Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Đồ án Thi Công Công Trình Đô Thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 94 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung về đoạn tuyến:
- Thiết kế tổ chức thi công cho đoạn tuyến từ Km0+00 đến Km1+580.78.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 1
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
- Đoạn tuyến có 1 vị trí đặt công trình thoát nước tại Km0+409.87 là cống tròn
φ
750.
- Trên đoạn tuyến có bố trí 1 đường cong nằm
+ Đường cong : R=1000m, lý trình đỉnh Km0+652.27.
- Một đường cong đứng lồi R=1000m, đỉnh tại Km0+150.
1.2. Xác định các điều kiện thi công:
- Các điều kiện về mặt thi công như:
+ 
+ 
+  !"#$%&&'
+  !(!)*+&&'
+ '(,+


GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 2
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2.1. Liệt kê các công việc:


Thi công, công tác chuẩn bị gồm những công việc chính:
+ Khôi phục hệ thống cọc và định phạm vi thi công, lập hệ thống cọc dấu
+ Dọn dẹp mặt bằng thi công
+ Làm mặt đường tạm cho máy móc di chuyển đến địa điểm thi công (nếu
có)
+ Làm lán trại, kho bãi
+ Lên gabarit
2.2. Xác định trình tự thi công:
Thi công theo trình tự tương ứng với các công việc đã liệt kê ở trên
2.3. Xác định kỹ thuật thi công từng công việc:
2.3.1. Khôi phục hệ thống cọc:
a) Nguyên nhân phải khôi phục hệ thống cọc:
Trừ các trường hợp đặc biệt, công tác thi công nền đường thường bắt đầu chậm
hơn công tác khảo sát thiết kế một thời gian, có khi đến vài năm. Trong thời gian
đó một phần các cọc định vị trí tuyến đường khi khảo sát thường bị mất hoặc mất
đi; vả lại, muốn lập được thiết kế thi công tốt, thì cần có tài liệu chính xác hơn ở
đoạn cá biệt. Cho nên trước khi xây dựng nền đường phải làm công tác khôi phục
cọc.
b) Mục đích:
- Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường.
- Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt để tính khối
lượng đất được chính xác hơn.
- Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở cọc độ cao cũ trên các đoạn cá biệt và đóng
thêm các cọc đo cao độ tạm thời.
Ngoài ra, trong khi khôi phục lại tuyến đường có thể gặp các trường hợp phải
chỉnh tuyến ở một số đoạn đường để làm cho tuyến được tốt hơn hoặc giảm bớt
được khối lượng công tác.
c) Trình tự khôi phục hệ thống cọc:
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 3
SVTH:

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
- Tìm kiếm, kiểm tra hay bổ sung cọc mốc, đánh dấu vị trí mặt bằng của tuyến
như: cọc đỉnh, cọc tiếp đầu, cọc giữa đường cong, cọc tiếp cuối, cọc H và cọc phụ.
- Kiểm tra lại chiều dài tuyến, bổ sung các mặt cắt ngang nhằm mục đích giúp
cho việc tính toán khối lượng được chính xác trong thi công.
- Kiểm tra cọc cao độ tự nhiên và đóng thêm cọc phụ tại các vị trí cá biệt
nhằm đảm bảo thẳng tuyến.
- Đề xuất ý kiến sửa đổi, những chỗ không hợp lý trong hồ sơ thiết kế như
chỉnh lại hướng tuyến hay điều chỉnh lại vị trí đặt cống
d) Cách cố định trục đường:
Khi tuyến là đường thẳng: Dùng cọc nhỏ đóng ở khoảng cách 100 m, ở các vị
trí phụ như địa hình thay đổi phải đóng cọc phụ hoặc yêu cầu thiết kế cứ 20 m thì
đóng 1 cọc phụ.
- Ngoài ra khoảng 1000m nên đóng 1 cọc lớn để dễ tìm.
- Đóng các cọc to tại các vị trí tiếp đầu, tiếp cuối đường cong và đường cong
chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu cao.
- Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không được nhỏ hơn 5x5cm
2
.
- Cọc 20 m thường dùng cọc gỗ 3×3cm
2
- Nếu gặp đất cứng thì dùng cọc thép Φ 10, 12 có chiều dài 15 ÷ 20cm.
Khi tuyến là đường cong: ngoài các vị trí tiếp đầu, tiếp cuối, đỉnh đường cong
phải đóng thêm cọc to, còn phải đóng các cọc phụ, khoảng cách các cọc phụ được
qui định như sau :
- R < 100
m
: 5m đóng một cọc.
- 100
m

< R < 500
m
: 10m đóng một cọc.
- R > 500
m
: 20m đóng một cọc.
Cọc đỉnh chôn trên đường phân giác và cách đỉnh 0,5m, trên cọc có ghi số đỉnh
đường cong, bán kính, tiếp tuyến và phân cự mặt ghi hướng về phía đỉnh góc.
Ngay tại đỉnh góc và đúng dưới quả dọi của máy đóng thêm cọc khác cao hơn mặt
đất 10cm.
Trường hợp góc có phân cự bé, người ta đóng cọc to ở trên đường tiếp tuyến kéo
dài, khoảng cách giữa chúng là 20
m
.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 4
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
2
0
2
0
2
0
2
0
R
0
,
5
m

Truû coüc
Coüc sàõt hay
coüc bãtäng
R
a) Góc có phân cự lớn b) Góc có phân cự bé
/012345678
e) Phương pháp cắm cong chi tiết:( phần thiết kế kỹ thuật)
f) Kiểm tra mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời:
- Dùng máy thuỷ bình chính xác và các mốc cao đạc quốc gia để kiểm tra cao
độ các mốc đo cao trong đồ án thiết kế.
- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc bằng máy thuỷ bình để so sánh với đồ án
thiết kế.
- Khoảng cách các cọc mốc đo cao tạm thời là 1km đối với vùng núi, 2km đối
với vùng đồi và 3km đối với vùng đồng bằng.
- Mốc đo cao tạm thời được lập tại các vị trí : Các đoạn nền đường có khối
lượng công tác tập trung, các công trình trên đường, các nút giao nhau khác mức.
Các mốc này phải được chế tạo bằng bêtông chôn chặt vào đất hoặc lợi dụng các
vật cố định nằm ngoài phạm vi thi công để gửi cao độ.
- Các mốc đo cao tạm thời được sơ hoạ trong bình đồ kỹ thuật, có bản mô tả
mối quan hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quanh cho dễ tìm, đánh
dấu ghi rõ vị trí đặt mia và cao độ mốc.
- Từ các mốc đo cao tạm thời có thể thường xuyên kiểm tra cao độ đào, đắp
nền đường hoặc cao độ thi công của các hạng mục công trình trên đường bằng các
thiết bị đơn giản.
- Cụ thể trong đồ án ta có 4 mốc đo cao tạm thời, 2 mốc tại 2 cống, 2 mốc tại
2 điểm đầu và cuối tuyến.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 5
SVTH:
Căng dây
Phạm vị thi công

b
Cọc dấu
a
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
2.3.2. Định phạm vi thi công và lập hệ thống cọc dấu:
Tuyến đường thi công là đường cấp III nên theo qui phạm chiều rộng dành cho
đường để thi công là 22m.
Phạm vi thi công là bể rộng mặt đất cần dùng để thi công bao gồm: bể rộng trên
nền đường, bề rộng rãnh, nếu có sử dụng thùng đấu thì phạm vi thi công bao gồm
cả bề rộng thùng đấu.
Dùng cọc để xác định phạm vi thi công: Sau khi có hệ thống cọc tim, dùng
thước dây đo theo hướng vuông góc với tim đường và hướng tâm tại các đường
cong tiến hành đóng cọc ranh giới.
/0094:,'
- Lập hệ thống cọc dấu, dời các cọc tim đường ra ngoài phạm vi thi công.
+ Sử dụng máy kinh vĩ và thước dây như hình vẽ và mỗi cọc tim ta dùng 2 cọc dấu
lập hồ sơ cọc dấu.
/0/94:5;<=>
2.3.3. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
0//13;?,8@A2
Vì cây có đường kính nhỏ do vậy ta dùng cưa U78 để cưa đổ cây, dùng nhân công
để chặt cây thành từng đoạn, xếp gọn thành từng đống, sau đó dùng máy ủi để nhổ
gốc cây và rễ cây.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 6
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
0//1B%C4*DEF2
Lớp đất hữu cơ dày khoảng 30cm và đất 2 bên tuyến chủ yếu là đất hoa mầu do
vậy ta dùng máy ủi DZ-18 để đào và đổ ra 2 bên tuyến đồng thời làm công tác dãy
cỏ.

2.3.4. Làm đường tạm và lán trại:
Để thuận lợi cho việc di chuyển máy móc đến phạm vi thi công ta cần phải làm
đường tạm, xây dựng lán trại, kho dự trử vật liệu và bán thành phẩm thi công, lắp
đặt ống nước sinh hoạt, hoặc đào giếng, lắp đặt hệ thống điện, điện thoại.
2.3.5. Lên khuôn đường:
Công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang
nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế.tài liệu dùng
để lên khuôn đường là bản vẽ trắc dọc kỹ thuật, bình đồ kỹ thuật và mặt cắt ngang
chi tiết, để thực hiện công việc này ta dùng thước thép và máy thủy bình.
Công tác lên khuôn đường (lên gabarit) bao gồm những công việc sau:
- Xác định cao độ đất đào và đắp tại tim đường và mép đường
- Xác định chân taluy nền đắp, mép taluy nền đào
Để thực hiện công việc này ta dùng thước thép và máy thủy bình
Có các kích thước hình học của mặt cắt ngang ta có thể cắm các cọc khuôn
đường.
1
:

1
,
5
1
:
1
1
:
1
1
:
1

1
:

1
,
5
/0G294:H='
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 7
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
2.4. Xác định khối lượng công tác:
2.4.1. Khôi phục cọc - định phạm vi thi công - dời cọc ra ngoài phạm vi thi
công:
- Khôi phục cọc: 1580,78 (m)
- Định phạm vi thi công: 1580,78 (m)
- Dời cọc: 1580,78 (m)
2.4.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
- Diện tích dọn dẹp mặt bằng thi công ( san dọn mặt bằng,cưa cây,nhổ gốc,rễ
cây…): 41100,28 m
2
- Khối lượng đào vét đất hữu cơ dày 30cm đựơc tính toán cụ thể có khối
lượng là 11116,04 m
3
2.4.3. Công tác lên khuôn đường:
Công tác lên khuôn đường được tính theo chiều dài: 1580,78 (m)
2.5. Tính toán năng suất – Xác định các định mức sử dụng nhân lực:
2.5.1. Khôi phục cọc - định vị thi công - dời cọc ra ngoài phạm vi thi công
- Khôi phục cọc: 250m/công
- Định phạm vi thi công: định mức 500m/công
- Dời cọc: định mức 250m/công

2.5.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công
- Cưa cây: dùng cưa U78 có năng suất 1,3m
2
/phút
- Công tác san dọn mặt bằng, nhổ gốc cây, rễ cây. Theo [7] mã hiệu
AA.11212 với mật độ cây < 2 cây/100m
2
và nhân công bậc 3/7 là 0,123
công/100m
2
và máy ủi là 0,0045 ca/100m
2
.
- Công tác đào vét đất hữu cơ bằng máy ủi D41P-6C. Theo [7] mã hiệu
AB.22123 với cấp đất cấp III là 0,501 ca/100m
3
2.5.3. Công tác lên khuôn đường
Công tác này định mức là 8 công/1km.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 8
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
2.6. Tính toán số công, số ca máy cần thiết để hoàn thành các thao tác:
2.6.1. Khôi phục cọc - định phạm vi thi công - dời cọc ra ngoài phạm vi thi
công
- Khôi phục cọc: Số công cần:
1580,78
6,32
250
=
(công)

- Định phạm vi thi công: Số công cần:
1580,78
3,16
500
=
(công)
- Dời cọc: Số công cần:
1580,78
6,32
250
=
(công)
2.6.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công
- Số công để cưa cây:
2 41100,28 0,6
0,79
100 1,3 60 8
× ×
=
× × ×
(công)
- Số ca cần thiết để nhổ rễ cây là:
41100,28
0,0045 1,85
100
× =
(ca)
- Số ca cần thiết để bóc bỏ đất hữu cơ:
* Theo định mức: 11116,04 x
0,501

100
= 55,69(ca)
* Theo tính toán:
Khối lượng đào vét đất hữu cơ dày 30cm đựơc tính toán cụ thể như sau:
Trình tự công việc:
+ Máy ủi bóc đất hữu cơ, sau đó ủi dồn đống.
+ Máy đào bóc đất hữu cơ lên ô tô vận chuyển đến bãi thải.
Dùng thiết bị bóc đất hữu cơ là máy ủi D41P-6C, năng suất của máy được tính như
sau:
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 9
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

60. . . . .
 > 
I J   
K

=
(m
3
/ca)
Trong đó:
+ T: Thời gian một ca máy (8 giờ).
+ K
t
: Hệ số sử dụng thời gian. Lấy K
t
=0,8
+ K

d
: Hệ số lợi dụng độ dốc. Độ dốc trung bình trên đoạn tuyến 0% (<2%)
nên ta lấy K
d
=1
+ Q: Khối lượng công tác trong một chu kỳ:
Q=
2
.
2. .
;
L -
 
φ
(m
3
).
φ: Góc nội ma sát của đất vận chuyển. Với đất hữu cơ lấy φ= 40
o
.
K
r
: Hệ số rời rạc của đất. Với đất hữu cơ lấy K
r
=1,2.
H: Chiều cao lưỡi ủi: H=1,06m
L: Chiều dài lưỡi ủi: L= 3,35m
 Q = 2.82 (m
3
)

+ t: Thời gian thao tác một chu kỳ (phút):
t =
1
1
1
M 
M 
L L
L
  
+ + +
1: Bao gồm thời gian nâng hạ lưỡi ủi, đổi số, chuyển hướng
L
x
: Chiều dài xén đất (trong đó Q không kể đến hệ số K
tt
).
h : Chiều cao lớp đất xén ( lấy chiều cao trung bình) h = 0,12m
L
x
=
2.82
3,35 0,12
J
L 
=
× ×
= 7,01(m)
L
c

: Chiều dài vận chuyển đất
L
1
: Chiều dài lùi lại L
1
= L
x
+L
c
V
x
: Tốc độ xén đất, v
x
= 4km/h = 66,67 m/phút.
V
c
: Tốc độ chuyển đất, v
c
= 6km/h = 100m/phút.
V
1
: Tốc độ khi chạy không (lùi lại) V
1
= 5km/h = 83,33m/phút.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 10
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
 t =
7,01 100 107,01
1

66,67 100 83,33
+ + +
= 3,4(phút)
+ K
tt
: Hệ số tổn thất khi vận chuyển
Để tận dụng hết khả năng làm việc của máy ủi và đủ khối lượng đất để máy đào,
đào đổ lên ô tô vận chuyển đến bải thải ta chọn chiều dài thi công của từng đoạn
nhỏ L=100m.
 K
tt
= 1 – (0,0005 + 0,004 x L
vc
)= 1 – (0,005 +0,004 x 100) = 0,6
Vậy năng suất máy ủi là:
3
60 8 0,8 1,0 2,82 0,6
191.09( / )
3,4
K  
× × × × ×
= =
Số ca cần thiết để bóc bỏ đất hữu cơ (theo tính toán ):
11116,04:191,09

= 58.17(ca)
Vậy số ca để thực hiện công tác bóc đất hữu cơ (chọn theo định mức) là 55,69 ca.
Sau khi máy ủi bóc đất hữu cơ và dồn đống thì ta biên chế máy đào gầu ngược
HD1023 có dung tích gàu 1m
3

kết hợp ô tô tự đổ HD-270 có dung tích thùng
12m
3
vào bóc và vận chuyển đất đến bãi thải.
Năng suất của máy đào được tính theo công thức:
3
3600. . . .
(m /ca)
.
 
 ;
J   I
K
I 
=

Trong đó :
Q : dung tích gàu. Với máy xúc loại HD1023III thì Q = 1m
3
.
K
đ
: hệ số làm đầy gàu, K
đ
= 0,9
K
tg
: hệ số sử dụng thời gian. Lấy K
tg
= 0,9

T : Thời gian làm việc trong 1 ca. T = 8h.
T
ck
: Thời gian làm việc trong 1 chu kỳ. T
ck
= 18,5 (s)
K
r
: hệ số tơi của đất, K
r
=1,2
⇒ Năng suất của máy đào :
3600.1.0,9.0,9.8
1050.81
18,5.1,2
K = =
(m
3
/ca).
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 11
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Theo ĐMDT 1776 :
- Máy đào : <1.25m
3
 N
đm
=
100
0,198

= 505.05 (m
3
/ca)
- Nhân công 3/7: 0,65 công
N ≥ N
đm
(Thỏa mãn)
Thể tích cần đào là V = 11116.04 m
3
, thì thành phần hao phí là:
- Nhân công:
11116.04 0,65
72.25( ô )
100
 
×
=
- Máy đào:
11116.04 0,198
22( )
100

×

Năng suất ô tô vận chuyển đất loại 15T (xe HD270_của hãng Hyundai)
t
V
L
V
L

Q.K.K.T
N
21
ttt
'
++
=
(T/ca).
Trong đó:
T = 8h : thời gian làm việc trong 1 ca.
K
t
= 0,9: hệ số sử dụng thời gian.
L = 4 Km : cự ly vận chuyển trung bình
K
tt
= 1,2: hệ số lợi dụng tải trọng.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 12
SVTH:
Mã hiệu
Công tác
Xây lắp
Thành phần hao phí Đơn vị Đất (II)
AB.241
3
Đào xúc đất
bằng máy xúc
<1.25m
3
K"'/NO

Máy đào ≤1.25m
3
công
ca
0,65
0,198
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
V
1,
V
2
: tốc độ vận chuyển khi có tải và không tải.V
1
= 40km/h, V
2
= 45km/h.
t: thời gian bốc dỡ trong 1 chu kỳ,t = 12(phút) = 0,2(h)
Q : Tải trọng xe, Q = 15 (T)
N
tt
= 333.26 (m
3
/ca)
-Theo định mức,năng suất của Ô tô tự đổ

 N
đm
=
100
1,05

= 95.24 (m
3
/ca)
- N
tt
> N
đm
( thỏa mãn) . Ta chọn theo định mức để tính toán số ca máy.
Với thể tích cần vận chuyển là V = 11116.04 m
3
cần số ca ô tô :
11116.04 1,05
116.7( )
100

×
=
- Công tác cưa ngắn cây dồn đống:
Số công làm công tác này là: 0,123×
41100,28
50,55
100
=
(công)
2.6.3. Công tác lên khuôn đường
Số công làm công tác này là 12,64 (công)
2.7. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác:
B /012I8'6
ST
T

Hạng mục Máy, NC Công, ca
1 Khôi phục cọc NC 6,32
2 Định phạm vi thi công NC 3,16
3 Dời cọc NC 6,32
4 Cưa cây U78 0,79
5 Cưa ngăn cây dồn đống NC 50,55
6 Đánh gốc cây D41P-6C 1,85
7 Dãy cỏ, bóc đất hữu cơ D41P-6C 55,69
8 Vận chuyển đất hữu cơ
ra bãi thải
HD-270 116.7
9 Lên khuôn đường NC 12,64
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 13
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG
3.1. Liệt kê các công trình cống:
Trên đoạn tuyến thi công có 1 công trình thoát nước (cống tròn BTCT) được liệt
kê qua bảng sau:
ST
T
Lý trình
Khẩu độ
Ø(cm)
Chiều dài
L (m)
I
s
(%) I

c
(%)
Loại
nền
đường
Chiều
cao đắp
(m)
1 Km0+409.87 Ø750 23.51 0.9 09 Đắp 1.28
3.2. Nêu đặc điểm thi công công trình cống:
Cống nằm trên nền đắp hoàn toàn nên được thi công trước nền đường. Ở vị trí
đặt cống vào mùa khô không có nước chảy nên xem như thi công ở trên khô, mực
nước ngầm sâu không ảnh hưởng đến hố móng công trình.
Công trình được thi công theo phương pháp bán lắp ghép. Các đốt được sản xuất
tại xưởng cách chân công trình 5km, và được vận chuyển tới công trình bằng ôtô.
phần đầu cống, tường đầu, tường cánh đệm lót thi công tại chổ.
3.3. Xác định trình tự thi công cống:
1. Định vị trí cống trên thực địa và san dọn mặt bằng thi công
2. Vận chuyển vật liệu xây dựng : đá, cát, xi măng
3. Đào hố móng cống
4. Làm lớp đệm móng tường đầu, tường cánh và móng thân cống
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 14
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
5. Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông móng tường đầu ,tường cánh, chân
khay
6. Đổ bêtông móng tường đầu, tường cánh
7. Vận chuyển và bốc dỡ ống cống đến đến địa điểm thi công
8. Tháo dỡ ván khuôn móng tường đầu, tường cánh chân khay
9. Lắp đặt ống cống

10. Đổ bêtông xi măng cố định ống cống
11. Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông tường đầu tường cánh
12. Đổ bêtông tường đầu, tường cánh
13. Tháo dỡ ván khuôn tường đầu, tường cánh
14. Làm mối nối cống, lớp phòng nước
15. Đắp đất hố móng
16. Đắp đất sét trên cống
17. Đắp đất trên cống
18. Gia cố thượng - hạ lưu, làm hố chống xói
3.4. Kỹ thuật thi công từng hạng mục công trình:
3.4.1. Định vị trí cống và san dọn mặt bằng:
Ta biên chế một kỹ sư và một công nhân kỹ thuật với trang thiết bị máy kinh vĩ
để xác định chính xác vị trí đặt tim cống và chu vi của công trình, vị trí cao độ và
độ chính xác của các móng cửa vào cửa ra của cống theo các mốc cao đạc chung
của đường và tim của rảnh thoát nước tạm thời. Công tác này được thực hiên cùng
lúc với công tác lên khuôn đường.
Dọn dẹp mặt bằng để đặt các cấu kiện đúc sẳn. Công tác này ta sử dụng máy ủi
và xem như đã thực hiện trong phần công tác chuẩn bị thi công nền đường.
3.4.2. Vận chuyển vật liệu:
Công tác này được tiến hành vận chuyển bằng ôtô Hyundai 15T đến vị trí đặt
cống, với cự ly khoảng 10km. Các vật liệu được tấp kết gần vị trí xây dựng công
trình, ximăng phải được cất giữ trong kho cẩn thận.
3.4.3. Đào hố móng cống:
Vì chiều sâu đào lớn ( h=1,875m) nên ta dùng máy đào để đào hố móng cống.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 15
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
3.4.4. Làm lớp đệm móng tường đầu, móng tường cánh, móng thân cống:
Sau khi đào hố móng đúng với kích thước và cao độ thiết kế, tiến hành kiểm tra
lại cao độ thiết kế, độ dốc của móng thân cống. Sau đó cho nhân công sử dụng xe

rùa vận chuển cấp phối đá dăm ở bãi vật liệu đến để làm lớp đệm móng cống, với
chiều dày của lớp móng cấp phối đá dăm 30cm nên ta phải chia thành 2 lớp mỗi
lớp dày 15cm, sau khi rải dùng đầm Diezel đầm chặt.
Tương tự vận chuyển đá dăm làm lớp đệm móng tường đầu, móng tường cánh
dày 10cm và đầm chặt.
3.4.5. Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông móng tường đầu ,tường cánh, chân
khay:
Sử dụng ván khuôn thép để lắp đặt, ván khuôn phải đảm bảo chất lượng, đúng kích
thước thiết kế.Dùng nhân công để lắp dựng ván khuôn cho đúng hình dạng và kích
thước thiết kế.
3.4.6. Đổ bêtông móng tường đầu, tường cánh, chân khay:
Bê tông được chộn bằng máy trộn S-739 có dung tích thùng là 250l và được
công nhân sử dụng xe rùa đến để đổ, dùng dùi điện để đầm chặt, Bê tông đổ không
được để rơi tự do quá 0,5m để tránh hiện tượng phân tầng giảm chất lượng của BT.
Bê tông được để thành từng lớp có chiều dày 30cm, và thời gian giữa các lớp
cách nhau không quá thời gian ninh kết của bê tông.
3.4.7. Vận chuyển và bốc dỡ ống cống đến đến địa điểm thi công:
Công tác này được tiến hành bằng ôtô Huyndai 15T từ xí nghiệp sản xuất đến vị
trí đặt cống, với cự ly khoảng 10km.
3.4.8. Tháo dỡ ván khuôn móng tường đầu, tường cánh, chân khay:
Sau khi đổ bêtông tường đầu, tường cánh xong đợi một đến hai ngày cho bêtông
đạt cường độ rồi dùng công nhân tháo dỡ ván khuôn.
3.4.9. Lắp đặt ống cống:
Công tác này được tiến hành bằng cần trục bánh lốp tự hành. Trước khi lắp đặt ống
cống phải kiểm tra lại cao độ đặt cống, tim cống, cắm các cọc dẫn. Ống cống được
tiến hành lắp đặt từ hạ lưu đến thượng lưu. Trong quá trình lắp đặt ống cống để các
ống cống không bị xê dịch thì ta dùng các viên đá chêm tạm thời ở hai bên.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 16
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

3.4.10. Đổ bê tông xi măng cố định ống cống:
Sau khi xê dịch lắp đặt các ống cống xong ta tiến hành đổ bêtông cố định ống
cống để không bị xê dịch qua lại. Bêtông được trộn bằng máy S-739 có dung tích
thùng 250(lít) và được công nhân sử dụng xe rùa vận chuyển đến để đổ.
3.4.11. Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông tường đầu tường cánh:
Sử dụng ván khuôn thép, ván khuôn phải đảm bảo chất lượng và đúng kích thước
thiết kế. Dùng nhân công để lắp dựng ván khuôn.
3.4.12. Đổ bêtông tường đầu, tường cánh:
Sau khi lắp ván khuôn đúng với hình dạng và kích thước thiết kế ta tiến hành đổ
bêtông tường đầu, tường cánh và sân cống tương tự như đổ bêtông móng tường
đầu, tường cánh.
3.4.13. Tháo dỡ ván khuôn tường đầu, tường cánh:
Sau khi đổ bêtông tường đầu, tường cánh xong đợi một đến hai ngày cho bêtông
đạt cường độ rồi dùng công nhân tháo dỡ ván khuôn.
3.4.14. Làm mối nối cống, lớp phòng nước:
Công tác này tiến hành bằng thủ công.
3.4.15. Đắp đất sét trên cống:
Sau khi làm mối nối giữa các ống cống xong ta tiến hành đắp đất sét xung
quanh cống bằng thủ công. Lớp đất sét đắp xung quanh cống dày 15cm được đắp
từ dưới lên.
3.4.16. Đắp đất trên cống:
Đắp đất trên cống được thi công bằng thủ công đắp đối xứng mỗi lớp dày 20cm,
đầm chặt (K=0,95) bằng đầm cóc cho đến khi đạt cao độ cần thiết cách đỉnh ống
cống là 0,53m, bề rộng đất đắp rộng hơn mép cống về mỗi phía là 2d =2x0.75 =
1.5m.
3.4.17. Gia cố thượng - hạ lưu, làm hố chống xói:
Gia cố thượng hạ lưu bằng bêtông xi măng M15, Dmax40, độ sụt 6-8cm. Công
tác này được thi công như móng tường đầu, tường cánh. Hố chống xói được làm
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 17
SVTH:

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
bằng đá hộc xếp khan. Công tác này dùng nhân công vận chuyển đá hộc từ bãi vật
liệu để thi công.
3.5. Xác định khối lượng công tác:
3.5.1. Định vị tim cống ngoài thực địa:
Cần định vị tim cống tại lý trình Km0+409.97 .
3.5.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công cống:
Để thuận tiện cho việc cẩu lắp cấu kiện và bố trí bãi chứa vật liệu xây và các
cấu kiện đúc sẳn ở hai bên cống lấy 15m về hai phía và dọc theo chiều dài cống
theo phạm vi thi công nền đường là 24m.
Vậy mặt bằng thi công là: (15+15)×24 = 720 (m
2
)
3.5.3. Đào móng cống bằng nhân công:
Bao gồm đào móng thân cống, sân cống, phần gia cố thượng lưu và hạ lưu.
Từ bản vẽ cấu tạo cống, ta xác định khối lượng đất cần phải đào như sau:
(cống Ø750): V =93.57 (m
3
)
3.5.4.Xác định khối lượng các loại vật liệu xây dựng móng cống:
a LP>!>0Q2
V
đá dăm
= 0,2 x 1.095 x 23.51 = 5.15 (m
3
)
Tra mã hiệu định mức AK.98100 . Đơn vị tính: 1 m
3
.
Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Cấp đất

III
AK.98120 Làm lớp đỏ đệm
móng
R :
Đá dăm
Cát
Đá hộc
Nhân công 4/7
m
3
m
3
m
3
công
1,2
0,3
1,4
Ta có : Vật liệu
Đá dăm : 1,2 x 5.15 = 6.18 (m
3
)
Cát : 0,3 x 5.15 = 1.55 (m
3
)
Nhân công : 1,4 x 5.15 = 7.21 công
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 18
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
b LPS,2

Lớp đệm cát sạn dày 10cm (bên dưới lớp đá hộc):
V = 0,1x(1,5+0,9) x 2.97 =0.71 (m
3
)
Lớp đệm cát sạn dày 10cm đầu cống :
V = 2x0,1(1,0+0,4) x 2.97 = 0.83 (m
3
)
=> Lớp đệm cát sạn dày 10cm :
0,71+ 0,83 = 1.54 (m
3
)
Tra định mức mã hiệu AB.13400 đắp cát công trình. Đơn vị tính 1 m
3
.
- Đắp bằng cát đã đổ đống tại nơi đắp đến trong phạm vi 30m.
- San, tưới nước, dầm theo yêu cầu kĩ thuật, hoàn thiện công trình sau khi đắp.
Mã hiệu Thành phần hao phí Đơn vị Đắp nền móng đường
ống
AB.13412
Vật liệu:
Cát
Vật liệu khác
Nhân công 3,0/7
m
3
%
Công

1,22

2
0,58
Tổng hao phí :
Vật liệu:
Cát: 1,22 x 1,54 = 1,79 (m
3
)
Vật liệu khác : 2%
Nhân công 3,0/7 : 0,58 x 1,54 = 0.89 công
c T%BIUTT1VQW52
Khối lượng bê tông :
V= 2 x (0,4 x 0,6 + 0,48x1,0 + 0,77x0,4) x 2,97 = 6.1 m
3
Tra định mức mã hiệu AF.11200 Bê tông móng. Đơn vị tính: 1m
3
Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Chiểu rộng
>250cm
AF11220 Bê tông móng
R :
Vữa m
3
1,025
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 19
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Gỗ ván cầu công tác
Đinh
Đinh đỉa
Vật liệu khác
K"'/NO

T'
Máy trộn 250l
Máy đầm bàn1,5KW
m
3
kg
cối
%
Công

Ca
Ca


0,015
0,122
0,603
1,0
1,97
0,095
0,089
Tổng chi phí :
Vật liệu:
Vữa : 6.1 x 1,025 = 6.25(m
3
)
Gỗ ván cầu công tác : 6.1 x 0,015 = 0.092 (m
3
)
Đinh : 6.1 x 0,122 = 0,74 (kg)

Đinh đỉa : 6.1 x 0,603 = 3,68 (cối)
Vật liệu khác : 1%
Nhân công 3/7: 6.1 x 1,97 = 12.02 công
Máy thi công :
Máy trộn 250l : 6.1 x 0,095 = 0,58 (ca)
Máy đầm bàn 1KW : 6.1 x 0,089 = 0,54 (ca)
d I<M"HABIUTT0QQW5SX>&1M0
- Khối xây tường chắn :
3
(0,429 0,708) 1,066
2.19 2 2,65( )
2
M
R M M 
+
= =
- Khối xây đá hộc cửa cống :
V = ((0,3+0,78) x 0,8):2 x 2.97 x 2 = 2.57 (m
3
)
 Khối xây : V = 2,65+2,57 = 5,22 (m
3
)
Tra định mức mã hiệu AE.11000 xây móng đá hộc. Đơn vị tính: 1m
3

Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Chiều dày
≤60cm
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 20
SVTH:

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
AE.11110
Xây móng R2
Đá hộc
Đá dăm
Vữa
K"'/VNO
m
3
m
3
m
3
công
1,20
0,057
0,42
1,91
Tổng hao phí vật liệu là:
Vật liệu:
Đá hộc : 1,2 x 5.22 = 6.26 (m
3
)
Đá dăm : 0,057 x 5.22 = 0.3 (m
3
)
Vữa : 0,42 x 5.22 =2.19 (m
3
)
Nhân công 3,5/7 : 1,91 x 3,08 = 5.88 công

e LM"YRUTZRT1QQ5),2
Khối lượng:
V = 0,9 x 2,97 x 0,25 + 1,5 x 2,97 x 0,25 = 1.78 (m
3
).
Tra định mức mã hiệu AE.11100 xây móng đá hộc. Đơn vị tính: 1m
3

Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Chiều dày
≤60cm
AE.11110
Xây móng R2
Đá hộc
Đá dăm
Vữa
K"'/VNO
m
3
m
3
m
3
công
1,20
0,057
0,42
1,91
Tổng hao phí :
Vật liệu :
Đá hộc : 1,78 x 1,2 = 2.14(m

3
)
Đá dăm : 1,78 x 0,057 = 0.1 (m
3
)
Vữa : 1,78 x 0,42 = 0.75 (m
3
)
Nhân công 3,5/7 : 1,78 x 1,91 = 3,4 công.
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 21
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
RH5M 52
Sau khi thi công phần móng, đáy cống ta tiến hành vận chuyển lắp đặt cống bằng
ô tô, máy cẩu.
Cống D750 đầu âm dương.
Phần cống cần 24 đoạn cống nối, mỗi đoạn dài 1m. Nên sẽ có 23 khe nối, dùng
nhựa đường quét chống thấm mối nối.
Tra định mức mã hiệu AK.95100 quét nhựa đường chống thấm mối nối ống cống.
Đơn vị tính: 1 ống cống .
Đun nhựa đường, quét nhựa 2 lớp bề ngoài ống cống, tẩm đay trít khe giữa các
ống công, quét nhựa thấm dầu
Mã hiệu Thành phần hao phí Đơn vị Đường kính ống cống
0.75(m)
AK.95121
R2
Nhựa đường
Giấy dầu
Đay
K"'/VNO

kg
m
2
kg
công
11.7
1,07
0,48
0,46
Tổng hao phí cho 23 khe nối :
R2
Nhựa đường : 11.7 x 23 = 269.1 kg
Giấy dầu : 1,07 x 23 = 24.61(m
2
)
Đay : 0,48 x 23 = 11.04 kg
K"'/VNO : 0,46 x 23 = 10.58 công.
Tra định mức mã hiệu AK.95200 chét khe nối. Đơn vị tính: 1m.
Mã hiệu Công tác xây
lắp
Thành phần hao phí Đơn vị Bằng dây thừng tẩm
nhựa
AK.95211 Chét khe nối
R2
Nhựa bitum số 4
Dây thừng
kg
m
0,818
1,05

GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 22
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Củi
K"'/VNO
kg
công
3,118
0,38
Tổng hao phí:
R2
Nhựa bitum số 4: 0,818 x 23 = 18.81 kg.
Dây thừng: 1,05 x 23 = 241.5 m.
Củi: 3,118 x 23 = 71.71 kg.
K"'/VNO2 0,38 x 23 = 8.74 công.
h. 752
Sau khi thi công xong các mối nối cống ta tiến hành lấp đất quanh cống. Lấp đất
thành từng lớp 30cm chồng lên nhau, đầm bằng đầm cóc để đảm bảo độ chặt kết
cấu và tránh gây phá hoại công trình, tránh làm vỡ ống cống đã đặt.
Thể tích cống, đế cống và cát đệm chiếm chỗ trên toàn chiều dài đoạn cống:

2 3
0,75 + 0,08
: ( ) 23.51 12.71(m )
2
R
π
= × × =ThÓ tÝch cèng
Khối lượng đất cần đắp lên đỉnh cống :
V = V

hố đào
– (V
cống
+ V
đá dăm
+V
khối đỡ
)
=
3
93.57 (12.71 5.15 1.54 6.1 3.08) 64.99( )− + + + + =
Tra định mức mã hiệu AB.65100 đắp đất công trình bằng đầm cóc. Đơn vị tính 100
m
3
.
Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị
Độ chặt yêu
cầu
K = 0,95
AB.65130
Đắp đất công
trình bằng đầm
cúc
K"'GQNO
T'
Đầm cóc
Công
Ca
10,18
5,09

GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 23
SVTH:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Tổng hao phí :
Nhân công : 10,18 x 64.99:100 = 6.62 công.
Máy thi công :Đầm cóc: 5.09 x64.99 : 100 = 3.31 ca.
3.5.5. Vận chuyển các loại vật liệu xây:
Dùng ôtô tự đổ HD-270 để vận chuyển cát, đá hộc, đá dăm, xi măng đến vị trí cống
từ vị trí kho vật liệu cách cuối tuyến 10 km. Tất cả các vật liệu xây đã được tập kết
tại một chỗ xung quanh vị trí thi công cống. Vì cống được thi công vào mùa khô
nên vị trí thi công cống không có nước, vì thế trong qua trình trộn vữa, bêtông cần
vận chuyển nước đến để thi công. Việc vận chuyển nước ta biên chế cho xe bồn
thể tích 6m
3
để chở nước.
3.5.6.Vận chuyển đốt cống
Dùng xe ôtô :HD-270 kích thước thùng xe: 4.8 x 1,05 x 2,3 (m) để vận chuyển
cống từ vị trí tập kết sau khi chở từ nhà máy về đến vị trí đặt cống.
Cống Φ750: Mỗi chuyến xe chở được 10 đốt. Phải đặt các cấu kiện đối xứng trục
dọc và trục ngang của thùng xe. Để cho cống không bị vỡ trong quá trình vận
chuyển phải chằng đệm giữa các đốt cống và giữa đốt cống với thành thùng xe, kết
hợp neo buộc cẩn thận. Khi vận chuyển cống cần lưu ý :
+ Cấu kiện không được xếp thừa ra khỏi giới hạn thùng xe.
+ Đặt cấu kiện phải đối xứng với trục dọc và trục ngang thùng xe.
+ Cần neo buộc chặt cống trước khi vận chuyển, tránh ông cống va vào nhau
và va vào thùng xe gây vỡ ống cống.
3.5.7. Lắp đặt ống cống :
Trong quá trình lắp đặt ống cống ta biên chế 1 cần trục tự hành Kato Nhật Bản, với
mã hiệu NK – 200 (Sổ tay chọn máy – Nguyễn Tiến Thụ) để thực hiện công tác
này.

Nếu điều kiện địa hình cho phép tốt nhất là đặt các đốt cống trên bãi đất dọc theo
tim cống có chừa một dải rộng tối thiểu 4m để cần trục đi lại.
Lắp đặt ống cống:
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 24
SVTH:
Gi định vị m cng
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Trước khi lắp đặt ống cống ta cắm lại các cọc tim cống, kiểm tra lại độ dốc
cống, cao độ đặt cống.
Các đốt cống đặt cách nhau một khe hở là 1cm. Đốt cống gần cửa vào hay
cửa ra phải đặt gối trên tường đầu, phần còn lại của đốt cống này phải đặt
trên móng cống đã thi công trước đó.
O294:8,@AH@555
3.5.8. Làm mối nối cống.
Các đốt cống đặt cách nhau 1cm. Sau đó dùng bao tải tẩm nhựa đường để nối các
đốt cống. Công việc này ta bố trí nhân lực để thi công.
3.6. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực
và vật liệu:
Các công tác chính khi tổ chức thi công công trình thoát nước đã xác định trong
phần trước, ngoài ra khi tổ chức thi công công trình thoát nước ta có các khối lương
công tác khác như sau.
3.6.1. Định vị tim cống và san dọn mặt bằng thi công cống:
3.6.1.1. Định vị tim cống:
- Ta dùng máy kinh vĩ để xác định vị trí tim cống và cao độ đặt cống theo đúng đồ
án thiết kế.
[2665
3.6.1.2. San dọn mặt bằng thi công cống:
GVHD:Th.s Nguyễn Mạnh Hùng Page 25
SVTH:

×