Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Tiểu Luận - Pháp Luật Về Kinh Tế - Đề Tài - Pháp Luật Kinh Tế Trong Tranh Chấp Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.87 KB, 45 trang )

PHÁP LUẬT
KINH TẾ
TRONG
TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI


Company Logo

NỘI DUNG
Trọng tài thương mại

Tòa án trong giải quyết
tranh chấp thương mại


Trọng tài thương mại

I
II
III
IV

ng

r
T

ươ
h
t


i


g
à
l
i

ng m


g
n
trọ
a

nc

ại
y
m
u
q
ng
m
ơ

ư
h
T

th
yết
u
q
ải
i
ng
g

r
t
n
g
iệ
k
n

u
b
Điề chấp g mại
n
h
tran ài thươ
t
ong
r
t
ng ương

t

Tố tài th
g
trọn mại

i

ì?


Company Logo

A. Trọng tài thương mại
I. Trọng tài thương mại là
gì???
- Là phương thức giải
quyết tranh chấp do
các bên thỏa thuận và
được tiến hành theo
quy

định

TTTM .

của

Luật


Company Logo


A. Trọng tài thương mại
II. Thẩm quyền của TTTM
-Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt
động thương mại.
-Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó
ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
-Các tranh chấp khác giữa các bên mà pháp
luật quy định được giải quyết bằng Trọng
tài.


Company Logo

A. Trọng tài thương mại
III. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng TTTM
Tranh chấp phát sinh phải là tranh chấp thương mại.
Giữa các bên có tranh chấp phải có thỏa thuận trọng
tài.


Company Logo

A. Trọng tài thương mại
IV. Tố tụng trong TTTM
1. Nguyên đơn nộp Đơn kiện, chỉ định trọng tài viên
và nộp phí trọng tài.
2. Kiểm tra sơ bộ về vấn đề thẩm quyền, thụ lý Đơn
kiện và gửi thông báo cho Bị đơn.
3. Bị đơn nộp Bản Tự bảo vệ và chỉ định trọng tài

viên.
4. Hội đồng trọng tài.


A. Trọng tài thương mại
5. Hội đồng Trọng tài xem xét giải quyết vụ
chấp.
6. Hội đồng Trọng tài triệu tập các Bên đến
phiên họp giải quyết vụ tranh chấp.
7. Công bố Quyết định Trọng tài.

tranh


Company Logo

A. Trọng tài thương mại
V. Phán quyết của TTTM
1. Nguyên tắc ra phán quyết.
- Biểu quyết theo
nguyên tắc đa số.
- Hoặc theo ý kiến
của Chủ tịch Hội
đồng trọng tài.


A. Trọng tài thương mại
2. Nội dung, hình thức và hiệu lực của phán quyết
trọng tài( Điều 61-Luật TTTM 2010).
3.Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc( Điều 62

Luật TTTM 2010).
4. Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ
sung( Điều 63- Luật TTTM 2010).
5. Lưu trữ hồ sơ( Điều 64- Luật TTTM 2010).


11

ƯU ĐIỂM

Thủ tục đơn
giản,
nhanh
chóng
Các bên chủ
động thời gian,
địa điểm giải
quyết

1

2

3

4

Tiết kiệm thời
gian, tiền bạc
cho doanh

nghiệp
Giữ kín bí mật
kinh doanh và
chủ động chọn
được TTV giỏi


Company Logo

Nhược điểm:
•Giải quyết nhanh chóng, chỉ qua 1 lần xét xử nên
đơi khi có thể quyết định khơng chính xác.
•Chi phí lớn.
•Phải có thỏa thuận trọng tài giữa các bên thì
phương thức mới được thực hiện.


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại
Tòa án là gì?

Tịa án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan xét xử của nhà
nước thực hiện thông qua hoạt động của Thẩm phán theo một thủ tục
pháp lý chặt chẽ, nhằm ra một bản án hay quyết định về vụ tranh
chấp và có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành.


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại
II Thẩm quyền của tòa án
1. Thẩm quyền tòa án theo vụ việc
- Là việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc

tranh chấp xảy ra thuộc cơ quan nào: cơ quan quản lý
cấp trên, Tòa dân sự hay Tòa kinh tế…
- Các tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc
thẩm quyền của Tòa án được BLTTDS năm 2004 (sửa
đổi, bổ sung năm 2011) phân chia thành bốn nhóm sau:


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại
 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại.
 Tranh chấp trong nội bộ công ty.
 Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ.
 Các tranh chấp khác về kinh doanh thương mại thuộc thẩm
quyền của Tòa án.
- Nếu trước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp các bên khơng có
thỏa thuận trọng tài hoặc có thỏa thuận trọng tài nhưng thỏa
thuận trọng tài bị vô hiệu.


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại
2. Thẩm quyền tòa án theo cấp xét xử.
a. Tòa án nhân dân cấp huyện.
Mua bán hàng hóa.
Cung ứng dịch vụ.
Phân phối.
Đại diện, đại lý.
Ký gửi.
Thuê, cho thuê, thuê mua.


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại

 Xây dựng.
 Tư vấn, kỹ thuật;.
 Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ,
đường thuỷ nội địa.
 Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng khơng,
đường biển.
 Mua bán cổ phiểu, trái phiếu và các giấy tờ khác.
 Đầu tư, tài chính, ngân hàng.
 Bảo hiểm.
 Thăm dị, khai thác.


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại
b.Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải
quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả những vụ tranh
chấp kinh doanh, thương mại ngoài những vụ án
thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện.


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại
c. Tòa án nhân dân tối cao
Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tiến hành phúc thẩm
những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa kinh tế
thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị.
Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái
thẩm những vụ án mà bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị
kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.
 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao xem xét theo
trình tự giám đốc thẩm và tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết

định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới.


B. Tòa án trong tranh chấp thương mại
3. Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ
Theo nguyên tắc lãnh thổ, Tòa án có thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp về kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm là tòa án nơi
bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở
(nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức). Trường hợp tranh chấp về bất động sản,
thì Tịa án nơi có bất động sản giải quyết (Điều 35 BLTTDS năm 2004,
sửa đổi, bổ sung năm 2011).
Cho phép các đương sự có quyền tự do thỏa thuận với nhau bằng
văn bản yêu cầu tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên
đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ
quan tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 25, 27, 29
và 31 của BLTTDS năm 2004(sửa đổi, bổ sung năm 2011).



×