Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.17 KB, 103 trang )

I. Đặc điểm, tình hình chung của công ty cổ phần dệt 10-10.

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dệt 10-10.
Tên doanh nghiệp : Công ty cỉ phÇn DƯt 10-10.
Trơ së chÝnh : sè 6, Ngô Văn Sở, Hà Nội
Xí nghiệp dệt 10-10 ( nay là công ty cổ phần Dệt 10-10) thuộc sở công
nghiệp Hà Nội đợc chính thức thành lập theo quyết định số 262/ CN ngày
25/12/1973 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Kế hoạch do Nhà nớc
giao, qui mô sản xuất ngày càng mở rộng, chất lợng sản phẩm không ngừng đợc nâng cao, sản phẩm của công ty đà dần chiếm đợc cảm tình của đông đảo
khách hàng trong và ngoài nớc.
Đầu năm 1973, Sở công nghiệp Hà Nội giao cho một nhóm cán bộ
công nhân viên gồm 14 ngời thành lập nên ban nghiên cứu dệt KOKETT sản
xuất vải valyde, vải tuyn, trên cơ sở dây chuyền, máy móc của cộng hoà dân
chủ Đức. Sau thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 xí nghiệp đà chế thành công
vải valyde bằng sợi Vico và cho xuất xởng.
Cuối năm 1974, Sở công nghiệp Hà Nội đà đề nghị Uỷ ban nhân dân
thành phố Hà Nội đầu t thêm cơ sở vật chất, thiết bị máy móc kĩ thuật, công
nghệ, lao động kèm theo quyết định số 2580/ QĐ - UB ngày 10/10/1974
ngày giải phóng thủ đô, đặt tên xí nghiệp là 10-10. Lúc đầu xí nghiệp có tổng
diện tích mặt bằng là 580 m2, trong đó tại số 6 Ngô Văn Sở với diện tích là
195 m2 và tại Trần Quý Cáp với diện tích 355 m2 .
Trong những năm 80, nền kinh tế của đất nớc gặp nhiều khó khăn và
có nhiều biến động lớn nên hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có những thay
đổi đáng kể cho phù hợp với cơ chế mới. Xí nghiệp đợc cấp thêm 1000 m2 đất
ở Minh Khai để đặt phân xởng sản xuất chính gồm : phân xởng dệt, văng sấy,
cơ điện, bộ phận bảo dỡng, kho nguyên vật liệu. Còn tại Ngô Văn Sở làm nơi
đặt văn phòng trụ sở chính với các phân xởng cắt may và kho thành phẩm .
Tháng 10/1992, xí nghiệp dệt 10-10 đợc Sở công nghiệp đồng ý chuyển
đổi tổ chức của mình thành công ty dệt 10-10 với số vốn kinh doanh
4.201.760.000 VNĐ, trong đó vốn ngân sách cấp là 2.775.540.000 VNĐ và
nguồn vốn bổ sung 1.329.180.000 VNĐ.


Từ ngày thành lập nhiều năm liền công ty đợc các tổ chức trao tặng huy
chơng vàng tại các hội chợ triển lÃm thành tựu khoa học kĩ thuật và đợc cấp
dấu chât lợng từ năm 1985 ®Õn nay.

1


Tính đến năm 1995, công ty đà đợc trao 10 huy chơng vàng và 6 huy
chơng bạc. Bên cạnh đó, công ty còn đợc UBND thành phố Hà Nội tặng nhiều
bằng khen.
Năm 1981: đợc tặng Huân chơng lao động Hạng B.
Năm 1983: đợc tặng Huân chơng lao động Hạng Hai.
Năm 1991: đợc tặng Huân chơng lao động Hạng Nhất.
Ngày 29/2/1999 UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết định số
5784/QĐ-UB về chuyển đổi công ty dệt 10/10 thành công ty Cổ phần Dệt
10/10.
Là một doanh nghiệp nhỏ nhng với ý chí vơn lên, cộng với nhiệt tình
gắn bó và tinh thần hăng say lao động, từ chỗ số lao động chỉ có 14 ngời nay
đà gần 700 ngời, với số vốn pháp định lên tới 8tỉ đồng. Công ty cổ phần dệt
10/10 đà đứng vững và ngày càng phát triển, uy tín ngày càng đợc nâng cao.
Qua hơn 30 năm xây dựng và trởng thành, công ty đà nhanh chóng phát triển
về mọi mặt nh cơ sở vật chất, trình độ quản lý và sản xuất ngày càng nâng
cao, làm ăn có hiệu quả, cán bộ công nhân viên có việc làm ổn định và đời
sống của họ không ngừng đợc nâng cao. Đó chính là những đóng góp thiết
thực của công ty cổ phần Dệt 10-10 cho công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc
nhà.
Dới đây là một số chỉ tiêu kinh tế cho thấy sự phát triển của công ty
trong hai năm qua : (đơn vị tính 1.000 đ)
Năm
Chỉ tiêu

1.Doanh thu
2.Lợi nhuận
3.Thuế
nộp
Nhà nớc
4.Số lao động
5.Thu
nhập
bình quân

2003

2004

So sánh
Số tuyệt đối
%

72.913.302
2.985.954
373.244

111.173.057 38.259.755
3.371.639
385.685
381.201
7.957

+52.47
+12.92

+2.13

540
1.356

687
1.631

+27.22
+20.28

147
275

2.Chức năng, nhiệm vụ và vị trí của đơn vị đối với ngành.
- Chức năng : sản xuất kinh doanh hàng hoá, xuất nhập khẩu trực tiếp, với
mặt hàng chính là màn tuyn các loại, vải tuyn và rèm cưa.
- NhiƯm vơ :

2


+ Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, tự trang trải về tài
chính, đảm bảo kinh doanh có lÃi.
+ Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ của thị trờng để mở
rộng sản xuất, kinh doanh, đề ra các biện pháp kinh doanh có hiệu qu, đáp ứng
đầy đủ yêu cầu của khách hàng để đạt tối đa lợi nhuận.
+ Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, pháp luật của Nhà nớc về
hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền lợi của các cổ đông va ngời lao động.
- Vị trí của đơn vị đối với ngành :

Công ty có vị trí quan trọng trong ngành dệt may trong nớc nói riêng
và nớc ngoài nói chung. Sản phẩm của công ty ngày càng đáp ứng nhu cầu thị
hiếu của ngời tiêu dùng, đồng thời công ty cũng góp một phần nhỏ bé vào giải
quyết vấn đề lao động và việc làm ở nớc ta.
3.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh.
Qui trình công nghệ sản xuất :qua các công đoạn chính sau :
- Công đoạn mắc sợi : sợi đa vào Cacbobin, Cacbobin mắc xong chuyển
sang bộ phân dệt.
- Công đoạn dệt : sợi đợc dệt thành vải tuyn, sau đó chuyển sang bộ phận
tẩy trắng hay nhuộm màu và văng sấy.
- Công đoạn văng sấy : vải tuyn đợc đa vào văng sấy có nhiệm vụ định hình.
Sản phẩm của giai đoạn này là vải tuyn và chuyển sang công đoạn cắt may.
- Công đoạn cắt may : thực hiện hoàn chỉnh ra thành phẩm. Màn thành
phẩm sau đó đợc chuyển qua bộ phận KCS và đóng gói.
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn :
Dệt 1
Đơn đặt hàng
(hợp đồng kinh tế)

Kho
vật t

Mắc
sợi

Kiểm
mộc
Dệt 2

May 1

Kho
thành
phẩm

Đóng
gói

KCS

Cắt
May 2

3

Văng
sấy


Đối với vải lới thì qui trình sản xuất dừng lại ở văng sấy sau đó kiểm
tra dể nhập kho thành phẩm .
4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Dệt 10-10 đợc bố trí theo mô hình
trực tuyến chức năng.

Phòng
kỹ
thuật

điện


Phân
xởng
dệt 1

Phòng
đảm
bảo
chất
luợng

Phân
xởng
dệt 2

Phòng
kế
hoạch
sản
xuất

Phòng
tài vụ

Phân
xởng
văng
sấy

Phân
xởng

cắt

4

Phòng
tổ
chức
bảo vệ

Phân
xởng
may 1

Phòng
hành
chính

Phân
xởng
may 2


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của công
ty đợc thể hiện ở sơ đồ sau :
Đại hội cổ đông

Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị


Giám đốc

Phó giám đốc
sản xuất

Phòng
kỹ
thuật

điện

Phòng
đảm
bảo
chất
luợng

Phó giám đốc
kinh tế

Phòng
kế
hoạch
sản
xuất

Phòng
kinh
doanh


5

Phòng
tài vụ

Phòng
tổ
chức
bảo vệ

Phòng
hành
chính


Phân
xởng
dệt 1

Phân
xởng
dệt 2

Phân
xởng
văng
sấy

Phân
xởng

cắt

Phân
xởng
may 1

Phân
xởng
may 2

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban :
a.Phòng kế hoạch :
Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình lên ban
giám đốc và hội đồng quản trị, tổ chức lao động, vật t để đáp ứng nhanh chóng
và đầy đủ nhu cầu sản xuất, xây dựng chiến lợc phát triển mặt hàng mới đủ
công nghệ để không ngừng mở rộng phát triển sản xuất, tiếp nhận các đơn đặt
hàng của các đối tác nớc ngoài, đôn đốc các bộ phận thực hiện tốt kế hoạch
đó.
b.Phòng kỹ thuật cơ điện :
Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện qui trình kỹ thuật công nghệ cho qui
trình sản xuất, vận hành thiết bị, tổ chức kiểm tra việc thực hiện qui trình đó.
Xây dựng chơng trình tiến bộ kỹ thuật hàng năm, xây dựng bổ sung hoàn
thiện các định mức kỹ thuật, xác định mức tiêu hao vật t và đề xuất các giải
pháp nâng cao khả năng vận hành máy móc thiết bị.
c.Phòng tài vụ :
Có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán theo đúng chế độ,
chính sách của nhà nớc trong toàn bộ các khâu sản xuất kinh doanh của công
ty. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các qui định về chế độ, thể lệ, chỉ tiêu,
quản lý chặt chẽ tiền hàng. Kiểm tra việc kiểm kê định kỳ và hàng năm để
quản lý, điều hành và phục vụ cho công tác quyết toán tài chính, tính toán và

xây dựng giá thành sản phẩm.
d.Phòng kinh doanh :
Có chức năng cung ứng vật t, nguyên liệu kịp thời, đảm bảo chất lợng,
số lợng, đảm bảo giá cả hợp lý nhất. Tổ chức việc bán hàng tại công ty, tại cửa
hàng giới thiệu sản phẩm với mục tiêu tất cả hoàn thành kế hoạch doanh thu
đà đặt ra, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
e.Phòng tổ chức bảo vệ :
6


Thùc hiƯn x©y dùng qui chÕ, néi qui vỊ khen thởng, kỉ luật lao động áp
dụng trong toàn công ty và theo dõi việc thực hiện các qui định đó. Xây dựng
kế hoạch tiền lơng, xây dựng các phơng án trả lơng theo sản phẩm. Tổ chức
công tác bảo vệ công ty, đảm bảo an toàn về ngời, tài sản, phơng tiện đi lại,
phòng chống cháy nổ. Ngoài ra còn quản lý hồ sơ nhân viên, thực hiện
BHXH, tính toán, kiểm tra việc chấm công lao động để thanh toán tiền lơng
hàng tháng.
f.Phòng đảm bảo chất lợng :
Nghiên cứu, soạn thảo văn bản liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn ISO để ban hành trong công ty, theo dõi việc thực hiện các văn
bản nội qui quản lý chất lợng, lu trữ văn bản tài liệu liên quan đến hệ thống
ISO trong máy tính và bảo quản các tài liệu đó. Tổ chức công tác kiểm tra chất
lợng sản phẩm, vật t hàng hoá theo tiêu chuẩn của công ty.
g.Phòng hành chính y tế :
Tổ chức công tác văn th, văn phòng, tiếp nhận công văn, giấy tờ, th từ,
theo qui định. Quản lý con dấu và các giấy tờ khác có liên quan, trang trí, kẻ
bảng tuyên truyền vào các dịp lễ Tết hoặc các sự kiện chính trị của Nhà nớc và
công ty. Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp, cấp thoát nớc, trông giữ xe
đạp, xe máy, tổ chức ăn ca, tổ chức chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh,

phòng chống bệnh dịch.
5.Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
5.1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung để phù
hợp với tổ chức sản xuất và quản lý của công ty. Theo đó toàn bộ công tác kế
toán đợc tập trung ở phòng tài vụ của công ty.Tại các phân xởng không bố trí
nhân viên kế toán mà chỉ có nhân viên thống kê ghi chép các công việc phát
sinh ban đầu và chuyển về phòng tài vụ của công ty để các nhân viên kế toán
tiến hành ghi sổ kế toán.
Phòng tài vụ của công ty gồm 7 nguời trong đó có 1 kế toán trởng (trởng
phòng kế toán ), 1phó phòng kế toán, 4 kế toán viên và 1 thủ quỹ.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình sau :
Kế toán trởng

7

Phó phòng kế toán
(kế toán tổng hợp
và tính giá thành )


Kế
toán
vật t

Kế
toán
thanh
toán


Kế toán
tiền lơng,
BHXH,
BHYT,
KPCĐ

Kế
toán
tiêu
thụ và
TSCĐ

Thủ
quỹ

Chức năng, nhiệm vụ của từng ngời :
a.Kế toán trởng ( trởng phòng ) :
Chỉ đạo chung công tác kế toán, tài chính trong phòng, hớng dẫn và kiểm
tra hoạt động của các nhân viên kế toán, phân tích và cung cấp thông tin tài
chính cho lÃnh đạo công ty để chỉ đạo kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh
trong công ty.
b.Kế toán tổng hợp và tính giá thành ( phó phòng)
Chịu trách nhiệm thay thế kế toán trởng khi kế toán trởng đi vắng, tập hợp
chi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, tiến hành tổng hợp số liệu để
ghi sổ cái và lập các báo cáo tài chính cho các bên có liên quan.
c.Kế toán vật t :
Có nhiệm vụ më sỉ theo dâi vËt liƯu theo tõng nhãm c¶ hiện vật lẫn giá trị,
đồng thời theo dõi tình hình biến động ( nhập, xuất, tồn ) cuả các loại công cụ,
dụng cụ. Cuối kỳ phải tiến hành tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho.
d.Kế toán tiêu thụ và tài sản cố định :

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về mặt giá
trị và chất lợng, tính doanh thu bán hàng, các khoản phải thu, theo dõi tình
hình biến động của TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ.
e.Kế toán tiền lơng :

8


Có nhiệm vụ tính tổng tiền lơng và các khoản mang tính chất tiền lơng
phải trả công nhân viên và phân bổ cho các đối tợng. Đồng thời tiến hành tính
và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ, công nhân viên.
f.Kế toán thanh toán :
Có nhiệm vụ theo dõi thu, chi tiền mặt, các khoản phải thu, phải trả của
công ty, tình hình thanh toán với ngân sách, quản lý các loại vốn ngân hàng,
phụ trách việc vay, trả với ngân hàng.
g.Thủ quỹ :
Theo dõi nghiệp vụ thu, chi tiền mặt và bảo quản chứng từ thu, chi ban
đầu, cung cấp cho kế toán thanh toán vào sổ quỹ để báo cáo quỹ.
5.2.Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở công ty.
Hiện nay công ty đang đăng ký và sử dụng các tài khoản kế toán theo
quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 và các quyết
định sửa đổi, bổ sung khác, trừ các tài khoản kế toán sau ;
TK 611 “ Mua hµng ”
TK 466 “ Kinh phí hình thành TSCĐ
TK 631 Giá thành sản xuất
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, một số tài khoản đợc công ty mở chi tiết
nh TK 152,154,621,622,627,
Hiện nay công ty đang nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ..
5.3.Hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán áp dụng tại công ty .
a.Hình thức kế toán :

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
Đây là hình thức kế toán đợc xây dựng trên nguyên tắc kết hợp giữa viƯc ghi
chÐp theo trËt tù thêi gian víi viƯc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp
với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo
cáo cuối tháng, đảm bảo các phần hành kế toán đợc tiến hành song song và
việc sử dụng, kiểm tra số liệu đợc thờng xuyên. Theo hình thức này, các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh trên sổ chi tiết, bảng phân bổ, bảng
kê và Nhật ký chứng từ. Cuối tháng làm căn cứ ghi vào sổ cái và lập các báo
cáo tài chính.
Bên cạnh đó công ty còn áp dụng hệ thống máy vi tính với việc sử dụng
chơng trình Microsoft Excel để hỗ trợ cho công tác kế toán tại công ty đợc
nhanh chóng và chính xác.

9


Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin theo hình thức kế toán Nhật ký
chứng từ :
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Nhật ký chứng từ

Bảng tổng hợp
chi tiết


Sổ cái

Báo cáo tài chính

Ghi chú :

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu

b.Hệ thống sổ kế toán :
-

Công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau :
+ Sổ cái các tài khoản
+ Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,7,8,9,10,11.
+ Bảng kê số 1,2,3,4,5,11.

-

Công ty sử sụng các loại sổ chi tiết :
1
0

Bảng kê
và các
bảng phân
bổ



+ Sỉ TSC§
+ Sỉ chi tiÕt vËt t
+ Sỉ chi tiết phải trả cho ngời bán
+ Sổ chi tiết thanh to¸n víi ngêi mua
+ Sỉ chi tiÕt th nhËp khÈu
+ Sỉ chi tiÕt th tiªu thơ
+ Sỉ chi tiÕt th VAT,
5.4.Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính.
Công ty sử dụng 4 báo cáo tài chính theo mẫu của bộ tài chính qui định
bao gồm :
- Bảng cân đối kế to¸n ( mÉu B01 – DN )
- B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh ( mÉu B02 – DN )
- B¶ng lu chun tiỊn tƯ ( mÉu B03 – DN )
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B04 DN )
Bên cạnh đó công ty còn có các báo cáo phục vụ cho yêu cầu quản trị
nh :
- Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn.
- Bảng cân đối kho thành phẩm .
5.5.Hệ thống chứng từ kế toán .
Công ty hiện đang sử dụng các chứng từ sau để hạch toán :
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
+ Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm ,hàng hoá
+ Biên bản kiểm nghiệm, biên bản giao nhận TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lơng
+ Phiếu nghỉ hởng BHXH
+ Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Giấy báo Có, giấy báo Nợ của ngân hàng

+ Hoá đơn GTGT
+ Bảng tính khấu hao TSCĐ
+ Bảng phân bổ vật liệu
+ Bảng phân bỉ tiỊn l¬ng,…
1
1


II.Qui trình hạch toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại
công ty cổ phần Dệt 10-10.

1.Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
Vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn và các khoản phải thu là một bộ phận vố lu
động quan trọng của các doanh nghiệp. Nó vận động không ngừng, phức tạp
và có tính luân chuyển cao. Quản lý chặt chẽ các loại vốn này sẽ góp phần
tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động, bảo vệ chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa các
hiện tợng lÃng phí, tham ô tài sản của đơn vị.
Để góp phần quản lý tốt tài sản của công ty, việc hạch toán vốn bằng tiền,
đầu t ngắn hạn và các khoản thanh toán cũng đợc tôn trọng các nguyên tắc kế
toán vốn bằng tiền nói riêng cũng nh các qui định kế toán nói chung, đồng
thời cũng tuân thủ chế độ quản lý tiền tệ do nhà nớc ban hành.
Vốn b»ng tiỊn ë c«ng ty DƯt 10-10 gåm cã : vốn bằng tiền tại quỹ của thủ
quỹ và vốn bằng tiền gửi tại ngân hàng.
Sau đây là qui trình hạch toán vốn bằng tiền, cụ thể là hạch toán tiền mặt
tai công ty:
Hoá đơn, chứng từ sử dụng : hoá đơn GTGT, hoá đơn mua hàng, hoá
đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ gốc.
Mọi khoản thu, chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ của công ty thực
hiện. Hàng ngày thủ quỹ căn cứ và các chứng từ hợp lý, hợp lệ ( phải có chữ
ký của kế toán trởng ) để thực hiên việc thu chi tiỊn mỈt.

Sau khi thùc hiƯn viƯc thu, chi tiền mặt, thủ quỹ giữ lại những chứng từ
đà có chữ ký của ngời nộp, ngời nhận tiền để làm căn cứ ghi vào sổ quỹ. Sổ
quỹ đợc mở làm 2 liên, ghi chép và khoá sổ hàng ngày.
Sau khi vào sổ quỹ, thủ quỹ kiểm tra sổ quỹ để xác định là đà khớp với
số tiền tại quỹ thực tế, sau đó gửi cho kế toán thanh toán của công ty với các
chứng từ thu, chi có liên quan.
Kế toán thanh toán sau khi nhận đợc các chứng từ đó tiến hành kiểm
tra tính hợp lệ của các chứng tõ, kiĨm tra viƯc ghi chÐp trªn sỉ q. Sỉ quỹ sau
khi kiểm tra tính chính xác đợc kế toán thanh toán làm căn cứ để ghi vào sổ
chi tiết tài khoản 111,sau đó vào bảng kê số 1, Nhật ký chứng từ số 1. Từ đó
tiến hành ghi vào sỉ c¸i TK 111.

1
2


Công ty cổ phần Dệt 10-10
Sổ quỹ( trích sổ )
Tài khoản 111- Tiền Việt Nam
Từ ngày 01/012/2005 đến ngày 31/012/2005
Số d Nợ đầu kỳ : 18.926.780
Chứng từ
Số
Ngày Diễn giải
Doanh thu
PT1 02/01 bán màn đôi
xanh
Nộp lại tiền
tạm
ứng

PT2 02/01
(Mai Hà PKD )



Mua sợi 75
PC4 04/01 D (Công ty
XNK HK )
Tạm
ứng
mua vật t
PC5 05/01
(Lê.V.Hùng
-PKD )






Doanh thu
PT60 31/01 bán màn cá
nhân trắng

TK
ĐƯ

Số phát sinh
Nợ



Số d

511

15.780.000

34.706.780

141

670.000

35.376.780


152




71.246.325


46.826.325

133

712.463


46.113.862

141

7.816.000

38.297.862













511

62.720.435

60.151.929

Tổng phát sinh Nợ: 1.270.936.600
Tổng phát sinh Có: 1.229.711.451
Số d Nợ cuối kỳ: 60.151.929
Lập, ngày 02 tháng 01 năm 2005

Ngời ghi sổ
( ký, họ tên )

Kế toán trởng
( ký, họ tªn )

1
3


Công ty cổ phần Dệt 10-10
Nhật ký chứng từ số 1
Ghi Có tài khoản 111
Tháng 12/2004
ST
T
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


Ngày

2
4
5
9
10
12
14
19
22
24
26
28
31
Cộng

Ghi Có TK111, ghi Nợ các tài khoản
133
141
152
3
5
6
712.463
71.246.325
7.816.000
519.708


54.735.000

331
7

334
8

338
9

621
10

627
11

641
12

642
13

71.958.788
7.816.000

14.285.000 8.650.000

850.000


50.698.000
132.226.600

21.480.260

30.500.000

2.148.560
2.341.050

418.627

64.720.680
8.500.000

2.456.920
4.107.718

CộngCó
TK111
14

10.620.432 3.249.520
35.416.000

42.654.233
204.920.800 5.920.730
50.740.000 29.654.321 48.575.000 270.762.620
152.291.000 391.200.159 **
484.333.420 5.920.730

Expressio
n is faulty
**.000

15.276.520
9.908.200 10.820.432
8.960.000
7.927.450
11.301.050 15.276.520 49.936.342 17.068.512

79.039.708
72.178.260
132.226.600
32.648.560
2.341.050
79.009.259
59.192.520
276.681.315
416.619.391
1.229.711.451


Công ty cổ phần Dệt 10-10
Số d đầu tháng
Nợ

18.926.78
0

Sổ cái tài khoản 111


Tài khoản đối ứng
112
1121
131
1312
1314
1338
141
152
333
3331
338
3383
.
Cộng Phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
D Nợ cuối tháng
D Có cuối tháng

Kế toán ghi sổ
( ký, họ tên )

Tháng 12
400.000.000
400.000.000
82.760.000
38.970.000
43.790.000
2.900.000

36.890.000
292.680.720
6.820.433
6.820.433
9.186.500
9.186.500

1.270.936.600
1.229.711.451
65.151.929

Ngày 6/01/2005
Kế toán trởng
( ký, họ tên )

2.Kế toán vật t.
Vật t của công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại, bao gồm nguyên liệu, vật
liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,.Đó là tài sản l u độngdự
trữ cho sản xuất của công ty .
Kế toán vật t của công ty võa thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ cđa mét kÕ to¸n vật
t, vừa đảm bảo đúng nguyên tắc đánh giá vật t của công ty, nhằm phản ánh
trong sổ kế toán một cách chính xác, kịp thời.
Công ty hạch toán vật t theo phơng pháp kê khai thờng xuyên tức là việc
nhập xuất vật t đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Căn cứ vào chứng từ nhập
xuất kho để ghi vào các tài khoản vật t ( TK 152, 153 ) và xác định giá trị thực
tế của vật t xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Trong quá trình hạch toán vật t kế toán của công ty ®· sư dơng c¸c chøng
tõ sau : PhiÕu nhËp kho( 01- VT), phiếu xuất kho (02- VT), phiếu đề nghị



nhập vật t , hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm, thẻ kho làm căn cứ ghi vào
sổ kế toán .
Trình tự hạch toán vật t vủa công ty :
+ ở các kho có nhân viên thống kê và phiếu nhập, phiếu xuất do bộ
phận thống kê này thực hiện. Bộ phận này cũng căn cứ vào phiếu nhập, phiếu
xuất để ghi vào thẻ kho có phân loại theo từng loại vật t.
+ Định kỳ ngắn, các phiếu nhập, phiếu xuất này sau khi đà ghi vào thẻ
kho đợc lên phòng tài vụ. Kế toán vật t sử dụng chúng để làm căn cứ ghi sổ
chi tiết, đồng thời xác định số d cuối kỳ và lập các bảng kê, bảng phân bổ vật
t trong tháng cho toàn công ty. Cuối tháng kế toán vật t căn cứ vào các sổ đó
để vào các sổ cái các tài khoản 152, 153 cho công ty sau khi đà đối chiếu số
liệu với nhân viên thống kế ở thẻ kho.
+ Các bảng kê, bảng phân bổ này sau đó sẽ đợc chuyển sang kế toán
tổng hợp và tính giá thành để kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
xuất cđa s¶n phÈm.


Công ty cổ phần Dệt 10-10

Mẫu số : 02/VT

Phiếu xuất kho
Ngày 28/01/2005

Theo QĐ1141-TC/CĐ/
CĐKT ngày 1/11/1995
của Bộ tài chính

Nợ :
Có :


Số 01

Họ, tên ngời nhận hàng : Nguyễn Thị Hoa (PXD 2)
Lý do xuất kho : sản xuất màn
Xuất tại kho : Nam (NH P)

STT

Tên,
nhÃn
M
hiệu, qui cách,
Ã
phẩm chất vật
số
t ( sp, hh )

Đơn
vị
tính

KT
4

Sợi 100 D

Kg

Cộng


Số lợng
Theo
CT

Thực
xuất

Đơn
giá
(đ)

4.28
0

4.280

14.160

4.28
0

4.280

Thành
tiền
(đ)

60604800
60.604.80

0

Cộng thành tiền ( bằng chữ ) : sáu mơi triệu sáu trăm linh bốn nghìn
tám trăm đồng.
Xuất, ngày 28/01/2005
Thủ trởng
Kế toán trởng Phụ trách
Ngời nhận
Thủ kho
đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
hàng
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
3.Kế toán tài sản cố định.
Tài sản cố định của công ty cổ phần Dệt 10-10 có rất nhiều loại. Một số tài
sản có thời gian sử dụng khá lâu và đà khấu hao gần hết. Tuy nhiên cùng với
sự phát triển của xà hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật,
công ty đà không ngừng đổi mới trang thiết bị, tài sản nhằm góp phần nâng
cao năng suất lao động và chất lợng s¶n phÈm s¶n xuÊt.


Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, công ty cũng phân
TSCĐ ra thành các loại bao gồm :
- TSCĐ trong sản xuất :
+ Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ Máy móc, thiết bị, động lực.
+ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.
+ Dụng cụ đo lờng.

- TSCĐ ngoài sản xuất :
+ Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ Máy móc, thiết bị công tác.
+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý trong cách phân loại TSCĐ công ty
có biện pháp quản lý chặt chẽ TSCĐ cả về hiện vật và giá trị. Công ty hạch
toán TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại. Trong quá trình hạch toán
TSCĐ, công ty có sử dụng các hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, biên
bản thanh lý TSCĐ làm căn cứ để ghi sổ kế toán và theo dõi tình hình biến
động của TSCĐ.
Định kỳ, kế toán TSCĐ và tiêu thụ của công ty theo dõi sự biến động của
từng loại TSCĐ và căn cứ vào các chứng từ liên quan để vào sổ, thẻ kế toán
chi tiết TSCĐ. Đồng thời kế toán phải xác định mức khấu hao TSCĐ hàng
tháng và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ làm căn cứ để hạch toán khấu hao
TSCĐ. Từ đó kế toán lập bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ cả năm cho công ty.
Căn cứ vào đó kế toán lập sổ cái TK 211,214, vào Nhật ký chứng từ số 9.Căn
cứ vào mục đích sử dụng, cách phân loại cà thời gian sử dụng của TSCĐ công
ty xác định mức khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
MKHTSCĐ

Nguyên giá TSCĐ
=
Thời gian sử dụng

MKH năm

=

Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng


MKHtháng

=

MKH năm
nămnăm

12


Công ty cổ phần Dệt 10-10
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Từ tháng 01 đến tháng 12/2004

1

TK
khấu
hao
21412

2

21412

3

21412


4

21412

5

21413

6

21413

7

21413

8

21413





ST
T

132 21443

Tên tài khoản

khấu hao

TK
chi phí

Tên TK chi Giá trị phân
phí
bổ

Hao mòn nhà cửa 62741KH

CP KHTSCĐ

8.865.696

Hao mòn nhà cửa
Hao mòn nhà xởng
Hao mòn nhà xởng
Hao mòn máy
móc thiết bị
Hao mòn máy
móc thiết bị
Hao mòn máy
móc thiết bị
Hao mòn máy
móc thiết bị

Hao mòn dụng
cụ đo lờng


642KH

CP KHTSCĐ

74.168.068

62742KH

CP KHTSCĐ

25.177.428

62743KH

CP KHTSCĐ

81.219.524

62744KH

CP KHTSCĐ

62745KH

CP KHTSCĐ

62746KH

CP KHTSCĐ


80.620.415

6414KH

CP KHTSCĐ

25.730.928







6424KH

CP KHTSCĐ

9.628.740

Kế toán trởng
(ký, họ tên)

551.345.52
7
219.988.30
9

Tổng cộng : 6.031.143.358
Ngày 26 tháng 01 năm 2005

Ngời lËp biĨu
(ký,

tªn)


4.Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Công ty có khá nhiều hoạt động, với số lợng công nhân viên tơng đối
nhiều (gần 700 ngời ), bao gồm cả bộ phận văn phòng và bộ phận sản xuất
kinh doanh trực tiếp, gián tiếp. Trong đó lao động của công ty đợc phân loại
nh sau :
- Lao động quản lý
- Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh
- Lao động phụ, phục vụ.
Các chứng từ tính lơng, các khoản trích theo lơng kế toán tiền lơng của
công ty sử dụng bao gồm : Bảng chấm công ( lập riêng cho phân xởng sản
xuất ) do các trởng phòng, ban ghi, bảng thanh toán tiền lơng do kế toán tiền
lơng lập căn cứ vào kết quả tính lơng, phiếu nghỉ hởng BHXH, bảng thanh
toán BHXH, bảng thanh toán tiền thởng, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn
thành.
Đối với các khoản trích theo lơng, công ty cũng áp dụng qui định của
Nhà nớc, của Sở lao động thơng binh và xà hội để trích nộp các khoản BHXH,
BHYT và KPCĐ cho ngời lao ®éng. Cơ thĨ :
+ BHXH : trÝch 20% tỉng tiền lơng của ngời lao động, trong đó
15% tính vào chi phí của công ty, 5% khấu trừ vào lơng cđa ngêi lao ®éng.
+ BHYT : trÝch 3%, trong ®ã 2% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh, còn 1% ngời lao động phải chịu.
+ KPCĐ : trích 2% tính vào thu nhập của ngời lao dông do công ty
chịu.
Tại phòng kế toán, kế toán tiền lơng tập hợp và phân loại các bảng thanh

toán lơng và phụ cấp ở các phân xởng sản xuất, các phòng ban; căn cứ vào đó
lập sổ chi tiết lơng. Bảng tổng hợp lơng sản phẩm cho từng phân xởng và bảng
tổng hợp lơng bộ phận văn phòng đợc lập để thuận tiện cho công việc theo dõi
tiền lơng ở từng phân xởng, từng phòng ban.
Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức trả lơng là hình thức trả lơng
theo thời gian và hình thức trả lơng theo sản phẩm.
-Hình thức trả lơng theo thời gian : áp dụng để trả lơng cho lao động gián
tiếp : nhân viên quản lý, nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng, và cho
lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm trong trờng hợp nghỉ phép, nghỉ lễ.
Tiền lơng thực
tế phải trả cho
công nhân viên =

Hệ số lơng

x Mức lơng tối thiểu
x

Số ngày
công thực
tế trong
tháng



×