"ng
"`:
« R: Tap hop cac số thực
1C HLI[ILI, + *ILL
1 1l JLẺ.,
IR” : Tập hợp các số thực đương
Q: Tập hợp các số hữu tỉ
THẦI: 1 THL/ THẺ
1L lL|LL
Q” : Tap hợp các số hữu tỉ dương.
lá
Z2: Lập hợp các số nguyên
„
Z⁄NÑ”:T ập hợp các số nguyên đương
„ _Ñ: Tập hợp các số tự nhiên
_
IMO: Ơlimpic tốn quốc tế
=. Palkan : Olimpic toán vùng Ban Căng
.
UMTS: Thi chọn tài năng tốn học Mĩ
w
USAMO: Ơlimpic tốn Hoa
Hoa Ki
n
AIME: Cuộc thi tốn tồn Hoa Kì (vịng 2)
„w
MOSP: Trường hè tốn học ở Mĩ
m_
Putnam : Cuộc thi toán cho sinh viên ở Mĩ và Canađa
„m
APMO
¡
CAMO : Ơlimpic tốn Canađa
JiUL
PL
SE
“ÂN.
kš
m
: Cuộc thi tốn châu Á - Thái Bình Dương
« AUS: Olimpic tn Oxtraylia
Sun
|
Iran : Olimpic todn Iran
e
a
Nordic : Olimpic todn Na Uy
Iberoamerican : Ôlimpic toán châu My la tinh
w
Flanders : Cudc thi todn vùng Flanders nước Bỉ
ø Trung Quốc : Ơlimpic tốn Ïrũng Quốc
a
17/206 : Bai todn T7/206 trên tạp chí Tốn học và Tuổi trẻ
„ BMO : Ơlimpic tốn Anh quốc.
Oo
;
=
a ext
ti
MƠ
2
Đ@Ø
và phương
Tốn học. Các bài tốn về hàm số
Hàm số là một khái niệm cơ bản của
các kì thi Olimpic
và thường xuyên xuất hiện trong
g
dạn
ảa
phú,
ng
pho
rất
hàm
trình
hiểm và
về hàm số, phương trình hàm rất
liệu
tài
các
nay,
đến
cho
ng,
như
tốn. Thế
việc giảng dạy, bơi dưỡng
ít nhiêu khó khăn cho
thường tắn mạn. Điều này thường gây
đặc biệt lò các tỉnh vùng sâu, vùng x4.
học sinh khá, giỏi,
sinh trong việc
đỡ phần nào chơ giáo viên và học
Cuốn sách này là một tài liệu giúp
sách là giải các bài toán
. Nội dung chính của cuốn
giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi
c tốn.
theo tỉnh thân của các kì thí Olimpi
hàm
h
trìn
ơng
phư
và
số
hàm
đến
n
liên qua
qt
các dạng tốn này, và có khả năng tổng
giải
g
năn
kĩ
n
luyệ
rèn
sinh
học
Qua đó giúp
duy trong giải tốn. Do khn khổ của
tư
h
thàn
hình
và
tốn
bài
số
một
hố
hố và cụ thể
c đề cập rất ít như : hàm đa thức, hàm
hoặ
cập
đề
c
đượ
ng
khơ
g
dun
nội
số
cuốn sách, một
nhờ dãy số, bất
ngun, giải phương trình hàm
nhiêu biến, hàm liên quan đến phần
c xét đến với mứt
với các bài tốn về hàm liên tục đượ
phương trình hàm... Hàm số cùng
thông.
độ đơn giản, phù hợp với học sinh phổ
Olimpic
này được tuyển chọn từ các ki thi
sách
n
cuố
g
tron
tốn
bài
các
Phân lớn
các
tạp chí Toán học và Tuổi trẻ. Một số
trên
c
hoặ
tế,
c
quố
và
vực
khu
,
toán của các nước
ai có các bài tốn ma tac gid trích
ng
nhữ
cả
tất
ơn
cảm
Xi
tác.
g
sán
bài tốn khác là do
phải là hay nhất và ngắn gọn nhất,
a
chư
a
ra
ư
đ
giải
lời
ng
Nhữ
này.
chọn trong cuốn sách
mà bạn đọc tham khảo.
vì vậy có thể xem đây là các lời giải
Cuốn sách này gâm 5 chương :
tập hợp số và hàm số.
Chương mở đầu : Một số kiến thức về
giá trị hàm số.
Chương ï : Các bài toán liên quan đến
trên tập số thực.
Chương lI : Giải phương trình hàm
n, số nguyễn va tap hop số hitu ii.
nhiê
tự
số
hợp
tập
các
n
trê
số
Hàm
:
Chương III
hàm số qua các kì thi Olimpic.
Chương IV : Nhin lai mot số bài toán
+
Cuối cùng là phần trả lài bài tập...
g,
n Dỗn Thoại, T5. Trần Phương Dun
Pha
S.
PGST
dén
on
biết
lịng
tổ
Tác giả xin
o dục), TS. N guyen
Trọng Thiệp (Ban Toán ~ NXB Giá
các bạn Hoàng Xuân Vinh, Nguyễn
Lai) dé
), thay Đặng Phúc Thanh (Pleiku — Gia
Tre
Tuổi
và
học
n
Tố
chí
(Tạp
Hải
Việt
.
u trong q trình hồn thiện cuốn sách
động viên giúp đố tác giả rất nhiề
sót.
g cuốn sách song khó tránh khỏi sai
tron
đề
vấn
các
về
Kĩ
cứu
iên
ngh
Tuy đã
đọc. Những ý kiến đóng góp xim gửi
bạn
của
góp
g
đón
sự
ơn
cảm
nh
thà
Tác giả xin chân
ao, Hà Nội hoặc Trường THPT
g
Hưn
n
Trầ
81
—
dục
o
Giá
bản
về địa chỉ : Nhà xuất
Hùng Vương, tỉnh Gia Lai.
Jửi————
Tác gia
Je ULL
L
HLỮ IIIJJJ[IIIHLI I' IÍJlLU
huong mé dau
UU
BE
SIEM TY Te
Ì
MOT SO KIEN THUC
VE TAP HOP SO VA HAM SO
IS)
Trong chương này, chúng tơi trình bày một số kiến thức về các tập hợp số và
hàm số mà trong cuốn sách có sử dụng. Một số kết quả có đưa ra phép chứng
minh, một số kết quả khác khơng có chứng minh kèm theo vì chúng đơn giản
hoặc đã có trong một số tài liệu. Trong cuốn sách này, nói đến tập hợp ta hiểu đó
là tập hợp số.
AT
I
RR
SS PE
$1. BO TUC VỀ TẬP HỢP SỐ
na
°
aw
^~
I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
\
1) Phân tích tiêu chuẩn một số tự nhiên
Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều có thể viết được một cách duy nhất (không kể.
thứ tự các nhân
tử) dưới
nhiên và p¡ (¡ =1,2,...k)
đạng
n= py ps? ..pKm
voi
m,k;
la các số tự
là các số nguyên tố khác nhau.
2) Hệ đếm cơ số b
Cho b là một số tự nhiên lớn hơn 1. Khi đó mọi số tự nhiên n đều có thể viết
s_ duy nhất dưới dạng n — pa, + ba)
+...+ ba; + ao, aj € {0, 1, 2,..., b- 1}, a, #0.
Khi đó có thể viết n = (aiâk _1...14o)p
Chi ý : Hệ đếm cơ số 2 gọi là hệ nhị phân.
Hệ đêm cơ sô 3 gọi là hệ tam phân.
Đối với các số cụ thê khi viết có thê bỏ đấu ngoặc chăng hạn 1102 ;5617
Ví dụ. Số 13 biểu diễn trong hệ đếm cơ số 2 là 11012 .
Số 14 biểu diễn trong hệ đếm cơ số 3 là 1123.
kết quả v
h
cọ
A
ne
cb>
©
3) Một số
nhi phan
n trong hệ nhị phân ta có
Giả sử n = ayâk_1---31202 biểu diễ
_———————
—————-
_2n
Qn+1=
5
= avay_1-.aiaoỦ›
4n+l=akay-..aiAo01;
›
av2k_I--3120 l2;
4n +3 = avak-i--a1A0112.
xét :
Từ các biểu diễn trên, ta có nhận
n của n và 2n là như nhau.
° Số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phâ
+ Ì bằng số chữ số 1 trong
2n
của
n
phâ
nhị
n
diễ
u
biể
ng
tro
e Số chữ số 1
m 1.
biểu diễn nhị phân của 2n cộng thé
II. TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC
1) Ngun lí Archimède
tại k e Đ * sao cho ke > X.
tồn
n
luô
0
>
x
mọi
voi
va
0
>
Với mọi e
nhất
với mọi số thực x luôn tồn tại duy
g
răn
y
thấ
ta
trên
lí
yên
ngu
Từ
:
C”ú ý
hiệu là [x].
k được gọi là phần ngun của x, kí
5ơ
1.
k+
x<
k<
ho
oc
sa
”
ke
(512]=5` [-436]=~Š:
Vrdu:B1=3,
2) Tinh tra mat
Tap hop
x.ye';x<
duge
R
Ac
goi la tra mat trong
R
< 7:
y đều tồn tại ae À sao cho x <4
|
khi và chỉ khi với mọi
|
|
3) Một số kết qua
a) Q là trù mật trong R.
Datd=y-x> 0.
Chứng mình : Xet x, y € R,x
.
Theo nguyên lí Archimède cóng
Goi m = [nx] +1> m-1
Do đó x
nh
Chú ý :
ext
n
Đ*
1
sao cho nd > Ì® — < d.
n
.
extdey.
Giữa hai số thực tuỳ ý ln có ít
:
sau
như
hiểu
được
thường
Kết quả trên
nhất một sơ hữu tỉ.
yy
_L[:LLS~
J
I Oot
PS
b) Tập hợp A = {= m€Z„nc NỈ là trù mật trong IR.
Chứng minh : Với mọi x < y, chọn đ= y—x >0.
Theo ngun lí Archimède có n€ Ñ* sao cho nd >].
1Í,|_ 1-1:LHHEL PULTE
EP)
TS
Áp dụng : Với mỗi x €]R luôn tồn tại dãy số hữu tỉ (xn) hội tụ về x.
Chon m=
Nhu
2"x +i1>m-l=
,
1
thé Mo
2n.
2n
2"xÌ=> m—1<2x
ce Mexgotcxgicxqacy
May
ey
n
2n
2"
n
Vay A tri mat trong R.
4p dụng - Với mỗi x€]R
7
;
re
x»
luôn tôn tại dãy số hữu tỉ (xạ) voi x, = —
2
^
À
.
~
A
~
°
ry*.
hội tụ
m
ae
—
II. CẬN TRÊN, CẬN DƯỚI
1) Định nghĩa
Cho ACR.
Số x được gọi là một cận trên của tap A nếu như Va€A
thi a
Số x được gọi là một cận dưới của tập A nếu như Va€ A thì a >x.
Cận trên bé nhất (nếu có) của tập A được gọi là cận trên đúng của tập A và kí
hiệu la SupA
Cận dưới lớn nhất (nếu có) của tập A được gọi là cận dưới đúng của tập A và
kí hiệu là InfA
Chú ý : SupA có thể khơng thuộc A. Nếu SupA thuộc A thì đó chính là gia tri
lớn nhất của A kí hiệu là maxA.
InfA có thể khơng thuộc A. Nếu InfA thuộc A thì đó chính là giá trị nhỏ nhất
của A kí hiệu là minA.
Vĩ dụ : Với A =(a
; b) thì SupA = b và Inf A = a;
Với A =[{a ; b] thì SupAA= max A =b
và InfA =minA=a.
_
ho
a
nh
awh At
“Gii át
đúng.
tồn tại cận trên đúng và cận dưới
đều
n
cha
bi
va
g
ron
c
khá
hợp
x) Moi tap
g và cận dưới đúng :
b) Đặc trưng của cn trờn ỳn
= Sup â
axa
c>0,
>
p
8=MmfA â az
We>0,
VaACA;
dac A,a>dE.
Vv
va
EA;
dacA,a
Đ2. ANH XA
|. ĐỊNH NGHĨA
tắc sao cho
là ánh xạ ftừ A đến B một quy
gọi
Ta
2B.
Av
hợp
tập
hai
1) Cho
phần tử duy nhất b€ B.
mỗi phần tử a€ A ứng với một
Kí hiệu f: A — B.
va duoc ki hiéu 1a f(a)
b được gọi là ảnh của phần tira
sau day:
2) Ta quan tam dén hai tap hop
anh cua tap A;
f(A) = {f (a)|a c A} duoc goi la
và f~!(b)=Ía € A|f(a)= b}.
H CAC
TIC
vA
C
UO
NG
XA
H
AN
H,
AN
NG
SO
H,
1 DON ANH, TOAN AN
ANH XA
1) Đơn ánh
Anh
aj
= 42
xa
thi
f:A—B
f (a)
được
gọi là đơn
ánh nếu như với mọi
=f (a2).
â\, 42 EA
ma
|
Chú ý :
) = a1 = 425
(az)
=fa
« f là đơn ánh «> f(
f—!(b) có nhiều nhất là một
„ £là đơn ánh nếu như với mọi b€B thì tập
_
phần tử.
2) Toan anh
Anh xa f:A-—>B duoc goi 1a toan anh néu nhu voi moi phan tr be B đều
tồn tại phần tử a€ A sao cho f(a) =b.
Chi ý : f là toàn ánh + f(A) =B.
3) Song ánh
Ánh xạ f:A >B
tồn ánh.
được gọi là song ánh nếu như nó vừa là đơn ánh, vừa là
Chú ý : Một song ánh của tập hợp {1,2,...,n} được gọi là một hoán vị của tập
hợp do.
4) Ánh xạ ngược
Giả sử f:A + B
là một song ánh từ tập A đến tập B.
Khi đó với mọi b€B đều có duy nhất a€A sao cho f(a)=b. Ta xây dựng
một ánh xạ ø từ B đên A như sau : Với mọi b€ B ta đặt tương ứng với a€A mà
f(a)=b.
Anh xạ g:B—A
như
vậy được gọi là ánh xạ ngược của ánh xạ f và
|
được kí hiệu là f—”.
5) Tich cac anh xa
Cho hai ảnh xạ f:A -+B
Tích
của
hai
ánh
xạ
; g:B—›C,
f và
g
là
h(x)=g (£(x)) và kí hiệu là h = gof.
ánh
xạ
h:AC
được
xác
định
-
III. TÍNH CHẤT
1) f:A-—+B
là một song ánh khi và chỉ khi với mọi
a€A sao cho f(a)
= b.
|
beB
có duy nhất
2) Néu A, B 1a hai tap hop hiru han va ton tai don anh f: A > B thi s6 phan
tử của A không vượt quá số phần tử của B.
3) Nếu A, B là hai tập hợp hữu hạn và tồn tại tồn ánh f: A —+B
thì số phần
tử của B không vượt quá số phần tử của A.”
4) Nếu A, B là hai tập hợp hữu hạn và tn tại song anh f:A—B
có cùng số phần tử.
thì A và B
5) Giả sử tập A có n phần tử. Khi đó số các song ánh f: A — A là n!.
:
N
hb
oO
>,
'
t
h
k
t
œ3
Coo
|
NGHĨA
I. ĐỊNH
gọi là một hàm số từ tập X đến
1) Cho X, Y C R. M6t anh xa f£:X— Y được
|
==f(%).
tập Y và kí hiệu là: f:X = Y hoặc y
và thường được kí hiệu là D. Ta cịn
X được gọi là tập xác định của hàm số
viet f: D— R.
f(xạ) là giá trị của hàm số tại điểm xọ € Ð.
trị của hàm sé f.
Tap hop T= {f (x)| x€ D} được gọi là tập giá
x € D.
Chú ý : 1. tcT © phương trình f(x) =t có nghiệm
2 tcT =t có thể viết được dudi dang t= f(x) véi x ED.
Điểm xạ €D
f (xo) == Xq.
được gọi là điểm bất động của hàm f nếu như
thừa, hàm mũ, hàm lôgarit hàm
2) Ham số sơ cấp cơ bản là các hàm luỹ
lượng giác, hàm lượng giác ngược.
h bởi hữu hạn các phép toán số
3) Hàm số sơ cấp là những hàm được tạo thàn
hàm hợp đối với các hàm sơ SƠ cấp
học (cộng, trừ, nhân, chia), phép tốn lay
cơ bản.
II. HẦM SỐ CONG TINH, NHAN TINH TREN TAP HOP
D nếu như với mọi
1) Hàm f(x) được gọi là cộng tính trên tập xác định
x,y€D
thì x+y€D
y) = f(x) +f(y).
+x
và f(
f(x—y)=f(x)—-f(y)
C”ú ý: Nêu hàm f xác định trên D thoa man
D.
x,y€D mà x+y€D thì fcũng cộng tính trên
voi mol
Thật vậy, ta có
+ T0).
fœx) =f&+y—y)=fŒ+y)—f0) = fŒ+y) = fŒ&)
Vi du : Moi ham số có dang f(x) =kx
2) Hàm
x,y€D
10
f(x)
thì xy€D
được
(ke R
tuy ý) đều là hàm cộng tính.
như với mọi
gọi là nhân tính trên tập xác định D nêu
và f(xy) =f(x)f(y).
Vi du : Moi ham s6 c6 dang f(x) = x
(œ >0
tuỳ ý) đều là hàm nhân tính
Chú ý : Giả sử f:Đ* —› Đ* là hàm nhân tính. Khi đó f hồn tồn được xác
định nêu biết giá trị của nó tại các điểm nguyên tố.
Để chứng minh một hàm số là cộng tính (hoặc nhân tính), trước hết ta phải
chứng minh tập xác định của hàm sô là đóng với phép tốn cộng (hoặc phép tốn
nhân), (tức là nếu x, y thuộc D thì x + y thuộc D và x.y thuộc D).
Trong một số tài liệu, hàm nhân tính trên tập ĐN* được định nghĩa như sau :
Ham f:N*—N*
duoc gọi là nhân tính nếu như với mọi m,n€
Ñ* mà
(m, n) =1 thi f(mn) = f(m)f(n).
Trong cuốn sách này ta không sử dụng định nghĩa trên.
lll. HAM SO Bi CHAN
1) Hàm số f có tập xác định D được gọi là bị chặn trên nếu như tồn tại
số M sao cho f(x)
một
2) Hàm số f có tập xác định D được gọi là bị chặn dưới
số m sao cho f(x)>m với mọi x€ D.
một
SEB ET
STI
nếu như tồn tại
3) Hàm số f(x)
được gọi là bị chặn nếu nó đồng thời bị chặn trên và bị
chặn dưới.
§4. HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU
|. ĐỊNH NGHĨA
1)
Ham
số
f(x)
được
gọi
là
tăng
trên
khoảng
(a;b)
nếu
như
với
XỊ,X;ạ C(a;b) mà xị
< f(x2).
Hàm số f(x) được gọi là giảm trên khoảng (a;b) nếu như với XI,Xạ € (a;b)
ma Xx; <X> thi f(x;) > f(x).
Hàm
khoảng đó.
số tăng hoặc giảm trên một khoảng được gọi là hàm số đơn điệu trên
1]
trên khoảng
được gọi là tăng thực sự
(a ; b) nêu như với
trên khoảng
được gọi là giảm thực sự
(a ; b) nếu như với
2) Ham số f(x)
thì f(x)
xị, xạ CÁ ; b) mà xị
Hàm
số f(x)
thi £(x,)> f(x2).
xị,x¿ €(a ; b) mà Xị
ặc giảm
Hàm số tăng thực sự ho
đó.
điệu thực sự trên khoảng
thực sự trên khoảng
(a ; b) được gọi là đơn
II. TÍNH CHẤT
oảng đó.
ng đều là đơn ánh trên kh
oả
kh
t
mộ
n
trê
sự
c
thự
u
1) Mọi hàm đơn điệ
g.
ng thi f +g tan
ta
ham
hai
là
+
Dg:
;
IR
2) Nếu f:D—
âm thì f(x).g(œ) là
g
ơn
kh
và
g
tăn
m
hà
hai
là
3) Nếu f:D—lR ; g:D-+R
|
|
|
hàm tăng.
ng trinh f(x) =m cd
uo
ph
thi
b)
;
(a
ng
oa
kh
n
tre
4) Néu ham f don digu
|
đó.
ng
oả
kh
nhiều nhất là một nghiệm trên
hợp go tăng.
5) Nếu f: Dự —
CD; thì hàm số
và g:Dg > R tăng và Tr
|
Chú ý: Từ kết quả trên suyra
"
(nếu được xác định) cũng tăng.
)
(x
(f
f
p
ho
sé
m
hà
thì
ng
Nếu hàm f tă
(nêu được xác định) giảm.
)
(x)
ự
f
hợp
số
m
ha
thi
6) Néu ham f giam
YChứng minh : Giả sử X <
Khi đó f(«) > FO) +f (FO) $ (EEO).
NH VA TINH DON DIEU
i, HAM CỘNG TÍNH, NHÂN TI
1) Cho f:lR
ả mãn với x>0
TB là hàm cộng tính và tho
Khi đó f là hàm tang.
Chứng mình : Xét x
Y
thì f(x) > 0.
y—x>0=f(y—x)>0:
f(y—x)+f@) > f(x).
Ta có f(y)=f(y—x+X)=
Vay fla ham tang trén R.
<0 thi f giảm.
Chi y : Néu voi x 2 0 ma f(x)
thì nó có dạng f(x) = kx.
IR
n
trê
h
tín
ng
cộ
và
u
điệ
2) Nếu hàm số f(x) đơn
12
Chứng mình : Ta có thê xerh răng f là hàm tăng.
Ta có
f(x+y)=f(x)+f(y) > f(0) = 2f(0) > f(0) = 0.
STADE TCT eae
dub
Tu do
f(0) = f(x +(—x))= f(x)+f(—x) > f(—x)= —f(x) VxER
IÚI:HLLHH- | |_..|-|
Như thế f là hàm lẻ.
Đặt f()=k và gọi nCĐ*
Ta có
f(n)= f(n—1+†)=f(n—])+f() =f(n—2)+2f()
=...= Íf(0) +nf(1) = kn.
=
=|
=|=
==|
Vẽ
an
Ta có
Ter
| k=f)=f [a2]n =nt sI>r|S|F
+:on
n
“(nj
Vì thế với mọi số hữu tỉ >cọ†
n
ta có
F[E|Et[m-|=m|C]=m==k®.
n
n
n
n
n
TE
H]HHHILNH,
TL:
=
Ph
SBE! sd AAP
với n>1.
Do f]ẻ nên ta suy ra kết quả trên đúng với mọi số hữu tỉ x <0.
Vay voi moi x €Q
thì f(x) = kx.
Bây giờ với x€ IR tuỳ ý, ta chọn hai dãy hữu tỉ (un) và (vn) sao cho :
|
Up
va limu, =limv, =x.
Do ftăng nên f (uạ) < f(x)
Cho n —› +oo trong bất đăng thức trên ta được
kx < f(x) < kx => Í(x) = kx.
Vậy hàm f có dạng f(x) = kx với k€l
tuỳ ý.
Cú ý : Từ chứng minh trên ta có kết quả quan trọng :
Moi ham sé cong tinh f: R— R déu thoa man f(x) =f(1)x với mợi x EQ.
3) Nếu f:IR” —-›IR” đơn điệu và nhân tính, thì f có dạng luỹ thừa, nghĩa là
f(x)=x”,œœ€RR.
13
A
§5. MOT VAI TÍ JH CHAT CU
HAM SO LIEN TUC
nó đơn
trên một khoảng nào đó thì
tục
n
liê
,
ánh
đơn
1a
)
f(x
1) Nếu hàm số
"
điệu thực sự trên khoảng đó.
ánh liên tục trên khoảng (a:b).
đơn
1a
(x)
f
su
Gia
:
h
mìn
Chứng
ma a <8.
Lấy hai giá trị cơ định œ,Ư€ (a;b)
R được xác định
>l
]—
;1
[0
g:
số
m
hà
xet
ta
y
Với mọi x,y€(a;b),x<
như sau :
s@)=f(d—Đơ+
ty)—f(d—t®)œ+ tx) với t€[0; l]:
; 1]
Khi đó ø là hàm liên tục trên đoạn [0
G):
và g(0)= f()—f(@); g)=fG)—f
f(x))<0 thì tồn tại y €(0 ; Ù
)—
f@
)(
o)
f(
—
Œ)
(f
=
)
g(
0)
g(
Nếu
sao cho ø(y)=0. Như thể
|
F(a—yB+ry)-f(d-Yo +yx)=0
=f(qd—y)8+y)= f(q—y)w+1)
1X
i có (Ì— x)ð-+yy = d—Y)Q@
phả
nên
ánh
đơn
flà
đo
g
ưn
Nh
lí vì về trái đương cịn về phải âm.
vơ
này
ều
Đi
:
Y)
Œ—
=
0œ)
—
Hay —y)\
f(x))>0.
Từ đó ta có (f()— f(o))(f@)—
f(@)= f(Ø) hoặc
thì
0
)=
x)
f(
)—
)y
o)
f(
)—
Nhưng nếu (f(Ð
f(x) = f(y) v6 li vi f la don anh.
n luôn cùng dấu với
luô
)
(x
—ƒ
)
f0
0=
)>
x)
f(
—~
Œ)
Như thế (f()—f(o))(f
hiệu f(8)— f(œ).
Suy ra f đơn điệu thực Sự.
kx với k€ R tuỳ ý.
=
x)
f(
thì
h
tín
g
cộn
và
tục
2) Nếu hàm Ÿ : R — R liên
(Phương trình hàm Cauchy).
14
Chứng minh - Gia str f lién tuc va cong tinh trén R . Hoan toan tương tự như
việc chứng minh ở phần hàm đơn điệu ta có f (x)=kx Vx€(Q với k=f(]l) tuỳ ý.
Với mỗi số thực x, ta chọn dãy số hữu tỉ (xn) sao cho xạ — X.
Khi đó với mỗi n ta có f(xn)=kxn.
Cho n—› +co thì do f liên tục nên :
-
kx = lim(kxn ) = lim f(xạ )= f(limxa ) = f().
Vậy f có dang f(x) =kx
voi kER
tuỳ ý.-
Chú ý : Kết quả trên vẫn đúng khi f liên tục và cộng tính trên (0 ; + oo).
3) Nếu hàm f:]R” —› R” liên tục và nhân tính thì f(x) = x® với œ € IR tuỳ ý.
Chứng minh - Đặt g(x) = In f(x) > f(x) = e#Œ) liên tục trên (0 ; +00).
Đo fnhân tính nên f(xy) = f(x)f(y) Vx, y>0.
_ Tacó
g(xy) = Inf(xy) = In(£(x)f(y)) = Inf(x)+ Inf(y) = g(x) + g(y).
Lại xét hàm số h(x) = g le) => h(x) liên tục trên R.
Ta có
|
- h(x+y)=g [ex*) = gÍe"e*) = g(e*)+ g(c”] = h(x)+ h(y)
Ta thấy h(x) liên tục và cộng tính trên lR nên h(x) = kx.
Từ đó
g(e*)=ox VxER.
Bay gid voi moi x > 0
ln có t€]R
sao cho x=e! =>t=Inx.
Taco
g(x)= gÍe'] =ot = o(In x) =Inx®,
Vi thé
£(x) = e8) — nX” _ xe,
15
fŒ)+ f0)
2
Vx, y
m
f 2 y\_
4) Néu ham f lién tục trén R va T5
>)
R
thi ham
ax + b Vx ER voi a,b€R tuỳ ý.
có dạng tuyến tính, nghĩa là f(x)=
f ()— f(0) thi g(x) lién tuc trén R.
=
x)
g(
va
)=b
f(0
Dat
:
h
min
Chứng
Ta có
09-00211605
~
pọ
_
0)
+f
09
—f
go
_
y
x+
=r
*Ì
**
s[
2
2
2
2
Nghĩa là (|=
so) 8)
voi moi x, yE R.
Mặt khác do g(0) = 0 nên thay y=0
có a
= ™
Vx ER.
Do đó
vỗ + 3|
YX, Y.
:|š|~3|3]> (x+y)=9(x)+g(y)
ax.
g liên tục và cộng tính nên g(x) =
Do d6 f(x) =ax+b.
16
f
hương I
CAC BAI TOAN LIEN QUAN
DEN GIA TRI HAM SO
1HHLI-IHLIIILiLI.LLÍIL1EHEI-HÍIL[LH
LINH: (1 jL
|
§1. BAI TOAN TINH GIA TRI CUA HAM SO
Day là đạng toán liên quan đến việc xác định giá trị của hàm số tại một điểm
cụ thể. Để làm được điều này đòi hỏi phải năm vững khái niệm và các tính chất
của hàm số. Trong nhiều trường hợp cân phải có những ki năng nhất định trong
việc tính tốn, so sánh, đánh giá.
I. TÍNH TRỰC TIẾP GIÁ TRI HAM SO
Trong mục này ta xét một số bài toán tính trực tiếp giá trị hàm số bằng cách
thay các biến bởi các giá trị thích hợp.
Bài tốn 1. Cho hàm Ý, xác định trên tập hợp các sé nguyén va nhan gia tri
cũng trong tập đó, thoả mãn f(1) = 0 và f(m + n) = f(m) + fn) + 3(4mn -1), voi
mọi m, n nguyên.
Xác định (19).
Lời giải
Thay
m = n = ], ta có f2)= 21) + 9= 9;
Thay m = n = 2, ta có f(4) = 2f2) + 45 = 63;
Thay m = n = 4, ta co f(8) = 2f(4) + 189 = 315;
Thay m = n = 8, taco f(16) = 2f(8) + 765 = 1395;
Thay m= 2, n= 1, ta có Đ3) = Ñ2) + f(1) +21 =30.
Cuối cùng thay m = l6, n = 3 ta có kết quả
KHE =
2. BTHS
6 + 3)== a8)
+ 3) + 573=
1998.
17
Bai toan 2. (Dy tuyén IMO)
Ham sé f: R— R
thoa man
.
f(x) + f(y) =f +y)— 9 “1% Y ER
no cho f(n) =n.
nguynêsa
số
các
tim
y
ha
=1
)
f(1
Nếu
|
Lời giải. Cho y = Ì ta được
|
@+D=f@)+X +2
~12.f
fo)+f0)=f+Ð)—x
=f(n—Đ+n+l:
n)
f(
có
ta
Z
n€
i
mọ
với
é
Nhu th
~2)+n+n+!
=f(a
Ta có : f(a)=f(a=)+n+1
+])
=f(a-3)+(a=)+n+(
D+n+(n+})
=.=f)+3+4+..+(a=
+2)_2
+1(n
(n
2
—1422+..+n+(n+1)~2=
Vậy
tan
.LĐBE12-z
=0.
œ(n+Đ(n+2)=2n+4 ® nỶ +n—2
Do đó n=l,n=—~2.
cần tìm.
Đó chính là các giá trin
các
số ngun và thoả mãn
các
p
hợ
tập
n
trê
h
địn
Bài tốn 3. f là hàm xác
|
s
điều kiện sau đây :
1) £0) #0;
2) £1) =3;
fÍX—Y) với mọi x, y €?.
3) fx)fqy) = ÍŒ« + y) +
|
Tinh f(7).
ta có :
ng các điều kiện đã cho
Lời giải : Lần lượt áp dụ
= 2ƒ0)=6>f(0)= 2;
f()f(0) = fa+0)+f-0)
f2)=7:
£@)f@) = f£2)+f()>
) =18;
f(2@) —=f@G)+f0)> f£@
f(4) =4! ;
£@)⁄@) —=f(4)+fŒ@)>
) =842.
f(4)£G) = fŒ) +f)>fŒ
18
Le
IHIEL
jw
HINH.
LILI
A
Ui IIE
UT
PEOUUC UTD
=4
=¬
=|
¬
¬
¬
==a
¬
=I
Chúý - Các bạn hãy chứng minh f(n) = 3f(n—1)—f(n—2).
Từ đó tìm được cơng thức tơng qt
fa)= 1$ 8Ï”
:
[4]
2n
,n=0,1,2,3,....
Bài tốn 4. (AUS)
Cho hàm số f : Đ*—› Đ* thoả mãn các điều kiện :
fd)=5;f(f(n))=4a+9 và f|2"]}=2"†Ì +3 với mọi ne N*,
Tính f(1789).
=
Lời giải. Trước hết ta có
ee
1789 = 4.445 +9; 445 = 4.109 +9; 109 = 4.25 +9;25 = 4.4 -+_ 9
=8§8+3=11;
fll)
=f(f(Đ)=44+9=25;
f25_
=f(f1Đ)=4.11+9=53 ;
IIE SA
f(53)
=f(f(25))=4.25+9=109;
f(109)
= f(63)) =4.534+9=221;
£(221) =f(f(109))=4.109 +9 = 445;
PRT To
A i PPT ESS
f(4)
UTNE REI
Lần lượt áp dụng các giả thiết ta được :
|
f(445)
=f (£(221))=4.2214+9 = 893 ;
f(893) =f(
) 4.445+9=1789;
f(445))=
f(789) =f (f(893)) = 4.893-+9 =3581.
II. TINH GIAN TIEP GIA TRI HAM SỐ
Trong một bài tốn việc tính trực tiếp sẽ rất phức tạp hoặc không thể thực
hiện được. Khi đó chúng ta cân phải tìm được các tính chất đặc trưng của hàm sơ
và có những kĩ thuật loại trừ, so sánh các giá trị của hàm số.
19
-
R thoả mãn điều kiện
—
R
:
£
36
m
ha
o
Ch
Bai toan 5.
(5)
169E0)-S52=x+y+2 vx,yER.
co thể có của f6).
Hãy xác định gia tri
thay vào (5) ta được
0,
=
y
=
ox
Ch
.
Lời giải
GO)
2
= 2= (£@)) -£(0)-6=
:
được £(0)=—2 hoặc f(0)=3
f(0) =-2
Từ đó ta
Xét
Khi đó
fofO-3 fO) _ x42
f()= —22x-2.
n.
ta thay khong thoa ma
,
(5)
o
ya
x)
f(
a
ch
Thay biéu thire
f(x)=x +:
xét £(0) =3, khi đó
+3 thì (5) thoả mẫn.
=x
x)
f(
i
vớ
,
ay
th
Dé
vậy f6)=36+3= 39:
ng thời ba điều kiện
đồ
n
mã
oả
th
N*
—
số fƒ: N*
Bài toán 6. Xét hàm
sau đây :
1) ftăng thực sự :
với mọi m, ñ € N*;
n),
)fẪ
f(m
=
)
mn
f(
2)
n) = m.
thì fqn) = n hoặc f(
nh
=
m
a
m
1
#
3) Néu voi m
Hãy xác định f0).
Lời giải
ea
suy ram — 2,n
4 hoệc m7 Án
ỉ có thể f(2) = 4.
Do f tăng thực SỰ nên ch
2 0n dọc tự chứng
2)£03)f(6).
30 =2.3.5 > £30)= £(
20
TỬ)
-IBELLLl
IH hà
s Tính f(3) :
=
_Ta có 4 = f2) < 3) < Ñ4) = £27) = (£(2))" = 16.
Đặt f3) = k.
Xét 5 < k< 8. Khi đó Đ9) = đ@))” = kÌ < 64.
Nhưng f(8) = f2”) = (Đ2))” = 64 nên điều này khơng xảy ra vì 8) < #9).
Xét 11 < k< 15. Khi đó 27) = 03°) = ŒG@)) =k > 1331.
=
=
=
=
¬
=
=s
=
=
Nhung f(32) = f2) = đ@ÿ` =4 ` =1024 nên khả năng này cũng không xảy ra
PN
Te
SEMI
Xét f(3) = 10. Ta có f(3) = 243) = 100000.
Mà f(2Ÿ) = f(256) = 4Ÿ = 65536 vô lí.
Vay £(3) = 9.
|
TAT
e Tinh f(5) :
“Ta có l6 = Ñ4) < (5) < f(6) = f(2)f(3) = 36.
Nếu 17 < £(5) < 24 thi 289 < £(25) < 576.
PLANS
Mà f(24) = £(3)£(8) = 576 vo Ii.
Néu 27 < £(5)< 35 thi 729 < £(25)< 1225. Nhưng £(27)= 729 nên cũng vơ lí.
_ Xét f(5)
= 26. Khi đó £(125)
= £(5°) = (26)= 17576.
Mà f(128) = £(2”) = 4’ — 16384, vơ lí.
Vay £(5) = 25.
Như thế (30) = 4. 9. 25 = 900.
Chú ý : Điều kiện 3) chỉ để đâm bảo rằng f(2) = 4, có nghĩa là chỉ đơn thuần
cho phép suy ra f(2) = 4. Ta có thé thay điều kiện 3) bởi f(a) = a” mà khơng làm
mất
bản chất của bài tốn.
Lời giải khơng chỉ ra một hàm sô cụ thé nào mà chỉ dựa vào các giả thiệt đề
tinh £(30)= 900. Thực ra chỉ có đuy nhất một hàm số thoả mãn là f(n)= n°” voi
mọi n. Các bạn hãy đọc bài “Tổng quát một bài tốn đề nghị cho IMO” trong §8,
chương IV của cuôn sách này.
21
Bài toán 7. (KoMal— B3481)
Đặt n0) =—
x+3
Tinh £5991 (2002).
f(x) =—-2-—x+5ng
dạ
ới
dư
x)
fj(
t
Viế
3
i.
giả
Lời
Khi đó
1
f7((x=) fy 1 (£1(f(x) )) =-2—
—2—
1
1—
hoo +3
—
1
x+3
và £;(x) =f) (f2(«)) = -2- f2@œ&)+3
Bằng
x+2
x+2
L_—=-2—
phương
1
x+3
——
——2—
_
L_—~_-2+x+2=x
x+2
được pc
pháp quy nạp ta chứng minh
x£{—2,—3}.
fan(x)=x với mọi n€ N và
Do đó fsooi(2092) = 2002.
Bai toan 8. (AUS — 1993)
số thực IR, thoả mãn
tập
n
trê
nh
đị
c
xá
f
số
Cho ham
of (xy) = xf(y) + yf(x)
và
R.
f&x+y)=Ÿf (x19? | + f (y9) Vxy€
Tính f (5753).
0 ta được f(0)= Ô ;
Y=
X=
y
tha
x),
yf(
+
y)
Loi giai. Tu f(xy) = xf(
f() = 2f0) > f(1) =0.
Thay x=y=1 ta được
98),
(y
Từ tx+y)=1(x99)+t
22
cho y =9
(8)
LAT
=
=
=
=
=
>
MENU fo TioTE dete OORT ESTE le aC ETE
¬
=
=3
=
=
=
¬
f(x)=f(x!?”°) vxeR.
Vì vậy hệ thức trên có thể viết thành :
f(x+y)=f(x)+f(y)
Vx,yER.
(8a)
Như vậy f là hàm cộng tính trén R.
|
Thay y = 1 vào (8a) : f(x + 1) = f(x), VxE R
Trong hệ thức f(xy) = xÍ(y) + yf(x) tathay y=x
f(x?) =2xf(x)
:
VxeER.
(8b)
Xét x = 0, bang phuong phap quy nap, ta chimg minh véin € N thi
f(x") = nx"
| £0x).
|
|
(8c)
Với n = I : Hiển nhiên đúng (8c).
Giả sử (8c) đúng với n, khi đó trong f(xy) = xf(y) + yf(x) ta thay y bởi x" taco:
f0x" +1) = x(x") + xx) = xox" [fQx) + x"fOd) = (2 + Dx" (0),
nghĩa 1a (8c) đúng với n + 1.
Bây giờ từ (8c) :
f x5) —1993x1?92£(x)
fe
I id
Z
tacó
suy ra Í(x)= 1993x!99*£(x) .
Nếu f(x) z 0 thì 1993.x!”” 1992 = 1 với mọix = 0. Điều này khơng thể xảy ra,
do đó Í{x) = 0 với mọi x.
Như vậy f (V5753) =0._
Bài toán 9. Cho hàm f :[0 ;1]—› [0;1] thoả mãn :
1) Tén tai a,b €[0;1] sao cho f(a) = 0,f(b)
=1;
5
2) Với mọi x,y €[0;1] ta có |f(x)—f(y)|< |x—f@œ)|+|y—fG)|
Chứng minh rằng tổn tại duy nhất xạ C[0 ;1] sao cho f(xạ) = Xo.
23
Lời giải. Ta có
1 =)
_
|
00
~f
r
O
f
<
E
||
f®
)—
(a
|f
1=
Từ đây suy Ta
la|+|t—b|=2>
Ta có
ko-1|5J2
Như vậy
Gas
2)
Néu
2
f=0
=>
Bị=] =l =b=0
{f(0)=l:
|—b|
onl
2
2_
2
2]__
Í
1,
2
ae
2.
In
1) 1 gg#1)p(t)be2^ 2) 2 2
r|>;
a(t ch vot
+i|3|
Vậy ta có
o
2} 2
Mặt khác.
1
fof(0)—f|~HE
do do
24
|0 — f(0) +E
5
1
2
1
1
(3)
2
=
1
—— B
2
+;
1
Bây giờ ta chứng minh > là số duy nhất mà f 5] = Thật vậy ta có
TL
roy-t(2]
k~fœol+L
_2
2
,
;
|
=r[]
2] _ | —f G|}
2
2
l
do dé néu f(x) =x thi x =FOQ= 5:
TÚ
MST
fe TOE
|
Vay co duy nhat x = 3 ma f(x) =x.
Bài tốn
10. Giá sử K =
(2;
4) và f: K >K;g:K—
đơng thời các điều kiện sau :
1) f((x)—=gf@&)=xWxeK; —
NÀ
2) £(x)g(x) =x? Vx EK.
¬.
E
thoả mãn
Chứng minh rằng f(3) = g(3).
Lời giải. Lấy xạ €(2; 4) và đặt a = f(xo)
XO
=>=a>0.
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được
_f(a"xg)=a"*lxy VneN,
Thật vậy, với n= 0 thì khang dinh hién nhién dung.
Giả sử khẳng định đúng với n, nghĩa là f(a"xg) =a"
xp.
Ta có
g(a"? xe) = g|f(a"xe)] =a"xpo.
Mặt khác -
fa?* xo]
2
= f(a" txq)g(a"* x] =a" xof la" Pa],
25
Suy ra
2
f(a
n+lxo]
[a"*!xo]
=——————=
n+2
Vậy khăng định đúng với n+1.
+oe.
Xét a>1. Ta có a"xạ €(2; 4) Vn, điều này vơ lí vì a”xạ —
Xét 0
|
Vậy a=1>f(xụ) = xạ =>f(Œ) — x Wx €(2; 4).
Tương tự ta cũng có g(x)=x Vx € (2 ; 4).
Như thể f(x) = g(x) Yx€(2; 4).
Bài toán 11. (IBEROAMERICAN — 1991)
đồng thời các điều kiện :
Cho f là hàm số không giảm trên đoạn [0; 1], thoả mãn
1)f0) =
2)f1I —x)=1—
3)
9);
€ [05 1].
S|“1QD vx
18
Hay tinh tei
1991)
điểm đặc biệt.
Lời giải. Trước hết ta tính giá trị của hàm số tại các
k
t
I
B
e
n
d
0
4
t
J-®= a)
Get
f0)=f—0)=1—f(0)=1;
26
HhlMJL FAT Hi
Wei ee LY
27
RSA
fa)=>
(x)
8
27
8
27)
1 2
Vee
8
f(x)=2
4
9° 9
8
Vx €|—19 a
27°27
Nhu vay dé tinh f 18
199]
12
Vx El—3—];
5 4
-fœ)=}
(x) 4
2
f(x)=2VxelL: ae sfx) =o
elt. —
f&)=ˆ
8
sfx) =o Vee
27°
27)"
VWxe€
2.21.
27 27
ta cần xác định xem số
78
27° "907
18 rơi vào đoạn nào.
1991
Bằng tính tốn cụ thể ta có :
347
UEMURA
EAE
27)
3
Do fkhéng giam trén doan [0 ; 1] nén taco:
lÈ lál.IÍ_LÍLLRH
THỊ: HỮNHỆHHIUHHZLL
si) |-JUulltlIÙHHH HMAC
(ah Bd 43
Hồn tồn tương tự, ta tính được
1991
37
5
19
5
19
5
19
5
19.
5
|=S>r|fl===r|Sl=S>=:lSl==rlS|=—-:
8
34}
16
37}
32
39}
64
37}
128
27
8
34
Dof khơng giảm nên
16
f neil
18
1991}
3
32
-
36
64
3/
128
> ,
128
Chi ý : Lời giải trên đơn giản và ngắn gọn. Điều quan trọng là thiết lập được
bất đẳng thức (*) - một nhiệm vụ chưa hắn dễ dàng, đặc biệt khi phải tính giá trị
42
hàm số tại những điểm vô tỉ chẳng hạn x =>
m
X= T
Chúng ta cần tìm
27