Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông ba đối với một số cở sở sản xuất tại thị xã an khê tỉnh gia lai và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.91 KB, 58 trang )



1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4
3.1. Phạm vi nghiên cứu 4
3.2. Đối tượng nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 4
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu 4
4.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng 4
4.4. Phương pháp chuyên khảo 4

 !"#"
1.1. Cơ sở lí luận 5
1.1.2.Cơ sở và căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. 5
1.1.3.Các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận thải 10
1.1.3.1. Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT về đánh giá khả năng tiếp nhận
nước thải của nguồn nước là các sông, suối, kênh, rạch tự nhiên 11
1.2. Cơ sở thực tiễn 19
1.2.1. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước trong nước 19
1.2.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước ngoài nước 20
$%%&'($$
)!*+,!-./0!1!!$$
"/#%%2%34,"5$$
2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22
2.1.1. Khái quát chung đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai 22
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên của thị xã An Khê 22
2.1.2.1. Vị trí địa lý 22


2.1.2.2. Địa hình 23
2.1.2.3. Địa chất 23
2.1.2.4. Khí hậu 23
2.1.2.5. Thủy văn 24
2.1.2.6. Tài nguyên thiên nhiên 24
2.1.3.Đặc điểm kinh tế - xã hội của thị xã An khê 24
2.1.3.1. Dân cư và nguồn lao động 25
2.1.3.2. Giáo dục và y tế 25
2.1.3.3. Cơ sở hạ tầng 26
2.1.3.4. Các ngành kinh tế chủ yếu 27
2.2. Hiện trạng sử dụng và quản lý nguồn nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã
An Khê, tỉnh Gia Lai 29
2.3.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sông Ba trên địa bàn thị xã An Khê,
tỉnh Gia Lai 29
2.3.2. Hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm trên sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã
An Khê, tỉnh Gia Lai 30
2.3.2.1. Nguồn ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp và chế biến nông – lâm sản
30
2.3.2.2. Nguồn ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 30
2.3.3. Hiện trạng quản lý nguồn nước sông Ba trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh
Gia Lai 31
2.3. Nguyên nhân và hậu quả của việc suy thoái chất lượng nước sông Ba qua địa
bàn thị xã An Khê. tỉnh Gia Lai 34
2.3.1. Nguyên nhân 34
2.3.1.1. Sự cạn kiệt nguồn nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê 34
2.3.1.2. Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm nông – công
nghiệp và khai thác khoáng sản 35
2.3.1.3. Công tác quản lý và tuyên truyền về BVMT còn nhiều bất cập và
không đồng bộ 35
2.3.2. Hậu quả 36

2.4. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của lưu vực Sông Ba tỉnh Gia Lai 37
2.4.1 Hiện trạng chất lượng nước và nguyên nhân tác động của lưu vực sông
Ba tại thị xã An Khê 37
2.4.2. Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm 42
2.4.3. Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận 42
2.4.4. Tính toán tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp
nhận 43
2.4.5. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải 43
6.("/#%%2%
34,"57
3.1. Định hướng 45
3.2. Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng nguồn nước sông Ba thị xã An
Khê, tỉnh Gia Lai 45
3.2.1. Tăng cường công tác quản lý, giám sát chất lượng các nguồn thải trước
khi xả trực tiếp ra sông Ba 45
3.2.2. Xây dựng chế độ quản lý tổng hợp nguồn nước sông Ba 45
3.2.3. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về tài nguyên môi trường cho các
đơn vị quản lý trên địa bàn như: Chi cục BVMT tỉnh, Phòng TNMT thị xã An
Khê… 46
3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ 48
3.2.5. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT, bảo vệ
tài nguyên nước 49
'.8
1. Kết luận 50
2. Kiến nghị 50
9!2
!%,
  
,:;<=:>?=@>AB;<CD;>?:=AE;<CD;>=@F;?G;7
,:;<$@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<O;?=PQ>R=ST

,:;<6@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;>=@F
;?G;
,:;<7@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;;M[U
>?:=
,:;<?:;\;<>=@F;?G;>:=LMN;<O;?=PQ
,:;<]*RL=^CS_CAEJSR=A[=HC`>Za;?SK;?<=K]
>?bJF?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<]
,:;<$KU>?O;<XRUcd:;UfT;M[U>?:=X:;gCV>>=;?dh>Xi;78
,:;<$$KU>?O;<XRUcd:;UfT;M[U>?:=X:;gCV>78
;?EQK`U?@d=@;>=;?dh>Xi;=TT=UcXj$78
,:;<$6KU>?O;<XRUcd:;UfT;M[U>?:=X:;gCV>;?EQK`SMk;<!;?l
7
,:;<$MCLMN;<g:>?:=UfTUKU;<CD;>?:=AELMCLMN;<;<CD;;M[U>=@F
;?G;7$
,:;<$]:=LMN;<O;?=PQ>R=STUfTUKU;<CD;>?:=7$
,:;<$m:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;;M[U>=@F;?G;7$
,:;<$n:=LMN;<O;?=PQ>oUKU;<CD;>?:=76
,:;<$p?:;\;<>=@F;?G;>:=LMN;<O;?=PQUfT;<CD;;M[U77
!%qr
  
a;?s;<F?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<St>I;?>JK;e?:;\;<$
>=@F;?G;;M[U>?:=UfT;<CD;;M[Uuv$
a;?$Iwx>ZMk;<?NFSK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;;M[U>?:=7
UfT;<CD;;M[U>s=S=tQg:>?:=dy;<F?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<uv 7
a;?6*cSDHC`>Za;?SK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;>?:=]
>?bJF?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<]
a;?7zT{KU;<CD;>?:=;yQ<_;;?TCzUJ=;?MgKJ>Zh;U?C;<{n
a;?7zd{KU;<CD;>?:=U|;<g:>?:=AEJQh>A}>ZIn

 I;?UVF>?=@>UfTSB>E=

Nước là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu thiết yếu cho cuộc sống. Không
có nước thì không có sự sống. Nước sạch là nhu cầu không thể thiếu cho sinh hoạt,
bảo vệ sức khỏe của con người. Nước cần cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông đường thủy, phát điện, du lịch… và các ngành kinh tế
khác. Nước có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự bền vững của môi trường.
Tài nguyên nước không phải vô tận. Ngày nay, việc khai thác, sử dụng bất hợp
lý, cùng với sự nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của nước đã dẫn đến tình
trạng khan hiếm, cạn kiệt nguồn nước và ô nhiễm CLN đang diễn ra phổ biến ở
nhiều nơi. Bên cạnh đó, nước thải của nhiều cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp,
khu đô thị, làng nghề được đổ vào sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại đến
các sinh vật sống dưới nước, đồng thời ảnh hưởng đến việc lấy nước sông dùng cho
các mục đích sử dụng khác nhau.
Sông Ba là một trong 9 hệ thống sông chính ở nước ta và là sông lớn nhất ở
Nam Trung Bộ. với diện tích 13.900 km2 ( trong đó khoảng 8656 km2 nằm trong
tỉnh Gia Lai). Bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1200m ở phía Đông Bắc tỉnh Gia Lai,
sông Ba chảy qua nhiều địa phận thuộc tỉnh Gia Lai, chảy vào tỉnh Phú Yên và cuối
cùng đổ ra biển ở cửa Đà Rằng.
Sông Ba đã gắn liền với nét văn hóa bao đời nay của các đồng bào người Kinh.
BaHnar, Jrai…, và là nguồn sống của hàng triệu người dân tộc thuộc các huyện, thị
xã ở Phía Đông của tỉnh Gia Lai cũng như nhiều địa phương của tỉnh Phú Yên.
Thế nhưng, thời gian gần đây, Sông Ba trở nên cạn kiêt và có những lúc trong
tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất- sinh hoạt
của cộng đồng dân cư vùng hạ lưu sông.
Thực trạng lưu lượng dòng chảy của Sông Ba tại các thời điểm vào mùa kiệt là
quá thấp, không còn phù hợp với quá trình phát triển kinh tế- xã hội vùng lưu vực sông,
không đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước cho quá trình sản xuất, sinh hoạt, đảm bảo
vấn đề môi sinh vùng hạ du sau đập, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng hạn gay gắt
kéo dài nhiều tháng như thời gian qua. Kết quả đo đạc lưu lượng dòng chảy sông Ba tại
trạm An Khê của Chi cục BVMT tỉnh Gia Lai, Trạm thủy văn An Khê và Phòng
1

TNMT thị xã An Khê vào những tháng mùa kiệt năm 2011 cho thấy lưu lượng dòng
chảy qua Trạm rất thấp, đạt 0,476 m
3
/s (ngày 24/3/2011). Kể cả những ngày có mưa,
lưu lượng qua Trạm cũng chỉ đạt 3,05 m
3
/s(13/02/2012). Lưu lượng này rất thấp so với
tiêu chuẩn quy định của dòng chảy tối thiểu (4 m
3
/s)[2]. Đây là dòng chảy ở mức thấp
nhất cần để duy trì sự phát triển bình thường của hệ sinh thái sông Ba và nhu cầu dùng
nước cho các ngành kinh tế cũng như hoạt động người dân.
Cùng với vấn đề cạn kiệt dòng nước, chất lượng môi trường nước Sông Ba
cũng trở nên báo động, đã có lúc gây hoang mang cho người dân ở khu vực. Chính
vì thế, trên nhiều đoạn sông Ba xảy ra tình trạng bị ô nhiễm, đặc biệt là đoạn chảy
qua địa bàn thị xã An Khê nước có màu đen và bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng
đến sức khỏe và đời sống nhân dân hai bên dòng sông. Kết quả quan trắc môi
trường nước sông Ba tại một số điểm bị ảnh hưởng việc xả thải của các cơ sở sản
xuất thuộc lưu vực sông cho thấy một số chỉ tiêu môi trường vượt ngưỡng quy
chuẩn quy định, không đảm bảo cho mục đích nước cấp sinh hoạt, bảo tồn động vật
thủy sinh hoặc thậm chí cho mục đích tưới tiêu thủy lợi. Điển hình tại các điểm:
cách 50m trên trạm bơm nhà máy đường An Khê; dưới nguồn thải nhà máy chế
biến tinh bột sắn cơ sở 2 Gia Lai của Công ty trách nhiệm hữu hạn VEZU cho thấy
có 07/12 chỉ tiêu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép, thể hiện nguồn nước bị ô
nhiễm bởi các chất hữu cơ (BOD
5
, COD), ô nhiễm dinh dưỡng (amoni, phosphat), ô
nhiễm vi sinh (coliform), dầu mỡ, hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm.
Trong đó, các chỉ tiêu như tổng lượng dầu mỡ vượt đến 80 lần; BOD
5

vượt đến 9,6
lần; COD vượt đến 5,6 lần, phosphat vượt 4,7 lần [2]… Nguồn nước sông Ba không
thể đáp ứng cho các nhu cầu dân sinh và kinh tế. Bởi tại Sông Ba đang phải oằn
mình tiếp nhận những nguồn thải gây ô nhiễm ngày càng phát sinh từ các hoạt động
công nghiệp, hoạt động nông nghiệp và các chất xả thải sinh hoạt của một số người
dân thiếu ý thức…khiến sông Ba ngày càng bị ô nhiễm hơn.
Trước thực trạng đó, đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về sông Ba,
nhưng phần lớn tập trung nghiên cứu cho mục tiêu phát triển kinh tế( phát triển thủy
điện…), vấn đề xả lũ hay hạn chế hậu quả lũ lụt lưu vực sông. Vấn đề môi trường,
chất lượng nước sông Ba cũng được quan tâm rất nhiều trong thời gian gần đây,
nhưng để giải quyết vấn đề này cần có sự đầu tư các đề tài nghiên cứu khoa học, từ
2
đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả chất lượng nước sông Ba cho mục tiêu
phát triển bền vững. Ngày 27 tháng 7 năm 2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 149/2004/NĐ-CP quy định việc “Cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước”. Ngày 19 tháng 3 năm 2009, Bộ Tài
nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT quy định việc
“Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là các sông, suối, kênh,
rạch tự nhiên”. Đây là một thông tư quan trọng, làm cơ sở cho các tổ chức, cá nhân
có hoạt động xả nước thải, tư vấn lập hồ sơ đề nghị cấp phép xả nước thải vào
nguồn nước và cho cơ quan quản lý tài nguyên nước cấp phép xả thải.
Tuy nhiên, việc thực hiện thông tư này trên thực tế không đơn giản, nhiều dữ
liệu khó đáp ứng, quy trình khá phức tạp,… Hơn nữa thông tư chỉ quy định phương
pháp bảo toàn khối lượng áp dụng tính toán cho tất cả chất ô nhiễm, trong khi
phương pháp này chỉ đúng với các chất ô nhiễm bền vững, không chịu biến đổi
trong môi trường.
Chính vì vậy việc lựa chọn đề tài: ~
 !"#$$%&'(%)*+,-.!/ 0
%&120!34 vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý
nghĩa khoa học.

$xU>=lC;<?=l;U•C
5678
Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở sản
xuất tại thị xã An Khê và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững.
567728
• Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp nhận nước thải của
nguồn nước.
•Đánh giá chất lượng nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê thuộc
tỉnh Gia Lai.
•Đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ
sở sản xuất đoạn qua địa bàn thị xã An Khê đối với chất ô nhiễm.
•Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nước sông Ba
đoạn qua địa bàn thị xã An Khê thuộc tỉnh Gia Lai cho mục tiêu phát triển bền vững.
3
6?sQA=AESR=>MN;<;<?=l;U•C
6?sQA=;<?=l;U•C
9:'"!#;: Tập trung nghiên cứu khả năng tiếp nhận nước thải của
sông Ba đối với chất ô nhiễm và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững.
- :'"!:
sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
(dài 16 km, từ Đường tránh ngập An Khê – Đăk Plơ đến cửa xả suối Cái)
- :'"!<: Xem xét đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông
Ba năm vào tháng 4 - 2013.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nước,
khả năng tiếp nhận nước thải và các giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng
nguồn nước của sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
7?Mc;<F?KF;<?=l;U•C
7?Mc;<F?KFS=BC>ZT€>?C>?GFXRL=^C
Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin tài liệu từ các nguồn cung cấp

thông tin là các văn bản, báo cáo, các tài liệu thống kê có liên quan đến đánh giá
khả năng tiếp nhận nước thải và công tác bảo vệ môi trường từ Chi cục Bảo vệ môi
trường thuộc Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Gia lại. Ngoài ra, các thông tin liên
quan trên sách báo và được đăng tải trên mạng internet.
7$?Mc;<F?KF>•;<?NF€F?‚;>IU?AEgƒL„XRL=^C
Tổng hợp và phân tích thống kê các tài liệu thu thập được về nguồn nước tiếp
nhận, nguồn nước thải của sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai.
Ngoài ra, các phương pháp nói trên còn được sử dụng để phân tích tổng quan
các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt ra.
76?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<
Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm có sẵn
trong nguồn nước tiếp nhận, tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn
nước tiếp nhận và khả năng tiếp nhận nước thải bằng phần mềm Microsoft Excel.
77?Mc;<F?KFU?C`l;e?:J
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập ý kiến của
các chuyên gia, của các nhà quản lý, … để làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất
các giải pháp mang tính thực tiễn, có tính khả thi và sức thuyết phục cao.
4

 !"#"
cXjLILCG;
ILCG;U?C;<ABe?:;\;<>=@F;?G;;M[U>?:=UfT;<CD;;M[U
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn nước có thể
tiếp nhận được thêm một tải lượng ô nhiễm nhất định mà sau khi tiếp nhận vẫn bảo
đảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước không vượt quá giá trị giới hạn
được quy định trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử
dụng của nguồn tiếp nhận.
Tải lượng ô nhiễm tối đa là khối lượng lớn nhất của chất ô nhiễm có thể có
trong nguồn nước tiếp nhận mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng mục
tiêu chất lượng nước của nguồn nước tiếp nhận [1].

Mục tiêu chất lượng nước là mức độ chất lượng nước của nguồn nước tiếp
nhận cần phải duy trì để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận.
Khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của sông phụ thuộc vào đặc điểm của sông,
nồng độ, tải lượng chất ô nhiễm sẵn có trong sông (tải lượng ô nhiễm nền). Tải
lượng ô nhiễm nền là khối lượng chất ô nhiễm hiện có trong nguồn nước (trong một
đơn vị thời gian xác định) khi chưa tiếp nhận nước thải.
Hệ số an toàn(Fs) là hệ số dùng để bảo đảm mục tiêu chất lượng nước của
nguồn nước tiếp nhận và việc sử dụng nước dưới hạ lưu khi đánh giá khả năng tiếp
nhận nước thải của nguồn nước mà do nhiều yếu tố tác động không chắc chắn trong
quá trình tính toán. Việc sử dụng Hệ số an toàn Fs trong xác định khả năng tiếp
nhận chất ô nhiễm là do có nhiều yếu tố không thể định lượng và không chắc chắn
trong quá trình tính toán khả năng tiếp nhận nước thải khi hoặc do thiếu thông tin
đầy đủ về tình hình xả nước thải và khai thác, sử dụng nước ở hạ lưu; và nhằm bảo
đảm khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trên thực tế sẽ không bị sử dụng
hết chỉ cho một nguồn xả nước thải và dành khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước cho các nguồn thải ở hạ lưu.
$cXjAEU\;U•SK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;;M[U>?:=UfT;<CD;;M[U
Việc đánh giá KNTN của một nguồn nước nào đó, trước hết phụ thuộc vào
5
mục đích sử dụng của nguồn nước và tiêu chuẩn chất lượng nước mặt cho mục đích
sử dụng đó; tiếp đến là phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến chất lượng của nguồn
nước đó, bao gồm: Đặc điểm nguồn nước tiếp nhận; Đặc điểm nguồn nước thải;
Các yếu tố về thời tiết, khí hậu…
 xUSIU?Xƒwx;<;M[UAE>=lCU?C…;U?V>LMN;<;M[UQ†>
Mục đích sử dụng của nguồn nước và tiêu chuẩn chất lượng nước mặt là 2 loại
thông tin cần biết trước hết trong việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của
nguồn nước. Nguồn nước được sử dụng cho mục đích gì thì tương ứng cần có tiêu
chuẩn chất lượng nước thích hợp.
Mục đích sử dụng nước:
Mỗi nguồn nước, mỗi đọan sông thường được dùng với một số mục đích khác

nhau hoặc được khai thác sử dụng tổng hợp, chẳng hạn như cấp nước cho sinh hoạt,
cấp nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, giải trí, du lịch,
Hiện nay đã có một số địa phương có quy định cụ thể về phân vùng khai thác,
sử dụng nguồn nước cho các sông suối trên địa bàn của địa phương mình. Tuy
nhiên, hầu hết các địa phương trên toàn quốc đều chưa có quy định về phân vùng
mục đích sử dụng cho các nguồn nước. Việc phân vùng mục đích sử dụng nước sẽ
được tiến hành trong các quy hoạch tài nguyên nước cho các lưu vực sông để bảo
đảm sự thống nhất trong việc khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước.
Trong những trường hợp chưa có quy định về mục đích sử dụng nước thì việc
đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải cho một nguồn nước, một đoạn sông nào đó
cần phải dựa vào tình hình thực tế đang khai thác sử dụng nguồn nước đó. Chẳng
hạn, tại đoạn sông nào đó có nhà máy nước đang lấy nước sông để cấp nước sinh
hoạt cho nhân dân thì mục đích sử dụng nước của đoạn sông đó phải được coi là
cấp nước sinh hoạt.
 Mục đích sử dụng nguồn nước được xác định trên cơ sở các quy định, quy
hoạch của địa phương hoặc thực tế nguồn nước ở đoạn sông đang được sử dụng
vào mục đích cụ thể như cấp nước cho sinh hoạt, cấp nước cho nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, giao thông thủy, giải trí, du lịch,
 Mục đích sử dụng nguồn nước là căn cứ xác định Tiêu chuẩn chất lượng
nước mặt thích hợp, là cơ sở để xem xét trong đánh giá KNTN. Trong trường hợp
6
nguồn nước được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau thì tiêu chuẩn chất lượng
nước mặt được dùng để đánh giá KNTN là tiêu chuẩn cho mục đích sử dụng nước
cao nhất (nước sạch nhất).
 Mục đích sử dụng nguồn nước phải được UBND cấp tỉnh quy định cụ thể
cho địa phương mình, hoặc được xác định trong các quy hoạch tài nguyên nước
được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong những trường hợp khác (chưa có quy
định hoặc chưa có quy hoạch), thì mục đích sử dụng nguồn nước phải căn cứ vào
tình hình thực tế sử dụng nguồn nước ở đoạn sông.
Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt:

Các tiêu chuẩn chất lượng nước mặt do Nhà nước ban hành với các giá trị giới
hạn khác nhau và mỗi giá trị giới hạn chỉ có thể áp dụng đối với nước mặt dùng cho
một lọai mục đích sử dụng cụ thể. Ví dụ, các giá trị giới hạn trong cột A1 của
QCVN 08: 2008/BTNMT áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp
nước sinh họat, trong khi các giá trị giới hạn trong cột B1 của Tiêu chuẩn đó thì
được áp dụng đối với nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi. Hiện tại, Quy
chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận
gồm có:
- Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (loại
A
1
, A
2
, B
1
, B
2
).
- QCVN 11:2008/BTNMT - Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản
- Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi TCVN 6773-2000;
- Tiêu chuẩn chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh TCVN 6774-2000.
Khi xem xét liệu một đoạn sông nào đó đã bị vượt quá khả năng tiếp nhận
nước thải hay chưa thì cần phải xem xét chất lượng nước của đoạn sông đó đã vượt
quá tiêu chuẩn nước mặt thích hợp cho mục đích sử dụng nước của đoạn sông đó
hay chưa.
Nếu một nguồn nước sông hay một đọan sông nào đó được dùng để cấp nước
cho sinh hoạt thì yêu cầu về chất lượng nước của đoạn sông đó phải đạt tiêu chuẩn
về nước mặt loại A1 của QCVN 08: 2008/BTNMT. Khi chất lượng nước sông đã
vượt quá QCVN 08: 2008/BTNMT loại A1 có nghĩa là đọan sông đó không còn khả
năng tiếp nhận nước thải nữa. Tuy nhiên, nếu nguồn nước của đoạn sông đó không

7
được dùng để cấp nước cho sinh hoạt mà chỉ cần bảo đảm cho đời sống thủy sinh
thì chỉ khi nào chất lượng nước sông vượt quá TCVN 6774-2000 thì đoạn sông đó
mới được coi là không còn khả năng tiếp nhận nước thải nữa.
 †US=tQUfT;<CD;;M[U>=@F;?G;
Lưu lượng nguồn nước, chế độ dòng chảy:
Hiển nhiên là trong cùng một con sông với cùng các điều kiện khác về dòng
chảy thì khi lưu lượng của sông càng lớn, khả năng pha loãng và tự làm sạch các
chất ô nhiễm của nguồn nước cũng càng lớn.
Tuy nhiên, trong cùng một con sông với cùng một giá trị lưu lượng thì dòng
chảy có chế độ không ổn định (chẳng hạn do ảnh hưởng của thủy triều) thì khả năng
xáo trộn của dòng chảy sẽ tăng lên nhiều so với dòng chảy ổn định. Ở những đoạn
sông chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, mực nước và dòng chảy trong sông
thay đổi nhiều nên khả năng xáo trộn chất ô nhiễm cũng tăng nhiều hơn so với
những thủy vực ảnh hưởng của chế độ nhật triều.
Hình thái địa hình lòng dẫn:
Sông quanh co, địa hình đáy sông gồ ghề sẽ tạo điều kiện cho dòng nước hình
thành ra nhiều các dòng chảy ngang, dòng chảy xoáy cục bộ trong sông và tác động
đến khả năng xáo trộn, khuếch tán các chất ô nhiễm có trong nước. Dòng nước có
nhiều xoáy cũng sẽ tạo điều kiện cho ôxy trong không khí hòa tan vào nước, tác
động đến quá trình sinh hóa diễn ra trong nước.
Thành phần, nồng độ thông số ô nhiễm có trong nước sông:
Không có nguồn nước sông nào là sạch tuyệt đối. Trong nguồn nước sông có
thể có sẵn một số các chất ô nhiễm với các nồng độ khác nhau. Nếu nồng độ của
các thông số ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước càng cao thì càng hạn chế khả năng
tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với các chất ô nhiễm đó. Ngoài ra trong
nguồn nước sông luôn có sẵn một số các chất hóa học nhất định. Nguồn gốc của các
chất hóa học này là từ nước mưa rửa trôi trên mặt đất hoặc từ nước ngầm chảy chảy
qua các tầng đất rồi chảy ra sông.
 †US=tQUfT?^X=;?>?K=>?C‡X=;?

Trong nguồn nước ở những điều kiện bình thường, sẽ diễn ra chu trình kín và
sự cân bằng giữa sự sống của các loài động, thực vật và vi sinh vật. Các chất hữu
8
cơ được vi khuẩn ôxy hóa phân hủy thành các chất đơn giản, giải phóng ra CO2.
Quá trình quang hợp của các loài thực vật dưới nước lại sử dụng CO2 và sản sinh ra
ôxy. Ôxy lại rất cần cho các loài động vật như tôm, cá, ốc, hến, Các loại cây cỏ
thủy sinh cũng có tác động trực tiếp về mặt vật lý đến vận tốc dòng chảy như tạo ra
các dòng rối làm tăng sự xáo trộn chất ô nhiễm trong nước. Tuy nhiên, nếu cỏ cây
quá nhiều sẽ làm cản trở dòng chảy, dẫn đến nguồn nước bị tù đọng và có tác động
xấu đế khả năng tiêu thoát chất ô nhiễm.
Do vậy, hệ sinh thái thuỷ sinh là yếu tố tác động quan trọng đến khả năng xáo
trộn, phân hủy, tự làm sạch của nguồn nước đối với các chất ô nhiễm. Thông
thường, hệ sinh thái thủy sinh càng phong phú thì khả năng tự làm sạch của nguồn
nước càng lớn. Nhiều nước trên thế giới đã sử dụng hệ sinh thái của các đầm lầy,
các khu đất ngập nước để xử lý nước thải.
 †US=tQUfT;<CD;;M[U>?:=
Thành phần, nồng độ thông số ô nhiễm có trong nước thải:
Nước thải gồm nhiều loại với rất nhiều thành phần khác nhau và làm ô nhiễm
nguồn nước theo các cách khác nhau. Dưới đây là một số chất điển hình.
Chất hữu cơ, chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm, phân súc
vật. Lượng chất hữu cơ có thể phân huỷ bằng phương pháp sinh học đựoc đo bằng
các thông số như: Nhu cầu ô xy sinh-hoá (BOD); nhu cầu ô xy hoá học (COD), tổng
cac bon hữu cơ (TOC) và tổng nhu cầu ô xy.
Kim loại nặng: Thông thường, kim loại nặng có xuất xứ từ các ngành công
nghiệp khác nhau và một phần nhỏ từ thiên nhiên. Những kim loại nặng chính là
đồng, crôm, catmi, kẽm, chì, niken và thuỷ ngân
Muối hoà tan: Có nhiều loại muối có nguồn gốc từ việc khai thác mỏ hoặc một
số ngành công nghiệp khác như công nghiệp thực phẩm, hoá chất v v…
Các loại vi sinh vật: Mặc dầu vi sinh vật có mặt một cách tự nhiên trong mọi
loại nước, nước thải xả trực tiếp từ các nhà máy xử lý nước thải, bệnh viện, chuồng

trại cũng có thể đưa các vi khuẩn gây bệnh vào nguồn nước và gây bệnh cho người
và gia súc. Thông số đặc trưng cho loại ô nhiễm này là coliform.
Các đặc tính vật lý như nhiệt độ, độ đục, mầu nước, cũng đóng những vai trò
quan trọng do tác động tới các thông số khác.
9
Lưu lượng xả, phương thức xả, chế độ xả, vị trí xả:
Lưu lượng nước thải có liên quan trực tiếp đến chế độ thủy lực và khả năng pha
loãng của sông; do vậy, tác động trực tiếp đến khả năng tiếp nhận nước thải của sông.
Các phương thức xả khác nhau (xả trên mặt, xả ngầm, xả đáy, xả ven bờ, xả
giữa sông, ) và chế độ xả khác nhau (liên tục hay gián đoạn) đều có tác động đến
khả năng pha loãng, khuếch tán, phân hủy chất ô nhiễm; do vậy, tác động đến khả
năng tiếp nhận nước thải của sông. Chẳng hạn, nếu nước thải được xả ngầm vào
giữa sông thì các chất ô nhiễm sẽ được khuếch tán nhanh hơn nhiều so với phương
thức xả tràn nước thải ngay ven bờ sông đó.
 KU`@C>RAB>?k=>=@>€e?I>MN;<
Nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí, áp suất khí quyển, bức xạ mặt trời là các yếu
tố tác động đến: lượng ôxy hòa tan trong nước; sự phân hủy chất hữu cơ của vi sinh
vật; sự quang hợp của các loài thực vật dưới nước, Do vậy, các yếu tố về thời tiết,
khi tượng là các yếu tố tác động không nhỏ đến khả năng phân hủy, tự làm sạch của
nguồn nước đối với các chất ô nhiễm.
6 KUF?Mc;<F?KFSK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;>?:=
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang được
đánh giá được thể hiện theo công thức sau:
Trong 2 đại lượng, tải lượng ô nhiễm đến từ thượng lưu có thể được đánh giá
dễ dàng, trong khi đó tải lượng ô nhiễm tối đa có thể tiếp nhận thì phức tạp hơn.
Trên thực tế, có 2 trường hợp tính tải lượng ô nhiễm tối đa có thể tiếp nhận:
- Tải lượng đối đa khi chỉ quan tâm đến sự pha loãng;
- Tải lượng tối đa khi quan tâm cả sự pha loãng và các chuyển hóa chất ô
nhiễm trong nguồn nhận.
Các dạng phương pháp được sử dụng để đánh giá khả năng tiếp nhận nước

thải của nguồn nước chủ yếu bao gồm:
- Dạng phương pháp áp dụng bài toán bảo toàn khối lượng các chất ô nhiễm.
- Dạng phương pháp xem xét, tính toán đến các quá trình diễn ra trong dòng
10
Khả năng tiếp nhận
của nguồn nước đối
với chất ô nhiễm
Tải lượng tối đa
của chất ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm sẵn có trong
nguồn nước của chất ô nhiễm
=
-
chảy.
Ngoài ra, xét về quy mô nguồn thải, khả năng tiếp nhận chất thải có thể được
đánh giá với 2 trường hợp khác nhau:
- Trường hợp chỉ có một nguồn thải điểm thải vào đoạn sông.
- Trường hợp có nhiều nguồn thải điểm thải vào đoạn sông.
Để xác định tải lượng ô nhiễm tối đa có thể tiếp nhận trong trường hợp tính
đến sự phân hủy của chất ô nhiễm, có 2 phương pháp: phương pháp giải phương
trình vi phân Streeter-Phelps và phương pháp đồ thị (giản đồ Fair)
=>=>?>=>@ABA@@CB9D6!0 
EF/GGG'H>
Cơ sở phương pháp.
Cơ sở của dạng phương pháp này là áp dụng một cách đơn giản hóa bài toán
bảo toàn khối lượng đối với các chất ô nhiễm sẵn có trong nguồn nước và gia nhập
từ nguồn xả thải. Bằng việc đặt ra giả thiết đơn giản rằng các chất ô nhiễm sau khi
đi vào nguồn nước tiếp nhận sẽ không tham gia vào các quá trình biến đổi trong
nguồn nước, bao gồm các quá trình [1]:
- Lắng đọng, tích lũy và sau đó có thể giải phóng các chất ô nhiễm trong trầm

tích (ví dụ: quá trình lắng đọng, tích lũy photpho trong trầm tích và giải phóng
chúng từ trầm tích do quá trình xáo trộn hoặc do hàm lượng oxy hòa tan thấp);
- Tích đọng các chất ô nhiễm trong thực vật, động vật thủy sinh (ví dụ: quá
trình tích đọng sinh học các kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong cá);
- Tương tác vật lý hoặc sinh học của các chất ô nhiễm trong nguồn nước (ví
dụ: các hợp chất hữu cơ làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước sông).
- Sự bay hơi của các chất ô nhiễm ra khỏi nguồn nước (thường xảy ra với các
hợp chất dễ bay hơi).
Trong dạng phương pháp bảo toàn khối lượng, khái niệm khả năng tiếp nhận
nước thải của nguồn nước có thể được thể hiện bằng mối liên hệ cơ bản sau:
Dạng phương pháp bảo toàn khối lượng có thể được mô tả dưới dạng hình 1.1.
11

_
Khả năng tiếp nhận nước
thải của nguồn nước đối với
chất ô nhiễm.
Tải lượng ô nhiễm tối
đa của chất ô nhiễm.
Tải lượng ô nhiễm sẵn có
trong nguồn nước của
chất ô nhiễm.
a;?s;<F?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<St>I;?>JK;e?:;\;<
>=@F;?G;;M[U>?:=UfT;<CD;;M[Uuv
Trình tự đánh giá.
(1) Tính tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm[1]
Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với một
chất ô nhiễm cụ thể được tính theo công thức 1.14:
L


= (Q
s
+ Q
t
) × C
tc
× 86,4 (1.14)
Trong đó:
L

(kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm
đang xem xét;
Q
s
(m
3
/s) là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá
trước khi tiếp nhận nước thải;
Q
t
(m
3
/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất;
C
tc
(mg/L) là giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy
định tại quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng của
nguồn nước đang đánh giá;
86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m
3

/s)×(mg/L) sang (kg/ngày).
(2) Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận [1]
12
Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận đối với một chất ô
nhiễm cụ thể được tính theo công thức 1.15:
L
n
= Q
s
× C
s
× 86,4 (1.15)
Trong đó:
L
n
(kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận;
Q
s
(m
3
/s) là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá
trước khi tiếp nhận nước thải;
C
s
(mg/L) là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước
khi tiếp nhận nước thải;
(3) Tính toán tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp
nhận [1]
Tải lượng ô nhiễm của một chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào
nguồn nước tiếp nhận được tính theo công thức 1.16.

L
t
= Q
t
× C
t
× 86,4 (1.16)
Trong đó:
L
t
(kg/ngày) là tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn thải;
Q
t
(m
3
/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất;
C
t
(mg/L) là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nước thải;
(4) Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải [1]
Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô
nhiễm cụ thể từ một điểm xả thải đơn lẻ được tính theo công thức 1.17.
L
tn
= (L

- L
n
- L
t

) × F
s
(1.17)
Trong đó:
L
tn
(kg/ngày): là khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước;
F
s
: là hệ số an toàn .
Hệ số an toàn Fs có giá trị trong khoảng 0,3 < Fs < 0,7. Hệ số an toàn có thể
khác nhau đối với các chất ô nhiễm khác nhau. Giá trị Fs nhỏ có nghĩa là chỉ dành
một phần nhỏ khả năng tiếp nhận nước nước thải đối với chất ô nhiễm được đưa
vào nguồn nước do các yếu tố không chắc chắn lớn và nguy cơ rủi ro cao.
Nếu giá trị Ltn lớn hơn (>) 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối
với chất ô nhiễm. Ngược lại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng (≤) 0 có nghĩa là
13
nguồn nước không còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm.
Ví dụ minh họa
Nhà máy A xả nước thải vào nguồn nước được sử dụng cho mục cấp nước
sinh hoạt với lưu lượng nước thải 0,1 m
3
/s (hình 1.6). Lưu lượng nguồn nước tiếp
nhận tại đoạn sông tiếp nhận nước thải của Nhà máy A là 1 m
3
/s. Phía hạ lưu đoạn
sông cách nhà máy A có một số điểm xả nước thải [1].
a;?$Iwx>ZMk;<?NFSK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;;M[U>?:=
UfT;<CD;;M[U>s=S=tQg:>?:=dy;<F?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<uv
Kết quả đo đạc, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn nước thải

của Nhà máy A và nguồn nước tiếp nhận theo bảng 1.1:
,:;<=:>?=@>AB;<CD;>?:=AE;<CD;>=@F;?G;
* ?O;<XR
D;<ShzQ<ˆ{
<CD;;M[U>=@F;?G; <CD;>?:=
1 BOD
5
4 10
2 COD 4 40
3 SS 10 60
(Giả thiết chọn giá trị hệ số an toàn là 0,4).
Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
Do nguồn nước đang đánh giá được sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
nên giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong nguồn nước được xác định theo tiêu
chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (loại A1).
- Áp dụng công thức (1.14) tính tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể
tiếp nhận đối với các chất ô nhiễm trên được kết quả theo bảng 1.2.
14
,:;<$@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<O;?=PQ>R=ST
?O;<XR ,2

2 **
(Q
s
+ Q
t
) m
3
/s 1,1 1,1 1,1
C

tc
mg/L 4 10 20
L

(kg/ngày) 380,16 950,4 1900,8
- Áp dụng công thức (1.15) tính tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm trên
được kết quả theo bảng 1.3.
,:;<6@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;>=@F;?G;
?O;<XR ,2

2 **
Q
s
m
3
/s 1 1 1
C
s
mg/L 4 4 10
L
n
kg/ngày 345,6 345,6 864
- Áp dụng các công thức (1.16) tính tải lượng các chất ô nhiễm trên từ Nhà
máy A đưa vào nguồn nước được kết quả theo bảng 1.4.
,:;<7@>HC:>I;?>JK;>:=LMN;<U?V>O;?=PQUWXY;>ZJ;<;<CD;;M[U>?:=
Thông số BOD
5
COD SS
Q
t

m
3
/s 0,1 0,1 0,1
C
t
mg/L 10 40 60
L
t
kg/ngày 86,4 345,6 518,4
- Áp dụng các công thức (1.17) tính khả năng tiếp nhận của nguồn nước sau
khi tiếp nhận nước thải từ Nhà máy A đối với các chất ô nhiễm trên được kết quả
theo bảng 1.5 (trong trường hợp này hệ số F
s
được lấy là 0,4).
,:;<?:;\;<>=@F;?G;>:=LMN;<O;?=PQ
?O;<XR ,2

2 **
L
tn
kg/ngày -20,736 103,68 207,36
Như vậy, nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với thông số: COD, SS,
và đã hết khả năng tiếp nhận đối với BOD
5
.
=>=>?>A>IJ K1L1
1/FM
Đề xuất quy trình .
Trên cơ sở các bước tính toán khả năng tiếp nhận chất thải theo thông tư số
02/2009/TT - BTNMT tại mục 1.1.3.1, để thuận tiện cho việc áp dụng, quy trình

đánh giá theo phương pháp bảo toàn khối lượng được đề xuất theo sơ đồ ở hình 3.3.
15
a;?6*cSDHC`>Za;?SK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;>?:=
>?bJF?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<
N;3F O!/1>
Yêu cầu dữ liệu đầu vào cho quy trình tính toán khả năng tiếp nhận chất ô
nhiễm của nguồn nước theo phương pháp bảo toàn khối lượng được xác định theo
như bảng 3.12.
,:;<]*RL=^CS_CAEJSR=A[=HC`>Za;?SK;?<=K
>?bJF?Mc;<F?KFd:J>JE;e?R=LMN;<
?O;<XR
<CD;
MCLMN;<
zQ
6
ˆX{
D;<ShU?V>O;?=PQ
zQ<ˆ{
Nguồn tiếp nhận Nhỏ nhất Lớn nhất
Nguồn thải Lớn nhất Lớn nhất
Đối với nguồn tiếp nhận thì lưu lượng là nhỏ nhất, nồng độ chất ô nhiễm là
lớn nhất tính cho chuỗi thời gian xác định. Đối với nguồn thải cần xác định lưu
lượng thải, nồng độ chất ô nhiễm lớn nhất để đánh giá mức độ ảnh hưởng của
16
Dữ liệu nguồn nước nhận
MCLMN;<;?‰;?V>
X
D;< ShUŠU Ss=U?V> O;?=PQ
>ZJ;<;M[U;<CD;
X

Dữ liệu nguồn nước thải
MCLMN;<L[;;?V>
>
D;< ShUŠU Ss=U?V> O;?=PQ
>ZJ;<;M[U>?:=
>
Tính tải lượng ô nhiễm tối đa
nguồn nước có thể tiếp nhận

>S
‹z
X
Œ
>
{×
>U
×n]€7
Tính tải lượng ô nhiễm có sẵn
trong nguồn nước

;
‹
X
×
X
×n]€7
Tính tải lượng ô nhiễm đưa
vào nguồn nước tiếp nhận

>

‹
>
×
>
×n]€7
Tính khả năng tiếp nhận thêm chất
ô nhiễm của nguồn nước

>;
‹z
>S
•
;
•
>
{×Ž
X
zŽX‹8€6•8€m{
Kết luận

>;
•8;<CD;;M[UA‘;U’;e?:;\;<
>=@F;?G;U?V>O;?=PQ

>;
 ≤ 8 ;<CD; ;M[U e?O;< U’; e?:
;\;<>=@F;?G;U?V>O;?=PQ
QCVN
D;<Sh<=[=?s;U?V>
O;?=PQ>?bJQxUS=U?

Xƒwx;<;M[U
>U
nguồn thải đối với nguồn tiếp nhận.
Số liệu tốt nhất là từ kết quả quan trắc. Đối với nguồn tiếp nhận có thể sử dụng
số liệu có sẵn tại các trung tâm khí tượng thủy văn địa phương Quốc gia về lưu
lượng dòng chảy tại vị trí thượng lưu gần điểm xả thải.
Trường hợp không có số liệu quan trắc về nguồn thải và nguồn tiếp nhận có
thể sử dụng các phương pháp đánh giá tương quan để xác định:
- Đối với nguồn tiếp nhận có thể sử dụng số liệu của các sông có cùng đặc
điểm trong khu vực theo cách tính quy đồng. Từ đó, đưa ra các giả thiết về số liệu
và thực hiện đánh giá.
- Đối với nguồn tiếp nhận trong trường hợp không có số liệu đo đạc, quan trắc
có thể sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nguồn thải của tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) để ước tính theo phụ lục 3. Phương pháp này hiện nay đang được áp dụng
khá phổ biến trên thế giới để đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm từ một nguồn ô
nhiễm xác định. Phương pháp này tốn ít thời gian, nguồn lực và kinh phí hơn so với
phương pháp quan trắc trực tiếp. Theo phương pháp này, trên cơ sở xác định đặc
điểm, đơn vị hoạt động của nguồn (đv), công suất hoạt động của nguồn (P) và hiệu
quả của hệ thống xử lý nước thải, tra cứu được hệ số phát thải thể tích (f) và hệ số
phát thải chất ô nhiễm (Fi) từ nguồn ô nhiễm. Từ đó, tính toán được tải lượng ô
nhiễm từ nguồn (Li) theo công thức (3.1):
Li = P.Fi
Trong đó: Li: tải lượng ô nhiễm (đối với chất ô nhiễm i), kg/năm
P: công suất hoạt động của nguồn (đv/năm); đv là tấn sản
phẩm/năm hoặc tấn nguyên liệu/năm…
Fi: hệ số phát thải chất ô nhiễm i từ nguồn nước thải, kg/đv
Tính toán với các trường hợp nhiều nguồn thải.
Việc tính toán đối với trường hợp 1 nguồn thải thì rất đơn giản như theo sơ đồ
ở hình 1.3. Khi có nhiều nguồn thải xả vào cùng 1 nơi tiếp nhận, chỉ có thể áp dụng
phương pháp này với điều kiện các nguồn thải cùng xả vào 1 vị trí hay các điểm xả

thải rất gần nhau (hình 1.4 a và b).
17
NT1
NTn
NT2
Nguồn tiếp nhận
a;?7zT{KU;<CD;>?:=;yQ<_;;?TCzUJ=;?MgKJ>Zh;U?C;<{

a;?7zd{KU;<CD;>?:=U|;<g:>?:=AEJQh>A}>ZI
Khi đó, giá trị lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm của nguồn thải trong sơ đồ
tính toán sẽ được xác định theo các công thức 3.2 và 3.3.
n
t ti
i 1
Q Q
=
=

(3.2)
n
ti ti
i 1
t
n
ti
i 1
Q C
Q
Q
=

=
×
=


(3.3)
Trong đó:
Q
t
: lưu lượng nguồn thải (m
3
/s)
Q
ti
: lưu lượng nguồn thải thứ i (m
3
/s)
C
ti
: nồng độ chất ô nhiễm của nguồn thải thứ i (mg/L)
Đối với trường hợp nhiều nguồn thải nằm cách xa nhau, việc tính toán theo
phương pháp bảo toàn khối lượng khi sử dụng số liệu tại vị trí xáo trộn giữa nguồn
thải trước và nguồn tiếp nhận để đánh giá cho nguồn thải kế tiếp là thiếu chính xác.
Trong trường hợp đó, việc tính toán phải thực hiện cho từng nguồn thải riêng lẻ và
số liệu lưu lượng, nồng độ chất ô nhiễm trong từng nguồn thải trước điểm xả thải
phải được quan trắc.
18
NT1
NT2
NTn

Nguồn tiếp nhận
$cXj>?ŠU>=P;
$a;??a;?;<?=l;U•CSK;?<=Ke?:;\;<>=@F;?G;;M[U>?:=UfT
;<CD;;M[U>ZJ;<;M[U
Ở Việt nam cho đến nay có lẽ chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ và toàn diện
về vấn đề đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước; tuy nhiên, cũng
đã có khá nhiều các nghiên cứu về các khía cạnh có liên quan, đó là các nghiên cứu
về: Đánh giá sự xáo trộn của vật chất trong nguồn nước và tính toán các hệ số
khuếch tán; Mô hình toán mô phỏng sự lan truyền chất;
Các quá trình biến đổi sinh hóa các chất ô nhiễm trong nguồn nước,
• Về đánh giá sự xáo trộn và hệ số khuyếch tán:
Trong Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng bằng Sông Cửu long, Giai đoạn
2 (1985-1987) các tác giả Ngô Thế Khải và Nguyễn Chí Công đã có một nghiên cứu
về Đánh giá Hệ số khuếch tán mặn tại một số vị trí trên dòng chính Mê kông [3]; và
tiếp đến, trong Giai đoạn 3 (1990-1993) tác giả Nguyễn Chí Công đã có nghiên cứu
về Đánh giá các điều kiện xáo trộn của hệ thống sông Mêkông [4] và nghiên cứu Một
số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố mặn trên mặt cắt ngang [5]. Dựa trên việc phân
tích các kết quả đo đạc chi tiết về phân bố độ mặn trên các mặt cắt ngang sông và kết
hợp với việc mô phỏng các kết quả đó, các nghiên cứu này đã chỉ ra được mối quan
hệ giữa các yếu tố thủy lực và sự phân bố độ mặn theo không gian, đồng thời đánh
giá hệ số khuyếch mặn với các điều kiện xáo trộn khác nhau ở hệ thống sông kênh
Đồng bằng sông Cửu long. Những kết quả nghiên cứu này có thể tham khảo trong
việc đánh giá xáo trộn trong nguồn nước của các chất khó phân hủy như kim loại
nặng, TSS, độ mặn, đặc biệt trong những điều kiện xảy ra hiện tượng xáo trộn không
đều hoặc phân tầng về nồng độ chất ô nhiễm trong nguồn nước.
• Về xây dựng và ứng dụng mô hình toán mô phỏng sự lan truyền chất:
Từ những năm 1980, PGS Nguyễn Như Khuê là một trong những người đầu
tiên ở Việt Nam xây dựng mô hình thủy lực VRSAP, sau đó đã đưa bài toán tính
xâm nhập mặn vào mô hình này. Mô hình VRSAP đã được ứng dụng rộng rãi trên
toàn quốc, phục vụ công tác quy hoạch nguồn nước và các nghiên cứu khác.

Mô hình SAL do Nguyễn Tất Đắc xây dựng nhằm tính toán dòng chảy 1 chiều
không ổn định trong hệ thống sông kênh, có những ưu điểm về mô phỏng lan truyền
19

×