Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

(Luận văn) tiềm năng xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường các nước thuộc hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́H

a
lu

U

Ế

NGUYỄN THỊ KIM HẰNG

va



H

p
ie
gh

tn
to

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ
XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

d

O
̣C

oa
nl
w

do

N

n

SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THUỘC

KI

n

TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

ll

H

u

nf
m

ẠI

a
nv

a
lu

MÃ SỐ: 8 31 01 10

Đ

tz
ha

n
oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
z
@

m

co

l.

ai

gm

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THANH HOÀN

an

Lu
n
va

HUẾ, 2019

ac

th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Tiềm
năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường các nước thuộc Hiệp định đối tác
toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” là trung thực.
Tơi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

Ế

đã được cảm ơn và thơng tin trích dẫn trong luận văn được chỉ rõ nguồn gốc.


U

Tiền Giang, ngày 12 tháng 8 năm 2019

n

́H

a
lu

Tác giả luận văn

n



va
tn
to
d

O
̣C

oa
nl
w

KI


do

N

p
ie
gh

H

Nguyễn Thị Kim Hằng

m
tz
ha

n
oi

H
ẠI

ll

u
nf

Đ


a
nv

a
lu

z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va

i

ac

th
si



LỜI CẢM ƠN
Bằng tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời cảm ơn
đến giảng viên TS. Phan Thanh Hoàn, người hướng dẫn khoa học cho tôi thực hiện
Luận văn thạc sĩ “Tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường các
nước thuộc Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) ”. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô lãnh đạo Trường Đại Học Kinh tế Huế,

Ế

Khoa Đào tạo Sau đại học, q thầy cơ Trường Đại học Tiền Giang đã tạo điều kiện

U

cho tôi được học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng

́H

a
lu

viên dạy lớp Cao học Quản lý kinh tế K17D Tiền Giang đã giúp đỡ tôi trong chuyên

n

va

ơn thầy TS. Phan Thanh Hồn – Trưởng Phịng Đào Tạo Đại học, Trường Đại học




n

môn cũng như định hướng nghiên cứu cho tơi trong q trình nghiên cứu. Xin cảm

tn
to

Kinh tế Huế đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Xin cảm

p
ie
gh

H

ơn Ban lãnh đạo cơ quan và các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tơi được

N

học tập và hồn thành khóa học này. Đặc biệt tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi đã

oa
nl
w

KI

do


chia sẽ, hỗ trợ, động viên tơi hồn thành khóa học này.

d

O
̣C

Xin chân thành cảm ơn!

ll
m
n
oi

ẠI

Tác giả luận văn

u
nf
Nguyễn Thị Kim Hằng

tz
ha

Đ

a
nv


H

a
lu

Tiền Giang, ngày 12 tháng 8 năm 2019

z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va

ii

ac

th
si



TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ KIM HẰNG
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 8310110

Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THANH HOÀN

Ế

Tên đề tài: TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN
DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)

U

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu

n

́H

a
lu

Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản nước




khẩu thủy sản sang thị trường các nước thuộc CPTPP.

H

p
ie
gh

tn
to

Đối tượng nghiên cứu: tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các nước

N

CPTPP.

do

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng

KI

n

va

ta giai đoạn 2016-2018, nghiên cứu đề ra những giải pháp góp phần thúc đẩy xuất


oa
nl
w

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chỉ số thương mại kết hợp với phương

d

O
̣C

pháp phân tích cân bằng từng phần đánh giá tiềm năng xuất khẩu thủy sản của Việt

a
lu

Nam sang thị trường các nước CPTPP.

H

a
nv

3. Kết quả nghiên cứu chính và kết luận

u
nf

Kết quả nghiên cứu: luận văn làm rõ tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam


m

ẠI

ll

sang các nước thuộc CPTPP: những vấn đề cơ bản xuất khẩu, về CPTPP, hệ thống

Đ

n
oi

chỉ số thương mại và mơ hình phân tích cân bằng từng phần.

tz
ha

Phân tích tiềm năng xuất khẩu thủy sản sang các nước thuộc CPTPP: tổng

quan về CPTPP, cam kết của các thành viên, tổng quan về thương mại giữa Việt

z
gm

@

Nam và các nước CPTPP,…


Phân tích những thuận lợi, khó khăn đề ra những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu

l.
ai
co

thủy sản của Việt nam.

m

Kết luận: Thủy sản Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn khi CPTPP có hiệu lực

Lu

an

bởi vì các nước cắt giảm thuế quan đối với nhiều mặt hàng thủy sản của nước ta.

n
va

iii

ac

th
si


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

Nghĩa

Từ viết tắt

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

TPP

Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương

GM

Mơ hình trọng lực

CGE

Mơ hình cân bằng tổng thể

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

RCA

Chỉ số lợi thế so sánh biểu hiện

GOM

Chỉ số tăng trưởng thị trường




TII

Chỉ số tập trung thương mại

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

ĐPT

Đang phát triển

p
ie
gh

tn
to

Phương pháp đặt mục tiêu theo 5 yếu tố/ mơ hình cân bằng từng phần

SMART

oa
nl
w

do


O
̣C

Cục đầu tư nước ngoài

Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam

Nhập khẩu

XK

Xuất khẩu

gm

NK

@

Đô la

z

USD

tz
ha

Đ


m

EVFTA

Liên minh Châu Âu

n
oi

ẠI

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc

ll

EU

u
nf

VKFTA

Doanh nghiệp

a
nv

UNCTAD


a
lu

DN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

d

ASEAN

Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực

H

RCEP

U

Ế

Mơ hình cân bằng từng phần

H

n

va

PE


N

n

Hiệp định thương mại tự do

KI

a
lu

FTA

́H

CPTPP

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

EUR

Âu kim hay đồng tiền chung châu Âu

CAN

Canada

m


co

l.
ai

Vasep

an

Lu
n
va

iv

ac

th
si


MEX

Mexico

NZL

Newzealand

BRN


Brunei

SGP

Singapore

AUS

Autralia

JNP

Nhật

PER

Peru

ĐVT

Đơn vị tính

MHS

Mã hồ sơ

0301

Cá sống


0302

Cá tươi hoặc ướp lạnh,

0303

Cá đông lạnh,…

0304

Phi-lê cá và các loại thịt cá khác,…

0305

Cá, làm khơ, muối ,…

oa
nl
w

do

U
́H


Động vật giáp xác, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ,

O

̣C

Động vật thân mềm, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ, sống, ….

d

0307

H

p
ie
gh

tn
to

0306

Ế

Malaysia

n

va

MYS

N


n

Chile

KI

a
lu

CHL

Động vật thủy sinh không xương sống …..

1604

Cá đã được chế biến hay bảo quản,…

H

Cơ sở dữ liệu

m
tz
ha

n
oi

ẠI


Động vật giáp xác, động vật thân mềm ,…đã qua chế biến

ll

Đ

u
nf

CSDL

a
nv

1605

a
lu

0308

z
m

co

l.
ai


gm

@
an

Lu
n
va

v

ac

th
si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix

Ế

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ xi


U

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1

́H

a
lu

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1

n

va

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2



n

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

tn
to

4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3

p

ie
gh

H

5. Kết cấu luận văn ......................................................................................................4

N

Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................................6

oa
nl
w

KI

do

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC CPTPP ..............................................................6

d

O
̣C

1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................6

a

lu

1.1.1. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu ...................................................................6

a
nv

u
nf

H

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về hiệp định thương mại tự do FTA .........................10

ll

ẠI

1.1.3. Hiệp định đối tác toàn diện .............................................................................11

n
oi

Đ

m

1.1.4. Hệ thống chỉ số thương mại và mơ hình phân tích cân bằng từng phần .........16
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................20


tz
ha

1.2.1. Tình hình phát triển Thủy sản Việt Nam ........................................................20

z

1.2.2. Các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam...............................................22

@

gm

1.2.3. Đặc điểm và vai trò của ngành thủy sản .........................................................25

co

l.
ai

1.2.4. Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian qua ..................26
1.2.5. Bài học kinh nghiệm của một số nước trong xuất khẩu thủy sản ...................28

m

an

Lu

Chương 2. PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM


n
va

vi

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

SANG CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ
XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) ................................................................32
2.1. Tổng quan về CPTPP .........................................................................................32
2.1.1. Giới thiệu về các nước thành viên CPTPP ......................................................32
2.1.2. Một số chỉ tiêu cơ bản của các nước CPTPP ..................................................33
2.2. Giới thiệu về hiệp định CPTPP ..........................................................................34
2.3. Tổng quan về xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành thủy sản nói riêng ....36

Ế

2.3.1. Tổng quan về xuất khẩu của Việt Nam ...........................................................36

U


2.3.2. Tổng quan về xuất khẩu ngành thủy sản .........................................................36
2.4. Cam kết của các nước thành viên.......................................................................40

́H

a
lu
n

2.4.1. Cam kết chung.................................................................................................40



n

va

2.4.2. Cam kết đối với mặt hàng thủy sản .................................................................41

tn
to

2.5. Tổng quan về thương mại giữa Việt Nam với CPTPP ......................................43

p
ie
gh

H


2.5.1. Thương mại giữa Việt Nam với các nước CPTPP ..........................................43

N

2.5.2. Thương mại của các nước trong CPTPP .........................................................44

oa
nl
w

KI

do

2.6. Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2015-2017 ..........................................................43
2.6.1. Thực trạng phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2015-2017 ...........................43

d

O
̣C

2.6.2. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang CPTPP giai đoạn 2015-2017 ..........45

a
nv

a
lu


2.6.3. Thuế nhập khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước CPTPP giai đoạn

u
nf

H

2015-2017..................................................................................................................51

ll

ẠI

2.7. Tiềm năng xuất khẩu thủy sản sang các nước CPTPP .......................................52

n
oi

Đ

m

2.7.1. Chỉ số tập trung thương mại của thủy sản trong thị trường CPTPP giai đoạn
2015-2017..................................................................................................................52

tz
ha

2.7.2. Lợi thế cạnh tranh (RCA) hàng thủy sản xuất khẩu trong CPTPP .................57


z

2.7.3. Hướng tăng trưởng thị trường .........................................................................60

@

gm

2.7.4. Kết quả phân tích từ mơ hình SMART ...........................................................65

l.
ai

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM.67

m

co

3.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (ma trận SWOT) trong

an

Lu

xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các nước CPTPP ...............................................67

n
va


vii

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.1.1. Cơ hội (O) .......................................................................................................67
3.1.2. Những thách thức đặt ra (T) ............................................................................68
3.1.3. Phân tích điểm mạnh (S) .................................................................................70
3.1.4. Điểm yếu (W) ..................................................................................................71
3.1.5. Các chiến lược kết hợp nhằm tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức, phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu ...............................................................................72
3.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản ..............................................................72

Ế

3.2.1. Giải pháp thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn hàng có chất lượng cho xuất

U

khẩu và nâng cao giá trị gia tăng ...............................................................................75
3.2.2. Nhóm giải pháp tác động vào phía cầu: đàm phán mở cửa và phát triển thị


́H

a
lu
n

trường, tăng cường các biện pháp nhằm duy trì thị trường xuất khẩu ổn định .............76



n

va

3.3. Giải pháp tăng cường hợp tác các nước để hỗ trợ phát triển thủy sản ...............78

tn
to

PHẦN III. KẾT LUẬN .............................................................................................80

p
ie
gh

H

1. Kết luận .................................................................................................................80


N

2. Kiến nghị ...............................................................................................................81

oa
nl
w

KI

do

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

d

O
̣C

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

u
nf

H

BẢN GIẢI TRÌNH

a

nv

a
lu

NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2

m
tz
ha

n
oi

Đ

ll

ẠI

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

z
m

co

l.
ai


gm

@
an

Lu
n
va

viii

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.

Bảng mã hàng xuất khẩu thủy sản .......................................................18

Bảng 1.2:


Tình hình phát triển thủy sản của Việt Nam 2015-2017 .....................21

Bảng 2.1:

Một số chỉ tiêu cơ bản của các nước CPTPP năm 2016 .....................33

Bảng 2.2:

Thương mại giữa Việt Nam với CPTPP năm 2015 -2017 ..................44

Bảng 2.3:

Bảng cán cân thương mại các nước trong CPTPP năm 2017 .............46

Bảng 2.4:

Kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng Thủy sản chủ lực của Việt Nam
giai đoạn 2015-2017 ............................................................................43

Bảng 2.5:

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các nước CPTPP năm 2015-2017
.............................................................................................................45

Bảng 2.6.

Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng thị trường hàng thủy sản phân theo
nhóm hàng của Việt Nam trong CPTPP năm 2015-2017 ...................48

tn

to

Xuất khẩu Thủy sản của Việt Nam phân theo thị trường sang các quốc
gia CPTPP năm 2017 ..........................................................................50

Bảng 2.8.

Thuế quan trung bình (AHS) hàng thủy sản của Việt Nam trong
CPTPP (%) năm 2015-2017 ................................................................52

p
ie
gh

H

Bảng 2.7.

oa
nl
w

do

N

n

va




n

́H

U

Ế

Phương pháp đánh giá tác động tiềm năng của FTA ............................3

KI

a
lu

Bảng 1:

Chỉ số tập trung thương mại (TII) theo mã hàng giai đoạn 2015-2017
của cả khối CPTPP ..............................................................................53

Bảng 2.10:

Chỉ số tập trung thương mại (TII) năm 2015-2017 của ngành thủy sản
Việt Nam trong CPTPP .......................................................................56

d

O

̣C

Bảng 2.9.

Chỉ số lợi thế cạnh tranh (RCA) của Việt Nam đối với thị trường Úc
năm 2015 - 2017 ..................................................................................58

Bảng 2.13.

Chỉ số lợi thế cạnh tranh (RCA) củaViệt Nam đối với thị trường Nhật
Bản năm 2015-2017 ............................................................................59

Bảng 2.14.

Chỉ số lợi thế cạnh tranh (RCA) của Việt Nam đối với thị trường
Canada năm 2015-2017 .......................................................................60

Bảng 2.15:

Hướng tăng trưởng thị trường theo mã hàng của ngành thủy sản Việt
Nam trong CPTPP giai đoạn 2012-2016 .............................................63

m

tz
ha

n
oi


ẠI

Bảng 2.12.

ll

Lợi thế cạnh tranh biểu hiện (RCA) theo sản phẩm và thị trường năm
2016 .....................................................................................................57

Đ

u
nf

H

a
nv

a
lu

Bảng 2.11:

z

m

co


l.
ai

gm

@

an

Lu

n
va

ix

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong CPTPP......................64

Bảng 2.17.


Tác động thương mại đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ở một
số thị trường chính trong CPTPP ........................................................65

n

́H

a
lu

U

Ế

Bảng 2.16:

n



va
d

O
̣C

oa
nl
w


KI

do

N

p
ie
gh

H

tn
to
m

H

tz
ha

n
oi

ẠI

ll

u

nf

Đ

a
nv

a
lu

z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va

x

ac


th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với cùng
kỳ năm 2016 .......................................................................................36
Biểu đồ 2.2: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong giai đoạn năm 2015 – 2017 ......39
Biểu đồ 2.3: Diễn biến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam theo tháng trong năm 2017 ...39
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ chỉ số tập trung thương mại ...................................................53

n

́H

a
lu

U

Ế

Biểu đồ 2.5: Hướng tăng trưởng thị trường (GOM) theo mã hàng xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam sang các nước CPTPP giai đoạn 2015-2017..........62


n



va
d

O
̣C

oa
nl
w

KI

do

N

p
ie
gh

H

tn
to
m


H

tz
ha

n
oi

ẠI

ll

u
nf

Đ

a
nv

a
lu

z
m

co

l.

ai

gm

@
an

Lu
n
va

xi

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, vùng lãnh hải rộng 12 hải lý và
vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng 200 hải lý với diện tích khoảng 1 triệu km2.
Vì vậy nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh ngành thủy sản và ngành này
được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.


Ế

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2017 các doanh

U

nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 8,3 tỷ USD thủy sản các loại, tăng 18% so với
kết quả thực hiện trong năm 2016. Với kết quả này, thủy sản là nhóm hàng đứng thứ

́H

a
lu

6 trong số các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong năm 2017.

n



n

va

Tính đến hết năm 2017, các sản phẩm hải sản của Việt Nam đã xuất được

tn
to


sang hơn 184 thị trường trên thế giới. Trong đó, Nhật Bản, EU, Mỹ, ASEAN, Hàn

p
ie
gh

H

Quốc và Trung Quốc lần lượt là 6 thị trường nhập khẩu hải sản lớn nhất của Việt

N

Nam, luôn chiếm hơn 81% tổng giá trị XK hải sản. Nhìn chung, XK hải sản của

KI

do

Việt Nam sang các thị trường chính khơng ổn định. Ngun nhân là khả năng cạnh

oa
nl
w

tranh các sản phẩm của Việt Nam tại các thị trường này thấp, các thị trường ngày

d

O
̣C


càng đưa ra nhiều rào cản: mức thuế suất cao, các yêu cầu về việc thực hiện quy

a
lu

định chống lại nạn khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định

H

a
nv

(IUU) đã và đang tác động đến kim ngạch XK hải sản sang các thị trường này.

ẠI

ll

u
nf

Vì vậy khắc phục những rào cản thương mại cũng như mở rộng thị trường

m

hay tham gia các hiệp định thương mại tự do để gia tăng xuất khẩu các loại hàng

n
oi


tz
ha

Đ

hóa nói chung và mặt hàng thủy sản nói riêng đang được nước ta áp dụng.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã

z

được ký kết vào ngày 8/3/2018 tại Chile gồm 11 nước thành viên gồm: Việt Nam,

@

Nhật Bản, Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, Newzealand, Peru

gm

l.
ai

và Singapore (chiếm 13,5% nền kinh tế toàn cầu) hứa hẹn sẽ đem lại nhiều cơ hội

co

cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam nói chung và mặt hàng thủy sản nói riêng.

m


Tuy nhiên CPTPP cũng là thách thức đối với mặt hàng thủy sản ở nước ta. Vì vậy,

Lu

an

việc phân tích cơ hội, thách thức và tiềm năng xuất khẩu của ngành thủy sản trong

n
va
ac

th

1

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bối cảnh hội nhập CPTPP có ý nghĩa quan trọng trong việc khuyến nghị các chính
sách nhằm khai thác tối ưu cơ hội xuất khẩu sang thị trường CPTPP, góp phần thúc
đẩy xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.
Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “Tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam
sang thị trường các nước thuộc Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP)” là thật sự cần thiết, giúp ngành thủy sản Việt Nam khai thác
tốt hơn và thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường CPTPP ngày càng cao hơn

trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Ế

2. Mục tiêu nghiên cứu

a
lu

U

2.1. Mục tiêu chung

n

́H

- Đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và xuất khẩu



H

- Đề ra những giải pháp phù hợp góp phần giúp ngành thủy sản Việt Nam khai

p
ie
gh

tn

to

Bình Dương nói riêng.

N

thác tối đa cơ hội, thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường CPTPP.
2.2. Mục tiêu cụ thể

do

KI

n

va

sang thị trường các nước thuộc Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái

oa
nl
w

- Đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

d

O
̣C


- Phân tích cơ hội, thách thức, và tiềm năng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt

a
lu

Nam khi gia nhập CPTPP.

H

a
nv

- Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt cơ hội, hạn chế thách thức, góp phần

u
nf

thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập CPTPP.

ẠI

n
oi

Đ

m

3.1. Đối tượng nghiên cứu


ll

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nam sang các nước thuộc CPTPP.

tz
ha

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt

z

3.2. Phạm vi nghiên cứu

@

gm

- Về không gian: về xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các nước CPTPP.

m

co

l.
ai

- Về thời gian: nguồn số liệu thứ cấp từ năm 2015 -2017.


an

Lu
n
va
ac

th

2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: đề tài này chỉ sử dụng số liệu thứ cấp, từ các
nguồn: Cơ sở dữ liệu thương mại của Liên hiệp quốc (UN comtrade), World Bank,
các báo cáo về xuất nhập khẩu thủy sản 2015-2017, các tạp chí, bài báo khoa học,
luận văn, Internet,…
- Phương pháp nghiên cứu: có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá tác
động tiềm năng của một Hiệp định thương mại tự do (FTA), và có tác động bổ sung

Ế

cho nhau. Một số phương pháp tập trung vào tác động ở cấp độ vĩ mô, trong khi


U

những phương pháp khác tập trung vào tác động ở cấp độ ngành. Theo cẩm nang
của ADB về đánh giá tác động của Hiệp định Thương mại Tự do [13], có bốn

́H

a
lu

phương pháp chính để đánh giá tác động kinh tế tiềm năng của một FTA, bao gồm:

n



n

va

chỉ số thương mại (TI), mơ hình cân bằng từng phần (PE), mơ hình trọng lực (GM),

tn
to

và mơ hình cân bằng tổng thể (CGE). Kết quả đánh giá thu được từ các phương
Bảng 1: Phương pháp đánh giá tác động tiềm năng của FTA

do


oa
nl
w

d

thương mại

từng phần

trọng lực

tổng thể

Khơng

Khơng

Khơng



Khơng

Khơng














Khơng

Khơng





Khơng

Khơng



m
n
oi

H

ẠI


ll

Hiệu suất các yếu tố sản

Khơng

tz
ha

Đ

Cân bằng

u
nf

Biến số kinh tế khác

xuất

Mơ hình

a
nv

a
lu

Thương mại


Cân bằng

O
̣C

Phúc lợi quốc gia
Sản xuất

Chỉ số

KI

Tác động

N

p
ie
gh

H

pháp này có thể được tóm tắt như sau:

Nguồn: ADB (2011). Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements

z
gm

@


Nhưng do điều kiện về năng lực và thời gian hạn chế nên nghiên cứu này chỉ

l.
ai

sử dụng phương pháp chỉ số thương mại kết hợp với phương pháp phân tích cân

co

bằng từng phần đánh giá tiềm năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị

m

trường CPTPP.

an

Lu
n
va
ac

th

3

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4.1. Chỉ số thương mại
Nhằm phân tích đặc điểm, xu hướng, lợi thế các ngành hàng của Việt Nam với
các bạn hàng trong CPTPP bằng các phương pháp: Chỉ số lợi thế so sánh biểu hiện
(RCA), chỉ số tăng trưởng thị trường (GOM), chỉ số tập trung thương mại (TII).
4.2. Cân bằng từng phần
Nhằm đánh giá tác động từng phần của CPTPP đến từng ngành hàng cụ thể.
Luận văn sẽ sử dụng mơ hình SMART trong phân tích tiềm năng xuất khẩu

Ế

thủy sản sang thị trường các nước CPTPP. SMART là mơ hình cân bằng từng phần

U

sử dụng trong phân tích chính sách thương mại được phát triển bởi Hội nghị Liên
Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, viết tắt là UNCTAD (United Nations

́H

a
lu
n

Conference on Trade and Development). Mơ hình SMART là một cơng cụ để đo




n

va

lường tác động thương mại (Total Trade Effect – TTE), bao gồm: hiệu ứng tạo lập

tn
to

thương mại, chuyển hướng thương mại, mức thu thuế và tác động đến phúc lợi

p
ie
gh

H

trong trường hợp thuế suất của một sản phẩm thay đổi. SMART chỉ xem xét tác

N

động của từng ngành cụ thể mà khơng tính đến tác động liên ngành. Trong khn

oa
nl
w

KI


do

khổ mơ hình SMART, một sự thay đổi trong chính sách thương mại (chẳng hạn như
áp dụng thuế quan ưu đãi) không chỉ tác động tới chỉ số giá của một sản phẩm mà

d

O
̣C

còn tác động tới giá cả tương đối của các sản phẩm khác. Khi đó, độ co giãn cung

a
nv

a
lu

xuất khẩu, độ co giãn cầu nhập khẩu, và độ co giãn sản phẩm thay thế, sẽ dẫn đến

u
nf

H

những thay đổi tiêu dùng sản phẩm đó. Bên cạnh đó, nó cũng sẽ làm thay đổi thành

ll

ẠI


phần của các nguồn cung ứng cho sản phẩm. Cả hai kênh này đều tác động đến

m

dòng chảy thương mại song phương. Những tác động này được phân loại thành tạo

n
oi

5. Kết cấu luận văn

tz
ha

Đ

lập thương mại và chuyển hướng thương mại.

z

Bao gồm phần mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận và kiến nghị, danh mục

@

gm

tài liệu tham khảo và phụ lục. Phần nội dung nghiên cứu có 3 chương:

l.

ai

Chương 1: Cơ sở khoa học về xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường

m

co

các nước CPTPP

an

Lu
n
va
ac

th

4

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chương 2: Phân tích tiềm năng xuất khẩu thủy sản sang thị trường các nước
thuộc Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP).


n

́H

a
lu

U

Ế

Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam

n



va
d

O
̣C

oa
nl
w

KI


do

N

p
ie
gh

H

tn
to
m

H

tz
ha

n
oi

ẠI

ll

u
nf

Đ


a
nv

a
lu

z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC CPTPP
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu
1.1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu

Ế

- Xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác,

U

trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán.

́H

a
lu

"Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam




tn
to

Về cơ bản thì từ "xuất khẩu" theo cả 2 cách định nghĩa cũng được hiểu là bán

p
ie
gh

H

hàng cho nước ngồi.

1.1.1.2. Vai trị của xuất khẩu đối với nền kinh tế

do

N

n

va

quan riêng theo quy định của pháp luật". [9]

- Đóng góp của Xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế

oa
nl
w


KI

n

hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải

O
̣C

Xuất khẩu là cách mang ngoại tệ lớn nhất về cho đất nước, bên cạnh đó giúp

d

các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị tường tiêu thụ, quy mô sản xuất, từ đó

a
lu

giúp nền kinh tế tăng trưởng.

a
nv

u
nf

H

- Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào nâng cao chất lượng sản phẩm


ẠI

ll

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hoá các

n
oi

Đ

m

nước phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước khác và gặp phải sự

tz
ha

cản trở quyết liệt của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các nước đặt ra vì
vậy để tồn tại, đứng vững và phát triển được thì các nước phải khơng ngừng nâng

z

cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm… để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ

@

gm


cho hàng hố nước mình nhằm đứng vững, phát triển trên thị trường và chống trả

co

l.
ai

được sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá các nước khác.

m

- Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền

an

Lu

kinh tế hướng ngoại:

n
va
ac

th

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là do tác động của rất nhiều yếu tố như tiến bộ
khoa học kỹ thuật, tốc độ phát triển kinh tế.
Trong đó hoạt động xuất khẩu là một yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thật vậy kể từ khi Đảng và Nhà nước ta phát triển nền kinh tế dựa trên mơ
hình hướng về xuất khẩu kết hợp với mơ hình thay thế nhập khẩu đã và đang làm
cho cơ cấu kinh tế của nước ta chuyển dịch tích cực và phù hợp với xu hướng phát
triển của kinh tế thế giới và khu vực.

Ế

Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có

U

thể được nhìn nhận theo các hướng sau:

+ Xuất khẩu những sản phẩm của nước ta cho nước ngoài

́H

a
lu
n

+ Xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu




H

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có điều kiện phát triển thuận lợi.

p
ie
gh

tn
to

dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

N

+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho

do

sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước.

oa
nl
w

KI

n


va

những mặt hàng mà các nước khác cần, điều đó có tác động tích cực đến chuyển

+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên

d

O
̣C

năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ

u
nf

H

nền kinh tế nước ta.

a
nv

a
lu

thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hố

ll


ẠI

+ Thơng qua xuất khẩu, hàng hố của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh

m

tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ

n
oi

tz
ha

Đ

chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
+ Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp hồn thiện và đổi mới cơng tác

z

quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng, hạ giá thành.

@

gm

- Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào giải quyết công ăn việc làm, nâng cao


l.
ai

đời sống nhân dân

m

co

+ Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt, trước hết sản

an

Lu

xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập

n
va
ac

th

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

khơng thấp. Xuất khẩu cịn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết
yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại:
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế nước ta gắn
chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm
hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát

Ế

triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá thúc đẩy các quan hệ tín dụng,

U

đầu tư, vận tải quốc tế…. đến lựơt nó, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo
điều kiện để cho mở rộng xuất khẩu.

́H

a
lu
n

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát



n


va

triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhất là trong điều

tn
to

kiện hiện nay, xu thế tồn cầu hố, khu vực hố đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế

p
ie
gh

H

giới và nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

N

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, cơng nghiệp hố đất nước

oa
nl
w

tiên tiến.

KI


do

phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật vật tư và cơng nghệ

d

O
̣C

Nguồn vốn nhập khẩu có thể sử dụng từ các nguồn:

a
nv

a
lu

+ Liên doanh đầu tư nước ngoài với nước ta

u
nf

H

+ Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ

ll

ẠI


+ Xuất khẩu sức lao động

m

Trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… cũng phải

n
oi

tz
ha

Đ

trả bằng cách này hay cách khác để nhập khẩu nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất
khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ phát triển của nhập khẩu. [8]

gm

@

Có các hình thức xuất khẩu chủ yếu:

z

1.1.1.3. Các hình thức xuất khẩu phổ biến

l.
ai


- Xuất khẩu trực tiếp: hai bên mua bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại

m

co

thương. Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ của quốc gia cũng

an

Lu

như thông lệ mua bán quốc tế. Hình thức xuất khẩu trực tiếp thích hợp đối với gần

n
va
ac

th

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

như mọi loại hình doanh nghiệp, giúp họ chủ động được hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp mình. Loại hình này cũng là sự lựa chọn của các doanh nghiệp đang
muốn khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế.
- Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác. Với hình thức này, bên
có hàng sẽ ủy thác cho một đơn vị khác gọi là bên nhận ủy thác để tiến hành xuất
khẩu trên danh nghĩa của bên nhận ủy thác. Để thực hiện hình thức này, doanh
nghiệp nhận ủy thác cần ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nước.
Bên nhận ủy thác sẽ ký kết hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán đối với

Ế

đơn vị nước ngồi và cuối cùng là nhận phí ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng đã ủy

U

thác xuất khẩu. Thông thường, các doanh nghiệp chưa có đủ thơng tin cần thiết về

n

́H

a
lu

thị trường nước ngồi, hay có quy mơ kinh doanh còn nhỏ, nguồn lực hạn chế hoặc



n

va


chịu nhiều rào cản từ phía nhà nước sẽ áp dụng hình thức xuất khẩu này. Các doanh
nghiệp có thể xuất khẩu gián tiếp (ủy thác) thông qua công ty thương mại xuất

tn
to

p
ie
gh

H

khẩu, nhà xuất khẩu chuyên nghiệp, tổ chức gom hàng và xuất khẩu, hay qua một

N

hãng khác xuất khẩu theo kênh Marketing của họ.
- Gia cơng xuất khẩu là hình thức mà công ty trong nước nhận tư liệu sản xuất

KI

do

oa
nl
w

(chủ yếu là máy móc, ngun vật liệu) từ cơng ty nước ngồi về để sản xuất hàng


O
̣C

hóa dựa trên u cầu của bên đặt hàng. Hàng hóa làm ra sẽ được xuất khẩu ra nước

d

ngồi theo chỉ định của cơng ty đặt hàng. Hình thức gia cơng xuất khẩu này đang

a
lu

H

a
nv

ngày càng phát triển mạnh mẽ, được các quốc gia có nguồn lao động dồi dào giá rẻ

u
nf

như Việt Nam áp dụng. Điều này không những tạo điều kiện tiếp cận cơng nghệ

m

ẠI

ll


mới mà cịn mang lại việc làm cho người lao động. Việt Nam cũng là một trong số

Đ

tz
ha

giầy, điện tử…

n
oi

những nước gia công hàng xuất khẩu với nhiều mặt hàng đa dạng như dệt may, da
Ngồi những hình thức phổ biến như trên, hiện nay, với mục tiêu kinh doanh

z

xuất khẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro thì các doanh nghiệp ngoại thương cịn có

@
gm

thể lựa chọn các hình thức xuất khẩu khác như sau:

l.
ai

- Xuất khẩu tại chỗ: người xuất khẩu Việt Nam bán hàng cho thương nhân

m


co

nước ngoài, và được nhà nhập khẩu chỉ định giao hàng cho một đơn vị khác trên

an

Lu

lãnh thổ Việt Nam.

n
va
ac

th

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất: là hình thức mà hàng hóa chỉ tạm thời
đưa vào lãnh thổ Việt Nam rồi sau đó lại được xuất sang nước khác (tạm nhập tái
xuất), hoặc hàng trong nước được tạm xuất ra nước ngoài và sau một thời gian nhất
định lại được nhập về (tạm xuất tái nhập).

- Buôn bán đối lưu: người mua đồng thời là người bán và ngược lại, với lượng
hàng xuất và nhập khẩu có giá trị tương đương. Hình thức này cịn gọi là xuất nhập
khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng.

Ế

- Xuất khẩu theo nghị định thư ký kết giữa các Chính phủ: các doanh nghiệp
phủ, thường giữa các quốc gia có quan hệ mật thiết. [8]

́H

a
lu

U

tiến hành xuất khẩu theo chỉ định và hướng dẫn trong văn bản đã ký kết của Chính

n

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về hiệp định thương mại tự do FTA



n

va

- FTA là một thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm


tn
to

mục đích tự do hóa thương mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc

p
ie
gh

H

cắt giảm thuế quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và

N

đầu tư giữa các thành viên. Ngày nay, FTA cịn có cả các nội dung mới xúc tiến và tự

oa
nl
w

KI

do

do hóa đầu tư, chuyển giao công nghệ, lao động, môi trường,…
- Đặc điểm quan trọng của các FTA là sự nổi lên của các FTA song phương với

d


O
̣C

phạm vi điều chỉnh rộng (bao gồm hầu hết các lĩnh vực chính như hàng hố, dịch vụ,

a
nv

a
lu

đầu tư, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, mua sắm chính phủ v.v..), mức độ tự do

u
nf

H

hố cao và hình thành trên cơ sở liên kết giữa các đối tác thuộc các khu vực địa lý

ll

ẠI

khác nhau, nhằm mục đích là được hưởng các ưu đãi, miễn trừ nhằm nâng cao khả

m

năng tiếp cận thị trường các nước phát triển. Bên cạnh đó, sự khác biệt giữa cơ cấu


n
oi

tz
ha

Đ

hàng xuất khẩu (thường mang tính bổ sung cho nhau) cũng là một lý do quan trọng
đưa đến đàm phán FTA giữa nước phát triển và nước đang phát triển..

z

Đối với các nước đang phát triển (ĐPT), việc tham gia các FTA tạo điều kiện mở

@

gm

rộng xuất khẩu, đồng thời tạo sức ép để các nước này tăng cường hiệu quả sản xuất,

l.
ai

năng lực cạnh tranh, cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp lý cho phù hợp với chuẩn mực

m

co


quốc tế. Ngồi ra, FTA cịn giúp các nước ĐPT củng cố quan hệ an ninh chính trị với

an

Lu

các đối tác, đặc biệt là các nước lớn. Mặt khác, việc tham gia nhiều FTA sẽ tạo nên quá

n
va
ac

th

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhiều cam kết và quy định đan xen, gây khó khăn cho việc hoạch định chính sách
thương mại quốc gia và tuân thủ, thực thi các cam kết, quy định của FTA. Tuy nhiên,
nếu đứng ngoài hoặc chậm chân với xu thế này, các nước sẽ phải chịu sự phân biệt đối
xử và nguy cơ đối mặt với hiệu ứng “ chệch hướng thương mại” khiến các ngành xuất
khẩu có lợi thế cạnh tranh khơng phát huy được hiệu quả.[12]
1.1.3. Hiệp định đối tác toàn diện
Hiện nay nước ta có tham gia 02 hiệp định đối tác tồn diện:


Ế

- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối

U

tác đã có FTA với ASEAN là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia

a
lu

́H

và New Zealand bắt đầu đàm phán từ ngày 9/5/2013. Hiện tại Hiệp định này vẫn

n

đang trong quá trình đàm phán.



n

va

- Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã

tn
to


được ký kết ngày 8/3/2018 và có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 do đã có 6 nước chính

p
ie
gh

H

thức thơng qua gồm: Mexico, Nhật Bản, Singapore, Newzealand, Canada và Australia.

N

Nhìn chung hiệp định đối tác tồn diện cũng là một hình thức của hiệp định

oa
nl
w

KI

do

thương mại tự do FTA nhưng phát triển ở mức toàn diện hơn, cũng có thể hiểu là
một thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ không những nhằm

d

O
̣C


mục đích tự do hóa thương mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng

a
nv

a
lu

việc cắt giảm thuế quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch

u
nf

H

vụ và đầu tư giữa các thành viên mà còn bao gồm các nội dung xúc tiến và tự do

ll

ẠI

hóa đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, lao động, mơi trường, sở hữu trí tuệ,…

m

1.1.3.1. Đặc điểm của Hiệp định đối tác toàn diện

n
oi


tz
ha

Đ

Hiệp định đối tác tồn diện có 5 đặc điểm chính:
- Tiếp cận thị trường một cách tồn diện thơng qua việc cắt giảm thuế quan và

z

các hàng rào phi thuế về căn bản đối với tất cả thương mại hàng hóa, dịch vụ và

@

gm

điều chỉnh toàn bộ các lĩnh vực về thương mại trong đó có thương mại hàng hóa,

m

co

động và người tiêu dùng của các nước thành viên.

l.
ai

dịch vụ và đầu tư nhằm tạo ra các cơ hội và lợi ích mới cho doanh nghiệp, người lao


an

Lu
n
va
ac

th

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Tiếp cận mang tính khu vực trong việc đưa ra các cam kết như tạo thuận lợi
cho việc phát triển sản xuất và dây chuyền cung ứng, cũng như thương mại khơng
gián đoạn, đẩy mạnh tính hiệu quả và hỗ trợ thực hiện mục tiêu về tạo việc làm,
nâng cao mức sống, thúc đẩy các nỗ lực bảo tồn và tạo thuận lợi cho việc hội nhập
qua biên giới cũng như mở cửa thị trường trong nước.
- Giải quyết các thách thức mới đối với thương mại, thúc đẩy việc đổi mới,
năng suất và tính cạnh tranh thông qua việc giải quyết các vấn đề mới, trong đó bao

Ế

gồm việc phát triển nền kinh tế số và vai trò ngày càng tăng của các doanh nghiệp


U

Nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu.

- Bao hàm toàn bộ các yếu tố liên quan đến thương mại bao gồm các yếu tố

́H

a
lu
n

mới được đưa ra để bảo đảm rằng các nền kinh tế ở tất cả các cấp độ phát triển và



n

va

doanh nghiệp thuộc mọi quy mơ đều có thể hưởng lợi từ thương mại. Hiệp định

tn
to

cũng bao gồm những cam kết cụ thể về phát triển và nâng cao năng lực thương mại

p
ie
gh


H

để đảm bảo rằng tất cả các bên đều có thể đáp ứng được những cam kết trong Hiệp

N

định và tận dụng được đầy đủ những lợi ích của Hiệp định.

oa
nl
w

KI

do

- Nền tảng cho hội nhập khu vực và được xây dựng để bao hàm cả những nền
kinh tế khác xuyên khu vực châu Á-Thái Bình Dương. [21]

d

O
̣C

1.1.3.2. Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do

a
lu


Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do

a
nv

u
nf

H

FTA đang trở thành xu thế phổ biến. Thống kê cho thấy FTA chiếm tới 85% trong số

ẠI

ll

các hình thức hội nhập kinh tế toàn cầu. Khi tham gia vào một FTA nào đó, nền kinh tế

n
oi

Đ

m

– xã hội các nước thành viên sẽ chịu nhiều tác động nhất định, trong đó quan trọng nhất

tz
ha


là hai loại hình tác động gồm các tác động tĩnh (static effects) và các tác động động
(dynamic effects). Một số tác động có thể lơi kéo các nước tham gia vào tiến trình tự do

z

hố thương mại nhờ những lợi ích nhiều chiều mà nó mang lại. Tuy nhiên, những tác

@

gm

động này cũng có thể gây ra những hiệu ứng không tốt khiến việc tham gia FTA với

co

l.
ai

bất cứ giá nào không phải là phương án tối ưu đối với tất cả các nước.

m

1.1.3.2.1. Tác động tĩnh

an

Lu

Tác động tĩnh được hiểu là những tác động sẽ diễn ra trong bất cứ một liên kết


n
va
ac

th

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thương mại tự do nào, đối với bất cứ thành viên nào. Các tác động tĩnh bao gồm: tác
động tạo thương mại và tác động chuyển hướng thương mại.
- Tác động tạo thương mại là khi một nước thành viên của FTA thay thế việc
sản xuất một mặt hàng nội địa có chi phí sản xuất cao nào đó bằng việc nhập khẩu
mặt hàng đó rẻ hơn từ các nước thành viên FTA, do việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan
khiến giá hàng hoá nhập khẩu thấp hơn chi phí cho việc sản xuất mặt hàng đó ở
trong nước. Tác động tạo thương mại sẽ làm tăng phúc lợi kinh tế tổng hợp của các

Ế

nước thành viên FTA do việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cắt giảm các ngành ít hiệu

U

quả, sử dụng nhiều tài nguyên sang tăng cường xây dựng đầu tư vào các ngành công

nghiệp dựa trên những lợi thế so sánh.

́H

a
lu
n

Tác động tạo thương mại sẽ giúp người tiêu dùng thu được nhiều lợi ích vì được



n

va

mua hàng hố với giá thấp hơn. Ngược lại ngân sách chính phủ sẽ giảm sút do mất đi

tn
to

một phần từ nguồn thu thuế nhập khẩu; các nhà sản xuất nội địa cũng sẽ giảm lợi

p
ie
gh

H

nhuận do đứng trước sự cạnh tranh gay gắt và thị phần bị chia sẻ cho các DN nước


N

ngoài. Tuy nhiên, khi tổng hợp lại thì những tác động tạo thương mại vẫn giúp gia

oa
nl
w

KI

do

tăng phúc lợi quốc gia do thặng dư mà người tiêu dùng nhận được vẫn lớn hơn giá trị
mất đi từ nguồn thuế của chính phủ và lợi nhuận của nhà sản xuất nội địa.

d

O
̣C

-Tác động chuyển hướng thương mại là khi các thành viên của FTA chuyển

a
nv

a
lu

hướng nhập khẩu hàng hố từ các quốc gia khơng phải thành viên FTA sang các nước


u
nf

H

thành viên FTA. Việc dỡ bỏ thuế quan giữa các nước thuộc một FTA sẽ khiến giá

ll

ẠI

nhập khẩu một mặt hàng nào đó từ các thành viên FTA thấp hơn giá nhập từ nước

m

nằm ngoài FTA, do nước nhập khẩu vẫn duy trì một mức thuế quan cao đối với các

n
oi

tz
ha

Đ

nước không phải thành viên của FTA. Trong trường hợp này các nước phi thành viên
sẽ bị thiệt hại từ việc thành lập một FTA nào đó. Như vậy tác động của chuyển hướng

z


thương mại sẽ tạo ra sự phân biệt đối xử đối với các nước phi thành viên.

@

gm

Tác động chuyển hướng thương mại, người tiêu dùng vẫn có lợi do vẫn được

l.
ai

mua hàng với giá rẻ hơn so với hàng hố đó được sản xuất nội địa; các nhà sản xuất

m

co

thì mất lợi nhuận do giá cả cạnh tranh và mất thị phần nội địa; ngân sách chính phủ

an

Lu

cũng khơng thu được thuế vốn được áp dụng cho mặt hàng nhập khẩu đó. Tuy

n
va
ac


th

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


×