Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Báo cáo cuối kì học phần Thực hành dạy học tại trường Sư Phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.59 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

----🙣🕮🙡----

BÁO CÁO CUỐI KÌ
HỌC PHẦN: THỰC HÀNH DẠY HỌC TẠI
TRƯỜNG SƯ PHẠM

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Sinh viên: Phạm Linh Chi
Mã sinh viên: 695904020
Lớp: 69B

HÀ NỘI, 2022


MỤC LỤC
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG

3

KẾ HOẠCH XUỐNG TRƯỜNG KIẾN TẬP

5

CÁC BIÊN BẢN DỰ GIỜ

12

I.



BIÊN BẢN DỰ GIỜ MẪU

12

II.

BIÊN BẢN DỰ GIỜ CỦA SINH VIÊN

21

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

49

KẾT LUẬN SƯ PHẠM

55

2


PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG

3


4



KẾ HOẠCH XUỐNG TRƯỜNG KIẾN TẬP
(Thời gian từ 26/10/2022 đến 22/12/2022)
Thành viên nhóm 6:
Họ và tên sinh viên

Mã sinh viên

Lớp - Khoa

1. Nguyễn Minh Anh

695904006

69B - GDTH

2. Phạm Linh Chi

695904020

69B – GDTH

3. Phùng Lan Hương

695904051

69B - GDTH

4. Phạm Thị Linh

695904072


69B - GDTH

5. Đinh Thị Quỳnh

695904111

69B - GDTH

6. Đoàn Thị Thu Trang

695904129

69B - GDTH

Lớp chủ nhiệm: Lớp 2H - Trường Tiểu học Nghĩa Tân
Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn: Cô Vũ Phương Linh

Tuần Nội dung

1

Cách thức tổ chức

Kết quả

Rút
kinh
nghiệm


- Người chủ trì: Ban Giám hiệu; Giáo viên chủ nhiệm
- Đối tượng tham gia: Ban Giám hiệu; cô trưởng khối chuyên môn khối 2, Cơ
Giáo Giáng Hương - GV dạy tiết Tốn mẫu, GVCN lớp 2H
- Tìm hiểu về nội quy,
quy định nhà trường,
nắm bắt tình hình
chung khối chun
mơn.
- Gặp gỡ Ban Giám
Hiệu trường, tổ trưởng
tổ chuyên môn khối 2,
giáo viên chủ nhiệm và
tập thể lớp 2H

- 7h40: Cả nhóm có mặt, - Biết và hiểu
gặp gỡ GVCN và làm hơn về giáo
quen với HS lớp 2H.
viên và học
sinh tại trường
- Xin ý kiến GVCN lớp Tiểu học Nghĩa
2H về công tác thực Tân
hành kĩ năng giáo dục tại
lớp trong 8 tuần (Sáng - Làm quen
thứ 5 hàng tuần)
được với các
em học sinh
- Gặp gỡ ban giám hiệu, lớp 2H.
tổ trưởng tổ chuyên môn
5



- Xin ý kiến giáo viên
về công tác chủ nhiệm
của lớp trong 8 tuần,
bản kế hoạch thực hành
dạy học.

khối 2 cùng cả đồn:
Nghe phổ biến nội quy,
những thơng tin về
trường, khối và công tác
giảng dạy.

- Học hỏi kĩ
năng dạy học,
quản lí học
sinh, bao quát
lớp

Nắm bắt sĩ số, cơ cấu - Dự giờ tiết Toán mẫu
ban cán sự lớp.
để rút kinh nghiệm, học
hỏi…
- Phân loại, tìm hiểu
thơng tin học sinh, nắm
bắt tình hình chung của
lớp, -làm quen với học
sinh.
- Xin ý kiến giáo viên
chủ nhiệm lớp và giáo

viên bộ môn dự giờ
trong tuần sau.
- Dự giờ tiết học Toán
2

- Người chủ trì: Giáo viên chủ nhiệm; Các giáo sinh thực tập.
- Đối tượng tham gia: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2H; Tập thể học sinh lớp 2H;
Nhóm thực tập sinh.
- Tiếp tục duy trì việc
đến lớp với các em và
theo dõi tình hình nề
nếp của lớp.
- Tham gia dự giờ các
tiết học của GVCN và
giáo viên trong trường.

- Đến lớp sớm theo dõi - Báo cáo dự
truy bài đầu giờ, nề nếp giờ.
học tập của lớp.
- Tham gia dự giờ các
tiết học.
- Ghi chép báo cáo dự
giờ, rút kinh nghiệm tiết
dạy.

3

- Người chủ trì: Giáo viên chủ nhiệm; sinh viên Phạm Thị Linh, Nguyễn
Minh Anh
6



- Đối tượng tham gia: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2H; Tập thể học sinh lớp 2H;
Nhóm thực tập sinh.
- Giáo sinh Phạm Thị
Linh, Nguyễn Minh Anh
chuẩn bị KHBD, đồ
dùng dạy học, bài giảng
PowerPoint và phương
tiện dạy học để chủ động
- Giáo sinh Phạm Thị
xin ý kiến nhận xét, góp
Linh (TV-LTVC) tiết 4
ý từ GVCN trước.
sáng thứ 5 tiến hành tổ
chức dạy học, các giáo - Sáng thứ năm, giáo
sinh cịn lại hỗ trợ
sinh tổ chức dạy mơn
Tiếng Việt và nhóm ghi
- Giáo sinh Nguyễn
hình lại buổi dạy.
Minh Anh (TV-Tập
đọc) tiết 3 chiều thứ 5 -Tiến hành dạy học:Học
tiến hành tổ chức dạy sinh lớp 2H, GVCN lớp
học, các giáo sinh cịn 2H cùng với nhóm giáo
lại hỗ trợ
sinh
- Tiếp tục duy trì việc
đến lớp với các em và
theo dõi tình hình nề

nếp của lớp .

+ Chủ động xin ý kiến
giáo viên chủ nhiệm về
việc xây dựng kế hoạch
dạy học và tổ chức dạy
học tiết Tiếng Việt.
+ Lên kế hoạch tổ chức
dạy học môn Tiếng Việt
+ Thực hiện dạy học
trên lớp theo KHDH

- Sản phẩm
bao bao gồm:
+ Video tiết
học
+ Các biên bản
dự giờ
+ Kế hoạch bài
dạy (Đã rút
kinh nghiệm)

- Các thành viên trong
trong nhóm thực tập sinh
phân cơng theo dõi tình
hình học tập của lớp
trong giờ học.
-Sau tiết dạy, xin ý kiến
nhận xét và rút kinh
nghiệm.


- Giáo sinh xin ý kiến
rút kinh nghiệm sau tiết
dạy từ GVCN
4

- Người chủ trì: Giáo viên chủ nhiệm; Giáo sinh Phùng Lan Hương và Đinh
Thị Quỳnh.
7


- Đối tượng tham gia: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2H; Tập thể học sinh lớp 2H;
Nhóm thực tập sinh.

- Tiếp tục duy trì việc
đến lớp với các em và
theo dõi tình hình nề
nếp của lớp, dự giờ
GVCN để học hỏi kinh
nghiệm.
- Giáo sinh Phùng Lan
Hương (TNXH) tổ
chức dạy học các giáo
sinh còn lại hỗ trợ.
- Giáo sinh Đinh Thị
Quỳnh (HĐTN) tổ chức
dạy học các giáo sinh
còn lại hỗ trợ.
- Xin ý kiến rút kinh
nghiệm sau tiết dạy


5

- Giáo sinh Phùng Lan
Hương chuẩn bị KHBD,
đồ dùng và phương tiện
dạy học (bài để chủ
động xin ý kiến, góp ý từ
GVCN trước.
- Tiến hành dạy học trên
lớp:
+ Học sinh lớp 2H.
+ Thành viên trong
nhóm hỗ trợ.
+ GVCN dự giờ,
đánh giá và góp ý.
- Xin ý kiến đánh giá,
góp ý từ phía GVCN và
các bạn Giáo sinh khác
trong nhóm.
- Rút kinh nghiệm sau
giờ dạy.
(Những tiết học khác, cả
nhóm dự và học hỏi kinh
nghiệm, hoàn thành báo
cáo dự giờ.)

- Sản phẩm:
Video tiết học
Các biên bản

dự giờ
Kế hoạch bài
dạy (Đã rút
kinh nghiệm)

- Người chủ trì: Giáo viên chủ nhiệm; Giáo sinh Đoàn Thị Thu Trang
- Đối tượng tham gia: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2H; Tập thể học sinh lớp 2H;
Nhóm giáo sinh thực tập.
- Tiếp tục theo dõi nề
nếp, chuyên cần, có sự
nhắc nhở kịp thời.
- Tổ chức dạy học môn
TNXH
- Sau tiết dạy, xin ý
kiến nhận xét và rút
kinh nghiệm của giáo
viên chủ nhiệm và các

- Giáo sinh Đoàn Thị
Thu Trang chuẩn bị kế
hoạch bài dạy,
PowerPoint bài giảng,
các thiết bị và đồ dùng
dạy học cần thiết.
- Xin ý kiến đóng góp và
nhận xét của giáo viên
chủ nhiệm và các giáo

- Học sinh đạt
được các yêu

cầu cần đạt của
bài học.
- Sản phẩm
báo cáo:
+ Video tiết
dạy
+ Kế hoạch bài
8


giáo sinh trong nhóm
thực tập.

6

sinh trong nhóm về kế
hoạch bài dạy đã thiết
kế.
- Thực hiện dạy học với
sự tham gia của các học
sinh lớp 2H và dự giờ
bởi giáo viên chủ nhiệm
cùng các bạn giáo sinh
trong nhóm.
- Sau tiết dạy, xin ý kiến
nhận xét và rút kinh
nghiệm.

dạy sau khi
được rút kinh

nghiệm
+ Nhận xét của
giáo viên chủ
nhiệm và các
giáo sinh khác.

- Người chủ trì: Giáo viên chủ nhiệm; Giáo sinh Phạm Linh Chi
- Đối tượng tham gia: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2H; Tập thể học sinh lớp 2H;
Nhóm thực tập sinh.
- Tiếp tục theo dõi nề - Sáng thứ năm đến lớp - Sản phẩm cáo
nếp, chuyên cần, có sự theo dõi truy bài đầu giờ, báo cáo:
nhắc nhở kịp thời.
nề nếp học tập của lớp.
+ KHBH của
giáo sinh viên
- Giáo sinh Phạm - Giáo sinh Phạm Linh
soạn, có ý kiến
Linh Chi tổ chức dạy Chi chuẩn bị KHBD, bài
nhận xét của
học môn TV phân giảng PowerPoint, đồ
GVHD
môn Tập đọc . Các dùng dạy học và phương
+ Video tiết
giáo sinh khác trong tiện dạy học để chủ động
dạy do giáo
nhóm hỗ trợ.
xin ý kiến, góp ý từ
sinh dạy
GVCN trước.
+ Các biên bản

+ Xin ý kiến giáo viên
chủ nhiệm về việc xây -Tiến hành tổ chức dạy dự giờ
dựng kế hoạch dạy học học trên lớp:
và tổ chức dạy học tiết
Tập đọc theo phân phối - Học sinh lớp 2H
- GVCN: Cơ Vũ Phương
chương trình.
+ Xây dựng kế hoạch tổ Linh Nhóm giáo sinh
chức dạy học mơn
- Xin ý kiến đánh giá,
Tiếng Việt
góp ý từ phía GVCN và
+ Thực hiện dạy học
các bạn Giáo sinh khác
trên lớp theo KHDH
trong nhóm về cách thức
9


- Chủ động xin ý kiến tổ chức và rút kinh
rút kinh nghiệm sau tiết nghiệm sau tiết dạy .
dạy từ GVCN lớp và
các giáo sinh trong
nhóm
7

- Người chủ trì: Giáo viên chủ nhiệm
- Đối tượng tham gia: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2H; Tập thể học sinh lớp 2H;
Nhóm thực tập sinh.
- Tiếp tục tìm hiểu, quan

- Các thành viên trong
- Đảm bảo theo
sát
HS
lớp
chủ
nhiệm.
nhóm thực hiện theo
dõi sát sao tình
lịch đến trường.
- Tiếp tục tìm hiểu các hình học tập và
sinh hoạt của
- Phụ đạo học sinh môn hoạt động giáo dục của lớp
số môn học trong một
lớp 2H => Lên ý tưởng
số giờ tự học.
và xin ý kiến GVHD về - Tiếp tục hoàn
- Tiếp tục dự giờ các
thành các báo
kế hoạch tổ chức tiết
tiết của GVCN.
cáo
dạy.
- Xin ý kiến của giáo
viên chủ nhiệm về buổi - Tiếp tục tìm hiểu cơng
chia tay lớp
tác lớp => Lập kế hoạch
dạy học trước lớp.
- Lên ý tưởng xây dựng
kế hoạch dạy học ( Giáo

án, bài giảng ppt, đồ
dùng học tập,...)
- Trao đổi ý tưởng xây
dựng KH với GVHD để
được tư vấn.
- Thực hiện dạy một tiết
10


học

theo

KHDH

đã

chuẩn bị.
- Quay video bài dạy.
- Dự giờ tiết dạy của
thành viên trong nhóm
và nhận xét.
-

Rút

kinh

nghiệm,


chuẩn bị cho KH xuống
trường Tuần 8.
+ Làm bản báo cáo
xuống trường Tuần 7.
8

- Người chủ trì: Ban Giám hiệu; Giáo viên chủ nhiệm; Nhóm thực tập sinh.
- Đối tượng tham gia: Ban Giám hiệu; cô trưởng khối chuyên môn khối 2,
GVCN lớp 2H
- Các thành viên trong - Chỉnh sửa lại, hồn
nhóm thực hiện theo
thiện hồ sơ và bản báo
lịch đến trường.
cáo
- Phụ đạo học sinh môn
số môn học trong một - Chỉnh sửa, hoàn thiện
số giờ tự học.
clip dạy học

- Bản báo cáo
dạy học 1 tiết ở
trường
Tiểu
học

- Hoàn thành
báo cáo tổng
- Tiếp tục dự giờ các - Chia tay giáo viên và kết và xin ý
tiết của GVCN.
kiến nhận xét

học sinh dưới trường tiểu
đánh giá của
- Xin ý kiến của giáo học
giáo viên chủ
viên chủ nhiệm về buổi
nhiệm.
chia tay lớp
- Rút kinh nghiệm, đánh
giá việc thực hiện các
nhiệm vụ rèn luyện.
- Tổ chức liên hoan với
11


học sinh lớp 2H
- Các thành viên trong
nhóm thực tập sinh có
mặt đầy đủ để chia tay
gửi lời cảm ơn đến cô
giáo chủ nhiệm và lớp

Chữ ký của giáo viên hướng dẫn

Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2022
Chữ ký của sinh viên
(ký và ghi rõ họ tên)

12



CÁC BIÊN BẢN DỰ GIỜ
I.
BIÊN BẢN DỰ GIỜ MẪU
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Giáng Hương
Ngày dạy: ngày 27 tháng 10 năm 2022
Lớp: 2M
Mơn: Tốn
GIẢI BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN MỘT SỐ ĐƠN VỊ ( TIẾT 2)
A- PHẦN GHI CHÉP CỦA NGƯỜI DỰ
1. MỤC TIÊU:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện được bài tốn về ít hơn một số đơn vị
- Tóm tắt và trình bày được bài giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị
- Giải thích được việc sử dụng phép tính nào trong bài giải bài tốn về ít hơn một
số đơn vị
2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thờ
Thiết bị,
Các hoạt
Hoạt động của học
i
Hoạt động của giáo viên
đồ dùng
động học
sinh
gian
dạy học
5
Hoạt động - GV cho học sinh hát, múa - Học sinh hát và - Video bài
phút 1:

Khởi bài “Tập thể dục buổi sáng”. múa theo nhạc.
hát “Tập
động
- GV nêu tên đề bài, yêu cầu - Học sinh mở sách thể
dục
học sinh mở sách vở ghi bài. vở ghi tên bài.
buổi sáng”.
15
Hoạt động - GV yêu cầu học sinh quan - Học sinh quan sát SGK,
phút 2:
Khám sát bài toán trong phần bài toán.
máy chiếu.
phá
khám phá.
- GV gọi 1 học sinh đọc to - HS đọc to đề bài.
đề bài bài toán.
- GV gọi 1 học sinh tóm tắt - HS tóm tắt bài
bài toán:
toán.
+ Mai gấp được mấy cái + Mai gấp được 8
thuyền?
cái thuyền.
13


+ Nhận xét về số thuyền của + Mai gấp nhiều
Nam với Mai.
hơn Nam 2 cái
thuyền.
- GV yêu cầu 1 học sinh - HS nhận xét.

nhận xét.
- GV nhắc lại câu trả lời.
- HS lắng nghe.
- GV hỏi học sinh: “Bài tốn - HS: Hỏi Nam gấp
hỏi gì?”
được bao nhiêu cái
thuyền.
- GV nhận xét, nhắc lại yêu - HS lắng nghe.
cầu bài tốn.
- GV chiếu hình ảnh tóm tắt - HS quan sát.
bài toán.
- GV hỏi học sinh: Giải bài - HS trả lời: Gồm 3
tốn có lời văn gồm mấy bước:
bước? Đó là những bước B1: Tìm hiểu bài
nào?
tốn
B2: Tìm phép tính
thích hợp
B3: Giải bài tốn
- GV mời HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn học sinh - HS trả lời:
giải bài toán trong SGK theo
các bước giải bài tốn có lời
văn. GV đặt câu hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Mai gấp được 8
cái thuyền, Nam
gấp được ít hơn Mai
2 cái

+ Bài tốn hỏi gì?
+ Nam gấp được
bao
nhiêu
cái
thuyền.
+ Phép tính thích hợp cho + Phép trừ, lấy 8
bài tốn là gì?
trừ 2.
- GV đặt câu hỏi tình huống - HS giải thích: Vì
cho HS: Vì sao chúng ta sử Nam gập ít hơn Mai
14


8
phút

dụng phép tính 8 – 2 mà 2 cái nên phải lấy
không phải là 8 + 2?
số thuyền của Mai
trừ đi 2.
- GV yêu cầu 1 học sinh - HS nhận xét.
khác nhận xét.
- GV giải thích, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- GV đặt câu hỏi: Trình bày - HS trả lời: Gồm 3
bài giải có mấy bước? Đó là bước:
những bước gì?
B1: Viết lời giải
B2: Viết phép tính

thích hợp
B3: Viết đáp số
- GV chốt lại các bước giải - HS lắng nghe.
bài tốn có lời văn.
- GV u cầu học sinh tìm - HS trả lời: Số
lời giải cho bài toán; gọi HS thuyền Nam gấp
nêu những lời giải khác.
được là:
HS khác: Nam gấp
được
số
chiếc
thuyền là:
Hoạt động - GV yêu cầu học sinh quan - HS quan sát.
3:
sát bài toán trong phần hoạt - HS đọc bài toán.
động; GV yêu cầu 1 HS đọc
to bài tốn.
- GV giải thích cho HS thế - HS lắng nghe, theo
nào là “hát quan họ” kết hợp dõi hình ảnh.
cho HS quan sát hình ảnh.
- GV đặt câu hỏi:
- HS trả lời.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Thơn Thượng
tham gia 9 tiết mục,
thơn Hạ tham gia ít
hơn thơn Thượng 3
tiết mục.
+ Bài tốn hỏi gì?

+ Hỏi Thơn Hạ
tham gia mấy tiết
mục?

SGK,
máy chiếu,
hình ảnh về
hát
quan
họ.

15


10
phút

- GV mời HS đọc tóm tắt
mẫu.
- GV đặt câu hỏi:
+ Số người thôn nào lớn
hơn, bé hơn?
+ Đâu là số lớn, đâu là số
bé?
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài
vào SGK bằng bút chì trong
2 phút.
- GV gọi HS đọc bài giải.
- GV gọi 2 HS nhận xét và

đọc bài giải của mình.
- GV hỏi HS: “Vì sao con
lấy 9 – 3 = 6”. GV gọi 3 HS
trả lời.
- GV yêu cầu cả lớp vỗ tay
khen bạn giải thích đúng, rõ
ràng.
- GV hỏi HS: Để giải bài
tốn ít hơn một số đơn vị,
chúng ta cần chú ý điều gì?
+ GV gọi 1 HS trả lời.
+ GV chốt: “Chú ý phải xác
định số nào lớn, bé. Tìm số
bé ta lấy số lớn trừ phần lớn
hơn số bé.”
Hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát
4:
Luyện và đọc yêu cầu bài tập 2
tập
SGK – T52.
- GV giải thích về Lễ hội
cồng chiêng. Kết hợp cho
HS xem video, hình ảnh về
lễ hội cồng chiêng.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt:

- HS đọc to trước
lớp.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.
- HS làm bài.

- HS đọc bài giải.
- 2 HS nhận xét.
- 3 HS trả lời.

- HS vỗ tay.

- HS trả lời theo
cách hiểu.

- HS lắng nghe, ghi
nhớ.

- HS quan sát, đọc - SGK
to u cầu bài tốn. Video,
hình ảnh về
- HS lắng nghe, lễ hội cồng
quan sát hình ảnh, chiêng.
video.
Máy
chiếu.
- HS tóm tắt:
16


+ Bài tốn cho biết gì?

2

phút

+ Đội 1 có 11 người
tham gia, đội 2 có
số người tham gia ít
hơn đội 1 là 4
người.
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Hỏi đội 1 có bao
nhiêu người tham
gia.
+ Phép tính thích hợp là + Phép trừ, lấy 11
phép tính gì?
trừ 4.
- GV cho HS trình bày bài - HS trình bày bài
giải vào vở.
giải vào vở.
- GV đi quanh lớp quan sát,
hỗ trợ HS.
- GV chọn vở HS bất kì để - 2 HS đọc bài giải
chữa, mời HS đọc bài của trước lớp.
mình.
- GV mời HS khác nhận xét. - HS khác lắng
nghe, nhận xét.
- GV gọi một số HS có lời - HS đọc lời giải
giải khác.
khác.
- GV chốt lại bài giải bài - HS chữa đúng sai
toán và yêu cầu HS chữa vào vở.
đúng/sai vào vở bằng bút

chì.
Hoạt động - GV hỏi HS: “Hôm nay - HS nhắc lại.
5: Củng cố, chúng ta học bài gì?”
dặn dị.
- GV dặn HS làm BT1 – - HS ghi nhớ.
SGK trang 52 vào vở Hướng
dẫn học.

B. Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ dạy.
1. Ưu điểm:
- GV có giọng nói nhẹ nhàng, xử lí linh hoạt khi gặp trục trặc kĩ thuật.
- Quy trình dạy học, các câu hỏi dẫn dắt phù hợp; hình thức tổ chức dạy học hiệu
quả.
17


- GV biết cách quản lí thời gian, phân bố thời gian hợp lí cho các hoạt động.
2. Hạn chế:
- GV chưa sát sao được tất cả học sinh, một vài HS còn làm việc riêng, chưa chú
ý vào bài.
- Bên cạnh các bài tập về “ít hơn” một số đơn vị, GV có thể thay thế bằng các bài
tập sử dụng thuật ngữ “ngắn hơn”, “nhẹ hơn” để HS có sự kết nối kiến thức.

Giáo viên: Vũ Phương Linh
Lớp: 2H
Tuần: 11
MƠN: TIẾNG VIỆT
BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN (Tiết 3)
VIẾT: NHÍM NÂU KẾT BẠN
A. Phần ghi chép của người dự

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Học sinh nghe viết đoạn chính tả “Nhím nâu kết bạn” chính xác.
Biết chọn g hoặc gh thay cho ơ vng; tìm từ có tiếng theo yêu cầu.
Hình thành năng lực nghe viết và giải quyết vấn đề.
Tích cực học tập , chăm chỉ viết bài và thực hiện tốt bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính; máy chiếu...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG

ND các hoạt động dạy

Hoạt động của giáo

học

viên

Hoạt động của
học sinh

I. Khởi động

- Hát tập thể: Chúng - Thực hiện
em là học sinh lớp 2

II. Khám phá:
1) Giới thiệu bài:

- Giới thiệu bài, ghi tên -Viết tên bài vào

vở.
bài
18


2)Hướng dẫn nghe viết:
*Tìm hiểu nội dung
đoạn
viết:

- Đọc bài viết

-Lắng nghe, theo
dõi
SGK

- Khi về sống chung,

-1 HS đọc lại.

nhím
trắng và nhím nâu cảm - Hỏi về nội dung bài
thấy như thế nào?

viết.

(vui vẻ, ấm áp).

- Nhận xét và chốt
Tình bạn đã làm cho


-2 HS trả lời

cuộc sống của các bạn
nhím vui hơn.
*Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS phát

- 2 HS lên bảng, cả

hiện và viết từ khó:

lớp viết vở nháp.

giữa

- HS nhận xét.

- Chữ giữa được viết
bởi chữ ghi âm gi
đứng trước, chữ ghi
vần ưa đứng sau, dấu
ngã trên chữ ghi âm

- HS lắng nghe

ư.
-Nhận xét và lưu ý
cách viết đúng.
*Hướng dẫn cách trình
bày bài:

- Bài viết có mấy câu? -Nêu câu hỏi
(3)

-Cá nhân trả lời
câu hỏi.

-Nhận xét. Chốt cách - Lớp nhận xét, bổ
sung.
trình bày: Viết hoa chữ
19


- Khi viết bài, con cần cái đầu câu, giữa các
lưu ý điều gì? (Viết hoa cụm từ trong mỗi câu
chữ cái đầu câu, giữa có dấu phẩy, kết thúc
các cụm từ trong mỗi câu có dấu chấm.
câu có dấu phẩy, kết
thúc câu có dấu chấm.)
- Trong đoạn viết có
những dấu câu nào?
(Dấu chấm, dấu phẩy).
*Viết bài:
*Soát lỗi:

- Đọc cho HS nghe viết - Viết bài
- Đọc bài viết chậm rãi, -HS thực hiện

- Lần 1: GV đọc, HS đúng chính tả và dấu
nghe và sốt lỗi bằng câu.
bút mực.

- Lần 2: HS đổi vở soát
lỗi.
- Lần 3: HS tự soát lỗi
theo SGK và ghi số lỗi
vào vở bằng bút chì.
*Nhận xét, chữa bài:

- Sốt lỗi cả lớp (sai 1 - HS nghe
Và sửa lỗi
lỗi,

hiện.

sai 2 lỗi, sai trên 3 lỗi..) -Lắng nghe
- Nhận xét về ưu và
khuyết 2 -3 bài.
c)Hướng dẫn làm bài - Yêu cầu HS nêu bài - HS thực hiện.
tập:
tập.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
20


* Bài tập 2(tr 91): Chọn - Yêu cầu HS nhớ lại - Làm bài tập theo
g
quy tắc chính tả đã học cá
hoặc gh thay cho ô ở lớp 1: Khi nào viết g? nhân.
- Gọi 2-3 bạn trình
vng.

Khi nào
bày kết quả trước
viết gh?
lớp.
- Lớp nhận xét.
- Tổ chức HS hoạt
động cá nhân.
-Nhận xét và chốt đáp
án đúng.
*Bài tập 3(tr 91) Chọn a

- HS thực hiện.
- Yêu cầu HS đọc đề
hoặc b.
bài.
a.
Tìm từ ngữ có - Thực hành theo nhóm - HS lắng nghe.
2.
tiếng chứa
- Làm bài tập theo
nhóm.
iu hoặc ưu.
- Đại diện 2-3
(Ví dụ: nâng niu, lưu
nhóm trình bày kết
luyến, tựu trường…)
quả trước lớp.
b.

- Lớp nhận xét.


Tìm từ ngữ có

tiếng chứa iên hoặc -Nhận xét.
iêng.
(Ví dụ: cơ tiên, siêng
năng…)
III. Vận dụng

- Nêu lại nội dung bài

- HS nêu nội dung
đã

- GV nhận xét, khen học.
ngợi, động viên HS. - HS lắng nghe và
Nhắc HS ôn lại bài và thực hiện.
chuẩn bị bài sau.
21


B. Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ dạy
1. Ưu điểm
- Có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ các phương tiện thiết bị dạy học.
- GV có giọng đọc nhẹ nhàng, hay và truyền cảm.
- Trong tiết dạy, đọc ngắt nghỉ đúng phù hợp với học sinh lớp 2.
- Môi trường học tập thân thiện, xử lý linh hoạt các tình huống sư phạm.
- Học sinh được nhận xét, đánh giá, sửa lỗi kịp thời. Học sinh được hướng dẫn
và hiểu rõ nhiệm vụ học tập.
2. Hạn chế

- Một số học sinh cịn viết chậm, sai chính tả, chưa kịp hoàn thiện bài tập viết.
- Cuối giờ, một số học sinh ra khỏi chỗ tự do. (Hoàng Trung, Bảo Hân)

II.
BIÊN BẢN DỰ GIỜ CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Phạm Thị Linh
Ngày dạy: 24/11/2022
Môn: Tiếng Việt, tiết Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM BẠN BÈ.
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học này học sinh đạt được:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè
- Đặt được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp
- Kể bạn ngồi cạnh mình
2. Thái độ, phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động học tập giáo viên đưa ra
- Trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ thảo luận nhóm
- Có thái độ u thích mơn học
=> Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực như:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ: phát triển vốn từ về tình cảm bạn bè
+ Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
+ Biết được tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học

22



+ Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh bước vào bài học mới
- Phương tiện: ppt bài giảng, bài hát Tình bạn
- Cách tiến hành:
Giáo viên
Học sinh
- Để bắt đầu bài học, cô mời các
- Hát theo
bạn cùng nghe và hát theo bài hát
“Tình bạn”
- Chủ đề tình bạn
- Các con cho cơ biết bài hát này
- Lắng nghe
nói về điều gì?
- Ghi tên bài vào vở
- Dẫn dắt vào bài mới: “Các con
thấy là bài hát đã ca ngợi tình
cảm bạn bè tốt đẹp, và chúng ta
trong cuộc sống này cũng rất cần
có những người bạn. Trong bài
hát cũng đã nhắc đến các từ chỉ
tình cảm bạn bè đấy các con ạ.
Và ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm

hiểu về với bài LTVC MRVT về
tình cảm bạn bè. Dấu chấm, dấu
hỏi, dấu chấm than”.
- Các con lấy vở ghi tên bài vào
vở.

2. Hình thành kiến thức (20 phút)
- Mục tiêu:
+ Học sinh tìm được các từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè
+ Mở rộng vốn từ chỉ tình cảm bạn bè
+ Đặt được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp
- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Phương tiện: ppt bài giảng, sgk, phiếu bài tập
- Cách tiến hành:

23


Giáo viên
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ tình cảm
bạn bè.
Bài 1:
- GV HS đọc YC bài "Cô mời 1 bạn đọc
cho cô yêu cầu đề bài bài 1"
- Bài u cầu làm chúng ta làm gì?
- Cơ mời một bạn đọc mẫu giúp cô.
- Từ quý mến là từ chỉ tình cảm bạn bè.
Các con hãy tìm 3-5 từ ngữ chỉ tình cảm
bạn bè và ghi vào vở giúp cô nào.
- Gọi 5-7 học sinh chia sẻ

“Con đã tìm được những từ nào, con có
thể chia sẻ cho cô và các bạn cùng biết
được không?
Cô mời 1 bạn nhận xét câu trả lời của
bạn nào. Cô mời bạn…, ngồi ra con có
tìm thêm được từ nào khác khơng?
Cơ cũng đồng ý với ý kiến của các con,
ngoài ra cơ cũng tìm thêm được 1 số từ
ngữ chỉ tình cảm bạn bè khác với các
bạn, cô mời 1 bạn đọc giúp cơ nào.
- Các con lấy bút chì chữa bài làm của
mình vào trong vở
- Bạn nào chưa tìm được hoặc tìm được
ít thì các con ghi những từ cô chiếu trên
đây vào vở nha.
- GV chốt ý: “Bài tập 1 cơ thấy các con
đã tìm được rất nhiều từ chỉ tình cảm
bạn bè, cơ khen lớp. Và chúng ta cùng
nhau chuyển đến bài tập số 2”.

Học sinh

- 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu chúng ta tìm từ ngữ chỉ
tình cảm bạn bè.

- HS chia sẻ trước lớp: Từ ngữ chỉ tình
cảm bạn bè: thân, quý, mến, thân thiết,
gắn bó, chia sẻ, quý mến, giận dỗi, …


* Hoạt động 2: Chọn từ trong ngoặc đơn
thay cho ô vuông.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu "Cô mời 1 bạn - 1-2 HS đọc.
đọc cho cô yêu cầu đề bài bài 2"
- Bài yêu cầu điền từ vào ô vuông
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

24


- Các con thấy có 3 ơ vng nhưng có
đến 4 từ, vậy nên chúng ta phải đọc thật
kĩ để làm được bài tập này
- Các con sẽ làm việc theo bàn, làm bút
chì vào trong sách, các con cùng nhau
thảo luận để tìm được câu trả lời đúng.
- Cơ mời 1 bạn đọc đáp án của nhóm
con.
- Cơ mời bạn … nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Con cho cô biết tại sao ở ô vuông thứ
nhất con lại điền từ “thân thiết”, ô vuông
thứ hai con điền từ “nhớ”
- À, sau khi đọc như thế chúng ta thấy từ
"nhớ" là từ thích hợp nhất.
- Chúng ta cịn 2 từ, con chọn từ nào để
điền vào ô vuông cuối cùng nào?
- Bạn nào đồng ý với ý kiến của bạn thì
giơ tay. Cơ thấy tất cả các con đã đồng ý

với câu trả lời của bạn và cô cũng vậy.
- Như vậy các con đã điền xong các từ
vào ô vuông, cô mời 1 bạn đọc lại cho
cô đoạn văn. Bạn nào chưa xong thì điền
vào sách.
- GV chốt: “Đối với dạng bài tập điền từ
này, các con phải đọc thật kĩ đoạn văn,
nhận xét các từ loại, điền từ phải đảm
bảo đúng nghĩa, đúng liên kết.” Chúng
ta cùng đến với bài tập 3.
* Hoạt động 3: Chọn câu ở cột A phù
hợp với ý ở cột B. Nói tên dấu câu đặt
cuối mỗi câu.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3
- Bài tập này có mấy yêu cầu?
- Bài tập này có 2 yêu cầu, là nối câu ở
cột A với ý ở cột B, và nói dấu câu đặt
cuối mỗi câu.

- HS thảo luận nhóm theo bàn

- Học sinh đọc câu trả lời

- Vì là từ chỉ tình cảm bạn bè ạ
- Con chọn từ "nhớ" ạ
- Con cũng đồng ý với bạn ạ

- HS: Con chọn từ "vui đùa". Vì chỉ hoạt
động của 2 bạn nhỏ ạ

- Đọc lại đoạn văn

- Lắng nghe

-

Đọc yêu cầu đề bài
Bài tập có 2 yêu cầu

25


×