Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.28 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
ĐẠI HỌC

DA NANG

DANG THANH LONG

PHAN TICH TINH HINH CHO VAY HO SAN XUAT

NONG NGHIEP TAI NGAN HANG NONG NGHIEP
VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH
HUYEN NGOC HOI, TINH KON TUM

LUẬN VĂN THAC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HANG

2016 | PDF | 104 Pages



Da Nang - Nam 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

DAI HOC

DA NAN

DANG THANH LONG

PHAN TICH TINH HINH CHO VAY HO SAN XUAT



NONG NGHIEP TAI NGAN HANG NONG NGHIEP

VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH
HUYỆN NGỌC HỘI, TỈNH KON TUM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYÊN HÒA NHÂN

Đà Nẵng - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác.
Tác giá luận văn

Đặng Thành Long


MỤC LỤC
MO DAU
PRUNE


1. Tính cấp thiết của đề tai

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4. Phương pháp nghiên cứu:

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

6. Bố cục luận văn......................

sec

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
CHUONG I1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN \ TÍCH CHO VAY HỘ SAN
XUAT NONG NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAL
1.1, CHO VAY HO SAN XUAT NONG NGHIEP CUA NGAN HANG

THUONG MAI.
oo
°
sos
+7
111 Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của Ngân hàng

thương mại...

1.1.2. Khái qt

Ốc


hộ sản xuất nơng nghiệp.

Xeeeeeeee.7

14

1.1.3. Vai trị về cho vay của ngân hàng thương mại đối với hộ án xuất
nơng nghiệp.
18
1.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
21

1.2.1. Sự cần thiết của phân tích cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp.....

21

1.2.2. Phân tích mơi trường và mục tiêu cho vay hộ sản xuất nông
nghiệp
22
1.2.3. Phân tích cơng tác tổ chức cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp...
1.2.4. Phân tích các hoạt động triển khai cho vay hộ sản xuất nơng
nghiệp.......
essen
°
soe BS
1.2.5. Phân tích kết quả hoạt đông chcho vay hộ sản xuất nông nghiệp 27
1.3. CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TINH HINH CHO VAY HO SAN


XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...


1.3.1. Nhóm nhân tổ thuộc về bản thân ngân hàng..........................
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng

3

32
34

1.3.3. Nhóm nhân tổ thuộc về mơi trường hoạt động của Ngan hang... 35

KET LUAN CHUONG 1

37

CHUONG 2. PHAN TICH TINH HINH CHO VAY HQ SẢN XUẤT
NONG NGHIEP TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN

NONG THON CHI NHANH HUYEN NGOQC HOI, TINH KON TUM.38

2.1. GIỚI THIỆU KHAT QUAT VE AGRIBANK NGỌC HỎI.......
..38
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Ngọc Hồi....... 38

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cầu tổ chức............
38
2.2.2. Về tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank "Ngọc H Hồi từ
năm 2013 đến năm 2015...
°
..40

2.2. PHAN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI AGRIBANK NGỌC HÔI................................---- soc
46
2.2.1. Phân tích thực trạng mơi trường và mục tiêu cho vay hộ sản xuất
nơng nghiệp tại Agribank Ngọc Hồi

«

s

...46

2.2.2. Phân tích thực trang cơng tác tổ chức.
50
2.2.3. Phan tích thực trang các hoạt động thực hiện cho vay hộ sản xuất
nông nghiệp tại Agribank Ngọc Hồi.....
...53
2.2.4. Phan tích kết quả cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại¡Agribank
Ngọc Hồi
°
61
23. BANH GIA CHUNG THC TRANG CHO VAY HO SAN XUAT
NONG NGHIEP TẠI AGRIBANK NGỌC HÔI................................ 69
2.3.1. Những kết quả đạt được.
69
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
vst
TH
CHUONG 2


76


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
SÁN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ.

PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH HUYEN NGOC HOI, TINH.
KON TUM
77

3.1.

NHỮNG

CĂN CU’ DE XUẤT

GIẢI PHÁP

PHÁT TRIÊN

HOẠT

ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA AGRIBANK

NGOC HOI
7?
3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển về nông nghiệp của huyện Ngọc
Hồi đến năm 2020,
sven
sevens TT

3.1.2. Định hướng cho vay hộ sản xuất nông. nghiệp của Agribank
Ngọc Hồi đến năm 2020
79
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT T DONG CHO VAY nộ SAN XUAT
NONG NGHIEP TAI AGRIBANK NGQC HOL
—.
SI

3.2.1, Day mạnh nghiên cứu, khảo sát nhu cầu vay vốn của các hộ sản

xuất nông nghiệp.........................222-sss.ssserrre
°
81
3.2.2. Tăng cường mỗi quan hệ với khách hàng truyền thống đi đôi với
việc khai thác khách hàng tiềm năng,
Seo. BỘ
3.2.3. Áp dụng linh hoạt lãi suất cho vay.

7

84

85
3.2.4. Nang cao kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hang
3.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro đối với cho vay hộ sản xuất

nông nghiệp.

se


3.2.6. Các giải pháp hỗ trợ...

3.3. MỘT SỐ KIÊN NGHỊ........................

......

7

222tr

.

....88

ĐỦ)

3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước......................-2-scĐŨ
3.3.2. Đối với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam
9
3.3.3. Đối với các cắp chính quyền địa phương.............................

KẾT LUẬN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO.

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

93



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Ký hiệu
Agribank

Ý nghĩa
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam

Agribank Ngọc Hỗi

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Chỉ nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

CBTD

Can bộ tín dụng.

DPRR

Dự phịng rủi ro.

TSDB

Tai san dam bao

HSXNN
NHNN
NHTM
TCTD

TMCP

Hộ sản xuất nông nghiệp
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Thương Mại
'Tỗ chức tín dụng
Thương mại cơ phần.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

2 __ | THhhìnhhuy động võn của Ngân hàng qua03năm |
(2013-2015)
+2 —_ | THhhình sử đụng vốn của Ngân hàng qua03 năm
(2013-2015)
+ | Thnhhình sử đụng vốn của Ngân hàng qua03 năm
(2013-2015)
24
[Dựng đối với HSXNN của Agribank Ngọc Hỏi
3.5 _| S® Mong Khich hing HSXNN cus Agnibank Ngoe
Hồi
2ø —_ | D nợ cho vay bình quân trên khách hàng HSXNN
của Agribank Ngọc Hồi
2y | Dene HSXNN toan huyén va cua Agnibank Ngoe
Hồi

3g
|NvxấuglêngxiuđỗivGHSXNNGiaAgnbak |
Ngọc Hồi
2 | Điến đổi Kết cấu nhóm nợ cho vay HồXNN tỊ
Agribank Ngọc Hồi
210 | THSh Hp dự phòng nữ ro cho vay HSXNN tai
Agribank Ngọc Hồi
31) _ | Thủ nhập từ cho vay HSXNN của Agdbank Ngọc|
Hồi

Trang
¡

n
61
°
‘8
:

à„


MO BAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
'Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trong thời kỳ đẩy nhanh Cơng
nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, thực hiện mục tiêu
dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công bằng, văn minh, những năm qua,
Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đây q

trình phát triển, xây dựng nơng thơn mới, tăng thu nhập và cải thiện đời sống.

nông dân.
Trong cơ cấu kinh tế của nước ta, nông nghiệp luôn là thế mạnh, cùng,

với các ngành kinh tế khác, nông nghiệp và nơng thơn đang có những bước
tiến vượt bậc. Với khát vọng làm giàu chính đáng của mình, người nông dân

đã và đang khai thác những tiềm năng kinh tế của địa phương kết hợp với

kinh nghiệm và sức lao động của bản thân, áp dụng kỹ thuật mới vào sản

xuất, đầu tư phát triển nhiều ngành nghề, làm giàu cho chính mình và tạo.
nhiều của cải vật chất cho xã hội.
Để tiếp tục phát triển mở rộng sản xuất nông nghiệp, áp dụng các tiến

bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong thời gian tới đòi hỏi phải có một
nguồn vốn rất lớn, nguồn vốn này đối với đa số hộ sản xuất nông nghiệp

không thể tự đáp ứng được mà phải có sự cho vay hỗ trợ từ nhiều nguồn. Vì
vậy vấn đề đáp ứng vốn cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn là một
trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu được Nhà nước đặc biệt quan tâm,
nhất là vốn để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp.
Xuất phát từ những vấn đề trên, cùng với tình hình thực tế cho vay hộ
sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ
nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, tơi quyết định chọn để tài “Phan tich
tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Chỉ nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum ” đễ nghiên cứu.


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
~ Hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến hộ sản xuất nơng nghiệp

và phân tích hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp của ngân hàng.

thương mại
~ Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon

Tum, đánh giá những kết quả, hạn chế và phân tích các nhân tố ảnh hưởng.

đến hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Chỉ nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
- Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm đạt mục tiêu cho.
vay hộ sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ đến tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Chỉ nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
3. Đối tượng và phạm vỉ nị
~ Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đẻ lý luận liên quan đến phân tích
cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp và tỉnh hình thực tiễn hoạt động cho vay hộ
sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ
nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum;
~ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động cho vay hộ sản xuất nông
nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ nhánh huyện
Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum với số liệu được thu thập tại Ngân hàng từ năm.

2013 - 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
~ Thu thập thông tin: Thông tin được thu thập từ các báo cáo tài chính
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Ngọc
Hồi, tỉnh Kon Tum giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015.
~ Xử lý số liệu:
+ Phương pháp thống kê mô tả.



+ Phương pháp thống kê so sánh.
So sánh số tương đối và số tuyệt đối giữa các năm nghiên cứu đề đánh
iá mức độ tăng, giảm và tốc độ phát triển của các chỉ tiêu từ đó rút ra kết
luận phù hợp về tình hình hoạt động của Ngân hàng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Về mặt lý luận: Hệ thống hóa, phân tích, lý giải một số vấn đề về lý
luận cơ bản về hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp và phân tích hoạt

động cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng thương mại.

~ Về mặt thực tiễn: Đánh giá những mặt đạt được, hạn chế của hoạt

động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Ngọc Hồi, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cũng
như kiến nghị có khả năng ứng dụng vào hoạt động của Chỉ nhánh đồng thời
có thể các ngân hàng các có cùng điều kiện tham khảo nhằm hoàn thiện hoạt
động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Chỉ nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, thì nội
dung chính của luận văn được chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích cho vay hộ sản xuất nông nghiệp.
của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại
Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ nhánh huyện
Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ sản xuất nông,
nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ nhánh huyện

Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.


7. Tong quan tài liệu nghiên cứu

“Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này, tác giả tham khảo
một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển cho
vay hộ sản xuất tại một số Ngân hàng thương mại như:

~ Luận văn “Phản tích tình hình tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp tai
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chỉ nhánh Bình Minh tỉnh
Vinh Long” cua tae giả Đồn Mai Thiên Sương - Đại học Cần Thơ - Năm
2013. Tại chương 1, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hộ sản xuất nơng.
nghiệp và tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp của ngân hàng thương mại. Trong.

chương 2, tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng tình hình tin dụng hộ
sản xuất nơng nghiệp, đánh giá về doanh số cho vay, thu nợ, nợ xấu... so sánh
hoạt động tín dụng hộ sản xuất với các ngân hàng khác và nêu lên xu hướng.
phát triển trong thời gian đến. Qua đó, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm
phát triển tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thơn Chỉ nhánh Bình Minh tỉnh Vĩnh Long. Tuy nhiên, nhìn
tổng thể cho thấy kết cấu của Luận văn chưu phù hợp và cịn dài (Uuận văn
bao gơm 06 chương); tác giả chỉ đưa ra ba giải pháp là đối với việc sử dụng.
vốn, việc thu hồi nợ và tình hình nhân sự là q ít và các giải pháp con chung.
chung, chưa cụ thể và chưa khắc phục được các hạn chế đã nêu.
~ Luận văn “Phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng
Thương mại cô phần Sacombank - Chỉ nhánh Đăk Lắk” của tác giả Thiều

Hữu Chung - Đại học Đà Nẵng - Năm 2014. Trong Luận văn tác giả đã phân


tích về bối cảnh hoạt động, quá trình tỗ chức thực hiện cho vay, q trình thực
hiện các hoạt động, phân tích về kết quả hoạt động cho vay hộ kinh doanh của.

Chỉ nhánh, tuy nhiên, tại phần phân tích của tác giả tại Chương 2 còn chung.

chung, chưa nêu cụ thể nguyên nhân tăng, giảm của số liệu và trên cơ sở
những phân tích tại Chương 2 tác giả đã đẻ ra các giải pháp nhằm hoàn thiện


hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Sacombank - Chi nhánh Đăk Lắk.

~ Luận văn “Phân tích hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chỉ nhánh huyện Lap V6, tính Đằng

Tháp” của tác giả Lâm Thảo Duyên - Đại học Cần Thơ - Năm 2014. Luận

văn là những nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích về hoạt động cho vay hộ sản
xuất tại chỉ nhánh và thông qua việc đánh giá các kết quả số liệu thống kê

trong quá khứ, từ đó tà giả rút ra những kết quả đạt được, một số hạn chế,
nguyên nhân của những hạn chế để làm cơ sở đưa ra những giải pháp nhằm.

nâng cao hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thơn Chỉ nhánh huyện Lắp Vị, tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, các
chương chưa có sự gắn kết, logic với nhau cụ thể những lý luận cơ bản đã
được tác giả đưa ra tại Chương 1 nhưng chưa được cụ thể hóa tại Chương 2
và các giải pháp tại Chương 3 tác giả đưa ra còn chung chung, chưa cụ thể và
chưa có sự gắn kết với Chương 2

~ Luận văn “Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại chỉ
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Linh” của
tác giả Nguyễn Viết Linh - Đại học Đà Nẵng - Năm 2014. Luận văn là những,
nghiên cứu về cơ sở lý luận về mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông.

nghiệp của ngân hàng thương mại làm nên tảng đề tác giả phân tích thực trang
mở rộng cho vay. hộ sản xuất nông nghiệp tại tại chỉ nhánh Ngân hàng Nông.

nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Linh về tăng trưởng dư nợ, số

lượng khách hàng, cơ cấu dư nợ, thực trạng kiểm soát rủi ro cho vay dự trên
các số liệu có được để đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản
xuất nông nghiệp tại chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn huyện Vĩnh Linh.
- Luận văn “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tai Chỉ nhánh ngân hàng


nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ngọc

Hồi” của tác giả Nguyễn Văn

Nhất - Đại học Đà Nẵng - Năm 2012. Luận văn đã nêu các lý luận về mở rộng

cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thương.
i, dua ra cdc tiêu chí đánh giá
kết quả mở rộng hoạt động cho vay hộ sản xuất; dựa trên những số liệu thu

thập được tác giá đánh giá thực trạng và các giải pháp chỉ nhánh đã thực hiện
trong việc mở rộng cho vay hộ sản xuất, để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến


nghị cu thé dé Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Chi nhánh ngân hàng nông.

nghiệp phát triển nông thôn huyện Ngọc Hồi, tuy nhiên, số lượng giải pháp

tác giả đưa ra quá nhiều (10 giải pháp) và một số giải pháp cịn chung chung,

khơng phù hợp như: Về huy động vốn; Giải pháp về hoạt động Maketting;
Giải pháp hồn thiện, đổi mới cơng nghệ ngân hàng.
Bên cạnh co sở lý luận chung, mỗi dé tài cịn có những điểm riêng khác
biệt tùy vào bối cảnh, đặc thù và mơ hình hoạt đơng của Ngân hàng mình mà
các tác giả đã đưa vào cơ sở lý luận nhằm tìm ra giải pháp phù hợp với tình
hình hoạt động của từng Ngân hàng.
Với đề tài “Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ nhánh huyện Ngọc Hồi,
tinh Kon Tưm” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân, tác giả
chon dé tai này làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng.
Để thực hiện nghiên cứa ic giả sẽ tham khảo từ các luận văn nêu trên về cơ.
sở lý luận của những đề tài đó và trên cơ sở nhiều nguồn tài liệu khác, Nghị

định của Chính phủ, Văn bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam.


CHƯƠNG

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÂN TÍCH CHO VAY HO SAN XUẤT
NÔNG NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


1.1. CHO VAY HO SAN XUAT NONG NGHIEP CUA NGAN HANG
THUONG MAI
1.1.1. Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của Ngân hàng
thương mại
a. Ngân hàng thương mại

~ Khái niệm về Ngân hàng thương mại
'NHTM đã hình thành tổn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với

sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống NHTM đã có tác
động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hố,
ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền
kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày cảng được hoàn thiện và trở thành
những định chế tài chính khơng thể thiếu được. Thơng qua hoạt động tín dụng.

thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho.
cả ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu được lợi nhuận cho ngân
hang.
© Mg: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên

cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành
chính.
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã
thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề
nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác,
khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong
khẩu,

tín dụng và tài chính".


cơng nghiệp dich vu tai

định nghĩa: "Ngân hàng,
nghiệp thường xuyên là
hoặc dưới các hình thức
các nghiệp vụ về chiết

Ở Việt Nam, Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà


hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với
trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ
chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Từ những nhận định trên có th thấy NHTM là một trong những định
chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với

nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh
tốn. Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối

đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội

~ Các hoạt động của Ngân hàng thương mại
+ Nghiệp vụ huy động vốn:

Để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, ngoài nguồn vốn của bản
thân mình, các NHTM tiến hành huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế dưới các hình thức khác nhau, bao gồm:
* Nguồn tiền gửi: Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển


của ngân hàng, là cơ sở của các khoản cho vay và do đó là nguồn gốc sâu xa

của lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng. Khách hàng gửi tiền vào ngân
hàng với rất nhiều mục đích khác nhau hoặc dé tiết kiệm hoặc để thanh tốn,
tuỳ theo mục đích của khách hàng ngân hàng có các hình thức huy động như:
tiền gửi giao dịch, tiền gửi phi giao dịch.

“Tiền gửi giao dịch đòi hỏi ngân hàng phải thanh toán ngay các lệnh rút
tiền của khách hàng. Đây là một trong những nguồn vốn biến động nhất, kỳ
hạn tiềm năng của tiền gửi giao dịch là ngắn nhất bởi vì nó có thể được rút ra

bat kỳ lúc nào mà không cần phải báo trước. Tiền gửi giao dịch gồm tiền gửi

có thể phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chỉ...
Tiền gửi phi giao dịch là loại tiền được hình thành từ nguồn vốn của
những người muốn dành một khoản tiền cho những mục tiêu hay nhu cầu tài
chính được dự tính trước trong tương lai. Lãi suất của loại tiền gửi này cao
hơn nhiều so với tiền gửi giao dịch.

+ Huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu, tiết kiệm trái phiếu,


chứng chỉ tiền gửi...

+ Nguồn vay NHTW, các tổ chức tín dụng khác: NHTW là ngân hàng
của các ngân hàng, là người cho vay cuối cùng của các tổ chức tín dụng trong
trường hợp họ khơng có đủ khả năng thanh toán. Trong trường hợp này các
NHTM vay tiền để bù đắp thiếu hụt, đảm bảo khả năng thanh khoản trong
trường hợp cần thiết. Việc huy động vốn một cách hợp lý, với chỉ phí và cơ


cấu phù hợp sẽ góp phần khơng nhỏ vào hiệu quả kinh doanh của một ngân
hàng

+ Nghiệp vụ sử dụng vốn:
“Trên cơ sở lượng vốn huy động được, NHTM tiền hành sử dụng vốn để

tạo ra lợi nhuận. Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan
trọng nhất, quyết định đến khả năng tổn tại và hoạt động của NHTM. Các
hoạt động sử dụng vốn bao gồm:
Dự trữ
Cấp tín dụng

Đầu tư

Các hoạt động khác
+ Dự trữ: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời,

song cần phải đảm bảo an tồn để giữ vững được lịng tin của khách hàng.
Muốn có được sự tin cậy về phía khách hàng, trước hết phải đảm bảo khả năng
thanh toán: Đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng. Muốn vậy, các
Ngân hàng phải để dành một phần nguồn vốn khơng sử dụng nó để đáp ứng

nhu cầu thanh toán. Phần vốn đề dành này gọi là dự trữ. NHTW được phép ấn

định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo từng thời kỳ nhất định. Dự trữ bao gồm:

Dự trữ sơ cấp: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHTW, tại các ngân

hàng khác


Dự trữ thứ cấp: Dự trữ khơng tỏ

tại bằng tiền mà bằng chứng khốn,

nghĩa là các chứng khốn ngắn hạn có thể bán đề chuyền thành tiền một cách

thuận lợi. Thuộc loại này bao gồm: Tín phiếu kho bạc, hối phiếu đã chấp


10

nhận, các giấy nợ ngắn hạn khác... Dự trữ thứ cắp chỉ được sử dụng khi các

khoản mục dự trữ sơ cắp bị cạn kiệt
+ Cấp tín dụng: Số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ,
các NHTM có thể dùng để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân. Các hoạt
động cấp tín dụng bao gồm:

Cho vay: Là nghiệp vụ tín dụng của NHTM. Trong đó, NHTM sẽ cho
người đi vay vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng

trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước. Khách hàng muồn vay được vốn
phải tuân thủ những điều kiện nhất định, những ràng buộc pháp lý để đảm bảo.
ngân hàng có thê thu hồi vốn khi đến hạn. Người đi vay có ý thức trả nợ cho.

nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng vốn có hiệu quả đề hoàn trả
nợ vay. Các khoản cho vay là loại tài sản kém lỏng hơn các loại tài sản khác,
lại có rủi ro vỡ nợ cao hơn, tuy nhiên, Ngân hàng lại có được lợi tức cao nhất


từ chính các món cho vay. Để đảm bảo hoạt động cho vay của Ngân hàng an
toàn và đạt hiệu quả cao, khi cho vay các Ngân hàng sử dụng các biện pháp
bảo đảm vốn vay như: Thể chấp, cầm cố

Chiết khấu: Đây là nghiệp vụ cho vay gián tiếp, ngân hàng sẽ cung ứng.

vốn tín dụng cho một chủ
Ngan hàng. Các loại chiết khấu bao gồm: Hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và

các giấy nợ có giá khác.
Cho th tài chính: Là loại hình tín dụng trung, dài hạn. Trong đó,

Ngân hàng dùng vốn của mình hay vốn do phát hành triếu phiếu để mua tài
sản, thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và tiến hành cho thuê trong một
thời gian nhất định.

Bảo lãnh ngân hàng: Trong loại hình nghiệp vụ này, khách hàng được
Ngân hàng cấp bảo lãnh được vay vốn ở ngân hàng khác hoặc thực hiển hop
đồng kinh tế đã được ký kết...
+ Đầu tư: Hoạt động đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau hoạt động

cho vay, nó mang lại khoản thu nhập lớn và đáng kể cho NHTM. Trong


i

nghiệp vu nay, Ngan hang ding nguồn vốn của mình và nguồn vốn ôn định

khác để đầu tư dưới các hình thức như;
Hùn vốn mua cỗ phần, cỗ phiếu của các công ty; hùn vốn mua cỗ phần

chi được phép thực hiện bằng vốn của Ngân hàng.
Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, trái phiếu cơng
ty...

Tat cả hoạt động đầu tư chứng khốn đều nhằm mục đích mang lại thu
nhập cho Ngân hàng. Mặt khác, nhờ hoạt động đầu tư mà các rủi ro trong hoạt

động Ngân hàng sẽ được phân tán. Ngoài ra, khi đầu tư vào trái phiếu chính
phủ thì rủi ro sẽ thấp. Khi cần thiết, Ngân hàng có thể bán chúng đi để gia

tăng ngân quỹ. Các NHTM cũng thường nắm giữ chứng khoán cơng ty để có
quyền tham dự, kiểm sốt các cơng ty đó.

+ Các hoạt động sử dụng vốn khác: Các hoạt động sử dụng vốn còn lại

mà NHTM được phép thực hiện là: Liên doanh với tổ chức tín dụng nước

ngoài, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh vàng, ngoại hồi, thành lập công.

ty trực thuộc, xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa để làm trụ sở văn phòng,
trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, xây dựng hệ thống kho
quỹ... Tuy nhiên, các hoạt động này của Ngân hàng mang tính chất nhạy cảm,

có tác động đến mọi mặt của nền kinh tế, do đó, chịu sự quản lý rất chặt chẽ

của pháp luật
+ Nghiệp vụ trung gian:

Để giúp các Ngân hàng phát triển toàn diện và đem lại cho Ngân hàng.


những khoản thu nhập khá quan trọng, NHTM còn tiến hành các nghiệp vụ
trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ ngân hàng khác nhau để đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng qua đó làm tăng sự thoả mãn của khách hàng đối với
2 loại nghiệp vụ cơ bản kể trên. Các dịch vụ trung gian thường là: Dịch vụ
chuyển khoản, dịch vụ cung cấp các cơng cụ thanh tốn, dịch vụ thu hộ-chỉ
hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hồi-thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thuê mua

và bảo lãnh, dịch vụ tư vấn thơng tin,... Vai trị của các nghiệp vụ trung gian


12

nay là bổ sung thêm vào các nghiệp vụ cơ bản, nó tạo giá trị gia tăng và có thể
tạo ra sự khác biệt của ngân hàng trong cạnh tranh.

b. Cho vay của ngân hàng thương mại
~ Khái niệm cho vay của NHTM:

+ Cho vay là hoạt động mang tính truyền thống và là chức năng kinh tế
hàng đầu của các Ngân hàng giúp Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiết kiệm

thành đầu tư. NHTM có thể cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, đời sống và cũng có thể cho các tổ
chức, cá nhân vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển
kinh doanh.

+ Có thể hiểu rằng: Cho vay là mét giao dich vé tai san (tién hodc hang
hóa) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên di
vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo.

thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho.

bên đi vay khi đến hạn thanh toán
+ Đối với hầu hết các Ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa

giá trị tông tài sản và là hoạt động sinh lời lớn nhất, song rủi ro cao nhất của.
NHTM. Để Ngân hàng tổn tại và phát triển vững chắc, hoạt động cho vay

phải an toàn và hiệu quả. Muốn vậy, nó phải được thực hiện theo những
nguyên tắc nhất định. Thứ nhất, khách hàng vay vốn phải đảm bảo sử dụng
vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận. Thứ hai, khách hàng phải đảm bảo
hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Thứ ba, Ngân hàng cho vay đối với những dự án khả thi, có hiệu quả và có
khả năng hồn trả nợ. Nhờ đó, Ngân hàng mới có được lợi nhuận từ việc cho
vay.
~ Phân loại các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại:
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để Ngân hàng phân loại cho vay như:

Theo thời gian, theo đối tượng cho vay, theo mức độ tín nhiệm khách hàng,



×