Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Tiểu Luận - Pháp Luật Về Kinh Tế - Đề Tài - Giải Quyết Tranh Chấp Trong Hoạt Động Kinh Doanh Thông Qua Trọng Tài Thương Mại Và Tòa Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 48 trang )

Giải quyết trang chấp thương mại
thông qua trọng tài thương mại,
toà án


Giải quyết tranh chấp thương mại thông qua trọng tài thương
mại

-Khái niệm
-Thẩm quyền, Đ kiện giải quyết tranh chấp TM
-Trình tự tố tụng
-Phán quyết

01

Giải quyết tranh chấp thương mại thông qua toà án
03

02

-Khái niệm
-Thẩm quyền, Đ kiện giải quyết tranh chấp TM
-Trình tự tố tụng
-Phán quyết
So sánh 2 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại:
TTTM và TA


Định nghĩa trọng tài thương mại:
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo
quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010.


(Khoản 1 Đ 3 Luật TTTM 2010)

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Đặc điểm

1

Phương thức giải quyết tranh chấp dựa trên sự thỏa thuận của các bên

2

Kết hợp giữa thỏa thuận và tài phán, có sự tham gia của một cơ quan tài
phán tư

3

Đảm bảo quyền tự định đoạt của bên rất cao

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Các hình
thức trọng
tài thương
mại

Trọng tài vụ việc: hình
thức giải quyết tranh

chấp theo quy định của
luật TTTM 2010 và
trình tự, thủ tục do các
bên thỏa thuận (K7, Đ3,
luật TTTM 2010)

Trọng tài quy chế: hình
thức giải quyết tranh chấp
tại một trung tâm trọng tài
theo quy định của Luật
TTTM và quy tắc tố tụng
của trung tâm trọng tài đó
(khoản 6, Đ 3, luật TTTM
2010)

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Đặc điểm của trọng tài vụ việc
Được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạt động khi giải quyết xong
tranh chấp
Khơng có trụ sở, khơng có bộ máy Đ hành, khơng có danh sách trọng tài viên
Khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Đặc điểm của trung tâm trọng tài
Tổ chức phi chính phủ khơng nằm trong hệ thống cơ quan Nhà nước
Có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau

Tổ chức quản lý đơn giản, gọn nhẹ
Tự quyết định lĩnh vực hoạt động và có quy tắc tố tụng riêng
 Hoạt động xét xử được tiến hành bởi các trọng tài viên của trung tâm

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Thẩm quyền của trọng tài thương mại (Đ 2 LTTTM)
Tranh chấp giữa các bên phát sinh
từ hoạt động thương mại.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên
trong đó ít nhất một bên có hoạt
động thương mại.
Tranh chấp khác giữa các bên mà
pháp luật quy định được giải quyết
thông qua Trọng tài.

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại











Điều kiện giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương

mại
Là tranh chấp thương mại
(Đ 2,5 LTTTM)
Tranh chấp được
giải quyết thơng qua
trọng tài thương mại
Có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực
(Đ 16, 18, 19 LTTTM)
Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Đặc điểm của trung tâm trọng tài
Tổ chức phi chính phủ khơng nằm trong hệ thống cơ quan Nhà nước
Có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau
Tổ chức quản lý đơn giản, gọn nhẹ
Tự quyết định lĩnh vực hoạt động và có quy tắc tố tụng riêng
 Hoạt động xét xử được tiến hành bởi các trọng tài viên của trung tâm

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại
TTTM (Đ4, LTTTM)
 Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó khơng vi phạm Đ
cấm và trái đạo đức xã hội.
 Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
 Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách
nhiệm tạo Đ kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
 Giải quyết tranh chấp thông qua Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường
hợp các bên có thỏa thuận khác.

 Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại TTTM
Thụ lý
đơn
kiện
GROWTH

Khởi kiện

1

2

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại

Phán quyết
trọng tài
Thành
lập
HĐTT

Phiên họp
giải quyết
TC

3


4

5


Khởi kiện
 

Trọng tài quy chế
 

Trọng tài vụ việc
 

Gửi đơn kiện
 

Nguyên đơn gửi
đơn kiện đến TTTT 
thông báo cho bị
đơn (sau 10 ngày)

Nguyên đơn gửi
đơn kiện đến bị
đơn

Thời hiệu khởi 
kiện
 
Gửi bản tự bảo vệ

(có thể)
 

02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích
bị xâm phạm
Gửi cho TTTT (sau
30 ngày)

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại

Gửi cho nguyên 
đơn, TT viên (sau 
30 ngày)
 


Thụ lý
Khi nhận được đơn khởi kiện, Trung tâm trọng tài phải xem xét những vấn đề sau:
 Tranh chấp xảy ra có phải là tranh chấp thương mại khơng?
 Các bên có thỏa thuận trọng tài khơng?
 Thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu khơng? (Đ 18)
 Các bên có lựa chọn đích danh TTTT khơng?

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Thành lập hội đồng trọng tài
 Thành phần Hội đồng trọng tài (Đ 39)
 Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài (Đ 40)
 Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc (Đ 41)


Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp

Xem xét thỏa
thuận trọng tài
(Đ 43)

Xác minh sự
việc, thu thập
chứng cứ (Đ 45,
46)

Triệu tập
người làm
chứng (Đ
47)

Áp dụng biện
pháp khẩn cấp
tạm thời (Đ 48
 53)

Đình chỉ giải
quyết tranh
chấp (Đ 59)
Phần 1: Giải quyết tranh chấp thơng qua trọng tài thương mại


Thương lượng,
hịa giải (Đ 58)


Phiên họp giải quyết tranh chấp
Theo Đ 55:
 Hình thức phiên họp: Không công khai
 Thành phần:
+ Nguyên đơn, bị đơn (hoặc người đại diện);
+ Người làm chứng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;
+ Những người khác (theo thỏa thuận các bên)
 Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp: do quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài
quy định; đối với Trọng tài vụ việc do các bên thỏa thuận.

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Phán quyết trọng tài
 Nguyên tắc ra phán quyết: nguyên tắc đa số, nếu ko đạt đa số thì theo ý kiến của
CTHĐTT.(Đ 60)
 Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm( khoản 5 Đ 61)
 Nội dung, hình thức PQTT ( Đ 61)
 Đăng ký phán quyết (Đ 62)
 Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung (Đ 63)

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Hủy phán quyết Trọng tài
 Hủy phán quyết Trọng tài

 Căn cứ hủy PQTT (Đ 68)
 Quyền yêu cầu hủy PQTT (Đ 69)
 Tòa án xét đơn yêu cầu hủy PQTT (Đ 71)

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại


Ưu điểm của phương thức trọng tài
 Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, chủ động về thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp
 Khả năng chỉ định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giúp giải quyết tranh chấp
nhanh chóng, chính xác
 Xét xử khơng cơng khai => giữ được uy tín, bảo mật kinh doanh
 Trọng tài khi giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên, không nhân danh quyền
lực tự pháp của nhà nước => phù hợp giải quyết các tranh chấp có nhân tố nước ngồi

Phần 1: Giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại



×