Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

nghiên cứu đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực lê minh xuân - bình chánh, tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 16 trang )

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG





BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TẢI LƯNG Ô
NHIỄM CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KHU VỰC
LÊ MINH XUÂN – BÌNH CHÁNH
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC
THẢI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ





Tp. HCM, Tháng 05 năm 2006
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 1 -
MỤC LỤC

Nội dung Trang
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các bản đồ, biểu đồ và hình vẽ


CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
1.1. Các vấn đề môi trường khu vực nghiên cứu và tính cần thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 3
1.3. Nội dung nghiên cứu 3
1.4. Đối tượng nghiên cứu 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu 4
1.6. Kỹ thuật sử dụng hỗ trợ 5
1.7. Nguồn thông tin chính 5
CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ
HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6
2.1. Vò trí đòa lý khu vực nghiên cứu 6
2.2. Điều kiện tự nhiên 8
2.2.1. Đặc điểm khí hậu 8
2.2.2. Đòa hình 12
2.2.3. Đặc trưng thổ nhưỡng 12
2.2.4. Đặc điểm thủy văn, chế độ dòng chảy của kênh rạch khu vực nghiên cứu
13
2.2.5. Hệ sinh thái 14
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 2 -
2.3. Điều kiện kinh tế – xã hội trong khu vực nghiên cứu 16
2.3.1. Dân số và hạ tầng cơ sở 16
2.3.2. Sản xuất nông nghiệp 16
2.3.3. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 17
2.3.4. Hệ thống cấp nước 20
2.3.5. Hệ thống thoát nước 21
2.3.6. Giao thông vận tải 21
2.3.7. Hiện trạng hệ thống điện 21

2.3.8. Bưu chính viễn thông 23
2.3.9. Hiện trạng phát triển cơ cấu hạ tầng xã hội 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯNG NƯỚC KHU VỰC LÊ
MINH XUÂN – BÌNH CHÁNH 27
3.1. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ 27
3.1.1. Vò trí lấy mẫu 27
3.1.2. Toạ độ vò trí lấy mẫu 28
3.1.3. Bản đồ vò trí lấy mẫu nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ 29
3.1.4. Thời gian quan trắc 30
3.1.5. Phương pháp quan trắc 30
3.1.6. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ 34
3.1.7. Quy trình vận hành cống ngăn mặn và kết quả đo lưu lượng nước mặt
kênh rạch trong khu vực 43
3.2. Kết quả điều tra các cơ sở sản xuất trong khu vực lê Minh Xuân – Bình
Chánh
47
3.2.1. Các cơ sở sản xuất nằm trong khu công nghiệp Lê Minh Xuân 47
3.2.2. Các cở sở sản xuất trong khu tiểu thủ công nghiệp 55
3.2.3. Các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp 55
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 3 -
3.3. Kết quả trên bản đồ MAPINFO 63
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN TRÊN MÔ HÌNH ỨNG DỤNG 68
4.1. Giới thiệu các mô hình ứng dụng 68
4.1.1. Giới thiệu mô hình thủy lực DYNHYD 68
4.1.2. Mô hình chất lượng nước WASP6 75
4.2. Ứng dụng mô hình DYNHYD và WASP6 để mô phỏng chất lượng nước 81
4.2.1. Xây dựng hệ dữ liệu đầu vào của mô hình 81

4.2.2. Trình tự nhập số liệu cho mô hình 83
4.2.3. Sơ đồ hoá hệ thống kênh bằng mạng nút và đoạn 84
4.2.4. Số liệu thủy văn phục vụ mô hình dự báo chất lượng nước 84
4.3. Phân tích và thiết kế các công cụ bằng GIS 88
4.3.1. Phân tích 88
4.3.2. Thiết kế 89
4.3.3. Thiết kế các công cụ quản lý 92
4.4. Kết quả mô hình 94
4.4.1. Xây dựng kòch bản ứng dụng cho mô hình tính toán lan truyền ô nhiễm
trên hệ thống kênh Xáng và kênh An Hạ 94
4.4.2. Kết quả mô phỏng thủy lực bằng mô hình DYNHYD5 94
4.4.3. Kết quả tính toán lan truyền ô nhiễm 98
4.4.4. Biểu diễn kết quả bằng MAP INFO 106
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 118
5.1. Tính toán khả năng chòu tải của nguồn tiếp nhận khu vực nghiên cứu 118
5.1.1. Đối với một chất ô nhiễm 119
5.1.2. Nhiều chất ô nhiễm và sự pha trộn xảy ra hoàn toàn 121
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 4 -
5.1.3. Ứng dụng cho kênh 6, kênh 8 126
5.2. Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường khu vực Lê Minh Xuân–Bình Chánh
129
5.2.1. Giải pháp khống chế ô nhiễm 130
4.5.2. Giải pháp quản lí, tổ chức 134
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136
6.1. Kết luận 136
6.1.1. Hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng môi trường nước khu vực 136

6.1.2. Mô hình hoá và tính toán tải lượng 136
6.2. Kiến nghò 137
6.2.1. Giải pháp quản lý tổ chức 137
6.2.2. Giải pháp kỹ thuật 138
6.2.3. Giải pháp tác động môi trường xã hội 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục A : Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về chất lượng nước
Phụ lục B : Các phương pháp phân tích chất lượng nước
Phụ lục C : Một số hình ảnh khảo sát

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


AAS : Quang phổ hấp thu nguyên tử
BOD
5
: Nhu cầu oxy sinh học
BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật
CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
COD : Nhu cầu oxy hoá học
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 5 -
DO : Oxy hòa tan
HEPZA : Ban quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM
GPS : Thiết bò đònh vò vệ tinh
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TVN : Thực vật nổi

UBND : y ban nhân dân
UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc



DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

Tên bảng Nội dung
Hình 2.1 Bản đồ vò trí khu vực Lê Minh Xuân so với huyện Bình Chánh
Hình 3.1 Bản đồ vò trí lấy mẫu nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.2 Mặt cắt ngang kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.3 Nồng độ oxy hoà tan (DO) trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.4 Nồng độ BOD
5
trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.5 Nồng độ COD trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.6 Nồng độ ∑ Nitơ trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.7 Nồng độ ∑ Photpho trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.8 Nồng độ Cu trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.9 Nồng độ Cd trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.10 Nồng độ Zn trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 6 -
Hình 3.11 Nồng độ Pb trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.12 Nồng độ Cr trong nước kênh Xáng và kênh An Hạ
Hình 3.13 Vò trí các cống ngăn mặn tại khu vực nghiên cứu
Hình 3.14 Mặt bằng tổng thể khu công nghiệp Lê Minh Xuân – Bình Chánh
Hình 3.15 Diễn biến nồng độ BOD trong nước kênh (mùa khô nước ròng)

Hình 3.16 Diễn biến nồng độ DO trong nước kênh (mùa khô nước ròng)
Hình 3.17 Diễn biến nồng độ Zn trong nước kênh (mùa khô nước ròng)
Hình 3.18 Diễn biến nồng độ Cr trong nước kênh (mùa khô nước ròng)
Hình 4.1 Sơ đồ mạng lưới mô hình
Hình 4.2 Sơ đồâ mô phỏng phần thủy lực
Hình 4.3 Sơ đồ trình tự nhập liệu mô hình DYNHYD5 và WASP6
Hình 4.4 Sơ đồ hoá hệ thống kênh bằng mạng nút và đoạn
Hình 4.5
Bản đồ vò trí quan trắc chất lượng nước mặt kênh Xáng và kênh An
Hạ
Hình 4.6 Kết quả độ sâu kênh rạch khu vực vào mùa khô
Hình 4.7 Kết quả lưu lượng nước kênh vào mùa khô
Hình 4.8 Kết quả diễn biến nồng độ BOD theo thời gian
Hình 4.9 Kết quả diễn biến nồng độ DO theo thời gian
Hình 4. 10 Kết quả diễn biến nồng độ ∑Nitơ theo thời gian
Hình 4.11 Kết quả diễn biến nồng độ ∑Photpho theo thời gian
Hình 4.12 Kết quả diễn biến nồng độ Cu theo thời gian
Hình 4.13 Kết quả diễn biến nồng độ Cd theo thời gian
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 7 -
Hình 4.14 Kết quả diễn biến nồng độ Zn theo thời gian
Hình 4.15 Kết quả diễn biến nồng độ Pb theo thời gian
Hình 4.16 Kết quả diễn biến nồng độ Cr theo thời gian
Hình 4.17 Kết quả diễn biến nồng độ BOD theo thời gian
Hình 4.18 Kết quả diễn biến nồng độ Zn theo thời gian
Hình 4.19 Kết quả diễn biến nồng độ Cr theo thời gian
Hình 4.20 Kết quả diễn biến nồng độ BOD theo thời gian
Hình 4.21 Kết quả diễn biến nồng độ Zn theo thời gian

Hình 4.22 Kết quả diễn biến nồng độ Cr theo thời gian
Hình 4.23 Diễn biến nồng độ BOD trong nước kênh (kòch bản 1)
Hình 4.24 Diễn biến nồng độ DO trong nước kênh (kòch bản 1)
Hình 4.25 Diễn biến nồng độ Zn trong nước kênh (kòch bản 1)
Hình 4.26 Diễn biến nồng độ Cr trong nước kênh (kòch bản 1)
Hình 4.27 Diễn biến nồng độ BOD trong nước kênh (kòch bản 2)
Hình 4.28 Diễn biến nồng độ Zn trong nước kênh (kòch bản 2)
Hình 4.29 Diễn biến nồng độ Cr trong nước kênh (kòch bản 2)
Hình 4.30 Diễn biến nồng độ BOD trong nước kênh (kòch bản 3)
Hình 4.31 Diễn biến nồng độ Zn trong nước kênh (kòch bản 3)
Hình 4.32 Diễn biến nồng độ Cr trong nước kênh (kòch bản 3)
Hình 5.1 Sơ đồ mô tả lan truyền chất ô nhiễm
Hình 5.2 Sơ đồ tuần hoàn nước
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 8 -

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tên bảng Nội dung
Bảng 2.1 Nhiệt độ (
0
C) trung bình các tháng khu vực nghiên cứu
Bảng 2.2 Độ ẩm (%) trung bình các tháng trong năm khu vực nghiên cứu
Bảng 2.3 Độ bốc hơi (mm) trung bình tại khu vực nghiên cứu
Bảng 2.4 Lượng mưa các năm trong khu vực nghiên cứu
Bảng 2.5 Số giờ nắng trong năm và bức xạ tổng cộng trung bình ngày
Bảng 2.6 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Lê Minh Xuân – Bình Chánh


Bảng 2.7
Giá trò và tốc độ tăng GTSX CN – TTCN trên đòa bàn huyện
Bình Chánh
Bảng 2.8 Thông số kỹ thuật của các trạm biến thế
Bảng 2.9 Số lượng, mật độ bưu cục và điện thoại huyện Bình Chánh
Bảng 2.10 Số lượng trường, lớp và số giáo viên, học sinh năm 2003 – 2004
Bảng 2.11 Diễn biến một số chỉ tiêu xã hội huyện Bình Chánh
Bảng 3.1 Vò trí toạ độ lấy mẫu nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ
Bảng 3.2 Các phương pháp phân tích chất lượng nước
Bảng 3.3
Chất lượng nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ lúc triều kiệt
(tháng 10/2004)
Bảng 3.4
Chất lượng nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ lúc triều cường
(tháng 10/2004)
Bảng 3.5
Chất lượng nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ lúc triều kiệt
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 9 -
(tháng 04/2005)
Bảng 3.6
Chất lượng nước mặt kênh Xáng và kênh An Hạ lúc triều cường
(tháng 04/2005)
Bảng 3.7
Kết quả đo lưu lượng kênh Xáng và An Hạ tháng 10/2004 và
04/2005
Bảng 3.8
Kết quả đo lưu lượng các kênh nhỏ trong khu vực vào tháng

10/2004 và tháng 04/2005
Bảng 3.9
Các doanh nghiệp có hệ thống đấu nối nước thải KCN Lê Minh
Xuân
Bảng 3.10 Thành phần nước thải của trạm xử lý KCN Lê Minh Xuân
Bảng 3.11
Chất lượng nước thải tại cống xả của khu công nghiệp trên hai
kênh 6 và kênh 8
Bảng 3.12 Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải của KCN Lê Minh Xuân
Bảng 3.13
Danh sách các cơ sở sản xuất trong khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh
Bảng 3.14
Kết quả điều tra nước thải các cơ sở sản xuất ngoài KCN Lê
Minh Xuân – Bình Chánh
Bảng 3.15 Kết quả quan trắc chất lượng nước các kênh rạch trong khu vực
Bảng 4.1 Tọa độ vò trí cửa xả ra tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân
Bảng 4.2
Tải lượng ô nhiễm tại vò trí cống xả khu công nghiệp (Nồng độ
chất ô nhiễm giảm 50%)
Bảng 4.3
Tải lượng ô nhiễm tại vò trí cống xả khu công nghiệp (Nồng độ
chất ô nhiễm giảm 70%)
Bảng 4.4
Kết quả nồng độ chất ô nhiễm trên kênh 6 và kênh 8 theo 3 kòch
bản
Bảng 5.1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong kênh và tại nguồn thải
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)

57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 10 -
Bảng 5.2 Vò trí xả thải và lưu lượng thải
Bảng 5.3 Lưu lượng thải tối đa vào kênh 6
Bảng 5.4 Tải lượng thải tối đa vào kênh 6
Bảng 5.5 Lưu lượng thải tối đa vào kênh 8
Bảng 5.6 Tải lượng tối đa vào kênh 8

CHƯƠNG 1
MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH CẦN
THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thành ph Hồ Chí Minh là đô thò lớn nhất của Việt Nam, với nền công nghiệp,
dòch vụ phát triển nhanh. Cùng với công nghiệp các hoạt động từ giao thông, du
lòch, thương mại và gia tăng dân số để đáp ứng cho nhu cầu phát triển. Trong đó
hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã và đang góp phần làm
tăng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất và tác động mạnh
mẽ tới môi trường xã hội.
Nằm trong vùng tứ giác kinh tế, TP. Hồ Chí Minh có tốc độ thu hút vốn đầu tư nước
ngoài và xây dựng các khu công nghiệp tập trung rất cao. Theo số liệu của sở Tài
nguyên và Môi trường đến năm 2004 thành phố có 2 khu chế xuất và 12 khu công
nghiệp được thành lập. Bên cạnh đó do yếu tố lòch sử phát triển của thành phố qua
bao biến cố với nền sản xuất công nghiệp trước giải phóng 1975 là tự phát, quy mô
hộ sản xuất dưới hình thức quản lý nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu có thời gian
sử dụng, khai thác từ 25 – 30 năm thậm chí 40 năm, các cơ sở nằm trong gia đình,
xen kẽ khu dân cư, không có hệ thống thoát nước và xử lý nước thải.
Cùng với phát triển của công nghiệp là một lượng lớn chất thải (rắn, lỏng và khí)
phát sinh gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. Trên đòa bàn thành phố hiện nay
đã có nhiều khu vực chòu ảnh hưởng nghiêm trọng do hoạt động sản xuất công
nghiệp tập trung và kể cả tiểu thủ công nghiệp. Các cơ sở sản xuất này nằm xen kẽ

Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 11 -
trong các khu dân cư thường có mặt bằng hạn chế, cơ sở hạ tầng yếu kém nên
thường thải một lượng đáng kể chất ô nhiễm ra các sông, kênh rạch gây ô nhiễm
môi trường nặng nề, mất cảnh quan đô thò, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của người
dân cũng như các hoạt động kinh tế và du lòch.
Đứng trước tình hình đó, UBND thành phố Hồ Chí Minh với quyết đònh số
80/2002/QĐ-UB ngày 08 tháng 07 năm 2002, chủ trương di dời các cơ sở sản xuất ô
nhiễm trong nội thành thuộc các quận 4, 5, 6, 8, 11 và Tân Bình tới khu vực Lê
Minh Xuân – Bình Chánh. Nhưng với đặc thù của các cơ sở sản xuất nhỏ, vốn đầu
tư thấp, chòu áp lực của cạnh tranh trên thương trường cả nội đòa cũng như Quốc tế.
Khi đã di dời tới vò trí mới khu công nghiệp Lê Minh Xuân – Bình Chánh, các cơ sở
vừa xây dựng, sản xuất, kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo môi trường theo các Luật
đònh hiện hành. Trước thực tế đó, là một bài toán cho hóc búa cho các cơ sở, các
nhà quản lý khu công nghiệp và các nhà Quản lý môi trường thành phố. Các cơ sở
sản xuất thuộc đủ các ngành nghề, lónh vực đa dạng, do vậy việc xả thải trong quá
trình sản xuất cũng hết sức phức tạp. Nước thải của các loại hình ngành nghề này
nếu không được quản lí và xử lí kòp thời, việc xả thải sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng
trong khu vực và lan toả theo hệ thống kênh rạch làm cho nguồn nước mặt của
thành phố vốn đã ô nhiễm thì càng ô nhiễm hơn và đã đến lúc không kiểm soát
nổi.
Về quản lý Nhà nước các chủ doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp Lê Minh
Xuân phải trình phương án bảo vệ môi trường cho Sở Tài nguyên và Môi trường
thành phố Hồ Chí Minh và UBND huyện Bình Chánh thẩm đònh và cấp phép trước
khi triển khai xây dựng. Tuy nhiên trong đợt kiểm tra vào tháng 2 năm 2006, chỉ có
41 cơ sở được Sở Tài nguyên và Môi trường thànhphố Hồ Chí Minh thẩm đònh đủ
tiêu chuẩn đăng ký. Hơn 80 doanh nghiệp còn lại chưa xây dựng hệ thống thu gom,
xử lý nước thải, khí thải, không những ảnh hưởng đến sản xuất mà còn đe dọa tới

sức khỏe của người dân ở các xã lân cân như: Tân Nhựt, Lê Minh Xuân và Bình
Lợi.
Trước yêu cầu cấp bách của thực tế, đề tài :“Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô
nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân – Bình Chánh. Tính toán khả
năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý” là hết sức cần thiết với hy
vọng đóng góp tích cực vào việc quản lý một cách hữu hiệu các nguồn nước thải
của các cơ sở, xí nghiệp khu vực Lê Minh Xuân – Bình Chánh, như là bước đi ban
đầu đặt cơ sở cho cấp giấy phép kinh doanh, giấy đăng ký đạt tiêu chuẩn môi
trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường và chương trình giám sát, quan trắc
môi trường hoạt động có hiệu quả, nhằm giúp các nhà quản lý môi trường tốt hơn.
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 12 -



1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Điều tra tải lượng ô nhiễm của các cơ sở, xí nghiệp di dời trên đòa bàn Bình
Chánh.
- Tính toán khả năng chòu tải nguồn tiếp nhận khu vực Lê Minh Xuân – Bình
Chánh, nơi di dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm từ nội thành thành phố Hồ Chí
Minh tới.
- Đề xuất các phương pháp quản lý nước thải và biện pháp xử lý các cơ sở, xí
nghiệp vi phạm xả thải theo luật bảo vệ môi trường của Việt Nam
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Những nội dung nghiên cứu bao gồm:

Khảo sát điều tra thực trạng xu hướng phát triển, hoạt động công nghiệp khu
vực Lê Minh Xuân – Bình Chánh.


Khảo sát lấy mẫu nguồn nước tiếp nhận (nước mặt) khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh:
- Phân tích, đo đạc chất lượng nguồn nước mặt, các thông số: DO, COD, BOD
5
,
tổng nitơ ∑N, tổng phospho ∑P, kim loại: Cu, Cd, Cr, Zn và Pb.
- Đo đạc lưu tốc dòng chảy, mặt cắt của 02 tuyến kênh trong khu vực : kênh An
Hạ và Kênh Xáng (07 x 02 = 14 mặt cắt).
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước mặt do nước thải các cơ sở xí nghiệp (hiện
có) của khu vực.

Điều tra hoạt động của các cơ sở xí nghiệp khu vực.

Tính toán tải lượng ô nhiễm (nước thải) hiện trạng và dự báo theo 3 kòch bản cho
tới năm 2010 thấp – trung bình – cao. Trong đó:
- Thấp = tải lượng ô nhiễm đã được xử lý 75%,
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 13 -
- Trung bình = tải lượng ô nhiễm đã được xử lý 50%,
- Cao = tải lượng ô nhiễm không được xử lý.

Chạy mô hình toán hiện trạng, dự báo theo 3 kòch bản: thấp – trung bình – cao.

Tính toán sức chòu đựng của nguồn tiếp nhận khu vực Lê Minh Xuân –Bình
Chánh.

Thành lập bản đồ tải lượng ô nhiễm: phân bố ô nhiễm nước mặt khu vực LêMinh

Xuân-Bình Chánh (DO, BOD
5
, COD, ΣN, ΣP, kim loại: Cu, Cd, Cr, Zn và Pb).

Đề xuất các biện pháp quản lý, lòch trình trong công tác quản lý nước thải công
nghiệp.
1.4. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
- Các cơ sở, xí nghiệp hoạt động, sản xuất tại khu vực Lê Minh Xuân – Bình
Chánh.
- Nước thải của các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân – Bình Chánh:
Thông số ô nhiễm: DO, BOD
5
, COD,

N,

P, kim loại : Cu, Cd, Cr, Zn và Pb.
- Nguồn nước mặt khu vực Lê Minh Xuân – Bình Chánh :
Thông số ô nhiễm: DO, COD, BOD
5
,

N,

P, kim loại : Cu, Cd, Cr, Zn và Pb.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập, xử lý và đánh giá số liệu.
- Phương pháp đánh giá nhanh.
- Phương pháp thu mẫu và đo nhanh hiện trường.
- Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.

- Mô hình toán và lan tỏa.
- Các phần mềm hỗ trợ.


Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 14 -
1.6. KỸ THUẬT SỬ DỤNG HỖ TR
Sử dụng các phần đang được ứng dụng trong thực tế:
- Mô hình thủy lực DYNHYD cải tiến.
- Mô hình lan truyền các chất ô nhiễm nguồn nước mặt WASP6.
1.7. NGUỒN THÔNG TIN CHÍNH
- Số liệu của các cơ sở, xí nghiệp thông qua hồ sơ hoạt động của các doanh nghiệp
này.
- Số liệu khảo sát, lấy mẫu phân tích các thông số ô nhiễm của nước trong khu
vực.
- Các báo cáo khoa học liên quan tới khu vực trong công tác bảo vệ môi trường của
Sở Khoa Học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng quản lý đô thò
huyện Bình Chánh, Ban chỉ đạo di dời – Phòng Kinh tế huyện Bình Chánh.
CHƯƠNG 2
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU


2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Khu vực Lê Minh Xuân nằm về phía Tây – Tây nam nội thành TP. Hồ Chí Minh
với tổng diện tích tự nhiên là 35,0809 km
2
và bằng 13,9% tổng diện tích của toàn

huyện Bình Chánh.
• Phía Bắc giáp : Xã Phạm Văn Hai;
• Phía Đông giáp : Quận Bình Tân và xã Tân Nhựt;
• Phía Nam giáp : Xã Bình Lợi;
• Phía Tây giáp : Xã Bình Lợi.
Với vò trí đòa lý nằm ở cửa ngõ phía Tây vào TP. Hồ Chí Minh, nối liền các trục
giao thông quan trọng: Quốc lộ 1A, Tỉnh lộ 10 và Tỉnh lộ 50,
đây là những trục
Nghiên cứu, đánh giá tải lượng ô nhiễm các cơ sở sản xuất khu vực Lê Minh Xuân –
Bình Chánh. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP)
57 A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, T/p. HCM - 15 -
giao thông chính từ các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long đến thành phố Hồ Chí
Minh, các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnh miền Đông Nam Bộ.
Bản đồ vò trí khu vực Lê Minh Xuân so với huyện Bình Chánh được thể hiện trên
hình 2.1




×