Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh yến thanh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.95 KB, 56 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

Lời nói đầu
Từ nền kinh tế tập trung bao cÊp bíc sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng các đơn
vị thuộc mọi thành phần kinh tế đợc tự do kinh doanh, đợc phát huy hết khả
năng của mình . Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng,
cạnh tranh luôn là một quy luật tất yếu. Doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì
phải có một phơng án sản xuất kinh doanh tốt, có sản phẩm chất lợng và giá
cả đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Chí phí nguyên vật liệu là một trong những
yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp phải giám sát
chặt chẽ từ lúc tìm kiếm nguồn mua đến khi tìm đợc thị trờng tiêu thụ.
Để thực hiện đợc điều đó, doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các
biện pháp quản lý. Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu đợc để tiến hành các hoạt động kinh tế, kiểm tra sử dụng vật t tài sản... nhằm
đảm bảo tính năng động, sáng tạo tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán
và xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu là một trong
những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở tạo hình thái vật chất của
sản phÈm. Chi phÝ nguyªn vËt liƯu thêng chiÕm tØ lƯ tơng đối lớn trong toàn bộ
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ
đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời và đồng bộ cho quá trình
sản xuất. Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành dự trữvà tiêu hao
nguyên vật liệu, ngăn chặn hiện tợng lÃng phí trong sản xuất, sẽ góp phần
giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, hạ thấp giá thành
sản phẩm, tìm kiếm đợc thị trờng dễ dàng hơn, tăng lợi nhuận, tiết kiệm lao
động trong doanh nghiệp.
Trong những năm qua với sự chỉ bảo tận tình của các Thầy, Cô giáo trờng Học Viện Ngân Hàng, cùng với sự nỗ lực học hỏi của bản thân em đÃ
hoàn thành khoá học tại trờng Học Viện Ngân Hàng. Để kiểm nghiệm những
điều đà đợc học trong trờng, cũng nh củng cố hoàn thiện thêm kiến thức em
đà đến thực tập tại Công ty TNHH Yến Thanh . Trong thời gian thực tập tại


Công ty, dới sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô và các cô chú, anh chị
trong phòng kế toán công ty Yến Thanh em đÃđi sâu vào nghiên cứu đề
tài:Hoàn thiện tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Yến
Thanh.
Bố cục chuyên đềngoài lời mở đầu, kết luận gồm 3 ch¬ng:
Ch¬ng 1 : C¬ së lý ln chung vỊ tỉ chức kế toán nguyên vật liệu trong
các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2 : Thực tế tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
Yến Thanh.
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật
liệu tại Công ty TNHH Yến Thanh.
Trong thời gian thực tâp tìm hiểu thực tế ngắn, trình độ hiểu biết còn

Bùi Trung Quân

Lớp KTG K10


Chuyên đề tốt nghiệp

2

nhiều hạn chế nên luận văn của em còn nhiều thiếu sót, em kính mong đợc sự
góp ý của các thầy cô giáo cùng các cô,chú và các anh chị trong phòng kế
toán của Công ty TNHH Yến Thanh để chuyên đề tốt nghiệp này đợc hoàn
thiện hoàn thiện hơn .
Em xinchân thành cảm ơn !

Bùi Trung Qu©n


Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

3

Chơng 1
Cơ sở lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật
liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1 Nhiệm vụ Kế toán Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến
dùng cho mục đích sản xuất chế biến của doanh nghiệp, nó là cơ sở vật chất
cấu thành nên thực thể sản phẩm, thể hiện dới dạng vật hoá.
Sản xuất vật chất là ngành kinh tÕ quan träng cđa bÊt kú nỊn s¶n xt xÃ
hội nào, là ngành sản xuất tạo ra t liệu sản xuất phục vụ cho các ngành kinh tế
khác, tạo ra t liệu sinh hoạt cần thiết cho con ngời. Quá trình sản xuất tạo ra
của cải vật chất đợc lặp đi lặp lại và mở rộng không ngừng cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu. Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự phát triển của xà hội con
ngời. Mỗi quá trình lao động sản xuất đều là sự kết hợp của ba yếu tố lao
động: lao động, đối tợng lao động, và t liệu lao động. Nếuthiếu một trong ba
yếu tố này thì quá trình sản xuất sẽ không thể thực hiện đợc.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất và bị tiêu hao toàn bộ, không giữnguyên
hình thái vật chất ban đầu.
Về mặt giá trị, giá trị nguyên vật liệu chuyển toàn bộ vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
Từ đặc điểm trên cho ta thấy nguyên vật liệu có vị trí vai trò quan trọng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên cần phải quan tâm

đến công tác quản lý nguyên vật liệu đó là biện pháp quan trọng để nâng cao
chất lợng sản phẩm.
1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Nguyên vật liệu là một trong những tài sản lu động của doanh nghiệp,
đồng thời là yếu tố chi phí của doanh nghiệp. Do đó yêu cầu quản lý chúng
thể hiện ở một số điểm sau:
- Đảm bảo các định mức nguyên vật liệu đối với từng chủng loại hàng,
mặt hàng chủ yếu, không để quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh bị gián
đoạn, bị ảnh hởng.
- Quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu cả về mặt hiện vật và giá trị theo

Bùi Trung Quân

Lớp KTG K10


Chuyên đề tốt nghiệp

4

từng địa điểm để hàng, theo từng ngời phụ trách vật chất đợc giao trách nhiệm
quản lý trực tiếp ở kho hàng
- Giám sát, kiểm tra việc bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu
- Kiểm tra việc tuân thủ định mức tiêu hao trong việc sử dụng nguyên
vật liệu vào sản xuất.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
- Tổ chức ghi chép tổng hợp và phản ánh số liệu về tình hình thu mua
vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu.
Tính giá thành thực tế của nguyên vật liệu đà mua và nhập kho của doanh

nghiệp. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua về các mặt nh số lợng,
chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cho sản xuất kinh doanh.
- áp dụng đúng đắn các phơng pháp, chế độ kế toán nguyên vËt liƯu, híng dÉn kiĨm tra c¸c bé phËn cđa doanh nghiệp thực hiện đầy đủ việc ghi
chép ban đầu về nguyên vật liệu theo chế độ nhằm đảm bảo sự thống nhất
trong công tác kế toán tạo thuận lợi cho việc chỉ đạo của doanh nghiệp.
- Giám sát kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng
nguyên vật liệu, phát hiện và ngăn ngừa những biện pháp xử lý vật liệu thừa ứ
đọng, kém hoặc mất phẩm chất. Tính toán chính xác, xác định đúng giá trị số
lợng nguyên vật liệu thực tế đa vào sử dụng.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại nguyên vật liệu theo đúng chế độ quy
định, lập báo cáo phục vụ cho công tác lÃnh đạo và quản lý doanh nghiệp,
phân tích tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu
nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.2Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, do yêu cầu của việc sản xuất chế tạo sản
phẩm mà nguyên vật liệu gồm nhiều loại khác nhau về quy cách, phẩm chất,
công dụng kinh tế và mục đích sử dụng. Để đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý
doanh nghiệp, việc phân loại nguyên vật liệu theo những tiêu thức phù hợp là
điều cần thiết.
Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp nguyên vật liệu cùng loại với nhau
theo một đặc trng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận tiện cho việc
quản lý và hạch toán.
1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế, công dụng của
vật liệu trong sản xuất

Bùi Trung Quân

Lớp KTG K10



Chuyên đề tốt nghiệp

5

Bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào
quá trình sản xuất sẽ cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu phụ : Là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình
sản xuất không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mà kết hợp với
nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sác, hình dáng bên ngoài của sản phẩm.
+ Nhiên liệu : Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình
sản xuất, kinh doanh nh than, củi, xăng dầu...
+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng để sữa chữa và thay thế cho
máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải...
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị mà
doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh
lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
+ Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài những thứ kể trên
nh bao bì, vật đóng gói, các vật t đặc chủng...
Cách phân loại này giúp cho kế toán tổ chức các Tài khoản tổng hợp, Tài
khoản chi tiết để phản ánh tình hình hiện có và biến động nguyên vật liệu trong
kỳ, giúp doanh nghiệp nhận biết rõ chức năng, vai trò của từng loại nguyên vật
liệu từ đó có biện pháp quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả.
1.2.1.2 Theo nguồn gốc hình thành nguyên vật liệu đợc chia thành các nhóm
sau:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài
+ Nguyên vật liệu tự sản xuất.

+ Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
+ Nguyên vật liệu từ nguồn khác: Nhận cấp phát, nhận góp vốn liên
doanh...
Cách phân loại này giúp ta xác định đợc nguồn nhập nguyên vật liệu
của doanh nghiệp, đồng thời giúp tính giá đúng của nguyên vật liệu.
1.2.1.3 Căn cứ vào quyền sử dụng nguyên vật liệu đợc chia thành các nhóm
sau:
+ Vật liệu tự có
+ Vật liệu nhận gia công chế biến
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có thể theo dõi, nắm bắt đợc
tình hình hiện có của nguyên vật liệu để từ đó lên kế hoạch thu mua, dự trữ

Bùi Trung Quân

Lớp KTG K10


Chuyên đề tốt nghiệp

6

nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những
nguyên tắc nhất định.
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những tài sản thuộc hàng tồn kho,
do vậy việc đánh giá nguyên vật liệu của doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên
tắc xác định giá trị hàng tồn kho tức là đợc tính theo giá gốc.
1.2.2.1Đánh giá nguyên vật liệu theo giá gốc( Giá thực tế)

Giá thùc tÕ vËt liƯu lµ toµn bé chi phÝ mµ doanh nghiệp bỏ ra để có đợc số vật
liệu đó. Gi¸ thùc tÕ vËt liƯu gåm gi¸ thùc tÕ nhËp kho và xuất kho vật liệu.
a.Giá thực tế vật liệu nhập kho.
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà ta có những cách xác định giá thực tế vật liệu
nhập kho nh sau:
+ Với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế mua ghi trên hoá đơn ngời bán cộng
(+) thuế nhập khẩu ( nếu có) và các chi phí thu mua thực tÕ ( chi phÝ vËn
chun, bèc dì, chi phÝ nh©n viªn thu mua, chi phÝ cđa bé phËn thu mua độc
lập, chi phí thuê kho, lu hàng, lu bÃi...) trừ (-) các khoản giảm giá hàng mua đợc hởng.
+ Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế.
Trị giá vốn thực tế
Trị giá thực tế cđa NVL
Chi phÝ chÕ biÕn ( tiỊn l¬ng,
=
+
NVL nhËp kho
xt gia c«ng chÕ biÕn
BHXH, chi phÝ khÊu hao...)
+ Víi vËt liệu thuê ngoài gia công chế biến :
Chi phí liên quan
Trị giá thực tế NVL
( tiền thuê gia công,
Giá thực tÕ NVL nhËp kho =
+
xuÊt tù chÕ biÕn
chÕ biÕn, chi phí vận
chuyển...)
+ Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, cá nhân tham gia liên doanh:
Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng (+) chi phÝ tiÕp
nhËn (nÕu cã)

Víi phÕ liƯu nhËp kho : đợc đánh giá theo giá ớc tính..
b. Giá thực tếnguyên vật liệu xuất kho
Vật liệu đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau,
do vậy giá thực tế của từng lần, từng đợt nhập kho không hoàn toàn giống
nhau. Vì thế khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuất
kho cho nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau, theo phơng pháp tính giá thực
tế xuất khi đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên ®é kÕ

Bïi Trung Qu©n

Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

7

toán. Để tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng trong
các trờng hợp sau:
- Tính theo phơng pháp bình quân
Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cũng đợc căn
cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính:
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất khox Đơn giá thực tế bình quân
Đơn gía bình
quân

=

Gía thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ


Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng NVL nhập trong kỳ
- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc ( FIFO)
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nào nhập trớc
thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của
từng số hàng nhập. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của
nguyên vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính thực tế nguyên vật liệu
xuất , nh vậy giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số
nguyên vật liệu mua vào sau cùng.
- Phơng phápnhập sau, xuất trớc (LIFO)
Phơng pháp này giả định những nguyên vật liệu mua sau cùng sẽ đợc
xuất trớc tiên, ngợc với phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
- Tính theo giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệpphải quản lý theo dõi
nguyên vật liệu theo từng lô hàng. Khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàng
nào thì cần căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho ( mua ) thực tế
của lô hàng đó để tính ra giá trị thực tế xuất kho.
1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng, chủng loại nguyên
vật liệu hàng ngày rất khó khăn và ngay cả trong trờng hợp có thể xác định đợc hàng ngày đối với từng lần, đợt nhập nhng quá tốn kém nhiều chi phí,
không hiệu quả cho công tác kế toán, có thể sử dụng giá hạch toán để hạch
toán tình hành nhập, xuất hàng ngày.
Giá hạch toán là loại giá đợc sử dụng cố định trong một thời gian dài.
Giá hạch toán có thể là giá bán buôn, giá kế hoạch dùng để ghi sổ kế toán chi
tiết. Cuối kỳ phải điều chỉnh từ giá hạch toán thành giá thực tế để ghi sổ kế
toán tổng hợp.
Đối với phơng pháp này thì:
- Trớc hết xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL

Bïi Trung Qu©n


Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

8

Hệ số giá
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ
= Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Giá hạch toán NVL nhập trong kỳ
( H)
- Sau đó tính giá thực tế nguyên vật liệu xuấtkho, căn cứ vào giá hạch toán của
nguyên vật liệu xuất kho và hệ số giá:
Giá thực tế xuất kho = Giá hạch toán xuất kho x HƯ sè gi¸
1.3 Tỉ chøc kÕ to¸n chi tiÕt nguyªn vËt liƯu trong DNSX
1.3.1 Chøng tõ sư dơng
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 114/TC/QĐ/
CĐTK ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán
nguyên vật liệu bao gồm:
- PhiÕu nhËp kho ( mÉu 01 – VT)
- PhiÕu xuÊt kho ( mÉu 02 – VT)
- PhiÕu xuÊt kho kiªm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03- VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08 VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02 BH)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển ( mẫu 03 BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà
nớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh
phiếu xuất vật t theo hạn mức ( mẫu 04- VT ), biên bản kiểm nghiệm vật t
( mẫu 05- VT), phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( mẫu 07 VT)... tuỳ thuộc
vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt

động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau.
1.3.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.3.2.1 Phơng pháp thẻ song song
- ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình xuất, nhập, tồn
kho vật t từng loại nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng. Thẻ kho do phòng kế
toán lập cho từng danh điểm ở từng kho. Sau khi ghi đầy đủ các danh mục ở
phần trên thẻ gồm có: tên, nhÃn hiệu, quy cách vật t... kế toán giao thẻ cho thủ
kho.
- ở phòng kế toán : kế toán vât t mở thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
cho từng danh điểm nguyên vật liệu tơng ứng với thẻ kho. Thẻ này có nội
dung tơng tự thẻ kho, chỉ có thêm thẻ đơn giá và phản ánh riêng theo số lợng
và giá trị của từng danh điểm nguyên vật liệu. Cơ sở để ghi thẻ chi tiết nguyên
vật liệu là các chứng từ nhập, xuất kho.

Bïi Trung Qu©n

Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

9

Sơ đồ 1.1
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
Thẻ kho

Chứng từ xuất

Chứng từ

nhập
Sổ kế toán chi tiết
nguyên vật liệu

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu Bảng kê tổng hợp Nhập Xuất
1.3.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếuluân
Tồn chuyển
nguyên vật liệu
Phơng pháp này sử dụng trong điều kiện doanh nghiệp kế toán chi tiết
hàng tồn kho theo giá hạch toán. Còn nếu sử dụng giá mua thực tế hoặc giá
thành thực tế để kế toán chi tiết hàng tồn kho thì sử dụng thuận tiện khi tính
trị giá vốn hàng xuất kho định kỳ vào cuối tháng theo phơng pháp tính đơn giá
bình quân gia quyền của hàng luân chuyển trong tháng.
- ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh và ghi chép hàng ngày
tình hình xuất nhập tồn kho giống nh phơng pháp thẻ song song.
- ở phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu , mà
mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và tiền của từng loại
nguyên vật liệu theo từng sổ kho. Sổ này đợc ghi trên cơ sở tổng hợp các
chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng từng thứ NVL mỗi thứ chỉ ghi một
dòng trong sổ. Cuối tháng, kế toán đối chiếu số lợng NVL trên sổ đối chiếu
luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 1.2
Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho

Chứng từ nhập

Bùi Trung Quân

Bảng kê nhập

Chứng từ xuất

Lớp KTG K10
Sổ đối chiếu
luân chuyển

Bảng kê xuÊt


Chuyên đề tốt nghiệp

1
0

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
1.3.2.3 Phơng pháp sổ số d
Doanh nghiệp phải xây dựng đợc giá hạch toán nguyên vật liệu và sổ
danh điểm hµng tån kho.
- ë kho: Thđ kho vÉn sư dơng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày
tình hình, nhËp, xt , tån kho nguyªn vËt liƯu gièng nh phơng pháp trên. Định
kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải lập toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho
phát sinh theo từng loại vật t quy định, sau ®ã lËp phiÕu giao nhËn chøng tõ vµ
nép cho kÕ toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu. Ngoài ra, thủ
kho còn phải ghi số lợng nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm
nguyên vật liệu vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả
năm, trớc ngày cuối kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong, thủ kho

phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính tiền.
- Tại phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng
dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho cđa thđ kho vµ thu nhËn chøng tõ ( giá
hạch toán) tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng
từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm nguyên vật liệu ( nhập
riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu. Bảng
này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao
nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu,..
Cộng số tiền nhập, xuất nguyên vật liệu trong tháng và dựa vào số d đầu
tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm nguyên vật liệu. Số d này đợc
dùng để đối chiếu với cột số tiền trªn sỉ sè d ( sè liƯu trªn sỉ sè d do kế toán
nguyên vật liệu tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân với giá hạch toán)

Bùi Trung Qu©n

Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1
1

Sơ đồ 1.3
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d
Thẻ kho

Chứng từ
xuất


Chứng từ nhập

Bảng kê nhập

Sổ số d

Bảng luỹ kế
nhập

Bảng kê xuất

Bảng kuỹ
Ghi hàng ngày
kế xuất
Ghi cuối ngày Bảng kê tổng hợp
Kiểm tra đối chiếu
nhập- xuất tồn
1.4 Tổ chức kế toán tổng hợp
nguyên vật liệu.
NVL
Nguyên vật liệu là tài sản lu ®éng, thc nhãm tån kho cđa doanh
nghiƯp. Theo chÕ ®é kế toán quy định hiện hành ( theo QĐ số 15/2006 ngày
20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trởng Bộ tài chính) trong mỗi doanh nghiệp đợc
áp dụng một trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai
thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ. Dới đây là nội dung cụ thể của
từng phơng pháp.
1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép,
phản ánh thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các
loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tài

khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất.
1.4.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng nguyên vật liệu kế toán sử dụng
các tài khoản chủ yếu sau:
+ TK 152 : Nguyênvật liệu. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có
và tình hình tăng, giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Nội dung kết cấu tài khoản này nh sau:

Bïi Trung Qu©n

Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1
2

- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm tăng giá
thực tế của nguyên vật liệu trong kỳ nh mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp
vốn, phát hiện thừa trong kiểm kê, đánh giá tăng...
- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ
theo gi¸ thùc tÕ nh xuÊt dïng, xuÊt b¸n , xuÊt góp vốn liên doanh, thiếu hụt
khi kiểm kê, giảm giá đợc hởng mua vào...
- D Nợ: Phản ánh giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho.
Tài khoản 152 có thể đợc mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi
tiết theo dõi theo từng nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội
dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp.
+ TK 331: Phải trả ngời bán: TK này đợc sử dụng để phản ánh quan hệ
thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t,

hàng hoá, lao vụ và dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đà ký kết.
Kết cấu tài khoản này nh sau:
- Bên Nợ :
+ Số tiền đà trả cho ngời bán, cung cấp dịch vụ
+ Số tiền ứng trớc cho ngời bán, cung ứng dịch vụ
+ Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đà giao theo
hợp đồng
+ Số tiền kết chuyển về giá trị vật t, hàng hoá thiếu hụt kém phẩm chất khi
kiểm nhận và trả lại ngời bán
- Bên Có:
+ Số tiềnphải trả cho ngời bán, cung ứng dịch vụ
+ Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số vật t, dịch vụ đà nhận, khi có
hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
- D Có :
+ Só tiền còn phải trả cho ngời bán, cung ứng dịch vụ.
Tài khoản này có thể có số d bên Nợ : Phản ánh số tiền đà ứng trớc cho
ngời bán hoặc số đà trả nhiều hơn số phải trả cho ngời bán theo chi tiết của
từng đối tợng cụ thể. Khi lập Bảng cân đối kế toán, phải lấy số d chi tiết của
từng đối tợng phản ánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên Tài sản và bên
Nguồn vốn
+ TK133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ : dùng để phản ánh số thuế GTGT

Bùi Trung Quân

Lớp KTG K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1

3

đầu vào đợc khấu trừ, đà khấu trừ, và còn đợc khấu trừ.
Ngoài các TK trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu còn sử dụng nhiều
TK cã liªn quan nh: TK 111, TK 112, TK141, TK 128, TK 222, TK 338, TK
411, TK621, TK622, TK641, TK 642, TK 711, TK 811, TK911....
1.4.1.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Theo sơ đồ 1.4 sau đây

Bùi Trung Qu©n

Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1
4

Sơ đồ 1.4
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX
TK 331,111,112,141...

TK 152

NVL mua nhập kho
TK 515

TK 133


CK mua hàng
đợc hởng

TK 621
Xuất VL để chế tạo
sản phẩm
TK 627,641,642,241

Thuế GTGT

Xuất phục vụ cho QL,
BH, XDCB
TK 151
Nhập kho VL đi trên đờng

TK 411
Nhận cấp phát tặng thởng
Nhận góp vốn liên doanh

TK 154
của kỳ trớc
Xuất thuê ngoài gia
công chÕ biÕn
TK 128,222
Xt VL gãp vèn
liªn doanh
TK 1381, 632

TK642,3381


VËt liƯu thiếu khi kiểm kê
Phát hiện thừa NVL
khi kiểm kê
TK 128, 222

TK 412

Nhận lại vốn góp liên doanh

Đánh giá VL tăng

Đánh giá vật liệu giảm
1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.4.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Ngoài các TK sử dụng ở phơng pháp kê khai thơng xuyên ở phơng pháp
kiểm kê định kỳ kế toán còn sử dụng thêm TK 611: mua hàng.
Kết cấu TK 611 nh sau:
Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho đầu kỳ
- Phản ánh trị giá vốn hàng nhập
Bên Có: - Kết chuyển trị giá vốn hàng tồn cuối kỳ đà đợc kiểm kê đánh giá đợc

Bùi Trung Quân

Lớp KTG K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1
5


- Phản ánh trị giá hàng xuất kho trong kỳ
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2
TK 6111” Mua nguyªn liƯu vËt liƯu”
TK 6112 “ Mua hàng hoá
Cuối kỳ khi khoá sổ tài khoản này không có số d cuối kỳ
TK 152 chỉ dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho.
TK 151 dùng để phản ánh giá trị hàng mua đang đi trên đờng.
1.4.2.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
Theo sơ đồ 1.5 sau đây:

Sơ đồ 1.5
Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 152
TK 611
TK 152
K/c giá trị VL tồn đầu kỳ K/c giá trị VL còn cuối kỳ
TK 515

TK 111,112,331..

TK 111,112,331,338

CK mua hàng Giá trị VL mua trong kỳ Giảm giá hàng mua đợc hởng
đợc hởng
và giá trị hàng mua trả lại
TK 133
TK 133
Thuế GTGT
Thuế GTGT

TK 411
TK 621
Nhận cấp phát tặng thởng
Xuất VL dùng cho trực tiếp chế
tạo sản phẩm
Nhận góp vốn liên doanh
TK 128,222,412

Bïi Trung Qu©n

TK 627,641,642

Líp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1
6

Nhận lại vốn góp liên doanh

Xuất VL phục vụ cho Q, BH

Đánh giá tăng
TK 81,334,811,632

TK 338,334
Giá trị NVL thừa khi kiểm kê


Giá trị VL thiếu hụt mất m¸t

1.5 HƯ thèng sỉ kÕ to¸n sư dơng trong kÕ toán nguyên vật liệu.
Tròn hình thức kế toán Nhật ký chung Kế toán Nguyên vật liệu sử dụng các sổ sau:
- Sỉ NhËt ký chung
- NhËt ký mua hµng
- Sỉ cái các tài khoản 152, 151, 131
- Thẻ chi tiết
- Bảng tổng hợp Nhập xuất tồn nguyên vật liệu
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu

Bùi Trung Quân

Lớp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1
7

Chơng 2
Thực tế tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công TY
TNHH Yến Thanh
2.1 Đặc điểm tình hình chung tại Công ty TNHH Yến Thanh.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Năm 2003 Công ty TNHH Yến Thanh đợc thành lập và đi vào hoạt
động với:
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Yến Thanh.
Trụ sở: Tân Hng - Tiên Lữ - Hng Yên

Giấy phép đăng ký kinh doanh và mà số thuế : 0504000038 ngày 26/05/
2003
Công ty hoạt động với vốn ban đầu: 5,000,000,000
Trong đó:

Vốn cố định: 4,128,000,000
Vốn lu động: 872,000,000

Dới sự lÃnh đạo của Giám đốc và Đảng bộ, toàn thể CBCNV đoàn kết
một lòng tập trung cho sản xuất kinh doanh, xây dựng cho Công ty ngày càng
lớn mạnh. Luôn khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Tìm kiếm các hợp
đồng kinh tế với bên ngoài tạo việc làm, tăng thu nhập cho CNV. Sau gần mời
năm hoạt động bằng sự cố gắng của mình công ty đà trởng thành hơn và xây
dựng đợc cơ sở vật chất khang trang với diện tích 5 ha, công suất sản xuất đạt
gần 40 triệu viên trên năm.Bên cạnh đó kỹ thuật, trình độ quản lý không
ngừng đợc nâng cao và hoàn thiện, sản phẩm của công ty ngày càng đáp ứng
thị hiếu của ngời tiêu dùng, giá cả phù hợp, chất lợng đảm bảo.
2.1.2-Tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty.
Công tác tổ chức của Công ty.
Trải qua quá trình biến đổi phát triển đi lên, bộ máy lÃnh đạo và cơ cấu
tổ chức của Công tycũng đợc hoàn thiện đảm bảo với yêu cầu phát triển chung
của nền
kinh tế. Công ty đợctổ chức theo mô hình phân cấpnh sau :
Giám đốc Công ty: Là ngời đại diện hợp pháp của Công ty điều hành
toàn diện mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc cấp

Bùi Trung Quân

Lớp KTG – K10



Chuyên đề tốt nghiệp

1
8

trên và Nhà nớc về mọi mặt hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Phó Giám đốc :Phụ trách kỹ thuật chịu trách nhiệm đôn đốc giám
sát các hoạt động sản xuất và các hoạt động trong công ty.
Đảng uỷ: Làm công tác lÃnh đạo Công ty về mặt chính trị, lĩnh hội
các chủ trơng của Đảng uỷ cấp trên, triển khai các chủ trơng của Đảng uỷ cấp
trên xuống Công ty.
Công đoàn: Đại diện cho công nhân viên, là ngời thay mặt cho công
nhân viên, đứng ra bảo vệ quyền lợi về chính sách xà hội của công nhân viên.
Đoàn thanh niên: Đứng ra tập hợp thanh niên trong Công ty, hớng
thanh niên hành động chung một mục đích của Công ty, tìm biện pháp phơng
hớng thu hút thanh niên phát triển sức mạnh của tuổi trẻ để xây dựng Công ty
vững mạnh.
Các phòng ban chức năng:
Phòng Tổ chức cán bộ lao động: là bộ phận giúp việc cho Ban Giám
đốc sắp xếp, bố trí, điều động CBCNV trongCông ty, duy trì các hoạt động
khác trong công tác lập và duyệt các định mức lao động, tiền lơng cho từng bộ
phận. Tổ chức thực hiện giao khoán trả lơng, nâng bậc, nâng lơng, lập kế
hoạch giáo dục đào tạo khen thởng, tổ chức an toàn lao động, quản lý hồ sơ
lao động, giải quyết những vớng mắc và kiến nghị của CBCNV thuộc lĩnh vực
chính sách xà hội và qui chế điều lệ áp dụng trong Công ty...
Phòng Kế hoạch: Lập kế hoạch tháng, quí ,năm và sửa đổi kế hoạch, lập
dự toán....
Phòng Vật t: Căn cứ vào kế hoạch mua sắm, dự trù cấp phát vật t để

mua bán nhập - xuất vật t một cách kịp thời. Ký hợp đồng mua bán vật t hàng
hoá.
Phòng Tài chính- kế toán: Tổ chức quản lý công tác hoạt động tài chính
trong quá trình sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán theo qui định của Nhà
nớc, chịu trách nhiệm về tiền - vốn cho toàn Công ty. Tập hợp kiểm tra, lu giữ
chứng từ, sổ sách, lập báo cáo tài chính theo quí, năm. Đồng thời phân tích
các hoạt động kinh tÕ tµi chÝnh kinh doanh, kiĨm tra thùc hiƯn chÕ độ tài chính
trong Công ty. Thông tin tài chính cho Giám đốc, tham gia xây dựng và giúp

Bùi Trung Quân

Lớp KTG – K10


Chuyên đề tốt nghiệp

1
9

Giám đốc đa ra các quyết định quản lý chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh
và đời sống, bảo toàn vốn. Đảm bảo tình hình sử dụng vốn và tài sản của Công
ty an toàn và hiệu quả.
Phòng Kỹ thuật: Lập kế hoạch tổ chức sản xuất, phơng án kỹ thuật sản
xuất, kiểm tra giám sát, nghiƯm thu chÊt lỵng , xư lý sù cè kü thuật trong quá
trình sản xuất , nghiên cứu cải tiến, øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht, qu¶n
lý theo dõi tình hình thiết bị trong Công ty. Lập hồ sơ công nghệ và hoàn công
làm cơ sở cho việc xác định khối lợng của công việc sản xuất ...
Phòng Hành chính tổng hợp: Phục vụ những hoạt động trong Công ty
về lĩnh vực hành chính nh văn th đánh máy, bố trí ăn ở cho CBCNV. Lập kế
hoạch mua sắm văn phòng phẩm theo tháng, quý, năm sửa chữa các thiết bị

văn phòng và cải thiện điều kiện làm việc của CBCNV, phụ trách công tác
quân sự bảo vệ ...
Phòng Y tế: Làm công tác khám chữa bệnh, tham mu cho giám đốc về
việc phòng chống bệnh nghề nghiệp, chăm lo sức khoẻ cho CBCNV, tổ chức
khám sức khoẻ định kỳ...
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH Yến Thanh
Giám đốc

Phó giám

Kế toán tr
ởng

đốc

Đảng
ủy

Công
Đoàn

Phòng
Phòn
tổ
g kế
chức
hoạch
cán bộ
Bùilao

Trung Quân
động

Phòng
tài
chính
kế
toán

Phòng
kỹ
thuật

Đoàn
TN

Phòng
Phòng
hành
y
chính
tế
tổng
Lớp KTGhợp K10

Phòng
vật
t



Chuyên đề tốt nghiệp

2
0

2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Yến Thanh.
2.1.3.1 Bộ máy kế toán
Phòng Tài chính - Kế toán có nhiệm vụ thực hiện hạch toán quá trình
sản xuất kinh doanh củaCông ty. Với chức năng của mình sẽ cung cấp đầy đủ
toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính nhằm giúp Công ty điều hành
và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính đạt hiệu quả cao.
Phản ánh đầy đủ toàn bộ tài sản hiện có cũng nh sự vận động của tài sản
ở Công ty, qua đó giúp Công ty quản lý chặt chẽ tài sản và bảo vệ đợc tài sản
của mình nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụngcác tài sản đó. Phản ánh
đầy đủ các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh
kết quả của quá trình đó đem lại. Phản ánh cụ thể từng loại nguồn vốn , từng
loại tài sản giúp cho việc kiểm tra giám sát tính hiệu quả trong trong việc sử
dụng vốn và tính chủ động trong kinh doanh. Phản ánh kết quả lao ®éng cđa
ngêi lao ®éng, gióp cho viƯc khun khÝch lợi ích vật chất và xác định trách
nhiệm vật chất đối với ngời lao động một cách rõ ràng, nhằm khuyến khích
ngời lao động nâng cao năng suất lao động
Cung cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh lập các chế độ
báo cáo đúng quy định.
Sơ đồ 2.2
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY TNHH YN THANH
Kế toán trởng
Kế toán phó

Thủ quỹ


Hệ thống chức năng kÕ to¸n







phËn
phËn
phËn
phËn
phËn
phËn
kÕ to¸n kÕ to¸n kÕ to¸n kÕ to¸n kÕ toán kế toán
tài sản nguyên tiền l chi phí doanh
vốn
cố
vật
ơng và
giá
thu và
bằng
định
liệu, BHXH thành
lợi
tiền và
công cụ
nhuận thanh
Bùi Trung Quân

Lớp KTG – K10
dơng cơ
to¸n



×