Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.59 KB, 87 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.......................................................................5
1.1. Khái niệm, phân loại và đánh giá cơ bản về nguyên vật liệu.........5
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu.................................................................5
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu..................................................................5
1.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu...................................................................6
1. 3.1.Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu................................................6
1.3.2. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu.............................................6
1.2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu...............................................................9
.................................................................................................................................
1.2.1.. Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu...................................................9
1.3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.........................................................11
1.3.1. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
.............................................................................................................................11
1.3.1.1. Tài khoản kế toán sử dụng...........................................................11
1.3.1.2. Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu...............................12
1.3.2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ......19
1.3.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng...........................................................19
1.3.2.2. Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật kiệu..............................20
1.3.2.3.Kiểm kê nguyên vật liệu...............................................................21
1.4. Các hình thức kế toán................................................................................21
1.4.1. Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ CáI...................................................21
1.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký chung......................................................22
1.4.3. Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ`..............................................24
1.4.4. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ...................................................25
1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính....................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
ĐÓNG TÀU VẬN TẢI HẢI DƯƠNG.........................................................................................28
2.1. Đặc điểm chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty.............28


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...............................28
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty....................31
2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty................................33
2.1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty......36
2.2. Tổ chức hệ thống kế toán và bộ máy kế toán của công ty.............................37
2.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán trong công ty...........................38
1
2.2.2. Hỡnh thức kế toán áp dụng tại công ty........................................40
2.2.3.Hệ thống tài khoản kế toán công ty sử dụng ................................42
2.2.4. Chứng từ kế toán áp dụng tại công ty ........................................42
2.2.5. Sổ kế toán áp dụng tại công ty .....................................................43
2.2.6. Báo cáo kế toán áp dụng tại công ty.............................................43
2.3. Thực trang tổ chức kế toán tại công ty đóng tàu vận tải Hải Dương............44
2.3.1. Đặc điểm tình hình quản ly, cung cấp, dự trữ, sử dụng nguyên vật
liệu tại công ty ....................................................................................................44
2.3.2. Phân loại nguyên vật liệu .............................................................45
2.4. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty.......................................47
2.4.1. Trỡnh tự nhập kho nguyên vật liêu vật liệu tại công ty...............49
2.4.2. Trỡnh tự xuất kho nguyên vật liệu tại công ty.............................55
2.5. Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu......................................67
2.5.1.. Tài khoản kế toán sử dụng..........................................................67
2.5.2Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu nhập kho...................................67
2.5.3. kế toán tổng hợp nguyên vật liệu xuất kho ................................73
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU VẬN
TẢI HẢI DƯƠNG.........................................................................................................................77
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty....................77
3.1.1. Nhận xét chung về công ty ...........................................................77
3.1.2. Những ưu điểm .............................................................................78
3.1.3. Một số hạn chế .............................................................................80

3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty.................................................................................................................81
KẾT LUẬN ...................................................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 88
2
Lời nói đầu
Khi nn kinh t chuyn sang c ch th trng v xu hng sn xut ca
cỏc doanh nghip l hch toỏn kinh t c lp v t khng nh s vng chc
ca mỡnh cựng t nc trờn con ng hi nhp t chc kinh t th gii
WTO.Vỡ th mt trong nhng mi quan tõm ca cỏc doanh nghip hin nay
mun duy trỡ v phỏt trin trc s cnh tranh gay gt trờn thng trng, s
bựng n ca cỏc doanh nghip thng mi, s phỏt trin rt mnh ca cỏc doanh
nghip sn xut, thỡ vn cp thit ỏp ng v tn ti c trờn thng
trng ngy cng khc lit, ú l vn gim chi phớ, h giỏ thnh sn xut m
vn to ra c nhng sn phm cú cht lng tt, mu mó p c th
trng chp nhn.
Trong doanh nghip sn xut thỡ nguyờn vt liu chim t trng ln trong
ton b sn phm ca doanh nghip. Mt bin ng nh v nguyờn vt liu cng
lm nh hng n giỏ thnh sn phm. Do ú mt trong nhng mi quan tõm
v c bit chỳ ý ca doanh nghip l cụng tỏc t chc, ghi chộp, phn ỏnh chi
tit, tng hp s liu v tỡnh hỡnh thu mua,vn chuyn, nhpxut-tn kho
nguyờn vt liu, tớnh toỏn giỏ thnh thc t ca vt liu thu mua, tỡnh hỡnh thc
hin k hoch cung ng vt liu c v s lng, cht lng mt hng.Vỡ vy
qun lý khon mc chi phớ nguyờn vt liu l mt b phn quan trng khụng th
thiu c trong b mỏy k toỏn ton doanh nghip.Vỡ khi qun lý tt khõu ny
s gúp phn lm gim c giỏ thnh sn phm, tng li nhun cho cụng ty.
Do c im cụng ngh sn xut ca Cụng ty đóng tàu vận tải Hải Dơng là
đóng mới và sửa cha cỏc loi tu bin mang trng ti ln nờn t l nguyờn vt
liu trong tng giỏ thnh tng i ln. Mt trong nhng bin phỏp tt nht
h giỏ thnh sn phm l gim ti a chi phớ nguyờn vt liu. va gim chi

phớ nguyờn vt liu li va m bo cht lng sn phm thỡ cụng ty luụn thc
hin tt khõu qun lý nguyờn vt liu t thu mua n bo qun s dng nguyờn
vt liu.Cụng c c lc nht phc v cho quỏ trỡnh trờn l cụng tỏc t chc
3
khoa học, đưa ra những thông tin kịp thời chính xác giúp cho bộ phận quản lý có
những quyết định đúng đắn, nhanh chóng phục vụ cho sản xuất hiệu quả cao.
Xuất phát từ lý luận và yêu cầu và thực tiễn đặt ra em chọn đề tài “Hoàn
thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương”
nhằm vận dụng lý luận lý thuyết để tìm hiểu lý luận thực tế kế toán nguyên vật
liệu trong đơn vị sản xuất, từ đó tìm ra ưu nhược điểm trong công tác quản lý,
công tác kế toán nguyên vật liệu. V× vËy ®Ó rút ra kinh nghiệm học tập và đề
xuất một số ý kiến với mong muốn làm hoàn thiện hơn nữa tổ chức kế toán
nguyên vật liệu ở Công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương.
Trong chuyên đề của em được chia thành các phần sau:
Ch¬ng 1: Tổng quan về công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương.
Ch¬ng 2: Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Đóng
tàu vận tải Hải Dương
Ch¬ng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương
4
Chương 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. Khái niệm, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu.
1.1.1. Khái niệm cơ bản về nguyên vật liệu.
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua
ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, king doanh của doanh
nghiệp.
Nguyên vật liệu gồm:
+ Nguyên vật liệu chính

+Nguyên vật liệu phụ
+Nhiên liệu
+Phụ tùng thay thế
+Vật liệu và thiết bị XDCB.
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu.
Nguyên liệu, vật liệu được phân loại như sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi
tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính
của sản phảm. Vì vậy, khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng
doanh nhgiệp sản xuất cụ thể.
- Vật liệu phụ: Là nhữn loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu
chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng
của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện
bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản, đóng gói;
phục vụ cho quá trình lao động.
- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá
trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra
bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, rắn hoặc khí.
5
- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc,
thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất…
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị
được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản.Đối với thiết bị xây dựng cơ bản
bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng
để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
1.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu.
1.1.3.1.Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu
Các loại nguyên vật liệu thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đó về
nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc đánh giá hàng tồn

kho. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02”Hàng tồn kho”, hàng tồn kho của
doanh nghệp được đánh giá theo giá gốc( trị giá vốn thực tế).
Giá gốc nguyên vật liệu được xác định cụ thể cho từng loại, bao gồm: Chi
phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác có kiên quan đến việc sở hữu các
loại nguyên vật liệu đó.
Chi phí mua nguyên vật liệu bao gồm giá mua, các loại thuế không được
hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua nguyên vật
liệu trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua.
Chi phí chế biến nguyên vật liệu bao gồm các chi phí có liên quan trực tiếp đến
sản xuât, chế biến ra các loại nguyên vật liệu đó.
1.1.3.2. Phương pháp đánh giá NVL nhập kho: Được đánh giá theo trị giá
vốn thực tế
Trị giá vốn thực tế được xác định theo từng nguồn nhập- Đối với nguyên
vật liệu mua ngoài, trị giá vốn thực tế bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn( cả
thuế nhập khẩu- nếu có) cộng với các chi phí mua thực tế. Chi phí mua thực tế
gồm chi phí vận chuyển,bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại, bảo hiểm, công tác
phí của cán bộ mua hàng và các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc
quá trình mua nguyên vật liệu.
6
+ Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị nguyên vật liệu
được phản ánh ở tài khoản 152- “nguyên vật liệu” theo giá mua chưa có thuế
GTGT, số thuế GTGT được khấu trừ được phản ánh ở tài khoản 133- thuế
GTGT được khấu trừ.
+ Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì nguyên vật liệu mua vào
được phản ánh theo tổng giá thanh toán.
- Đối với nguyên vật liệu tự chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm
giáthực tế của nguyên vật liệu xuất chế biến cộng với các chi phí chế biến.
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, trị giá vốn thực tế bao

gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận
chuyển, chi phí thuê ngoài gia công.
- đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần, trị
giá vốn thực tế là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp nhận.
1.1.3.3. Phương pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho
Theo chuẩn mực kế toán số 02- “Hàng tồn kho” khi tính trị giá nguyên vật
liệu xuất kho được thực hiện theo các phương pháp sau đây.
*Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này, doanh nghiệp
phải quản lý nguyên vật liệu theo từng lô hàng. Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá
thực tế của lô hàng đó.
* Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này giá thực tế
nguyên vật liệu xuất kho được tính theo công thức:
Giá thực tế
từng loại xuất kho
=
Số lượng từng loại
xuất kho
*
Giá đơn vị
bình quân
Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong ba cách
sau:
7
Đơn giá bình
quân cả kỳ
dự trữ
=
Tổng giá trị thực tế vật
liệu tồn đầu kỳ
+

Tổng giá trị thực tế vật
liệu nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu
tồn đầu kỳ
+
Số lượng vật liệu
nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân
cuối kỳ trước(đầu
kỳ này)
=
Tổng giá trị tồn kho cuối kỳ
trước(đầu kỳ này)
Số lượng vật liệu tồn kho cuối kỳ
trước(đầu kỳ này)
Đơn giá bình
quân sau mỗi
lần nhập
=
Giá trị thực tế vật
Liệu tồn đầu kỳ
+
Giá trị thực tế vật liệu
một lần nhập
Số lưọng vật liệu
tồn đầu kỳ
+
Số lượng vật liệu
một lần nhập
*Phương pháp nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này, số vật liệu

nhập trước sẽ làm căn cứ tính giá cho số hàng xuất trước. Hết số hàng nhập
trước mới đến số hàng nhập sau.
* Phương pháp nhập sau xuất trước:Theo phương pháp này, số vật liệu
nhập sau sẽ làm căn cứ tính giá cho số hàng xuất trước.
Việc áp dụng phương pháp nào để tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho là
do doanh nghiệp tự quyết định. Song, cần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ
kế toán và phải thuyết minh trong Báo cáo tài chính.
1.2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
Hạch toán chi tiết NVL có thể sử dụng một trong 3 phương pháp sau:
Phương pháp thẻ song song
Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp Sổ số dư.
8
1.2.1.Phương pháp thẻ song song.
- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình Nhập- Xuất-Tồn
về mặt số lượng
-Tại phong kế toán: Kế toán sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình Nhập-
Xuất-Tồn về mặt số lượng và giá trị.
-Trình tự hạch toán:
Được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán theo phương pháp ghi thẻ song song.
-Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Sử dụng phương pháp này công việc đơn giản, chính xác, dễ
dang, dễ đối chiếu.
+ Nhược điểm: Trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Do vậy khối lượn công
việc nhiều.
1.2.2. Phương pháp Sổ đối chiếu lân chuyển.
- Tại kho: Thủ kho sử dụng the kho để theo dõi số lượng nhập- xuất- tồn.
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp N-X-T

Sổ tổng hợp
Phiếu
nhập
Phiếu
xuất
9
Thẻ kho
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng Sổ đối chiếu luân chuyển theo dõi
số lượng và giá trị nhập- xuất- tồn của NV. Mỗi tháng chỉ ghi một lần tên
cơ sở ghi chứng từ, mỗi loại NVL được ghi một dòng.
- Trình tự hạch toán thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán theo phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển.
-Ưu , nhược điểm:
+ Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép do chỉ ghi một lần vào cuối
tháng.
+Nhược điểm: Trùng lặp về số lượng, công việc dồn về cuối tháng. Do
vậy hạn chế chức năng của kế toán.
1.2.3. Phương pháp ghi Sổ số dư
- Tại kho: Thủ kho sử sụng the kho để ghi chép về mọi mặt số lượng, tình
hình nhập- xuất- tồn. Cuối thang, phải tính được số tồn kho trên thẻ kho để ghi
vào cột số lượng trên Sổ số dư.
- Tại phòng kế toán: Kế toán mở Sổ số dư dùng cho cả năm, theo dõi tình
hình tồn kho của từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.
Trình tự hạch toán: Thể hiện qua sơ đồ sau
Thẻ kho
Sổ đối chiếu luân
chuyển
Sổ tổng hợp
Phiếu nhập
Bảng kê

nhập
Phiếu xuất
Bảng kê
xuất
10
Sơ đồ hạch toán theo phương pháp Sổ số dư.
Ưu nhược điểm:
+ Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép do kế toán ghi chép
tiến hành đều trong tháng.
+ Nhược điểm: Khó phát hiện sai sót do đòi hỏi trình độ của thủ
kho và kế toán phải cao.
1.3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.3.1. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập, xuất nguyên vật liệu
được thực hiện thường xuyên, liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất để ghi
vào tài khoản nguyên vật liệu(Tk 152).
1.3.1.1. Tài khoản kế toán sử dụng
* Tk 152: Nguyênliệu, vật liệu.
Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của nguyên
liệu, vật liệ theo giá gốc.
Kết cấu:
Bên nợ: - Trị giá gốc của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ
11
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Bảng luỹ kế
nhập

Sổ số dư Bảng tổng hợp
Nhập-Xuất-Tồn
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Bảng luỹ kế
xuất
Sổ tổng hợp
- Số tiền điều chỉnh tăng khi đánh giá lại NVL.
- Trị giá nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê
Bên có: - Trị giá gốc của nguyên vật liệ xuất dùng.
- Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyên vật liệu
- Trị giá nguyên vật liệ phát hiện thiếu khi kiểm kê.
Số dư Nợ: Phản ánh trị giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho
• TK 151: Hàng mua đang đi đường.
Tài khoản này phản ánh trị giá NVL đã mua, đã thanh toán tiền
hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho và số hàng đang về
cuối tháng chưa về đến kho của doanh nghiệp.
Kết cấu:
Bên Nợ: - Trị giá NVL đang đi đường đã thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp.
Bên có: - Trị giá NVL đang đi đường cuối tháng trước tháng này
đã về nhập kho hay đưa vào sử dụng ngay.
Số dư Nợ: Phản ánh trị giá NVL đang đi đưòng cuối tháng trước.
1.3.1.2. Kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL.
a. Kế toán nguyên liệu, vật liệu.
(Phương pháp kê khai thường xuyên)
Trình tự hạch toán:
(1)Khi mua NVL về nhập kho, căn cứ vào HĐ, PNK và các chứng
từ có liên quan phản ánh giá trị NVL nhập kho
-Đối với NVL mua vào dùng để SXKD hàng hoá, dịch vụ chiu thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Nợ TK 152: Nguyên giá
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331: Tổng giá thanh toán
Đối với NVL mua vào dùng để SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
12
Nợ TK 152: Tổng giá thanh toán
Có TK 111,112,141,311,331: Tổng giá thanh toán
(2) Trường hợp mua NVL được hưởng chiết khấu thương mai,ghi giảm
giá gốc NVL.
Nợ TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
Có TK 152: Nguyên giá
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
(3)Trường hợp mua NVL về nhập kho nhưng thiếu quy cách, phẩm chất
phải trả lại người bán hoặc được giảm giá.
Nợ TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
Có TK 152: Giá mua chưa thuế
Có Tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
(4) Trường hợp doanh nghiệp đã nhận HĐ nhưng hàng chưa về nhập kho.
(4.1) Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào HĐ,PXK để ghi vào TK
152” Nguyên liêu, vật liêu”
(4.2) Nếu đến cuối tháng NVL vẫn chưa về thì căn cứ vào HĐ, kế toán ghi:
Nợ TK151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Phải trả người bán
Có TK 111,112,141
Sang tháng sau, khi NVL về nhập kho, căn cứ vào HĐ và PNK, ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 151: Hàng mua đang đi đường

(5) Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán,
khoản chiết khấu được ghi nhận vào doanh thu.
Nợ TK 331: Phải trả gnười bán
Có TK515: Doanh thu hoạt động tài chính
(6) Đối với NVL nhập khẩu.
13
- Nếu nhập khẩu dùng cho HĐSX hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh vào giá gốc NVL là giá đã có thuế nhập
khẩu.
Nợ TK 152: Nguyên giá(đã có thuế nhập khẩu)
Có TK331: Phải trả người bán
Có TK333.3: Thuế XNK
Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ.
Nợ TK133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Đối với NVL nhập kho dùng cho hoạt động SXKD theo phương pháp trực
tiếp nhưng không thựôc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 331: Phải trả người bán
Có TK 333.3: Thuế xuất, nhập khẩu
Có TK 333.1: Thuế GTGT phải nộp
-Nếu nguyên vật liệu chịu thế TTĐB, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu(đã có TTĐB)
Có TK 331: Phải trả người bán
Có TK 333.2: Thuế TTĐB
(7) Các chi phí về thu mua, bốc xếp vận chuyển NVL theo phương pháp
khấu trừ
Nợ TK 152:
Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331…

(8) Đối với NVL nhập kho thuê ngoài gia công, chế biến
- Khi xuất NVL đưa đi gia công, chế biến, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKDD
Có TK 152: Nguyên vật liệu
14
-Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công, chế biến, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKDD
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ( Nếu có)
Có TK 111,112,131,141…..
Khi nhập lại kho số NVL thuê ngoài gia công, chế biến xong,ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK154: Chi phí SXKDDD
(9) Đối với NVL nhập kho do tự chế:
- Nhập kho NVL để tự chế, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKDDD
Có Tk 152: Nguyên vật liệu
-Nhập kho NVL đã tự chế, ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK154: Chi phí SXKDDD
(10) Đối với NVL phát hiện thừa khi kiểm kê đã xác định được nguyên
nhânthì căn cứ vào nguyên nhân để ghi sổ. Nếu chưa xác định được
nguyên nhân,ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 338: Phải trả,phải nộp khác
-Khi có quyết định xử lý NVL thừa căn cứ quyết định, ghi:
Nợ TK 338: Phải trả,phải nộp khác
Có : TK liên quan
(11) Khi xuất kho NVL s ử d ụng vào SXKD, ghi:
Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
N ợ TK 623,627,642

C ó TK 152: Nguyên vật liệu
(12) Xu ất NVL cho đ ầu t ư XDCB hoặc cho sửa chữa lớn:
Nợ TK 241: X DCBDD
(13) Đối với NVL đem đi góp vốn liên doanh, kiểm soát, ghi:
15
a. Xuất NVL đi góp vốn liên doanh
Nợ TK 222: Góp vốn liên doanh
Nợ TK 811: Chi phí khác
Có TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK711: Thu nhập khác
Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
b. Khi cơ sở kinh doanh bán thành phẩm sản xuất bằng NVL nhận góp
vốn.Bên góp vốn liên doanh kết chuyển phần doanh thu chưa thực hiện vào thu
nhập khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 711: Thu nhập khác
(14) Khi xuất NVL đua đi góp vốn vào công ty liên kết, ghi:
Nợ TK 223: Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 811: Chi phí khác
Có TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 711: Thu nhập khác
(15) Đối với NVL phát hiện thiếu hụt khi kiểm kê
Mọi trường hợp thiếu hụt NVL trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản
phát hiện thiếu khi kiểm kê phải lập biên bản và tìm nguyên nhân, xác định
người phạm lỗi. Căn cứ vào Biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có
thẩm quyền để ghi vào Sổ kế toán.
- N ếu do nhầm lẫn hoặc chưa ghi sổ phải tiến hành ghi bổ sung hoặc điều
chỉnh lại theo số liệu trên Sổ kế toán
- Nếu giá trị NVL nằm trong phạm vi cho phép
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 152: Nguyên vật liệu
-Nếu số hao hụt, mất mát chưa xác định rõ nguyên nhân chờ xử lý ghi:
Nợ TK 138: Phải thu khác
C ó TK 152: Nguy ên v ật li ệu
16
Khi có quyết định xử lý, căn cứ quyết đinh, ghi:
Nợ TK 11: Tiền mặt
Nợ TK 138: Phải thu kh ác
Nợ TK334: Phải trả người lao động
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 138: Phải thu khác
Sơ đồ trình tự hạch toán( Theo phương pháp KKTX)
17
18
111, 112, 141,
331, 151
152
Nguyên liệu, vật liệu
621, 623, 627,
641, 642, 241
222
811
133
Nếu được
khấu trừ thuế
GTGT
154
NVL gia công, chế biến
xong nhập kho
3333

3332
411
621, 627
154
338 (3381)
Thuế nhập khẩu h ng nhà ập
khẩu phải nộp
Thuế tiêu thụ đặc biệt
NVL nhập khẩu (nếu có)
Nhận vốn góp bằng NVL
NVL đã xuất sử dụng
không hết nhập lại kho
Phế liệu nhập kho
NVL phát hiện thừa khi
kiểm kê chờ xử lý
Xuất dùng cho SXKD, XDCB
Xuất góp vốn v o Cty liên doanh bà ằng NVL
3387
711
CL giá đánh giá
lại nhỏ hơn
GTGS của NVL
CL giữa giá đánh giá
lại lớn hơn GTGS
của NVL tương ứng
với phần lợi ích của
mình trong LD
C/lệch giá đánh giá
lại lớn hơn GTGS
của NVL tương ứng

với phần lợi ích của
các bên khác trong
LD
223
C/ lệch
đánh giá
lại nhỏ
hơn
GTGS
của NVL
Xuất góp vốn v o C.ty liên kà ết bằng NVL
154
Xuất NVL thuê ngo i gia công, chà ế biến
111, 112, 331
Chiết khấu thương mại, giảm giá h ng mua, trà ả lại
h ng muaà
632
138 (1381)
133
NVL xuất bán
NVL phát hiện thiếu khi
kiểm kê chờ xử lý
b. Kế toán hàng mua đang đi đường.
1.3.2. Hạch toán NVL theo phương pháp kiển kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thường xuyên, liên tục tình
hình nhập- xuất NVL ở các tài khoản NVL(TK 151,152). Các tài khoản này chỉ
phản ánh giá trị NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Viếc nhâp- xuất NVL hàng
ngày được phản ánh ở TK 611- Mua hàng.
Cuối kỳ kiểm kê NVL sử dụng phương pháp cân đối để ánh giá trị NVL
xuất kho theo CT:

Trị
giá NVL
xuất kho
=
Trị
giá NVL tồn
đầu kỳ
+
Trị
giá NVL
nhập trong
kỳ
-
Trị
giá NVL
tồn cuối
kỳ
1.3.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng.
*TK 611: Mua hàng
Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ, giá thực
tế NVL nhập trong kỳ.
19
111, 112, 331
3
151 - h ng mua à đang đi
đường
111, 112, 331
3
632, 157
138 (1381)

133
H ng mua à đang đi đường
Thuế GTGT
(nếu có)
H ng mua à đang đi đường
đã nhập kho
H ng mua à đang đi đường bán
giao thẳng hoặc gửi đi bán
H ng mua à đang đi đường bị
mất mát, hao hụt hoặc thiếu
khi kiểm kê chờ xử lý
Bờn cú: - Kt chuyn tr giỏ thc t NVL tn kho cui k, tr giỏ NVL
xut trong k.
TK 611 khụng cú s d cui k.
1.3.2.2.K toỏn tng hp nhõp, xut NVL.
(1) u k, kt chuyn tr giỏ NVL tn kho u k, ghi:
N TK611: Mua hng
Cú TK 152: Nguyờn vt liu
(2) Cui k cn c vo kt qu kim kờ xỏc nh tr giỏ NVL tn kho cui
k, ghi:
N TK 152: Nguyờn vt liu
Cú TK 611: Mua h ng
Sơ đồ trình tự nhập, xuất NVL theo phơng pháp KKĐK.
20
152
111, 112,
141, 331
333
611- Mua hàng 152
112, 331

621, 627,
641, 642
Kết chuyển giá trị NVL tồn kho
đầu kỳ
Kết chuyển giá trị nguyên liệu,
vật liệu tồn kho cuối kỳ
Mua nguyên liệu nhập kho
133
Thuế NK, TTĐB tính vào giá trị
NVL nhập khẩu
Giá trị nguyên liệu, vật liệu
tính vào chi phí SXKD
Giảm giá hàng mua, chiết khấu
thương mại, trả lại hàng cho
người bán
133
Thuế GTGT
(nếu có
1.3.2.3. Kiểm kê NVL
Định kỳ doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm kê NVL tồn kho theo quy
định để so sanh, đối chiếu với số liệu tồn kho ghi trên sổ kế toán.
Về nguyên tắc, số liệu này phải phù hợp với nhau. Nếu có chênh lệch,
phải tìm ngay nguyên nhân và người chịu trách nhiệm để có giải pháp xử lý kịp
thời và điều chỉnh số liệu ghi sổ cho phù hợp với số liệu kiểm kê thực tế.
1.4. Các hình thức kế toán.
Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán trong một doanh nghiệp phụ thuộc vào
hình thức kế toán áp dụng trong doanh nghiệp đó. Hiện nay, các doanh nghiệp
hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta thường áp dụng một số hình thức kế
toán sau:
1.4.1.Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái.

Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế
trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp, duy nhất là Nhật ký- Sổ Cái
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ Cái là các chứng từ kế toán trong bảng
tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái gồm các loại sổ sau:
+ Nhật ký Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
21
Sơ đồ1.1: Hình thức ghi sổ kế tốn :NK-SC
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
*Ưu và nhược điểm.
- Ưu điểm: Dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, phù hợp với nghiệp cụ KT vó
trình độ thấp, ghi sổ bằng tay.
- Nhược điểm: Ghi chép, trùng lặp, khơng thuận tiện cho phân cơng lao
động KT, khó áp dụng vào máy tính.
1.4.2. Hình thức kế tốn Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh đều phải được ghi vào Sổ Nhật ký mà trọng tâm là Sổ Nhật ký
chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ
đó. Sau đó, lấy số liệu trên các Sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ
phát sinh.
22
Chứng từ
kế toán
(chứng từ gốc)
Sổ quỹ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán cùng
loại
Sổ , thẻ kế
toán chi
tiết
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Bảng tổng
hợp chi tiết
Hình thức kế tốn này gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt.
+ Sổ Cái.
+ Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Sơ đồ 1.2. Hình thức ghi sổ kế tốn theo hình thức : NKC
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: Là hệ thống sổ sách tương đối gọn nhẹ, việc ghi chép đơn giản, bộ
máy kế tốn đã biết vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo có hiệu qủa, chế độ
KT trên máy theo h×nh thøc NKC nhằm nâng cao trình độ cơ giới hố cơng tác
kế tốn, phát huy hơn nữa vai trò của kế tốn trong tình hình hiện nay.
23
Chứng từ kế toán
(chứng từ gốc)
Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI

Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
- Nhc im: Vic tng hp s liu bỏo cỏo khụng kp thi nu s phõn cụng
cụng tỏc ca cỏn b k toỏn khụng hp lý
1.4.3. Hỡnh thc k toỏn Nht ký chng t.
c trng c bn ca hỡnh thc ny l:
+Tp hp v h thng hoỏ cỏc nghip v kinh t phỏt sinh theo bờn Cú
ca cỏc ti khon, kt hp vi vic phõn tớch cỏc nghip v kinh t ú theo cỏc
ti khon i ng N.
+ Kt hp cht ch vic ghi chộp cỏc nghip v kinh t phỏt sinh theo
trỡnh t thi gian vi vic h thng hoỏ cỏc nghip v theo ni dung kinh t.
+ Kt hp rng rói vic hch toỏn tng hp vi hch toỏn chi tit trờn mt
s k toỏn v trong cựng mt quỏ trỡnh ghi chộp.
+ S dng cỏc mu s in sn.
+ Cỏc quan h i ng ti khon, ch tiờu qun lý kinh t, ti chớnh v lp BCTC.
Hỡnh thc k toỏn ny gm cỏc loi s k toỏn sau:
+ Nht ký chng t
+ Bng kờ.
+ S cỏi.
+ S hoc th k toỏn chi tit.
S : 1.3. Hỡnh thc s k toỏn: NKCT

24
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chó: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: Các quy trình về trình tự ghi chép kế toán theo hình thức này
được bộ tài chính quy định chặt chẽ và rất cụ thể. Hơn nữa hình thức này có
phạm vi áp dụng rộng rãi, điều kiện kế toán thủ công.
- Nhược điểm: Hình thức này đòi hỏi trình độ kế toán viên phải cao, bất
tiện trong công việc kiểm tra vì không sử dụng được trên máy, thñ công đôi khi
cũng làm cho độ chính xác không cao.
1.4.4. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.(CTGS)
Đặc trưng cơ bản của hình thức này: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán
tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”.
Việc ghi sổ kế oán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
+ CTGS do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán trong Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại có cùng nội dung kinh tế.
+ CTGS được đánh số hiệu liên tục theo rừng tháng hoặc cả năm và phải
có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước jhi ghi sổ
kế toán.
Hình thức kế toán này gồm các loại sổ kế toán sau:
+ CTGS
+ Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.

+ Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
25

×