Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện lục yên tỉnh yên bái 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.36 KB, 84 trang )

Lời cảm ơn
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hội đồng Khoa học, Hội đồng đào tạo cao học quản lí giáo dục của Khoa S
phạm, Khoa sau Đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội, và các Giáo s, Phó giáo
s, Tiến sĩ đà động viên, khuyến khích và tận tình giảng dạy, t vấn trong quá

trình học tập, nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc về
lòng nhiệt tâm, về phơng pháp luận nghiên cứu khoa học của thầy gi¸o híng dÉn khoa häc- Phã gi¸o s, tiÕn sÜ Nguyễn Tiến Đạt trong quá trình hớng dẫn tác giả hình thành và hoàn thành luận văn: Các giải pháp quản lý
hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục các trờng trung
học phổ thông vùng khó khăn ở Huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc, các phòng ban thuộc
Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái, Phòng Giáo dục huyện Lục Yên, các trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên, các đồng nghiệp và gia đình đÃ
khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Dù đà rất cố gắng, luận văn này vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong
nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.
Hà Nội, tháng 12 năm 2006
Tác giả
Nguyễn Thế Bình


Chữ viết tắt
BCH
CNH
CSVN
CBCNV
DH
ĐBKK
ĐT
GD


HĐH
KCHT
NCGD
NXB
PPDH
THCS
SGK
QL
QLGD
THPT
TNCS

UBND
XHCN

Ban chấp hành
Công nghiệp hóa
Cộng sản Việt Nam
Cán bộ công nhân viên
Dạy học
Đặc biệt khó khăn
Đào tạo
Giáo dục
Hiện đại hóa
Kết cấu hạ tầng
Nghiên cứu giáo dục
Nhà xuất bản
Phơng pháp dạy học
Trung học cơ sở
Sách giáo khoa

Quản lí
Quản lí giáo dục
Trung học phổ thông
Thanh niên Cộng sản
Trung Ương
ủy ban nh©n d©n
X· héi chđ nghÜa

2


mục Lục
Mở đầu

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Lý do chọn đề tài..
Mục đích nghiên cứu...
Khách thể và đối tợng nghiên cứu...
Nhiệm vụ nghiên cứu......
Giả thuyết khoa học.....
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....

Phơng pháp nghiên cứu........
Kế hoạch thực hiện......
Cấu trúc luận văn......

Chơng 1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lợng giáo dục và quản
lí hoạt động dạy học trong nhà trờng phổ thông..........................
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài..................................
1.1.1. Khái niệm quản lí. ....................................
1.1.2. Bản chất, chức năng quá trình quản lí................................
1.1.3. Giải pháp quản lí.....................................
1.1.4. Quản lí giáo dục, quản lí trờng học..............
1.1.5. Khái niệm quá trình DH, hoạt động DH và QL hoạt động DH...........
1.1.5.1. Hoạt động dạy học.................................
1.1.5.2. Quá trình dạy học..................................
1.1.5.3. Bản chất của quá trình dạy học........
1.1.5.4. Quản lí quá trình dạy học...................
1.1.5.5. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên.............................
1.1.5.6. Quản lý hoạt động học của học sinh......
1.1.6. Chất lợng giáo dục................................
1.1.6.1. Chất lợng.....................
1.1.6.2. Chất lợng giáo dục..............................................................
1.1.6.3. Chất lợng giáo dục trong nhà trờng phổ thông.....
1.1.6.4. Chất lợng giáo dục trung học phổ thông vùng khó khăn....................
1.1.7. Mối quan hệ giữa quản lí và chất lợng............................
1.2. Vùng khó khăn................................................................................
1.3. Quản lí hoạt động dạy học trong nhà trờng đa dân tộc thiểu số...............
1.3.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc...............................
1.3.1.1. Những đặc điểm thuận lợi..................................................
1.3.1.2. Những mặt còn hạn chế.......................................................
1.3.2. Nhiệm vụ của dạy học.............................................................

1.3.3. Phơng hớng thực hiện.........................................................
Chơng 2. Thực trạng của hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học
các trờng thpt vùng khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái .
2.1. §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi hun Lơc Yªn……………………......................
2.1.1. Lĩnh vực phát triển kinh tế.................................................
2.1.2. Lĩnh vực văn hoá xà hội........................................................
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục của huyện....................

2.2. Tình hình chung về các trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên,
tỉnh Yên Bái
2.2.1. Thực trạng về hoạt động dạy học của giáo viên. ....
2.2.2. Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh.........
2.2.3. Thực trạng công tác qu¶n lÝ……………………................................................

3


2.2.3.1. Đội ngũ quản lí........................................................................
2.2.3.2. Thực trạng công tác quản lí................................................
2.3. Đánh giá chung.............................................................................
Chơng 3. Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng gd các trờng thpt vùng khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

3.1. Các căn cứ đề xuất xây dựng các giải pháp....................
3.2. Một số giải pháp chủ yếu.........................................................
3.2.1. Quản lí hoạt động dạy của giáo viên..................................
3.2.1.1. Xây dựng và quản lí đội ngũ giáo viên. ........................
3.2.1.2. Sắp xếp, sử dụng lao động s phạm đảm bảo tính khoa học, tÝnh s ph¹m
3.2.1.3. Cã kÕ ho¹ch båi dìng, khun khÝch viƯc tù häc tù båi dìng………….
3.2.1.4. KÕ ho¹ch hãa viƯc tổ chức hoạt động dạy học.......
3.2.1.5. Kiên quyết chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học...

3.2.1.6. Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên.................
3.2.2. Quản lí hoạt động học của học sinh............
3.2.2.1. Tăng cờng giáo dục, giúp học sinh xác định động cơ, thái độ học
tập đúng đắn..
3.2.2.2. Hớng dẫn học sinh phơng pháp học và tự học...
3.2.2.3. Bổ túc kiến thức cho học sinh, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dỡng học sinh giỏi....
3.2.2.4. Quản lí hoạt động học tập rèn luyện trên lớp và hoạt động ngoài
giờ lên lớp của học sinh....
3.2.2.5. Tạo không khí thi đua thờng xuyên trong nhà trờng...
3.2.2.6. Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức xà hội................
3.2.3. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy- học......................
3.2.3.1. Tạo động lực dạy học cho giáo viên và học sinh..
3.2.3.2. Quản lí tốt cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
3.2.4. Công tác công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thởng
3.2.4.1. Tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá......
3.2.4.2. Công tác thi đua, khen thởng
3.2.5. Nâng cao năng lực của chủ thể quản lí trờng trung học phổ thông.
3.2.5.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí trung học phổ
thông ở miền núi
3.2.5.2. Xây dựng, qui hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ quản lí...
3.3. Trng cầu ý kiến về tính hợp lý và khả thi của các biện pháp đợc đề xuất
Kết luận và khuyến nghị..
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo............................................................................................................
Phụ lục..

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài


Loài ngời hiện nay đang bớc vào nền văn minh hậu công nghiƯp –
nỊn kinh tÕ tri thøc, th× trÝ t chÝnh là động lực của sự tăng trởng, phát
triển. Giáo dục và đào tạo đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của
mỗi quốc gia. Vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đánh giá cao vai trò của giáo dục
và đào tạo. Nghị quyết Đại hội khoá VII, khoá VIII của Đảng Cộng Sản

4


Việt Nam xác định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động
lực phát triển kinh tế- xà hội. Mục tiêu của ngành giáo dục là nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Trong bài phát biểu khai mạc hội
nghị lần thứ t BCH TƯ (khoá VII) nguyên tổng bí th Đỗ Mời đà nói: Con
ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dung xà hội mới,
đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xà hội. Do đó đòi hỏi giáo dục và đào
tạo phải có một bớc chuyển đổi nhanh chóng về chất lợng, số lợng và hiệu
quả đào tạo. Từ đó hình thành nên đội ngũ trí thức, đội ngũ những ngời lao
động có tri thức, có kĩ năng, kĩ xảo phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế
nớc nhà.
Nền giáo dục Việt Nam hơn 60 năm qua đà trởng thành và thu đợc
những thành tựu to lớn. Đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới, giáo dục phổ
thông đà có những bớc tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triĨn cđa mét nỊn
kinh tÕ- x· héi ®ang ®ỉi míi, loại hình trờng lớp đa dạng, dân trí từng bớc
đợc nâng lên. Tuy nhiên, hiện nay còn có sự khác biệt rất lớn giữa yêu cầu
của xà hội, hoạt động thực tiễn của nhà trờng, mục đích học tập của học
sinh và đòi hỏi của phụ huynh học sinh. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất- phơng
tiện dạy học cha đồng bộ, đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lợng, yếu về
nghiệp vụ chuyên môn. Trong khi giáo dục phổ thông đóng vai trò trong
việc tạo dựng mặt bằng dân trí quốc gia, đặc biệt là trong thời đại ®ang ph¸t

triĨn nh vị b·o cđa khoa häc- kÜ tht cùng việc hội nhập khu vực và thế
giới. Giáo dục THPT lµ bËc häc rÊt quan träng trong hƯ thèng giáo dục
quốc dân. Kết thúc bậc học này, tuỳ theo kết quả học tập và khả năng, học
sinh có thể học tiếp lên cao đẳng, đại học theo nguyện vọng hoặc trực tiếp
tham gia lao động sản xuất phù hợp với năng lực và điều kiện bản thân.
Giáo dục THPT có nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phát triển và hoàn thiện
nhân cách, chuẩn bị một cách tốt nhất cho thế hệ trẻ có đủ bản lĩnh, năng
lực và thể chất sẵn sàng tham gia vào các lĩnh vực đời sống chính trị, kinh
tế- xà hội. Vì vậy, việc đổi mới quản lí giáo dục nói chung, quản lí nhà trờng mà trọng tâm là quản lí hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng giáo
dục nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết.
Hiện nay, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có 3 trờng THPT làm nhiệm
vụ giáo dục và đào tạo nhân dân trong huyện, phần đa là con em đồng bào
các dân tộc thiểu số, là nơi chuẩn bị cho các em những kiến thức cơ bản,
bản lĩnh, năng lực, thể chất để các em sẵn sàng tham gia các hoạt động kinh
tế- xà hội hoặc học cao hơn để trở thành những ngời quản lÝ x· héi, nh÷ng

5


thầy cô giáo, những cán bộ chuyên môn của các ngành kinh tế, văn hoá,
khoa học, công nghệ phục vụ dân tộc mình tại các bản làng, xÃ, huyện, tỉnh
góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.
Từ khi đợc thành lập đến nay, các trờng đà cố gắng thực hiện nhiệm
vụ của mình, song chất lợng giáo dục còn cha đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo
nguồn nhân lực cho huyện trong giai đoạn hiện nay. Bởi vậy, việc chú trọng
quản lí, đặc biệt là quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo
dục là nhiệm vụ thờng xuyên của mỗi nhà trờng.
Là giáo viên ở trờng trung học phổ thông liên cấp II + III Hồng
Quang, một trong những trờng trung học phổ thông của huyện, hiểu rõ nhu
cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH ở miền núi và ý

nghĩa của việc nâng cao chất lợng giáo dục để học sinh ra trờng đáp ứng
nhu cầu thực tế, chúng tôi chọn đề tài: Các giải pháp quản lí hoạt động
dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục các trờng trung học phổ
thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái làm đề tài nghiên
cứu cuối khoá học.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài hệ thống hoá và đề xuất những giải pháp quản lí hoạt động dạy
học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng trung học phổ thông
vùng khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu là hoạt động dạy học ở các trờng trung học
phổ thông huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái.
3.2. Đối tợng nghiên cứu là Giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục các trờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở
huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của công tác quản lí hoạt động dạy học và
việc nâng cao chất lợng giáo dục cho học sinh các trờng trung học phổ
thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
4.2. Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và việc quản lí hoạt
động dạy học ở các trờng trung học phổ thông ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
4.3. Hệ thống hoá và đề xuất các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lợng giáo dục các trờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục
Yên, tỉnh Yên Bái.
5. Gi¶ thuyÕt khoa häc

6


Chất lợng giáo dục của các trờng trung học phổ thông vùng khó khăn
ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái sẽ đợc nâng lên nếu áp dụng một cách linh

hoạt, sáng tạo và đồng bộ các giải pháp quản lí do chúng tôi hệ thống và đề
xuất. Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng ở các trờng có đặc điểm, hoàn
cảnh tơng tự.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nếu kết quả nghiên cứu đợc nghiệm thu, đó sẽ là cơ sở để các trờng
trung học phổ thông có đặc điểm, hoàn cảnh tơng tự áp dụng. Nh vậy, sẽ
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục ở tỉnh Yên Bái.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên
cứu, chúng tôi đà sử dụng các nhóm phơng pháp sau:
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết:
- Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan.
- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Chính phủ (Bộ Giáo dục và
Đào tạo), của địa phơng (Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái) về quản lí dạyhọc ở trờng trung học phổ thông.
- Nghiên cứu các loại tài liệu s phạm, quản lí có liên quan đến đề tài.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp quan sát (công việc dạy- học của giáo viên và học sinh).
- Phơng pháp điều tra (nghiên cứu chơng trình, hồ sơ chuyên môn...)
- Phơng pháp đàm thoại phỏng vấn (lấy ý kiến của giáo viên và học
sinh thông qua trao đổi trực tiếp).
- Phơng pháp thực nghiệm.
8. Giới hạn đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá và đề xuất các giải pháp
quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh
THPT ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2010.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận
văn trình bày trong 3 ch¬ng:
Ch¬ng 1. C¬ së lÝ ln cđa viƯc nâng cao chất lợng giáo dục và quản
lí hoạt động dạy học trong nhà trờng phổ thông.

Chơng 2. Thực trạng của hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học
ở các trờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái.

7


Chơng 3. Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục các trờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện
Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
Chơng 1
Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lợng giáo dục và
quản lí hoạt động dạy học trong nhà trờng phổ thông

1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm quản lí
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm QL. Sau đây là một số cách tiếp cận:
Tiếp cận trên phơng diện hoạt động của tổ chức, tác giả Nguyễn
Ngọc Quang cho rằng: Quản lí là tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lí đến tập thể những ngời lao động nói chung là khách thể
quản lí nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến [28,tr.24].
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: Quản lí là
tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lí (ngời quản lí) đến
khách thể quản lí (ngời bị quản lí) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức
vận hành đạt đợc mục đích của tổ chức [6,tr.1].
Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: Quản lí là tác động liên tục
có tổ chức, có định hớng của chủ thĨ qu¶n lÝ (ngêi qu¶n lÝ hay tỉ chøc qu¶n
lÝ) lên khách thể (đối tợng quản lí) về mặt chính trị, văn hoá xà hội, kinh
tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các ph ơng pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự
phát triển của đối tợng [11,tr.7].
Dựa vào điều khiển học, tác giả Đại bách khoa toàn th Liên Xô

định nghĩa: Quản lí - đó là chức năng của những hệ thống có tổ chức với
bản chất khác nhau (sinh vật, xà hội, kĩ thuật) nó bảo toàn cấu trúc xác định
của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chơng trình, mục đích
hoạt động [25,tr.5].
Theo cách tiếp cận của một số nhà khoa học quản lí ngời nớc ngoài:
Quản lí là thiết kế và duy trì một môi trờng mà trong đó các cá nhân làm
việc với nhau trong các nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục
tiêu đà định [15,tr.29].
Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu: quản lí là
cách thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) của chủ thể quản lí đến
khách thể quản lí nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu mà tổ chức đà đề ra.

8


1.1.2. Bản chất, chức năng quá trình quản lí
1.1.2.1. Bản chất của quản lí
Là sự phối hợp các nỗ lực của con ngời thông qua việc thực hiện các
chức năng quản lí, là tác động có mục đích đến tập thể ngời nhằm thực hiện
mục tiêu quản lí. Trong giáo dục, đó là tác động của nhà QLGD đến tập thể
giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục kh¸c nhau trong x· héi nh»m
thùc hiƯn hƯ thèng c¸c mục tiêu QLGD.
1.1.2.2. Chức năng quản lí
Là biểu hiện bản chất của quản lí. Chức năng quản lí là một phạm trù
chiếm vị trí then chốt trong các phạm trù cơ bản của khoa học quản lí, là
những loại hoạt động bộ phận tạo thành hoạt động quản lí đà đợc tách
riêng, chuyên môn hoá: Chức năng quản lí là những hình thái biểu hiện sự
tác động có mục đích đến tập thể ngời [36,tr.16].
Chức năng quản lý là các hoạt động xác định đợc chuyên môn hoá,
nhờ đó chủ thể quản lý tác động vào đối tợng quản lý. Hay nói một cách

khác, chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý đặc biệt thông
qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm đạt đợc
một mục tiêu nhất định. QL có bốn chức năng chính sau:
- Chức năng kế hoạch hoá:
Kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với
thành tựu tơng lai của tổ chức và các con đờng , biện pháp, cách thức
để đạt đợc mục tiêu, mục đích đó. Có ba nội dung chủ yếu của chức
năng kế hoạch hoá: (a) xác định, hình thành mục tiêu(phơng hớng) đối
với tổ chức: (b) xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, tính cam kết)
về các nguồn lực của tổ chức để đạt đợc các mục tiêu này: (c) Quyết
định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt đợc các mục tiêu đó.
- Chức năng tổ chức:
Khi ngời QL đà lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá
những ý tởng tơng đối trừu tợng dố thành hiện thực. Một tổ chức lành
mạnh sẽ có ý nghĩa quyết định đối với sự chuyển hoá nh thế. Xét về
mặt chức năng QL, tổ chức hình thánh nên cấu trúc các quan hệ giữa
các thành viên, giữa các bộ phận trong tổ chức nhằm làm cho họ thực
hiện thành công các kế hoạch và đạt đợc mơc tiªu tỉng thĨ cđa tỉ chøc.
Nhê viƯc tỉ chøc có hiệu quả, ngời QL có thể phối hợp, điều phối tốt
hơn các nguồn vật lực và nhân lực. Thành tùu cđa mét tỉ chøc phơ

9


thuộc nhiều vào năng lực của ngời QL sử dụng các nguồn lực này sao
cho có hiệu quả và có kết quả.
- Chức năng lÃnh đạo (chỉ đạo):
Sau khi kế hoạch đà đợc lập, cơ cấu bộ máy đà hình thành, nhân
sự đà đợc tuyển dụng thì phải có ngời đứng ra lÃnh đạo, dẫn dắt tổ
chức. LÃnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác và động

viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đợc mục tiêu của
tổ chức. Hiển nhiên việc lÃnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế
hoạch và thiết kế bộ máy đà hoàn tất, mà nó thấm vào, ảnh hởng quyết
định tới hai chức năng kia.
- Chức năng kiểm tra:
Kiểm tra là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân,
một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động
và tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Một kết
quả hoạt động phải phù hợp với những chi phí bỏ ra, nếu không tơng
ứng thì phải tiến hành những hành động điều chỉnh, uốn nắn. Đó cũng
là quá trình tự điều chỉnh, nó diễn ra có tính chu kỳ nh sau:
+ Ngời quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động.
+ Ngời quản lý đối chiếu, đo lờng kết quả, sự thành ®¹t so víi
chn mùc ®· ®Ị ra.
+ Ngêi QL tiÕn hành điều chỉnh những sai lệch.
+ Ngời QL hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần.
Các chức năng chính của hoạt động QL luôn đợc thực hiện liên
tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp và bổ sung cho nhau tạo thành chu
trình quản lý. Trong chu trình này, yếu tố thông tin luôn có mặt trong
tất cả các giai đoạn, nó vừa là điều kiện , vừa là phơng tiện không thể
thiếu đợc khi thực hiện chức năng quản lý và ra quyết định quản lý.
Mối liên hệ này thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế hoạch

Kiểm tra,
đánh giá

Thông
tin


Chỉ đạo
10

Tổ chức


Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí.
1.1.2.3. Quá trình quản lí trờng học
Cũng giống nh bất kì một quá trình QL nào, quá trình QL trờng học
gồm bốn chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đợc thực hiện liên tiếp đan xen phối hợp bổ sung cho nhau.
1.1.3. Giải pháp quản lí
Là phơng pháp (hệ thống các cách) đợc sử dụng để tiến hành giải
quyết những công việc cụ thể của công tác quản lí nhằm đạt đợc mục tiêu
quản lí [35,tr.727].
1.1.4. Quản lí giáo dục, quản lí trờng học
1.1.4.1. Quản lí giáo dục
Quản lí giáo dục (QLGD) là hệ thống những tác động có mục đích,
có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QL (hệ giáo dục nhằm làm cho hệ vận
hành theo đờng lối và nguyên lí giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính
chất của nhà trờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình DH
GD thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái
mới về chất [28,tr.35].
M.M Mechti-Zach Nhà lí luận Liên Xô - viết về QLGD định
nghĩa: Quản lí giáo dục là tập hợp những biện pháp tổ chức, phơng pháp,
cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chínhnhằm đảm bảo sự vận hành bình
thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát
triển và mở rộng hệ thống cả về mặt sè lỵng cịng nh chÊt lỵng”.
Nh vËy chóng ta cã thể hiểu QLGD là:
- Hệ thống tác động có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ
thể quản lí (ở các cấp quản lí) đến đối tợng quản lí.

- Chuỗi tác động mang tính tổ chức s phạm của chủ thể quản lí.
- QLGD tác động lên tập thể giáo viên học sinh và các lực lợng
giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác
động, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trờng để đạt đợc mục tiêu dự
kiến. Do đó, khi QL nhà trờng, ngời hiệu trởng ngoài việc QL lí thầy và trò
nhà trờng, còn phải phối kết hợp với các đoàn thể, tổ chức xà hội, cá nhân
ngoài nhà trờng để góp phần làm cho chất lợng giáo dục của nhà trờng ngày
một nâng cao.
1.1.4.2. Quản lí nhà trờng

11


Trờng học là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác giáo
dục thế hệ trẻ, là tế bào của bất cứ hệ thống giáo dục ở cấp nào (từ cơ sở
đến Trung ơng). Chất lợng của GD là do thành tích đích thực của nhà trờng
tạo nên. Bởi vậy, khi nói đến QLGD phải nói đến quản lí nhà trờng (cùng
với hệ thống QLGD).
Theo Giáo s Viện sĩ Phạm Minh Hạc: Quản lí nhà trờng là thực
hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đa nhà trờng vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục,
mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh
[16,tr.256]. Việc quản lí nhà trờng phổ thông (có thể mở rộng ra là quản lí
nói chung) là việc quản lí dạy học tức là làm sao đa hoạt động đó từ trạng
thái này sang trạng thái khác để dần tới mục tiêu giáo dục [16,tr.71].
Theo tác giả Bùi Trọng Tuân thì QL nhà trờng bao gồm quản lí bên
trong nhà trờng (nghĩa là quản lí từng thành tố: mục đích giáo dục - đào tạo,
nội dung giáo dục - đào tạo, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, đội
ngũ giáo viên và CBCNV, tập thể học sinh và cơ sở vật chất thiết bị dạy
học, các thành tố này quan hệ qua lại lẫn nhau và tất cả đều thực hiện chức

năng giáo dục - đào tạo) và quản lí các mối quan hệ giữa nhà trờng với môi
trờng xà hội bên ngoài.
Nh vậy, quản lí nhà trờng là tập hợp các tác động tối u của chủ thể
quản lí (thông qua việc thực hiện các chức năng quản lí) đến tập thể giáo
viên, CBCNV và häc sinh nh»m sư dơng hỵp lÝ ngn lùc do nhà nớc đầu t,
do các lực lợng xà hội đóng góp và do chính nhà trờng tạo ra nhằm đẩy
mạnh mọi hoạt động của nhà trờng mà trọng tâm là hoạt động dạy học, thực
hiện có trách nhiệm, hiệu quả mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng
tiến lên trạng thái mới.
1.1.5. Khái niệm quá trình dạy học, hoạt động dạy học và quản lí hoạt
động dạy học
1.1.5.1. Hoạt động dạy học
Dạy học gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của thầy và hoạt động
học của trò. Hai hoạt động này luôn luôn gắn bó mật thiết với nhau, tồn tại
cho nhau và vì nhau.
- Hoạt động dạy học là sự tổ chức, điều khiển tối u quá trình học sinh
lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Vai trò chủ
đạo của hoạt động dạy đợc biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều kkhiển
sự học tập của học sinh giúp cho học sinh nắm đợc kiến thức, hình thành kĩ

12


năng, thái độ. Hoạt động dạy có chức năng kép là truyền đạt và điều khiển.
Nội dung dạy học theo chơng trình qui định, bằng phơng pháp nhà trờng.
- Hoạt động học là quá trình tự điều khiển tối u sự chiếm lĩnh các khái
niệm khoa học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lí mới, phát triển nhân
cách toàn diện. Vai trò tự điều khiển hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích
cực, tự lực và sáng tạo dới sự điều khiển của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm
khoa học. Khi chiếm lĩnh đợc khái niệm khoa học bằng hoạt động tự lực, sáng

tạo, học sinh đồng thời đạt đợc ba mục đích bộ phận:
+ Trí dục: nắm vững tri thức khoa học.
+ Phát triển t duy và năng lực hoạt động,
+ Giáo dục thái độ, đạo đức và hình thành quan niệm.
Cũng nh hoạt động dạy, hoạt động học có hai chức năng kép là lĩnh
hội và tự điều khiển. Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống
khái niệm của môn học, bằng phơng pháp đặc trng của môn học, của khoa
học đó, với phơng pháp nhận thức độc đáo, phơng pháp chiếm lĩnh khoa
học để biến kiến thức của nhân loại thành học vấn của bản thân.
1.1.5.2. Quá trình dạy học
Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy học và
hoạt động học. Hai hoạt động này luôn tơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau,
sinh thành ra nhau. Sự tơng tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác (cộng
đồng và hợp tác) trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo (29,tr.52).
1.1.5.3. Bản chất của quá trình dạy học
Là sự thống nhất biện chứng của dạy và học đợc thể hiện trong và
bằng sự tơng tác có tính chất cộng đồng và hợp tác giữa dạy và học tuân
theo logic khách quan của nội dung dạy học. Chỉ trong sự tác động qua lại
giữa thầy và trò thì mới xuất hiện bản thân quá trình dạy học. Sự phá vỡ mối
liên hệ tác động qua lại giữa dạy và học sẽ làm mất đi sự toàn vẹn đó
[29.tr.23]. Muốn dạy tốt, học tốt giáo viên phải xuất phát từ logic của khái
niệm khoa học, thiết kế bài học, tổ chức tối u hoạt động của thầy và trò,
thực hiện tốt các chức năng kép của dạy và học, đồng thời đảm bảo mối
quan hệ nghịch thờng xuyên bền vững.
Sự thống nhất biện chứng giữa dạy v à học trong quá trình dạy học đợc thể hiện bởi sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Cấu trúc chức năng của quá trình dạy học.

13



Khái niệm khoa học (bài học)

Môi trờng
KT- XH
KH- KT
Công nghệ

Điều khiển

Cộng

Tự điều khiển

Tác
Truyền đạt

Lĩnh hội

Quy luật chi phối quá trình dạy học có thể phát biểu nh sau: Xuất phát
từ logic khái niệm khoa học và logic lĩnh hội của học sinh, thiết kế công nghệ
dạy học hợp lí, tổ chức tối u quá trình cộng tác, đảm bảo liên hệ nghịch để
cuối cùng làm cho học sinh tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh đợc khái niệm
khoa học phát triển thành năng lực và hình thành thái độ [29,tr.4].
1.1.5.4. Quản lí quá trình dạy học
Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm của
nhà trờng. Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp khác của nhà trờng dều hớng
vào hoạt động trung tâm đó. Vì vậy, có thể nói rằng trọng tâm của việc quản
lí trờng học là việc quản lí hoạt động dạy học và giáo dục. Đó chính là
quản lí hoạt động lao động s phạm của ngời thầy và hoạt động học tập, rèn
luyện của trò mà nó đợc diễn ra trong quá trình dạy học. Trong nhà trờng, bản

chất quá trình dạy học quyết định tính đặc thù của sự quản lí trờng học. Vì vậy
nắm đợc tính đặc thù này, ngời QLGD mới có thể đa nhà trờng đạt tới mục
tiêu dự kiến đà đề ra [5]. Việc quản lí nhà trờng phổ thông là quản lí hoạt động
dạy học, tức là làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác
để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục [28].
Quản lí dạy học là quản lí một quá trình với t cách là một hệ toàn vẹn,
bao gồm các nhân tố cơ bản: mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học,thầy với
hoạt động dạy ,trò với hoạt động học, các phơng pháp, phơng tiện dạy học,
kết quả học tập. Tất cả các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học tồn tại
trong mối quan hệ qua lại thống nhất trong môi trờng của nó, môi trờng
chính trị- xà hội và môi trờng cách mạng khoa học kĩ thuật.
Nói một cách khái quát: Quản lí giáo dục (và quản lí trờng học nói
riêng) là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể

14


quản lí (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lí
giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng XHCN Việt
Nam, mà điểm hội tụ là quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo
dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất [28,tr.64].
1.1.5.5. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên
+ Phân công giảng dạy cho giáo viên
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lợng giáo dục
của nhà trờng đó là giáo viên phải phát huy đợc tối đa năng lực, sở trờng
của bản thân trong công tác giảng dạy. Để đạt đợc mục tiêu đó, ngời Hiệu
trởng cần nắm vững chất lợng đội ngũ, hiểu đợc mặt mạnh, mặt yếu, hoàn
cảnh gia đình, sức khoẻ bản thân của từng thành viên trong đơn vị. Từ đó sẽ
sử dụng đúng ngời vào đúng việc, giúp cho giáo viên tự tin trong công tác,
có trách nhiệm hơn trong công việc, họ sẽ cố gắng hết mình để khẳng định

trong tập thể s phạm nhà trờng.
Trong tình hình hiện nay, hầu hết các trờng học (đặc biệt các trờng
miền núi) đội ngũ giáo viên vừa thừa lại vừa thiếu, chất lợng chuyên môn
nghiệp vụ không đồng đều, cho nên việc phân công giảng dạy cho giáo viên
vừa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xà hội, vừa phù hợp với trình độ
năng lực, với nguyện vọng cá nhân không phải là điều dễ dàng.
Hiệu trởng cần quán triệt quan điểm phân công giáo viên theo chuyên
môn đà đợc đào tạo, theo yêu cầu của nhà trờng, đảm bảo chất lợng chuyên
môn chung. Song Hiệu trởng phải tin tởng vào sự cố gắng vơn lên của từng giáo
viên, không định kiến với bất kỳ ngời nào. Phân công giáo viên cần thận trọng,
khéo léo sao cho công bằng, khách quan, đạt hiệu quả giáo dục cao.
Phân công giảng dạy còn phải xuất phát từ quyền lợi học tập của học
sinh và chú ý tới khối lợng công việc của từng giáo viên sao cho hợp lý,
nhất là giáo viên làm công tác kiêm nhiệm.
Trong việc phân công giảng dạy cho giáo viên, Hiệu trởng cần lu ý
các bớc sau:
- Nghiên cứu kỹ từng đối tợng giáo viên để nắm bắt đợc khả năng,
nguyện vọng, sở trờng của từng ngời.
- Phối hợp chặt chẽ với Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn, tổ trởng chuyên môn để dự kiến phân công.
- Bàn bạc, trao đổi thống nhất trong các tổ chuyên môn.
- Quyết định phân công giảng dạy cho từng giáo viên chỉ thay đổi
trong những trờng hợp thực sự cần thiÕt.

15


+ Quản lý việc thực hiện chơng trình dạy học
Chơng trình dạy học là văn bản pháp lệnh của Nhà nớc do Bộ GD và
ĐT ban hành, quy định nội dung, phơng pháp, hình thức dạy học các môn,
thời gian dạy học từng môn nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu cấp học. Là

căn cứ pháp lý để các cấp quản lý tiến hành chỉ đạo, giám sát hoạt động dạy
học của các trờng. Đồng thời nó cũng là căn cứ pháp lý để Hiệu trởng quản
lý giáo viên theo yêu cầu mà Bộ giáo dục đà đề ra cho từng cấp học.
Để giáo viên nắm vững chơng trình dạy học, Hiệu trởng cần:
- Nắm vững nguyên tắc cấu tạo chơng trình dạy học cấp THPT,
nguyên tắc cấu tạo chơng trình dạy học của môn học, nội dung và phạm vi
kiến thức của từng môn học.
- Phơng pháp dạy học đặc trng của bộ môn và các hình thức dạy học
của môn học đó.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận về nội dung, phơng pháp giảng
dạy bộ môn, những sửa đổi trong chơng trình SGK mới. Bàn bạc những vấn
đề nảy sinh trong thực tiễn giảng dạy của các năm học trớc và những vấn đề
mới trong chơng trình dạy học để thống nhất thực hiện trong cả năm học.
- Cân đối các hoạt động trong năm học, bố trí thời gian hợp lý, khoa
học để giáo viên thực hiện đầy đủ chơng trình năm học.
Hiệu trởng theo dõi tình hình thực hiện chơng trình dạy học thông
qua: Sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng, giáo án của giáo viên; qua báo cáo của
Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn, tổ trởng, từ đó có kế hoạch điều
chỉnh thời gian khi cần sao cho chơng trình đợc thực hiện ®Ịu ë c¸c khèi líp.
HiƯu trëng sư dơng thêi kho¸ biểu để điều khiển, kiểm soát tiến độ
thực hiện chơng trình của mỗi cá nhân, kịp thời xử lý hàng ngày các sự cố
(nếu có) ảnh hởng đến việc thực hiện chơng trình.
+ Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
Chất lợng của giờ giảng trên lớp phụ thuộc rất nhiều vào việc soạn
bài và chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho bài giảng. Cho nên Hiệu trởng cần chỉ đạo sát sao việc soạn bài và chuẩn bị các thiết bị dạy học cần
thiết. Để làm đợc việc đó Hiệu trởng cần tập trung vào một số công việc
sau:
- Yêu cầu các tổ nhóm chuyên môn nghiên cứu kỹ nội dung chơng
trình môn học đợc phân công. Trao đổi, thảo luận đi đến thống nhất về mục
đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức của từng

tiết học.

16


- Có quy định cụ thể việc sử dụng SGK, sách hớng dẫn giảng dạy,
sách tham khảo và các trang thiết bị hiện có.
Thờng xuyên cùng với tổ trởng chuyên môn, thanh tra nhân dân kiểm
tra bài soạn của giáo viên để có thông tin về việc thực hiện chơng trình, nội
dung bài soạn có đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong
giai đoạn hiện nay hay không?
- Thông qua việc dự giờ trên lớp để đánh giá kết quả việc chuẩn bị
bài giảng của giáo viên.
- Sau khi kiểm tra phải tổ chức rút kinh nghiệm trong tổ chuyên môn
để cải tiến việc soạn bài, sao cho bài soạn phải thể hiện đợc là bản thiết kế
chi tiết, tỷ mỉ về tiết dạy trên lớp, giúp học sinh phát huy đợc sự sáng tạo
trong học tập, nắm vững kiến thức bài học.
- Quản lý việc lên lớp của giáo viên. Giờ lên lớp của giáo viên giữ vai
trò quyết định đến chất lợng dạy học. Việc soạn bài và chuẩn bị những thiết
bị cần thiết cho giờ lên lớp của giáo viên chỉ mang lại hiệu quả cao khi đợc
giáo viên thực hiện thành công trên lớp, ngoài việc thực hiện những thao tác
đà chuẩn bị, giáo viên cần phải linh hoạt giải quyết các tình huống xảy ra,
sao cho hoàn tất các công việc đà đợc chuẩn bị. Để quản lý có hiệu quả giờ
lên lớp của giáo viên Hiệu trởng cần:
- Thống nhất với Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn để xây dựng
thời khoá biểu khoa học, hợp lý giữa các buổi học trong tuần, giữa các môn
tự nhiên và các môn xà hội. Trong công tác chuyên môn, thời khoá biểu có
vai trò xây dựng, duy trì nề nếp dạy học, điều khiển hoạt động dạy học
trong ngày, trong tuần, tạo nên bầu không khí s phạm vừa trang nghiêm vừa
sôi động của trờng.

- Phổ biến nội dung cơ bản tiêu chuẩn giờ lên lớp (theo tiêu chuẩn
đánh giá giờ dạy của Bộ giáo dục và đào tạo) để mọi giáo viên đều nắm đợc, đó là: hớng dẫn học sinh t duy, tìm đến kiến thức mới, từ đó nắm chắc
kiến thức cơ bản của bài học, rèn luyện đợc các kỹ năng cần thiết, biết vận
dụng sáng tạo. Thông qua bài giảng giáo viên giáo dục t tởng, tình cảm, đạo
đức, phát triển các năng lực cần thiết.
- Có kế hoạch dự giờ các giáo viên. Đảm bảo trong năm học tất cả
các giáo viên phải đợc hiệu trởng dự ít nhất một giờ. Các giáo viên mới ra
trờng, giáo viên có trình độ chuyên môn yếu phải đợc dự giờ nhiều hơn. Khi
dự giờ cần ghi chép cụ thể, sau đó cùng với Phó hiệu trởng phụ trách

17


chuyên môn và tổ trởng chuyên môn trao đổi ý kiến và rút kinh nghiệm với
giáo viên.
- Để nâng cao chất lợng giờ lên lớp, ngay từ đầu năm học cần xây
dựng kế hoạch tổ chức tốt các chuyên đề về giờ lên lớp nh: hội thảo đổi mới
chơng trình giáo dục phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học, các tình
huống ứng xử s phạm, tổ chức dạy mẫu, tổ chức hội giảng. Cần chú ý khi
xây dựng kế hoạch và tổ chức các chuyên đề là biết chọn những đề tài thiết
thực đối với tình hình cụ thể của nhà trờng, phải chuẩn bị chu đáo khi thực
hiện từng chuyên đề đó.
- Thông qua phỏng vấn học sinh, hòm th góp ý, đánh giá của tổ trởng
chuyên môn, của đồng nghiệp qua các giờ dự và kết quả học tập của học sinh .
+ Quản lý hồ sơ của giáo viên
Hồ sơ, sổ sách của giáo viên có thể nói là giáo cụ trực quan phản ánh
một cách khách quan kết quả chuẩn bị bài giảng trớc khi lên lớp của giáo
viên. Thông qua quản lý hồ sơ, Hiệu trởng nắm chắc hơn các hoạt động
chuyên môn của giáo viên và việc thực hiện các quy chế, nề nếp chuyên
môn của giáo viên theo các yêu cầu đà đề ra.

Trong phạm vi hoạt động dạy của giáo viên, hồ sơ cần có: Kế hoạch
giảng dạy bộ môn, sổ bài soạn, sổ ghi điểm, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ
sáng kiến kinh nghiệm, sổ tự bồi dỡng chuyên môn, sổ chủ nhiệm...
Để quản lý tốt hồ sơ của giáo viên, Hiệu trởng cần quy định nội dung
và thống nhất các loại mẫu, cách ghi chép từng loại hồ sơ, có kế hoạch
kiểm tra đánh giá chất lợng hồ sơ theo từng tổ chuyên môn.
+ Quản lý công tác bồi dỡng giáo viên
Đội ngũ giáo viên và cán bộ QL là lực lợng cốt cán biến mục tiêu
giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lợng, hiệu quả giáo
dục, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục. Điều lệ trờng phổ
thông đà ghi: Trong trờng phổ thông giáo viên là lực lợng chủ yếu, giữ vai
trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục. Vì vậy, quản lý công tác bồi dỡng giáo viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý
chuyên môn trong các nhà trờng.
Để giáo viên có thể đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông,
Hiệu trởng cần có kế hoạch, dành thời gian, kinh phí nhất định trong năm
học cũng nh cần có kế hoạch chiến lợc lâu dài trong công tác bồi dỡng giáo
viên, cụ thể:

18


- Cử đầy đủ, đúng đối tợng giáo viên tham gia các lớp bồi dỡng
chuyên đề thờng xuyên do ngành giáo dục tổ chức. Đảm bảo 100% số giáo
viên của nhà trờng đợc bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ.
- Có kế hoạch, động viên giáo viên đi đào tạo để đạt chuẩn (đối với
những giáo viên có trình độ cao đẳng), trên chuẩn ( đối với những giáo viên
có trình độ đại học).
- Thờng xuyên tổ chức kiểm tra trình độ tay nghề của giáo viên, kịp
thời phát hiện những giáo viên có khả năng để bồi dỡng thành những giáo
viên nòng cốt trong các tổ chuyên môn, đồng thời nắm bắt đợc những mặt

mạnh, mặt yếu trong giáo viên để có biện pháp khắc phục.
- Để nâng cao trình độ chuyên môn tại chỗ cho giáo viên, Hiệu trởng
cần có những quy định cụ thể về công tác nghiên cứu khoa học, việc tự bồi
dỡng của mỗi giáo viên. Đối với những giáo viên còn hạn chế trong giảng
dạy, Hiệu trởng cần phân công giáo viên có tay nghề cao trực tiếp giúp đỡ,
tạo thêm thời gian và tài liệu để họ tự học, tự bồi dỡng.
- Hiệu trởng phải là ngời đi đầu trong việc tự học tự bồi dỡng để giáo
viên trong trờng noi theo. Sự quan tâm đúng mức của Hiệu trởng nhà trờng
đến công tác bồi dỡng gíáo viên sẽ là một trong những biện pháp có hiệu
quả nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
1.1.5.6. Quản lý hoạt động học của học sinh
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng, Hiệu trởng thống nhất yêu
cầu và biện pháp giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập cho học sinh trong
tất cả giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm. Giáo dục tinh thần, thái độ học
tập cho học sinh từ các giờ học trên lớp đến các hoạt động giáo dục khác trong
trờng và phải đợc cụ thể hoá trong nội quy học tập, nội dung thi đua để học sinh
rèn luyện thờng xuyên thành những thói quen tự giác. Trong quản lý hoạt động
học của học sinh Hiệu trởng cần chú ý đến những vấn đề sau:
+ Quy định về tinh thần, thái độ học tập: Chăm chỉ, chuyên cần, học
bài, làm bài đầy đủ, tham gia các hoạt động khác....
+ Phơng pháp tổ chức học tập ở trờng, học ở nhà.
+ Quy định về sử dụng, bảo vệ và chuẩn bị đồ dùng, thiết bị học tập.
Tổ chức các kỳ thi nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của học
sinh để có kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu kém, phát hiện và bồi dỡng
những học sinh có khả năng. Từ đó giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy
của mình và kích thích tính tự giác học tập của häc sinh.

19



Cần có những hình thức động viên khen thởng kịp thời đối với những
học sinh có nhiều cố gắng, đạt kết quả cao trong học tập. Kết hợp với các
lực lợng giáo dục và với cha mẹ học sinh để phê bình, nhắc nhở những học
sinh lời học, lực học yếu từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.
Đề cao vai trò của tổ chức đoàn thanh niên trong nhà trờng, thông
qua các hoạt động của đoàn trờng giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, giáo
dục truyền thống hiếu học, xác định đúng động cơ, thái độ học tập, phát
huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, tự quản trong các hoạt động của
nhà trờng.
1.1.6. Chất lợng giáo dục
1.1.6.1. Chất lợng
Chất lợng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của
sự vật chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó với
các sự vật khác. Chất lợng là đặc tính khách quan của sự vật. Chất lợng biểu
hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc tính của
sự vật lại làm một, gắn bó các sự vật nh một tổng thể, bao quát toàn bộ sự
vật mà không tách rời khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó
thì không thể mất chất lợng của nó. Sự thay đổi chất lợng kéo theo sự thay
đổi của vật về căn bản. Chất lợng của sự vật bao giê cịng g¾n liỊn víi thc
tÝnh qui lt vỊ sè lợng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy luật ấy.
Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của số lợng và chất lợng.
Theo tác giả Lê Đức Phúc thì: Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất,
giá trị của một ngời, một sự vật, sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ
bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt nó với những sự vật
khác. [27,tr.25].
1.1.6.2. Chất lợng giáo dục
Là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày càng
cao hơn nhu cầu của ngời học và sự phát triển xà hội. Chất lợng giáo dục là
sản phẩm cuối cùng của quá trình giáo dục phổ thông, đó là chất lợng học vấn
của một lớp ngời mà bộ phận lớn vào đời ngay sau khi ra trêng. Sù kÕ tiÕp cđa

bé phËn nµy sau mỗi năm học tạo ra sự chuyển hoá từ lợng sang chất của trình
độ dân trí. Bộ phận còn lại nhỏ hơn đợc tiếp tục nhận vào quá trình đào tạo
chuyên nghiệp. Sự kế tiếp của bộ phận này tạo ra sự chuyển hoá từ lợng sang
chất của đội ngũ nhân lực có hàm lợng trí tuệ cao với tất cả dấu ấn lên nhân
cách của họ là quá trình giáo dục phổ thông [10,tr.2].

20



×