Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới ở bệnh nhân lớn tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.02 KB, 30 trang )

Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
gây nhiễm khuẩn bệnh viện
đường hô hấp tại TP. HCM
PGS. TS. Cao Minh Nga
GS. TS. Nguyễn Thanh Bảo & Cs
NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Đối tượng & Phương pháp NC
III. Kết quả - Bàn luận
IV. Kết luận
V. Đề xuất
I. ÑAËT VAÁN ÑEÀ
 Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV)
 Sự đề kháng kháng sinh (KS)
 là vấn đề thời sự y học / toàn cầu & Việt nam
 do ↑ ↑ ↑ các chủng vi khuẩn (VK) kháng thuốc.
 NKBV:
- ↑ tỉ lệ bệnh nặng, tăng tỉ lệ tử vong,
- ↑ thời gian nằm viện
- ↑ ↑ chi phí chăm sóc bệnh nhân.
I. ÑAËT VAÁN ÑEÀ ( 2)
 Nhiễm khuẩn hô hấp (NK HH):
- tỉ lệ mắc và tử vong cao / các loại NKBV,
- bệnh lý được sử dụng nhiều KS.
 WHO, 2003: NK HH gây
- 17.400 ca tử vong, 1,3% / bệnh tật tại Châu Âu
- 3,8 triệu ca tử vong, 6% / thế giới.
 Tại VN:
- bệnh HH: tỉ lệ mắc - thứ 2, tỉ lệ tử vong - thứ 3.
- sử dụng KS ↑: xuất hiện VK kháng thuốc.
* MUÏC TIÊU NC


1. Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp
2. Xác định tỉ lệ từng loại vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp
3. Khảo sát sự đề kháng KS của một số VK thường gặp gây
NKBV đường hô hấp
II.1. ĐỐI TƯNG NC
* Đối tượng NC: các BN nhập viện > 48 giờ
* Thời gian: từ 8/2009 đến 8/2010
- Đòa điểm: 5 BV (Chợ Rẫy, ĐHYD, Thống Nhất, NDGĐ và 175)
 Tiêu chuẩn chọn bệnh:
- BN có biểu hiện NK sau 48h nhập viện, ∆ NKBV theo CDC.
- VK: được lấy đúng vị trí, đúng cách và đủ tiêu chuẩn.
 Tiêu chuẩn loại trừ:
- BN bị NK hoặc ủ bệnh trước khi nhập viện.
- VK cùng loại / 1 BN / lần phân lập sau hoặc tạp nhiễm.
II.2. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU
 Mô tả cắt ngang, tiền cứu.
 Phân lập và định danh VK:
- lấy bệnh phẩm,
- phân lập và định danh ban đầu tại các phòng xét
nghiệm của 5 BV,
- gửi chủng VK về BM Vi sinh ĐH Y Dược TP. HCM
- tái định danh theo một quy trình thống nhất:
+ thường quy cổ điển
+ KIT định danh của hãng Bio-Mérieux.
II.2. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU
* Mô tả cắt ngang, tiền cứu.
* Thực hiện kháng sinh đồ:
- phương pháp khuếch tán trên thạch Kirby-Bauer
- các loại KS đang sử dụng hoặc được khuyến cáo sử
dụng theo hướng dẫn của CLSI.

* Thu thập & nhập dữ liệu vào mẫu “Phiếu nghiên cứu”.
* Thống kê y học.
III. KEÁT QUAÛ – BAØN LUAÄN
Tỉ lệ NKHH / NKBV khác (n=1.528)
51.55%
48.45%
NKBV đường hô hấp
NKBV khác
Tỷ lệ các loại vi khuẩn
gây NKBV đường hô hấp
48.28%
39.11%
12.61%
Trực khuẩn đường
ruột
Trực khuẩn gram âm
không lên men
Cầu khuẩn gram
dương
5 loại vi khuẩn thường gặp nhất
Tỉ lệ kháng KS của VK E. coli (n=69)
và Klebsiella (n=259)
AMC: Amoxicillin/clavulanic acid, TZP: Piperacillin/tazobactam, TC: Ticarcillin/clavulanic acid
FEP: Cefepime, CAZ: Ceftazidime IPM: Imipenem MEM: Meropenem GM: Gentamicin
AN: Amikacin TM: Tobramycin TE: Tetracycline CIP: Ciprofloxacin.
LVX: Levofloxacin SXT: Trimethoprim/sulfamethoxazol C: Chloramphenicol
Tỉ lệ kháng KS của VK E. coli (n=69)
và Klebsiella (n=259)
 Với IPM, MEM: - E. coli : không kháng (0%)
- Klebsiella: kháng thấp (2,3% và 1,9%)

 Cả 2 loại VK kháng < 50% với các KS:
AMC, TZP, TC, FEP, CAZ, AN.
 So với các NC khác:
- Trong nước: C.M.Nga, H.M.Tuấn, N.T.T.Hà
- Ngoài nước: SENTRY
 Tình hình kháng KS của E. coli & Klebsiella trong NC này
- cao hơn so với các NC trong nước
- cao hơn nhiều so với NC ở nước ngoài (SENTRY).
Tỉ lệ kháng KS của VK Acinetobacter (n=204)
PIP: Piperacillin, TIC: Ticarcillin
Tỉ lệ kháng KS của VK Acinetobacter
(n=204)
 Tỷ lệ kháng cao: với hầu hết các KS được khảo sát.
- kháng < 50%: IPM (48,4%) và MEM (45,1%).
- kháng > 50%: các KS còn lại
 So sánh với NC khác:
- Trong nước: C.M.Nga, H.M.Tuấn, N.T.,T.Hà
- Ngoài nước: SENTRY
 Tình hình kháng KS của Acinetobacter trong NC này cao
hơn nhiều so với các NC trong & ngoài nước, đặc biệt chỉ có
2 loại KS kháng < 50%.
Tỉ lệ kháng KS của VK Pseudomonas
(n=98)
 NET: Netilmicin, NOR: Norfloxacin
NET: Netilmicin, NOR: Norfloxacin
Tỉ lệ kháng KS của VK Pseudomonas
(n=98)
 Mặc dù VK kháng < 50% với nhiều KS,
nhưng tỷ lệ kháng khá cao.
 Chỉ có 3 loại KS bị kháng < 30%:

- MEM: 15,0%,
- IPM: 26,3%
- AN: 28,8%.
 Các KS khác: tỷ lệ kháng < 65%
Tỉ lệ kháng KS của VK Pseudomonas
(n=98)
 So sánh với NC khác:
- Trong nước: C.M.Nga, H.M.Tuấn, N.T.,T.Hà
- Ngoài nước: SENTRY
  Tỉ lệ kháng KS của Pseudomonas trong NC này
- tương tự các NC trong nước
- cao hơn các NC ở nước ngoài.
  Đáng chú ý: tỷ lệ kháng IPM trong các NC đã đến
mức báo động (
≈ 30%).
Tỉ lệ kháng KS của VK S. aureus (n=39)
P: PNC OX: Oxacillin VA: Vancomycin
E: Erythromycin MNO: Minocycline RA: Rifamtpin
LZD: linezolid
Tỉ lệ kháng KS của VK S. aureus (n=39)
 Tỷ lệ kháng rất cao với nhóm PNC:
- PNC: 100%
- Oxacillin: 85,7%.
 Tỷ lệ kháng cao > 50%: với nhiều KS
- GM, E & CIP: đều 89,3% - TE: 85,7%
- LVX: 92,9% - SXT: 78,6%.
 Tỷ lệ kháng thấp với Chloramphenicol (3,6%).
 Không kháng với:
Vancomycin (VA), Rifampin (RA) và Linezoid (LZD).
Tỉ lệ kháng KS của VK S. aureus (n=39)

 Tỷ lệ kháng của S. aureus với Oxacillin (85,7%):
nghĩa là: tỷ lệ loại vi khuẩn MRSA
(Methicillin Resistaut S. aureus) chiếm đến 85,7%.
 Kết quả phù hợp với các NC trong và ngoài nước:
- Trần Văn Hưng (BV TW Huế):
tỷ lệ MSRA là 93,9%,
- SENTRY (1995 – 1999):
tỷ lệ MRSA ở một số nước khá cao: Úc (23,6%),
Hồng Kông (73,8%), Nhật (71,6%), Singapore (62,3%),
Nam Phi (42,6%) và Taiwan (61,1%).
Tỉ lệ kháng KS của VK S. aureus (n=39)
 Với MRSA: KS chọn lọc thường dùng là Vancomycin,
 kháng Vancomycin là vấn đề rất được quan tâm.
 NC trong nước:
- chưa kháng Vancomycin: H.M.Tuấn, N.P.Tiến
- có kháng Vancomycin: N.T.N. Liên, Đ.H.Nga
nhưng đều chưa làm MIC  không có giá trị
(theo CLSI năm 2010)
Tỉ lệ kháng KS của VK S. aureus (n=39)
 Thuốc lựa chọn điều trị MRSA:
- Ngoài Vancomycin
- Có thể lựa chọn các thuốc khác thay thế :
+ Linezoid,
+ Rifampin
+ và Chloramphenicol (76,11%).
IV. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu NKBV tại 5 BV ở TP. HCM:
1. NKBV đường hô hấp thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 51,55%
trong tổng số các loại NKBV.
2. Năm loại VK gây NKBV đường hô hấp hay gặp nhất:

Klebsiella (32,99%),
Acinetobacter (25,99%),
Pseudomonas (12,48%),
E. coli (8,79%)
S. aureus (4,97%).

×