Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tình hình đề kháng kháng sinh do vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện, viêm phổi liên quan tới thở máy và viêm phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.91 KB, 27 trang )

Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Hà Tấn Đức, Nguyễn Văn Yên
Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
gây viêm phổi bệnh viện, viêm phổi
thở máy, viêm phổi liên quan đến
chăm sóc y tế tại khoa hstc
1
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Nội dung
• Đặt vấn đề
• Mục tiêu nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu
• Kết quả nghiên cứu

Kết luận
2
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Đặt vấn đề
• Tử vong liên quan HAP 33 – 55%. Gia tăng tử vong liên
quan đến: P. aeruginosa, Acinetobacter sp, bệnh nội
khoa, sử dụng kháng sinh không thích hợp.
• Tử vong do HAP ở Việt Nam tương tự như các nghiên
cứu trên thế giới và tỷ lệ đề kháng kháng sinh ngày càng
cao.
• VK đề kháng KS: thay đổi theo địa điểm và thời gian.

Hiện nay, chưa có nghiên cứu vi khuẩn tạo men ESBL ở
bệnh nhân HAP, VAP, HCAP tại BVĐKTƯCT
Am J Respir Crit Care Med. 2005, 171(4):388-416.
Trần Văn Ngọc. Tạp chí thông tin Y dược. 2007:39-45.


Lê Thị Kim Nhung. Y học thực hành. 2005, 6:43-45.
3
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Mục tiêu nghiên cứu
• Xác định vi khuẩn gây HCAP, VAP, HAP.

Xác định đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
gây HCAP, VAP, HAP.
4
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Phương pháp nghiên cứu
5
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Đối tượng nghiên cứu
• Tiêu chuẩn nhận vào:
− Tuổi > 15.
− HCAP, VAP, HAP.
− Chỉ ghi nhận ở lần nhiễm khuẩn đầu tiên.
• Tiêu chuẩn loại ra:
− Lao phổi
− Phù phổi cấp huyết động.
− Thuyên tắc phổi.
− Xẹp phổi, xuất huyết phổi, dập phổi.
6
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Đối tượng nghiên cứu
• Tiêu chuẩn ngừng tham gia:

Không có tiêu chuẩn vi sinh (cấy đàm định lượng
không đạt, cấy máu âm tính, và cấy dịch màng phổi

âm tính)
7
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Địa điểm và thời gian
• Khoa hồi sức tích cực chống độc (nội khoa), bệnh viện
đa khoa trung ương Cần Thơ.
• Thời gian: 01/2011 đến 05/2011.
8
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu hàng loạt ca.
• Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu liên tục những trường
hợp đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.
9
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Quy trình nghiên cứu
• 2 trong 3 dấu hiệu: sốt > 38
o
C, đàm mủ, bạch cầu
< 4000/µL hoặc ≥12000/µL. Thể lâm sàng HAP,
VAP, HCAP.
• XQ ngực, cấy máu, cấy đàm, cấy dịch màng phổi
(nếu có)
• Ghi nhận đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết cục khi
xuất viện
10
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Quy trình vi sinh
Máu
Đàm

DMP
11
Cấy
VITEK 2- compact
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Đánh giá kết cục
• Chỉ tiêu chính:
− Vi khuẩn phân lập được và sự nhạy cảm kháng sinh
của từng chủng vi khuẩn ở HAP, VAP, và HCAP
• Chỉ tiêu phụ:
− Thể lâm sàng viêm phổi
− Thời điểm ghi nhận viêm phổi
− Bệnh căn bản
− Kết quả nhuộm gram
− Bệnh phẩm phân lập, men ESBL, số ngày nằm viện,
kết cục điều trị.
12
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Phân tích thống kê
• Thống kê mô tả
− Biến định lượng: trung vị (tối thiểu, tối đa)
− Biến rời rạc: số ca (tỷ lệ %, khoảng tin cậy 95%)
• Phần mềm R
13
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Kết quả nghiên cứu
14
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Biến số n/N (%) hoặc trung vị (tối thiểu, tối đa)
Giới nữ 16/45 (35.5)

Tuổi (năm) 72 (21, 98)
Thể lâm sàng
HCAP 12/45 (26.7)
VAP 20/45 (44.4)
HAP 13/45 (28.9)
Thời điểm phát hiện viêm phổi
VAP (ngày) 5 (2, 48)
HAP (ngày) 9 (3, 18)
Ngày nằm viện 19 (2, 69)
Tử vong 25/45 (55.5)
Đặc điểm quần thể nghiên cứu (n = 45)
15
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Biến số n/N (%)
Bệnh căn bản
Đột quỵ 13/45 (28.9)
Di chứng đột quỵ 1/45 (2.2)
Chấn thương sọ não 2/45 (4.4)
Bệnh phổi mạn 8/45 (17.8)
Đái tháo đường 3/45 (6.7)
Suy thận mạn 3/45 (6.7)
Gãy cổ xương đùi 1/45 (2.2)
Ung thư 5/45 (11.1)
Khác 9/45 (20.0)
Đặc điểm quần thể nghiên cứu (n = 45)
16
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Biến số n/N (%)
Bệnh phẩm phân lập
Đàm 45/45 (100.0)

Máu 0/45 (0.0)
Dịch màng phổi 0/45 (0.0)
Kết quả nhuộm gram
Gram (-) 36/45 (80.0)
Gram (+) 9/45 (20.0)
Đặc điểm quần thể nghiên cứu (n = 45)
17
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Biến số n/N (%)
Vi khuẩn phân lập được
Acinetobacter baumannii 9/45 (20.0)
Enterobacter cloacae 2/45 (4.4)
Enterococcus faecium 1/45 (2.2)
Escherichia coli 2/45 (4.4)
Klebsiella pneumoniae 14/45 (31.1)
Proteus mirabilis 3/45 (6.7)
Pseudomonas aeruginosa 6/45 (13.3)
MRSA 4/45 (8.9)
Streptococcus α- hemolyticus 2/45 (4.4)
Streptococcus pyogenes 2/45 (4.4)
Vi khuẩn phân lập được (n = 45)
18
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Biến số n/N (%)
ESBL
K. pneumoniae 7/14 (50.0)
E.coli 0/2 (0.0)
Vi khuẩn tạo men ESBL
19
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ

Vi khuẩn G(-) đề kháng kháng sinh
Nhạy Trung gian Kháng
Ticarcillin/a.clavulanic 5/20 (25.0) 0/20 (0.0) 15/20 (75.0)
piperacillin/tazobactam 20/36 (55.6) 3/36 (8.3) 13/36 (36.1)
Cefoperazone 8/28 (28.6) 4/28 (14.3) 16/28 (57.1)
Ceftazidime 8/36 (22.2) 1/36 (2.8) 27/36 (75.0)
Cefotaxime 4/28 (14.3) 5/28 (17.9) 19/28 (67.9)
Ceftriaxone 6/33 (18.2) 7/33 (21.2) 20/33 (60.6)
Cefepime 8/36 (22.2) 6/36 (16.7) 22/36 (61.1)
Imipenem 28/35 (80.0) 0/35 (0.0) 7/35 (20.0)
Colistin 25/27 (92.6) 0/27 (0.0) 2/27 (7.4)
Amikacin 24/36 (66.7) 3/36 (8.3) 9/36 (25.0)
Ciprofloxacin 12/34 (35.3) 1/34 (2.9) 21/34 (61.8)
Levofloxacin 13/29 (44.8) 0/29 (0.0) 16/29 (55.2)
Số liệu được trình bày n/N (%)
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Klebsiella pneumoniae
Nhạy Trung gian Kháng
Ticarcillin/a.clavulanic 1/8 (12.5) 0/8 (0.0) 7/8 (87.5)
piperacillin/tazobactam 6/14 (42.9) 2/14 (14.3) 6/14 (42.9)
Cefoperazone 1/12 (8.3) 1/12 (8.3) 10/12 (83.3)
Ceftazidime 1/14 (7.1) 0/14 (0.0) 13/14 (92.9)
Cefotaxime 1/10 (10.0) 0/10 (0.0) 9/10 (90.0)
Ceftriaxone 1/14 (7.1) 2/14 (14.3) 11/14 (78.6)
Cefepime 1/14 (7.1) 4/14 (28.6) 9/14 (64.3)
Imipenem 13/14 (92.9) 0/14 (0.0) 1/14 (7.1)
Colistin 13/13 (100.0) 0/13 (0.0) 0/13 (0.0)
Amikacin 12/14 (85.7) 1/14 (7.1) 1/14 (7.1)
Ciprofloxacin 3/13 (23.1) 1/13 (7.7) 9/13 (69.2)
Levofloxacin 5/12 (41.7) 0/12 (0.0) 7/12 (58.3)

Số liệu được trình bày n/N (%)
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Acinetobacter baumannii
22
Nhạy Trung gian Kháng
Ticarcillin/a.clavulanic 1/6 (16.7) 0/6 (0.0) 5/6 (83.3)
piperacillin/tazobactam 2/9 (22.2) 1/9 (11.1) 6/9 (66.7)
Cefoperazone 0/7 (0.0) 1/7 (14.3) 6/7 (85.7)
Ceftazidime 1/9 (11.1) 0/9 (0.0) 8/9 (88.9)
Cefotaxime 0/6 (0.0) 0/6 (0.0) 6/6 (100.0)
Ceftriaxone 1/7 (14.3) 0/7 (0.0) 6/7 (85.7)
Cefepime 1/9 (11.1) 0/9 (0.0) 8/9 (88.9)
Imipenem 3/8 (37.5) 0/8 (0.0) 5/8 (62.5)
Colistin 6/7 (85.7) 0/7 (0.0) 1/7 (14.3)
Amikacin 3/9 (33.3) 0/9 (0.0) 6/9 (66.7)
Ciprofloxacin 1/8 (12.5) 0/8 (0.0) 7/8 (87.5)
Levofloxacin 2/7 (28.6) 0/7 (0.0) 5/7 (71.4)
Số liệu được trình bày n/N (%)
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Pseudomonas aeruginosa
23
Nhạy Trung gian Kháng
Ticarcillin/a.clavulanic 0/2 (0.0) 0/2 (0.0) 2/2 (100.0)
piperacillin/tazobactam 6/6 (100.0) 0/6 (0.0) 0/6 (0.0)
Cefoperazone 3/4 (75.0) 1/4 (25.0) 0/4 (0.0)
Ceftazidime 2/6 (33.3) 0/6 (0.0) 4/6 (66.7)
Cefotaxime 0/6 (0.0) 2/6 (33.3) 4/6 (66.7)
Ceftriaxone 0/5 (0.0) 3/5 (60.0) 2/5 (40.0)
Cefepime 1/6 (16.7) 1/6 (16.7) 4/6 (66.7)
Imipenem 5/6 (83.3) 0/6 (0.0) 1/6 (16.7)

Colistin 2/2 (100.0) 0/2 (0.0) 0/2 (0.0)
Amikacin 2/6 (33.3) 2/6 (33.3) 2/6 (33.3)
Ciprofloxacin 3/6 (50.0) 0/6 (0.0) 3/6 (50.0)
Levofloxacin 2/4 (50.0) 0/4 (0.0) 2/4 (50.0)
Số liệu được trình bày n/N (%)
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Hạn chế
• Tỷ lệ đo được có số đo phân tán rộng.
• Thiếu phương tiện nội soi phế quản tại gường.
• Không chẩn đoán tác nhân: Mycoplasma pneumoniae,
Chlamydia pneumoniae, Legionella pneumonphila.
Hà Tấn Đức Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
Kết luận
• Vi khuẩn gram âm là tác nhân gây bệnh chiếm đa số
trong HCAP, VAP, HAP.
• Thường gặp Klebsiella pneumoniae, Acinetobacter
baumannii, Pseudomonas aeruginosa.
• Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 và 4
ở vi khuẩn gram âm thấp.
• Vi khuẩn gram dương thường gặp nhất là
Staphylococcus aureus kháng methicillin.
25

×