Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty ngành sản xuất kinh doanh niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.16 MB, 99 trang )

GIAO DUC VA DAO TAO

NGUYEN HOANG NHU THUY

PHÂN TÍCH CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN

VIEC NAM GIU' TIEN MAT CUA CAC
CONG TY
NGANH SAN XUAT KINH DOANH NIEM YET
TREN SO GIAO DICH CHUNG KHOAN THANH
PHO HO CHi MINH (HOSE)

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

2016 | PDF | 98 Pages



Da Ning— nim 2016


GIAO DUC VA ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC

ĐÀ NẴNG

NGUYÊN HOÀNG NHƯ THỦY

PHÂN TÍCH CÁC


NHÂN TĨ ẢNH HƯỚNG ĐÉN

VIỆC NÁM GIỮ TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY

NGÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH NIEM YET

TREN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH
PHO HO CHi MINH (HOSE)
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUAN VAN THAC SI QUAN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:GS.TS. TRƯƠNG BÁ THANH
2016 | PDF | 98 Pages


Đà Nẵng— năm 2016


LOLCAM DOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

NGUN HOÀNG NHƯ THỦY



OE

MUC LUC

4. Phương pháp nghiên cứu...........................----5. Bố cục đề tài..................

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

sseeeirriee

sess

BRY

YN

2. Mục tiêu nghiên cứu....
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...

CHƯƠNG 1. CO SO LY LUAN VE VIEC NAM GIU TIEN MAT CUA
DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG
1.1. KHAI QUAT CHUNG VE TIEN MAT...
so

ne)

1.1.1. Khái niệm tiền mặt, tiền mặt trong hoạt động SXKD................. 8
1.1.2. Lợi ích và chỉ phí của việc nắm giữ tiền mặt:
1.1.3. Sự luân chuyển của tiền mặt trong quá trình SXKD.


1.1.4. Động cơ nắm giữ tiền mặt:

9
10

seseeeTT

1.2. CAC HOC THUYET LIEN QUAN 1 BEN NAM GIU TIEN MAT CUA

CÁC DOANH NGHIỆP...
°
.
seo. 12
1.2.1. Thuyết đánh đổi (Trade-off\ theory)
+
vse
1.2.2. Thuyết trật tự phân hạng (The pecking order Theory).............. 15
1.2.3. Mơ hình dịng tiền tự do (free-cash flow model)..................... 16
1.3. TÍN DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ NÁM GIỮ TIỀN MẶT....................... L7
1.4. NHỮNG NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐỀN VIEC NAM GIỮ TIỀN MẬT19
1.4.1. Cơ hội đầu tư.
20
1.4.2. Qui mô công ty
21
1.4.3. Chỉ tiêu tài sản
cố định.
22
-....
1.4.4 Tài sản lưu động không bằng tiền mat.......


1.4.5. Đồn bẩy tài chính....................

se

"—.--


1.4.6. Chỉ trả cỗ tức....................-

2 s2retrrrrrrrrrrrerrrreo.2Ì

CHUONG 2. THIET KE NGHIEN C

27

2.1. DOI TUONG NGHIÊN CỨU
2.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CUU

27
28

2.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU.
31
2.4. GIA THUYẾT CỦA MƠ HÌNH.........
37
2.5. TONG QUAN TINH HINH HOAT BONG CUA CAC DOANH NGHIEP

SAN XUAT KINH DOANH TAI SAN HOSE THONG QUA CAC BIEN
NGHIEN CUU


—-

-

ce

40

CHUONG 3. KET QUA NGHIEN CUU..
48
3.1. THÔNG KÊ MÔ TẢ.......................
—..
3.2. SỰ TUONG QUAN CUA CAC BIEN VA DA CONG TUYEN
49
3.2.1. Sự tương quan của các biến
50
3.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến
51
3.3. PHAN TICH HOI QUY POOLED REGRESSION
52
34. PHAN TICH HOI QUY FIXED EFFECT MODEL VA RANDOM.
EFFECT MODEL..................
sone
4
CHƯƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ

4.1. BÌNH LUẬN KẾT QUẢ..........

4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐĨI VỚI CƠNG TÁC QUẢN LÝ.........
4.2.1. Xây dựng ngun tắc kiểm sốt tiền trong doanh nghiệp.....


4.2.2. Giải pháp hồn thiện công tác thu chỉ trong doanh nghiệp........

68

4.2.3. Chọn lựa đối tác ngân hàng uy tín...............................--ss-sss

TỮ,

4.2.4. Xây dựng và phát triển các mơ hình dự báo tiền mặi...............71

4.2.5. Đầu tư lượng tiền mặt nhàn rỗi:
75
4.3. MOT SO KIÊN NGHỊ MANG TÍNH CHẤT HỖ TRỢ CƠNG TÁC:

QUAN TRI TIEN MAT TAI DOANH NGHIEP

.

16


4.3.1. Đối với các doanh nghiệp.

76

4.3.2. Đối với các tô chức tín dụng:

71


4.3.3. Đối với nhà nước.
KẾT LU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN

PHỤ LỤC

71


DANH MUC TU VIET TAT
CASH

Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp

LEV

Địn bẩy tài chính

SIZE

Logarit của tài sản

FEM

Fixed effect Model

REM

Random effect Model


GROWTH

Trién vong phat trién

NPV

Giá trị hiện tại thuần

CAPEX

“Chỉ tiêu tài sản cố định.

LIQUID

“Tài sản lưu động không bằng tiền mặt

DIV

Chi tra cô tức bằng tiền mặt

HOSE

Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ

Chí Minh

SXKD

Sản xuất kinh doanh


EMU

Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu
in
TT

Tên hình vẽ
[Chỉ phí giữ tiễn mặt

¡2 __ | ĐỊg tiễn và chủ kì kinh doanh ngắn hạn của công
ty sản xuất kinh doanh
Mô tả sự thay đôi của tỷ lệ nắm giữ tiên mặt trên
2.1 | tổng tài sản doanh nghiệp của các doanh nghiệp tại | _
sản HOSE giai đoạn 2010-2013
Mô tả sự thay đôi của tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
2.2 __ | của các doanh nghiệp tại sàn HOSE giai đoạn 2010- | _
2013
Mô tả sự thay đổi vốn luân chuyên ròng của các
2.3 __ | doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại Việt Nam giai | _
đoạn 2010~ 2013
a4 _ | 1939 tng ne tn tng ta sn cha doanh nghigp sin |
xa

xuất kinh doanh tại Việt Nam giai đoạn 2010 ~ 2013

| Quy ms cla cdc doanh nghiép san xuat kinh doanh

Trang
14

|,
40
42
43

PB

tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013

2 — | SỐ AMơng sắc công ty rong mẫu nghiên cứu chỉ tả
cô tức tiền mặt.

3.1
4.1
42

[Biểu đồ tân số Histogram
|Sơ đồ ln chun trong mơ hình EOQ
[MO hinh Miller Orr

60
B
74



DANH MUC CAC BANG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Tổng hợp các yêu tô ảnh hưởng và hướng tác động
21

của các nhân tố đó lên việc nắm giữ tiền mat cia]

25

doanh nghiệp theo 3 học thuyết

Tổng hợp các Nghiên cứu thực nghiệm - Các nhân
22 __ |tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh |
nghiệp

29

+ —_ | Đảng tông hợp mã hóa biến các nhân tơ ảnh hung |
đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp
2.4 | Tống hợp các biên tác động và kỳ vọng về dâu
40
3.1
[Kết quả thông kê mô tả của các biển

48
3.2 —_ [Hệ số tương quan giữa các biên.
50
ạa __ | Kết quá kiểm định đa cộng tuyến thơng qua nhântừ|_„¡
phóng đại phương sai VIE
3.4. [ Kết quả tông hợp mô hinh Pooled Regression
33
33 _ | Két qua thuc hiện hồi quy mơ hình FEM va REM
35
36
[Ret quả thực hiện kiếm dinh Redundant Fixed | .
Effecets Tests
37 | KẾ quả thực hiện kiểm định Redumdam Fiedl
.„
Effecets Tests
3.8 | Két qua kiém dinh WALD
61
3.9 __ | Tống hợp kì vọng và kết quả hồi quy của mơ hình
62


MO BAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
“Tiền mặt ln là dịng đầu tiên phản ánh tình trạng và cấu trúc tài sản
trong Bảng cân đối kế toán với ý nghĩa là loại tài sản ngắn hạn có tính thanh
khoản cao nhât

Lượng tiền mặt có sẵn trong kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
và có sự khác biệt lớn giữa lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và lượng tiền
mặt sẵn sàng cho chỉ trả, thanh toán nợ nần. Lợi nhuận của cơng ty được tính

bằng đơn vị tiền tệ, tuy nhiên nó chỉ xuất hiện sau khi hoạt động kinh doanh

đã trải qua một giai đoạn. Không phải lúc nào lợi nhuận đạt được cũng thu
được hết bằng tiền mặt, trong thực tế, lợi nhuận đạt được còn tồn động lớn
trong các khoản phải thu. Còn lượng tiền mặt thì tính tại một thời điểm. Dịng.
tiền chính là mạch máu của cơ thể kinh doanh, thực tiễn kinh doanh đã chứng.
kiến rất nhiều cơng ty khi tính tốn trên số sách thì có lãi, nhưng lại khơng đủ
tiền mặt để thanh tốn các khoản cơng nợ tới hạn nên bị phá sản. Người điều.

hành công ty nhiều khi khơng dự đốn được việc thiếu tiền mặt trong quá
trình vận hành kinh doanh cho tới khi lâm vào hoàn cảnh phải tạm dừng hoặc
bị đát hơn là chấm dứt hoạt động do quá háo hức với các ý tưởng kinh doanh
hoặc do khơng tính tốn đủ hết các chỉ phí có thể phát sinh. Cỗ máy kinh
doanh sẽ kiếm được bao nhiêu tiền trong tương lai không phải là vấn đề nếu
cơng ty khơng có đủ tiễn để duy trì hoạt đơng đến lúc đó.
Việc nắm giữ một lượng lớn tiền mặt là khơng hiệu quả, bởi vì nó tạo

ra rat ít hoặc trong nhiều trường hợp nó khơng tạo ra thu nhập. Tuy nhiên, nếu

khơng có tiền mặt thì chỉ phí cơng ty phải đối mặt lớn hơn rất nhiều khi công
ty lâm vào kiệt qué tài chính hoặc từ bỏ những cơ hội đầu tư có NPV dương.
Vi vay, dé quản tri tiền mặt hợp lý và mang lại lợi ích cho cơng ty, trước tiên
cơng ty phải xác định được các yếu tố thực nghiệm nào tác động đến quản trị


tiền mặt và tác động như thế nào? Là một trong số ít các nền kinh tế mới nỗi ở
khu vực Đơng Nam Á khơng rơi vào tình trạng suy thối dưới tác động của
khủng hoảng tồn cầu năm 2008, tuy nhiên các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cho thấy
kinh tế Việt Nam cũng đã bị ảnh hưởng không ít. Nhiều doanh nghiệp Việt


Nam đã lâm vào tình trạng hoạt động khó khăn và đã có hàng ngàn doanh

nghiệp đi đến phá sản. Với tình hình đó, việc nắm giữ tiền mặt sẽ có ảnh.

hưởng nhất định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đặc biệt là đối với các công ty ngành sản xuất - kinh doanh, những công ty
mà các khoản cấp và nhận tín dụng thương mại có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt

động của công ty

Nhận thầy tầm quan trọng của tiền mặt đối với đời sông của các công ty

ngành sản xuất kinh doanh, tôi mong muốn nghiên cứu nội dung “Phân tích
các nhân tổ ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty ngành
sản xuất kinh doanh niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh (HOSE) ” nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc
nắm giữ tiền mặt của các cơng ty, từ đó đề xuất một số ý kiến giúp doanh.
nghiệp quản trị lượng tiền mặt tối ưu.

2. Mục

tiêu nghiên cứu

“Trên thế giới hiện nay có khá nhiều bài nghiên cứu thực tiễn về vấn đẻ
nắm giữ tiền mặt của cơng ty. Tơi mong muốn tìm hiểu xem các lý thuyết về
vấn đề nắm giữ tiền mặt của công ty, thực trạng nắm giữ tiền mặt, và các yếu.
tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt ở các cơng ty nhóm ngành sản xuất
kinh doanh niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.


Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra:

(1) Nghiên cứu các lý thuyế
iệc nắm giữ tiền mặt
(2) Tình hình nắm giữ tiền mặt của các cơng ty nhóm ngành sản xuất

kinh doanh Việt Nam như thế nào?


(3) Các yếu tố tố chính tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các

công ty?

(4) Với kết quả nghiên cứu, đưa ra một số đề xuất giúp các doanh
nghiệp có kế hoạch nắm giữ tiền mặt đề hoạt động hiệu quả.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu là các công ty ngành sản xuất kinh
doanh đang niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh

(HOSE)
Pham vi nghiên cứu:
~ Về không gian: Phạm vi của bài nghiên cứu chỉ là một số công ty
ngành sản xuất kinh doanh niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố
Hồ Chí Minh (HOSE), đây là một bộ phận nhỏ của nền kinh tế, vì vậy các
cơng ty được chọn nghiên cứu trong bài luận này sẽ có thể khơng phản ánh
hết được tổng thể tài chính nền kinh tế Việt Nam.
~ VỀ thời gian: Thời gian nghiên cứu được giới hạn trong 3 năm 201 1,
2012, 2013, vì đây là thời kỳ nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các doanh.
nghiệp phải tiếp tục đối mặt với các vấn đề khó khăn khi vẫn cịn chịu tác
động của khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008.

Các thông tin dữ liệu cần thiết trong bài được lấy từ báo cáo tài chính
của các cơng ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán HOSE trong giai
đoạn 201 1-2013
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài luận văn sử dụng 2 phương pháp chính:
~ Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu các lý thuyết và các
nghiên cứu thực nghiệm về việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp và những.

nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp.


~ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp hồi quy

trên dữ liệu bang Pooled Regression, Fixed Effect Model va Random Effect
Model. Các dữ liệu được xử lý và chạy hồi quy, kiểm định sử dụng phần mềm
hỗ trợ EVIEWS 5.0 và Microsoft Exeel 2010 để nghiên cứu các nhân tố ảnh.
hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp ngành sản xuất kinh
doanh, trên cơ sở đó phân tích các kết quả nghiên cứu.
Ngồi ra, đề tài còn sử dụng phương pháp thống kê và phương pháp

tổng hợp để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh thông qua các biến nghiên cứu.
5. Bố cục đề tài
Nội dung chính của luận văn, ngồi hai phần mở đầu và kết luận, luận
văn gồm 4 chương:

~ Chương 1:
nghiệp và các nhân
~ Chương 2:
~ Chương 3:

~ Chương 4:

Cơ sở lý luận lý luận về việc nắm giữ tiền mặt của doanh
tổ ảnh hưởng.
Thiết kế nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Hàm ý chính sách và kiến nghị

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
> Tac phim “Học thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (The

General Theory of Employment, Interest and Money) John Maynard Keynes
(1936) London: McMillan,

Keynes xây dựng lý thuyết về cầu tiền tệ được gọi là lý thuyết về sự ưa
thích thanh khoản. Lý thuyết này được trình bày trong tác phẩm nỗi tiếng:

“Học thuyết chung về công ăn việc làm, lãi suất và tiền tệ”. Trong học thuyết
của mình, Keynes đã nêu ra 3 động cơ cho việc giữ tiền: Động cơ giao dịch,
động cơ dự phòng, động cơ đầu cơ.


> Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của PGS.TS. Nguyễn Hịa Nhân
(2013), NXB Tài chính, Hà Nội.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố
định, để đảm bảo cho quá trinh sản xuất kinh doanh được tiến hành thường.

xuyên và liên tục, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động

nhất định. Trong đó quản trị tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền và tiền gửi

ngân hàng. Tác giả đã hệ thống hóa các lý thuyết về quản trị tiền mặt, trong.
đó bao gồm những động cơ mà doanh nghiệp phải giữ tiền mặt; lợi ích cũng
như chỉ phí của việc nắm giữ tiền mặt, và các lý thuyết nền tảng về quản trị

tiền mặt bằng mơ hình Baumol và mơ hình Miller-Orr.
> Nghiên cứu “Zgi sao các cơng ty lại nắm giữ tiền mặt, bằng chứng.
từ các nước Liên minh kinh tế và tiễn tệ Châu Au EMU” (Why do firms
hold cash, evidence from EMU countries) của Miguel A.Ferreira và Antonio
S. Vilela (2003) đăng trong European Financial Management, vol. 10 no 2:
pp. 295-319.
Bài nghiên cứu này tác giả thực hiện nghiên cứu các yếu tố quyết định

nắm giữ tiền mặt của công ty, sử dụng một mẫu gồm 400 cơng ty trong 12

quốc gia trong khối Liên mình Kinh tế và Tiền tệ (EMU) trong giai đoạn

1987-2000. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc nắm giữ tiền mặt có tương.
quan dương các cơ hội đầu tư và dịng tiền và có tương quan âm với tính

khoản của tai sản, địn bây và quy mơ của doanh nghiệp. Nợ ngân hàng và
nắm giữ tiền mặt có tương quan âm, hỗ trợ cho giả định rằng khi doanh

nghiệp vay nợ nhiều, sẽ chịu sự giám sát chặt chẽ của ngân hàng, do đó sẽ

nắm giữ íL tiền mặt hơn.
> Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa của việc nắm giữ

tiền mặt của doanh nghiệp” (The determinants and implications of corporate



cash holdings) cia Tim Opler và các cộng sự (1999) đăng trên Journal of
Finaneial Econămies 52 (1999) 3-46
Bài nghiên cứu xem xét các yếu tố quyết

định và ý nghĩa của việc nắm

giữ tiền mặt và chứng khoán thị trường của các công ty Mỹ giao dịch công
khai trong giai đoạn 1971-1994 từ 1048 cơng ty Mỹ có niêm yết trên thị
trường chứng khoán. Với dữ liệu theo chuỗi thời gian và dữ liệu chéo, Tim
Opler và các cộng sự đã tìm thấy bằng chứng ủng hộ lý thuyết đánh đơi về
nắm giữ tiền mặt. Đặc biệt, các doanh nghiệp có cơ hội phát triển mạnh mẽ và
dòng tiền rủi ro giữ tỷ lệ tiền mặt trên tổng tài sản không bằng tiền mặt tương.

đối cao. Các cơng ty có khả năng tiếp cận thị trường vốn, chẳng hạn như các
công ty lớn và cơng ty có xếp hạng tín dụng cao, có xu hướng giữ tỷ lệ tiền
mặt trên với tổng tài sản khơng có tiền mặt thấp hơn.

> Nghiên cứu “Cúc công qy Nhật nhạy cảm như thế nào đối với rải
ro lợi nhuận? Bằng chứng từ việc nằm giữ tiễn mit” (How Sensitive are
Japanese Firms to Earnings Risk? Evidence from Cash Holdings) cita Nguyen
(2005)
Nguyen (2005) đã nghiên cứu giả thuyết rằng số dư tiền mặt cho động
cơ phòng ngừa và phục vụ để giảm thiểu sự biến động của lợi nhuận hoạt
động. Ông đã thu thập một mẫu quan sát gồm 9168 cơng ty tại thị trường,
chứng khốn Tokyo trong giai đoạn 1992-2003. Thơng qua phân tích hồi quy,
Nguyen nhận thấy rằng nắm giữ tiền mặt tương quan dương với mức độ rủi ro.
công ty, nhưng tương quan âm với rủi ro ngành. Ông cũng phát hiện ra rằng.
việc nắm giữ tiền mặt tương quan âm với qui mô của công ty và tỷ lệ nợ; và

dương với lợi nhuận của công ty, triển vọng tăng trưởng, và tỷ lệ chỉ trả cổ

tức.

> Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt

cia cée cong ty REIT” (The determinants of REIT cash holdings) cua Hardin


Ill, W.G., Highfield, MJ., Hill, M.D., & Kelly, G.W. (2009) đăng trên
Journal of Real Estate Finance and Econämics, 39( 1), 39-57
Hardin Ill va các công sự (2009) sit dụng mẫu gồm 1.114 quan sát từ 194 quỹ
tin thác đầu tý bất động sản (REITs) ở Mỹ giai đoạn 1998-2006. Thông qua
phương pháp phân tích hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS), họ nhận thấy
rằng nắm giữ tiền mặt của REIT tỷ lệ nghịch với chỉ phí hoạt động, don bay
tài chính và tư vấn nội bộ, và có liên quan trực tiếp đến chỉ phí tài trợ bên
ngồi và triển vọng phát triển. Nắm giữ tiền mặt cũng có tương quan âm với
khả năng tiếp cận hạn mức tín dụng và sử dụng chúng. Kết quả ngụ ý rằng các

nhà quan ly cua REIT thích giữ ít tiền mặt để giảm những vấn đề đại diện của
dịng tiền, do đó làm tăng tính minh bạch và giảm chỉ phí huy động vốn bên
ngoài trong tương lai.


CHUONG

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VIEC NAM GIU' TIEN MAT CUA
DOANH NGHIEP VA CAC NHAN

TO ANH HUONG


1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VE TIEN MAT
1.1.1. Khái niệm tiền mặt, tiền mặt trong hoạt động SXKD.
Tiền mặt theo nghĩa hẹp, đó là tiền do Ngân hàng Trung ương phát
hành ra và nằm trong tay cơng chúng hay ngồi hệ thống ngân hàng. Cịn theo.
nghĩa rộng nhất, tiền mặt có thể được hiểu là những thứ có thể sử dụng trực
tiếp đề thanh tốn các giao dịch và bao gồm cả tiền gửi ngân hàng. Như vậy,
trong trường hợp này khái niệm tiền mặt được dùng đề chỉ dạng có khả năng.
thanh tốn cao nhất của tài sản, bao gồm các đồng tiền do Ngân hàng Trung
ương phát hành ra và được công chúng giữ để chỉ tiêu, tiền gửi ở tài khoản
vãng lai hay tài khoản tiền gửi khơng kì hạn, và có thể rút ra bất cứ lúc nào.

bằng cách viết séc.
Theo dé, các nhà kinh tế định nghĩa tiền là bất cứ phương tiện nào được
thừa nhận chung đề thanh toán cho việc mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ
hoặc thanh tốn nợ nan.
Trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, tiền mặt được hiểu bao gồm

tiền tồn quỹ và tiền trên tài khoản thanh toán của doanh nghiệp ở ngân hàng.
Tiền mặt = Tiền mặt tôn quỹ + Tiền mặt trên tài khoản thanh toán

Tiền mặt là một thành phần quan trọng trong tài sản lưu động, nằm ở
dong đầu tiên của bảng cân đối kế toán, thể hiện là tài sản mang tính thanh
khoản cao nhất trong các tài sản.

`
Tiền

mặt


=

Nợ
`
di

han

+

l
Vin chủ
sở hữu

+

No
:
ngắn
han

Tài sản lưu

- - động Khác

¬
ngodi tién mat

-


Tài sản

cố định


1.1.2. Lợi ích và chỉ phí của việc nắm giữ tiền mat
® Lợi ích của việc nắm giữ tiền mặt.
Trong hoạt động kinh doanh, việc nắm giữ tiền mặt có những lợi thế

như sau:

~ Hưởng lợi thế chiết khấu khi mua hàng hóa dịch vụ: Trong các hoạt

động thương mại, khi doanh nghiệp trả tiền sớm, sẽ được hưởng lợi thế chiết
khấu thương mại hoặc chiết khấu thanh toán.
~ Duy trì tốt các chỉ số thanh tốn ngắn hạn, giúp doanh nghiệp có thể
mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởng mức tín dụng rộng

tải

~ Giúp doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội thuận lợi trong kinh
doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi tra.
~ Giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu trong trường hợp xảy ra các
cú sốc bắt lợi, chẳng hạn như đình cơng, hỏa hạn, chiến dịch marketing của
các đối thủ cạnh tranh, vượt qua khó khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh
doanh.
~ Tạo tín hiệu tốt cho nhà đầu tư: Nhà đầu tư không phải là người bên
trong doanh nghiệp nên thơng thường nếu nhìn thấy khoản mục tiền mặt trên

bảng cân đối kế toán nhiều bao giờ cũng yên tâm hơn so với các doanh nghiệp


có lượng tiền mặt ít hơn. Nhất là khi qua các quý, hoặc qua các năm, lượng.
tiền mặt tăng lên đều đặn và ơn định, nó là một tín hiệu cho thấy doanh
nghiệp đang hoạt động rất tốt, đang phát triển rất mạnh.
® Chỉ phí của việc nắm giữ tiền mặt:
Mặc dù nắm giữ tiền mặt đem lại những lợi ích trong trường hợp doanh
nghiệp thiếu tiền hoặc có cơ hội đầu tư với dự án có NPV dương, thì vẫn có
hai chỉ phí chính phát sinh nếu doanh nghiệp nắm giữ quá nhiều tiền mặt, đó
là:


10

~ Chi phí nắm giữ: Khi cơng ty nắm giữ lượng tiền mặt nhất định sẽ
chịu loại chỉ phí nắm giữ do tỷ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt là bằng không
cộng với ảnh hưởng của lạm phát làm mắt giá đồng tin.
~ Chỉ phí cơ hội: chính là khoản lợi nhuận có thể có được nếu đem tiền
mặt đi đầu tư. Cụ thể, các doanh nghiệp có thể phải từ bỏ những dự án có
NPV duong đề nắm giữ lượng tiền mặt, từ đó doanh nghiệp này bỏ qua cơ hội
đầu tư tốt nhằm tối đa hóa tài sản cho các cổ đơng. Chỉ phí cơ hội có thể được.
tính bằng khoản lợi tức thơng qua lãi suất của chứng khốn ngắn hạn có tính

thanh khoản cao.

Mặt khác, dự trữ quá nhiều tiền mặt cũng làm tăng chỉ phí đại diện giữa

nhà quản lý và người chủ trong doanh nghiệp. Chỉ phí đại diện này xuất hiện
trong trường hợp mục tiêu của nhà quản lý và cổ đông không đồng nhất. Theo
Jensen (1986), nha quản lý sẽ nắm giữ tiền mặt và không đầu tư vào các dự án
tối ưu vì tâm lý e ngại rủi ro, hay là đầu tư vào những dự án đem lại lợi nhuận

cho bản thân, hoặc tích lũy tiền mặt, gia tăng tài sản kiêm soát.

1.1.3. Sự luân chuyển của tiền mặt trong quá trình SXKD.
Hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp được bắt đầu bằng tiền mặt.
Từ đó, tiền mặt được chuyển đổi thành những loại tài sản khác nhau, tạo ra
đòn bẩy hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh với các khoản đi vay và cuối
cùng là biến nó trở lại thành tiền mặt nhưng với số lượng lớn hơn ban đầu.

Sự luân chuyền của tiền mặt có thể được phân tích thành các chu kỳ, có

mối liên hệ chặt chẽ. Kỳ luân chuyền tiền mặt, nằm trong chu kỳ kinh doanh

của doanh nghiệp, là khoảng thời gian tính từ lúc doanh nghiệp thực sự trả
tiền cho nhà cung cấp đến khi thực sự thu hồi tiền của khách hàng. Ở đây, ta
thấy có sự chênh lệch, một kẽ hở giữa dòng thu tiền mặt và dòng chỉ tiền mặt.

Chính kẽ hở này là ngun nhân có thể khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng
mắt khả năng thanh toán và phá sản.


1

1.1.4. Động cơ nắm giữ tiền mặt

Keynes đã đưa ra ba động cơ chính là động cơ giao dịch, động cơ
phòng ngừa, và động cơ đầu cơ:
~ Động cơ giao dịch: Keynes cho rằng, động cơ chỉ phí giao dịch được

Hình thành dựa trên chỉ phí phát sinh khi doanh nghiệp phải đối mặt với
những giao dịch trong chuyển đổi tài sản thành tiền mặt cho những hoạt động.

thường xuyên của doanh nghiệp mình. Khi thiếu nguồn vốn nội bộ hoặc tài
sản thanh khoản, những cơng ty có thể tiến hành gia tăng tính thanh khoản
của mình theo nhiều cách khác nhau, như huy động vốn từ thị trường bên

ngoài, cất giảm chỉ trả cỗ tức hoặc giảm đầu tư, hoặc bán những tài sản có
tính thanh khoản. Tuy nhiên, tất cả đều có chỉ phí. Theo Opler và cộng sự
(1999), chỉ phí giao dịch khi huy động vốn bên ngồi rất cao bởi vì các chỉ
phí cố định để tiếp cận nguồn vốn từ thị trường thường cao hơn chỉ phí nắm
giữ tiền mặt. Nói cách khác, doanh nghiệp sẽ nắm giữ tiền mặt dé tránh
trường hợp chỉ phí chuyên đổi từ tài sản phi tiền mặt sang tài sản tiền mặt cao.

hơn chỉ phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt. Như vậy, tiền mặt có thể được.
sử dụng như một tắm đệm để chống lại vấn đề thanh toán ngắn hạn và hạn chế
khả năng từ chối những dự án có giá trị. Chi phí thanh khoản cao hơn tạo áp
lực cho nắm giữ tiền mặt nhiều hơn.

~ Đơng cơ phịng ngừa: Động cơ phịng ngừa khẳng định rằng các công

ty giữ tiền mặt để đối phó tốt hơn với các cú sốc bắt lợi hoặc các nhu cầu chỉ
tiêu vốn bắt ngờ, tránh tình trạng thiếu tiền mặt trong tương lai cho việc đầu
tư, bởi vì sử dụng nguồn tài trợ bên ngồi là tốn kém hơn so với sử dụng.
nguồn vốn nội bộ được tạo ra trong điều kiện có thơng tin bắt đối xứng.
- Động cơ đầu cơ: Theo Keynes, ngoài thu nhập, lãi suất cũng đóng
một vai trị quan trọng trong các quyết định về việc bao nhiêu tiền được nắm
giữ cho mục đích cất giữ của cải. Khi lãi suất tăng cao, người ta sẽ muốn nắm



×