Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

powerpoint khóa luận tốt nghiệp kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 28 trang )

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
“KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HARUKA VIỆT NAM ”

1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp cần có phương án kinh
doanh hiệu quả để tồn tại và phát triển.

Để đáp ứng tâm lý và nhu cầu của người tiêu dùng, doanh nghiệp cần
sản phẩm chất lượng, giá thành hợp lý và đa dạng chủng loại.
Doanh nghiệp cần giám sát từ quy trình mua hàng đến tiêu thụ để bảo
toàn và tăng tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín và đáp ứng nghĩa vụ với
Nhà nước.

Hoạt động bán hàng là chủ chốt và quan trọng đối với doanh nghiệp
thương mại, cần tổ chức tốt cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh.

Kế tốn bán
hàng và xác
định kết quả
bán hàng tại
Cơng ty TNHH
Thương mại và
Dịch vụ
HARUKA Việt
Nam



HVN

Học viện
Nông nghiệp Việt Nam

2


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng từ đó đề xuất
một số giải pháp nhằm hồn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hoá cơ
sở lý luận và cơ sở
thực tiễn về kế
toán bán hàng xác
định kết quả bán
hàng tại các doanh
nghiệp nói chung

Phân tích thực trạng
kế tốn bán hàng
xác định kết quả
bán hàng tại Cơng
ty TNHH Thương

mại và Dịch vụ
HARUKA Việt Nam

Đề xuất một số
giải pháp hồn
thiện kế tốn bán
hàng và xác định
kết quả bán hàng
tại công ty.

HVN

Học viện
Nông nghiệp Việt Nam

3


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam”

Nội dung: Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam

Phạm vi nghiên
cứu

Không gian: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam


Thời gian: Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2022-6/2023
Số liệu thu thập trong 3 năm từ năm 2020 đến năm 2022

HVN

Học viện
Nông nghiệp Việt Nam

4


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu
thập số liệu

• Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: thu
thập số liệu trực tiếp từ đối tượng nghiên
cứu bằng cách phỏng vấn nhân viên kế tốn
và quan sát q trình ln chuyển chứng từ
tại cơng ty.
• Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu
thập số liệu từ các nguồn có sẵn như BCTC,
bảng cân đối kế toán, tài liệu từ sách báo và
internet, báo cáo tổng hợp tại phịng kế
tốn.

Phương pháp phân tích
số liệu





Phương pháp thống kê mơ
tả
Phương pháp thống kê só
sánh

HVN

Học viện
Nông nghiệp Việt Nam

5


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam






Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ HARUKA VIỆT NAM
Địa chỉ: A48 – TT 10 Khu đô thị Văn Quán – Yên
Phúc, phường Văn Quán, Quận Hà Đông, Thành phố
Hà Nội
Lĩnh vực kinh doanh chính là: Bán lẻ hàng may mặc
và phụ kiện trong các cửa hàng chuyên doanh

Mã số thuế: 0108595948
Hình 3.1 Cơng ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ
HARUKA Việt Nam

HVN

Học viện
Nông nghiệp Việt Nam

6


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam
Bảng 3.1: Tình hình lao động của cơng ty năm 2020-2022
9

9
16

9

8

8

14

7


7

6

12

6

10

5

8

4

9

5

4

2

2

1

0
Năm 2020


Năm 2021
Nữ

9

6

3

3

0

14

Năm 2022

3

2
Năm 2020

Năm 2021
Đại học, cao đẳng

Năm 2022

Lao động phổ thơng


Nam

(Nguồn: phịng kế tốn tài chính)

HVN

Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam

7


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam
Bảng 3.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của cơng ty năm 2020-2022

Chỉ tiêu

Năm 2020
Giá trị

Năm 2021

Năm 2022

Cơ cấu

Giá trị

Cơ cấu


Giá trị

Cơ cấu

A. Tài sản ngắn hạn 750.098.738

62,7

835.517.707

60,4

944.187.634

63,2

B. Tài sản dài hạn

445.903.557

37,3

546.801.252

39,6

550.845.562

36,8


445.903.557

37,3

546.801.252

39,6

550.845.562

36,8

4. Tài sản dài hạn
khác

1.196.002.29

1.382.318.95

1.495.033.1

TỔNG TÀI SẢN

5

100

9


100

96

100

C. Nợ phải trả

430.778.915

36

421.845.579

30,5

319.434.216

21,4

1.175.598.9
D. Vốn chủ sở hữu

765.223.380

64

1.196.002.29
TỔNG NGUỒN VỐN


5

960.473.380

69,5

1.382.318.95
100

9

80

78,6

1.495.033.1
100

96

100

(Nguồn: phịng kế tốn tài chính)










Từ năm 2020 đến năm 2022, tài sản ngắn hạn chiếm
hơn 60% tổng tài sản công ty.
Tài sản ngắn hạn tăng từ khoảng 750 - 950 triệu
đồng từ năm 2020 đến năm 2022.
Các khoản phải thu ngắn hạn có biến động, nhưng
khả năng thu hồi nợ của công ty khá ổn.
Tài sản dài hạn tăng nhẹ qua các năm, do cơng ty
mua sắm máy tính và tăng giá trị tài sản.
Tổng tài sản tăng từ năm 2020 đến năm 2022.
Nguồn vốn chủ yếu đến từ vốn chủ sở hữu, chiếm
hơn 60% tổng nguồn vốn.
Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có biến động qua các
năm, nhưng tổng thể khá ổn định.

HVN

Học viện
Nông nghiệp Việt Nam

8


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam

Bảng 3.3 : Tình hình kết quả kinh doanh 2020-2022




2,150,000,000

215,125,600

2,100,000,000

195,250,000
2,050,000,000
2,000,000,000

165,223,380



1,950,000,000
1,900,000,000

1,883,105,602

1,900,125,600

1,850,000,000 1,850,180,970
1,800,000,000
1,750,000,000
1,700,000,000
Năm 2020

Năm 2021
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Năm 2022

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
công ty HARUKA tăng nhẹ qua 3 năm, từ
1.850.180.970 đồng năm 2020 lên 1.900.125.600
đồng năm 2022. Sự tăng này cho thấy công ty đã
đẩy mạnh bán hàng trực tuyến và chăm sóc
khách hàng.
Doanh thu từ hoạt động tài chính khơng có biến
động lớn và lợi nhuận sau thuế tăng từ
165.223.380 đồng năm 2020 lên 215.125.600
đồng năm 2022. Lợi nhuận thuần tăng đều qua
các năm, đạt mức cao nhất trong năm 2022, cho
thấy hiệu quả kinh doanh của công ty. Các kết
quả này rất ấn tượng cho một công ty mới thành
lập như HARUKA.

Lợi nhuận sau thuế TNDN

(Nguồn: phịng kế tốn tài chính)

HVN

Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam

9



PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng ảnh hưởng tới kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Quy trình quản lý nhập kho:
- Nhân viên mua hàng nhập kho và lập yêu cầu nhập kho.
- Kế toán lập phiếu nhập kho và gửi cho thủ kho.
- Thủ kho kiểm kê và lập biên bản nếu có hàng thừa hoặc thiếu.
- Thủ kho ký nhận, ghi thẻ kho và trả lại phiếu nhập kho cho kế tốn.
Quy trình quản lý xuất kho:
- Nhân viên lập yêu cầu xuất kho.
- Kế toán kiểm tra hàng tồn kho và lập phiếu xuất kho.
- Thủ kho xuất kho hàng và ghi thẻ kho.
- Nhân viên ký vào phiếu xuất kho và nhận 1 liên.
- Thủ kho trả lại phiếu xuất kho cho kế tốn.
Hình 3.1: Hình ảnh một số sản phẩm

10


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.1.2. Quy trình bán hàng của cơng ty
Bán lẻ trực tiếp: Nhân viên bán hàng tư vấn, bán hàng
và thu tiền trực tiếp tại cửa hàng. Có các chứng từ sử
dụng như hóa đơn bán lẻ, phiếu thu tiền, bảng kê
hàng hóa và phiếu xuất kho


Tiếp đón khách hàng
Sơ đồ 3.2. Quy trình bán
lẻ trực tiếp của Cơng ty

Tìm hiểu về nhu cầu của khách
Giới thiệu sản phẩm cho khách
Ghi hóa đơn và thanh tốn

Tập hợp hóa đơn, chứng
từ chuyển kế tốn bán
hàng

Bán hàng qua internet: Cơng ty đăng bán hàng trên các
trang mạng xã hội và sàn thương mại điện tử. Khách hàng
đặt hàng trực tuyến và công ty sử dụng dịch vụ vận chuyển
để giao hàng.
Sơ đồ 3.3. Quy trình bán hàng qua internet của Cơng ty
Đăng thơng tin sản
phẩm, giá, số
lượng

Tư vấn, chốt đơn
hàng

Đóng gói hàng

Lập hóa đơn bán
hàng và chuyển
hàng


Thu tiền, đối sốt

Chăm sóc khách
hàng: thu nhân
phản hồi,...

11


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.1.3 Quản lý công tác bán hàng tại Công ty

- Bộ phận bán hàng trong cơng ty có vai trị quảng bá và phân phối
sản phẩm, tiếp cận thị trường và khách hàng.
- Bộ phận này giới thiệu hàng hóa, giá cả và dịch vụ đi kèm cho
khách hàng, thu thập thông tin và ý kiến từ khách hàng.
- Bộ phận bán hàng thực hiện mục tiêu kinh doanh và quản lý nhân
viên bán hàng.
- Có cửa hàng trưởng và nhân viên bán hàng theo ca trong mỗi chi
nhánh.
- Bộ phận bán hàng tham mưu cho Ban Giám Đốc và phối hợp với
các phịng ban khác trong cơng ty.
- Mục tiêu là gia tăng doanh số, lợi nhuận và đóng góp vào sự phát
triển của công ty.

Sơ đồ 3.4. Tổ chức bộ phận bán hàng

Cửa hàng trưởng


Nhân viên bán hàng

Nhân viên bán hàng

12


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.2 Thực trạng kế tốn bán hàng của cơng ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA Việt Nam
3.2.2.1 Chính sách bán hàng của Cơng ty

3.2.2.2 Phương pháp kế tốn bán hàng tại Cơng ty

- Kiểm tra hàng hóa và thanh toán trước khi rời khỏi cửa hàng để đảm
bảo quyền lợi khách hàng.
- Giữ lại hóa đơn và bill thanh toán để đổi trả hàng. Xác minh bằng số
điện thoại khi mất hóa đơn.
- Đổi trả áp dụng cho sản phẩm chưa qua sử dụng và còn nguyên tem
mác. Điều kiện đổi trả và chi phí vận chuyển được quy định.
- Giá bán được niêm yết, không mặc cả. Không áp dụng giảm giá và chiết
khấu.
- Thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản hoặc thanh toán khi nhận
hàng (mua qua internet).
- Giao hàng qua đơn vị vận chuyển trong 2-5 ngày trên toàn quốc.
- Liên hệ qua Facebook, Shopee và hotline để biết thêm thông tin.

- Mọi nghiệp vụ kinh tế được ghi vào sổ nhật ký chung và sau đó ghi vào các

sổ chi tiết, sổ cái theo yêu cầu của giám đốc.
- Cách kế tốn ghi các hóa đơn liên quan đến nghiệp vụ bán hàng:
- Phiếu xuất kho: Ghi giá vốn hàng bán, do kế toán bên kho gửi sang.
- Hóa đơn GTGT: Ghi giá bán chưa có thuế, khơng ghi nếu giá trị hàng hóa
dưới 200.000 đồng. Lập báo cáo bán hàng và gửi cho kế tốn bán hàng lập
hóa đơn GTGT.
- Phiếu thu: Lập khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. Ghi số tiền khách
hàng đã thanh tốn. Lập 2 liên và có chữ ký của Giám đốc, kế toán trưởng và
người mua hàng. Nếu giao ngay khi mua hàng, có dấu treo đại diện cho giám
đốc và chữ ký của kế toán bán hàng và người mua hàng.
- Khách hàng nhận được hóa đơn bán hàng hoặc theo yêu cầu là hóa đơn
GTGT hoặc phiếu thu.

13


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.3 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA Việt
Nam
3.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng

Mẫu 01. Bảng tổng hợp hố đơn bán hàng ngày 28

Ví dụ: Ngày 28/10/2022, Công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ Haruka Việt Nam bán
1 lô hàng cho Công ty TNHH Duy Phát, với giá
chưa thuế là 13.828.000 đồng, thuế GTGT
10%, tổng giá thanh tốn là 15.210.800 đồng.

Cơng ty TNHH Duy Phát chưa thanh tốn.
• Kế tốn sẽ ghi nhận doanh thu bán hàng
theo HĐ GTGT 0000080 như sau:
• Nợ TK 131: 15.210.800
• (Chi tiết Cơng ty TNHH Duy Phát)
• Có TK 511: 13.828.000
• Có TK 3331: 1.382.800
• Các chứng từ đi kèm: Phiếu xuất kho, Hóa
đơn GTGT, Giấy báo Có,…

tháng 10 năm 2022

14
Mẫu 02. Hóa đơn giá trị gia tăng đầu ra


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng

 Đối soát sàn thương mại điện tử:

Cuối tháng kế toán kết chuyển doanh thu để
xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 511: 1.900.125.600
Có TK 911: 1.900.125.600

Mẫu 03. Sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


15


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Chiếu khấu thương mại
Nợ TK 511: Theo số chiết khấu cho khách hàng
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111/TK 112: Nếu cơng ty trả bằng tiền
Có TK 131: Nếu cơng ty trừ vào nợ của khách hàng

Giảm giá hàng bán
Nợ TK 511: Giảm giá hàng bán (theo giá bán chưa có thuế
GTGT)
Nợ TK 3331: Thuế GTGT (tính trên trị giá hàng bị giảm giá)
Có TK 111/TK 112: Nếu cơng ty trả bằng tiền
Có TK 131: Nếu cơng ty trừ vào nợ của khách hàng

Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 511: Hàng bán bị trả lại theo giá bán lô hàng bị trả lại
Nợ TK 3331: Thuế GTGT tính trên trị giá hàng bị trả lại
Có TK 111/TK 112: Nếu cơng ty trả bằng tiền
Có TK 131: Nếu cơng ty trừ vào nợ của khách hàng

Khi nhận lại số hàng hóa bị trả lại
Nợ TK 156: Giá trị hàng hóa bị trả lại
Có TK 632: Hàng bán bị trả lại


16


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.3.3. Kế tốn giá vốn hàng bán
Trích dẫn: Cách tính giá trị hàng xuất kho gửi cho bộ phận bán hàng của sản phẩm
“Dây chuyền bạc” mã sản phẩm DC806
Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ 52 (sản phẩm)
Tổng giá trị thực tế sản phẩm tồn đầu kỳ : 7.566.000 (đồng)
Số lượng sản phẩm nhập trong kỳ : 65 (sản phẩm)
Tổng giá trị thực tế nhập trong kỳ : 9.457.500 (đồng)
7.566.000 + 9.457.500
Đơn giá
bình quân

=

52 + 65
= 145.500 (đồng)

Trong kỳ xuất bán 8 sản phẩm “Dây chuyền bạc” nên tổng giá trị sản phẩm được xuất
bán = 8 * 145.500 = 1.164.000 (đồng)
Các sản phẩm cịn lại cách tính tương tự.

17
Mẫu 04. Mẫu phiếu xuất kho ngày 28 tháng 10 năm 2022



PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HARUKA
Việt Nam
3.2.3.3. Kế toán giá vốn hàng bán

Cuối tháng kết chuyển giá vốn để xác
định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: 1.206.742.256
Có TK 632: 1.206.742.256

18


Mẫu 06. Hóa đơn GTGT cước vận chuyển hàng hóa

Mẫu 07. Sổ cái TK 6421 – Chi phí bán hàng

3.2.3.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh
a. Kế tốn chi phí bán hàng

Ví dụ: Ngày 27/03/2022, Cơng ty TNHH
thương mại và dịch vụ HARUKA Việt
Nam thanh toán cước vận chuyển hàng
bán theo hóa đơn số 00000146 cho
Cơng ty TNHH thương mại BMT Phu
Quoc, số tiền trước thuế 8.366.600, VAT
10%, Tổng giá thanh tốn: 9.203.260.
Căn cứ vào hóa đơn, kế tốn định khoản
như sau:
Nợ TK 64217: 8.366.600

Nợ TK 1331: 836.660
Có TK 331: 9.203.260

HVN

19


Mẫu 08. Hóa đơn GTGT chi phí tiếp khách

Mẫu 09. Sổ cái TK 6422 – Chi phí quản
lý doanh nghiệp

3.2.3.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh
b. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
Trình tự hạch tốn:
Ví dụ: Ngày 01/11/2022, Công ty TNHH
thương mại và dịch vụ HARUKA Việt
Nam thanh tốn chi phí tiếp khách theo
hóa đơn số 00001247 của Công ty TNHH
thương mại và du lịch Song Long số tiền
trước thuế 133.896 đồng, VAT 8%, tổng
giá thanh tốn 1.807.569 đồng.
Căn cứ vào hóa đơn, kế tốn định khoản
như sau:
Nợ TK 64221: 1.673.700
Nợ TK 1331: 133.896
Có TK 1111: 1.807.569

HVN


20



×