rằng f dẫn được từ tập F bằng việc
ứng dụng các luật của hệ tiên đề Armstrong.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×