Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường Trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.56 KB, 13 trang )

Đại học quốc gia hà nội
khoa s- phạm

nguyễn Thế Bình

các giải pháp quản lý hoạt động dạy học
nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục các tr-ờng
trung học phổ thông vùng khó khăn ở
huyện lục yên tỉnh yên bái

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn Tiến Đạt

hà nội 2006


Đại học quốc gia hà nội
khoa s- phạm

nguyễn Thế Bình

các giải pháp quản lý hoạt động dạy học
nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục các tr-ờng
trung học phổ thông vùng khó khăn ở
huyện lục yên tỉnh yên bái

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục


hà nội 2006


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

Loài ng-ời hiện nay đang b-ớc vào nền văn minh hậu công nghiệp nền
kinh tế tri thức, thì trí tuệ chính là động lực của sự tăng tr-ởng, phát triển. Giáo dục
và đào tạo đ-ợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia. Vì vậy
Đảng và Nhà n-ớc ta đánh giá cao vai trò của giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Đại
hội khoá VII, khoá VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: Giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế- xã hội . Mục tiêu của
ngành giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi d-ỡng nhân tài. Trong
bài phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ t- BCH TƯ (khoá VII) nguyên tổng bí thĐỗ M-ời đã nói: Con ng-ời phát triển cao về trí tuệ, c-ờng tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dung
xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội . Do đó đòi hỏi giáo dục và
đào tạo phải có một b-ớc chuyển đổi nhanh chóng về chất l-ợng, số l-ợng và hiệu
quả đào tạo. Từ đó hình thành nên đội ngũ trí thức, đội ngũ những ng-ời lao động
có tri thức, có kĩ năng, kĩ xảo phục vụ cho chiến l-ợc phát triển kinh tế n-ớc nhà.
Nền giáo dục Việt Nam hơn 60 năm qua đã tr-ởng thành và thu đ-ợc những
thành tựu to lớn. Đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới, giáo dục phổ thông đã có những
b-ớc tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của một nền kinh tế- xã hội đang đổi
mới, loại hình tr-ờng lớp đa dạng, dân trí từng b-ớc đ-ợc nâng lên. Tuy nhiên, hiện
nay còn có sự khác biệt rất lớn giữa yêu cầu của xã hội, hoạt động thực tiễn của nhà
tr-ờng, mục đích học tập của học sinh và đòi hỏi của phụ huynh học sinh. Bên cạnh
đó, cơ sở vật chất- ph-ơng tiện dạy học ch-a đồng bộ, đội ngũ giáo viên còn thiếu
về số l-ợng, yếu về nghiệp vụ chuyên môn. Trong khi giáo dục phổ thông đóng vai
trò trong việc tạo dựng mặt bằng dân trí quốc gia, đặc biệt là trong thời đại đang
phát triển nh- vũ bão của khoa học- kĩ thuật cùng việc hội nhập khu vực và thế
giới. Giáo dục THPT là bậc học rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Kết thúc bậc học này, tuỳ theo kết quả học tập và khả năng, học sinh có thể học


tiếp lên cao đẳng, đại học theo nguyện vọng hoặc trực tiếp tham gia lao động sản
xuất phù hợp với năng lực và điều kiện bản thân. Giáo dục THPT có nhiệm vụ cung
cấp kiến thức, phát triển và hoàn thiện nhân cách, chuẩn bị một cách tốt nhất cho
thế hệ trẻ có đủ bản lĩnh, năng lực và thể chất sẵn sàng tham gia vào các lĩnh vực
đời sống chính trị, kinh tế- xã hội. Vì vậy, việc đổi mới quản lí giáo dục nói chung,
quản lí nhà tr-ờng mà trọng tâm là quản lí hoạt động dạy học để nâng cao chất
l-ợng giáo dục nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết.
Hiện nay, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có 3 tr-ờng THPT làm nhiệm vụ
giáo dục và đào tạo nhân dân trong huyện, phần đa là con em đồng bào các dân tộc
thiểu số, là nơi chuẩn bị cho các em những kiến thức cơ bản, bản lĩnh, năng lực, thể
chất để các em sẵn sàng tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội hoặc học cao hơn
để trở thành những ng-ời quản lí xã hội, những thầy cô giáo, những cán bộ chuyên
môn của các ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ phục vụ dân tộc mình tại
các bản làng, xã, huyện, tỉnh góp phần xây dựng quê h-ơng đất n-ớc.
Từ khi đ-ợc thành lập đến nay, các tr-ờng đã cố gắng thực hiện nhiệm vụ
của mình, song chất l-ợng giáo dục còn ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu đào tạo nguồn
nhân lực cho huyện trong giai đoạn hiện nay. Bởi vậy, việc chú trọng quản lí, đặc
biệt là quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục là nhiệm vụ
th-ờng xuyên của mỗi nhà tr-ờng.
Là giáo viên ở tr-ờng trung học phổ thông liên cấp II + III Hồng Quang, một
trong những tr-ờng trung học phổ thông của huyện, hiểu rõ nhu cầu đào tạo nguồn
nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH ở miền núi và ý nghĩa của việc nâng cao chất
l-ợng giáo dục để học sinh ra tr-ờng đáp ứng nhu cầu thực tế, chúng tôi chọn đề
tài: Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo
dục các tr-ờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên
Bái làm đề tài nghiên cứu cuối khoá học.
2. Mục đích nghiên cứu



Đề tài hệ thống hoá và đề xuất những giải pháp quản lí hoạt động dạy học
nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục ở các tr-ờng trung học phổ thông vùng khó
khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu là hoạt động dạy học ở các tr-ờng trung học phổ
thông huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu là Giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng
cao chất l-ợng giáo dục các tr-ờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện
Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của công tác quản lí hoạt động dạy học và việc
nâng cao chất l-ợng giáo dục cho học sinh các tr-ờng trung học phổ thông vùng
khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
4.2. Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và việc quản lí hoạt động dạy
học ở các tr-ờng trung học phổ thông ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
4.3. Hệ thống hoá và đề xuất các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất l-ợng
giáo dục các tr-ờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh
Yên Bái.
5. Giả thuyết khoa học

Chất l-ợng giáo dục của các tr-ờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở
huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái sẽ đ-ợc nâng lên nếu áp dụng một cách linh hoạt,
sáng tạo và đồng bộ các giải pháp quản lí do chúng tôi hệ thống và đề xuất. Kết quả
nghiên cứu có thể áp dụng ở các tr-ờng có đặc điểm, hoàn cảnh t-ơng tự.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


Nếu kết quả nghiên cứu đ-ợc nghiệm thu, đó sẽ là cơ sở để các tr-ờng trung
học phổ thông có đặc điểm, hoàn cảnh t-ơng tự áp dụng. Nh- vậy, sẽ góp phần
nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tỉnh Yên Bái.


7. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu,
chúng tôi đã sử dụng các nhóm ph-ơng pháp sau:
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lí thuyết:
- Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan.
- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Chính phủ (Bộ Giáo dục và Đào
tạo), của địa ph-ơng (Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái) về quản lí dạy- học ở
tr-ờng trung học phổ thông.
- Nghiên cứu các loại tài liệu s- phạm, quản lí có liên quan đến đề tài.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Ph-ơng pháp quan sát (công việc dạy- học của giáo viên và học sinh).
- Ph-ơng pháp điều tra (nghiên cứu ch-ơng trình, hồ sơ chuyên môn...)
- Ph-ơng pháp đàm thoại phỏng vấn (lấy ý kiến của giáo viên và học sinh
thông qua trao đổi trực tiếp).
- Ph-ơng pháp thực nghiệm.
8. Giới hạn đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá và đề xuất các giải pháp quản lí
hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục học sinh THPT ở huyện Lục
Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2010.
9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình
bày trong 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất l-ợng giáo dục và quản lí
hoạt động dạy học trong nhà tr-ờng phổ thông.
Ch-ơng 2. Thực trạng của hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học ở các
tr-ờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái.


Ch-ơng 3. Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất
l-ợng giáo dục các tr-ờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên,
tỉnh Yên Bái.
Ch-ơng 1
Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất l-ợng giáo dục và quản lí
hoạt động dạy học trong nhà tr-ờng phổ thông

1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm quản lí
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm QL. Sau đây là một số cách tiếp cận:
Tiếp cận trên ph-ơng diện hoạt động của tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc
Quang cho rằng: Quản lí là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lí
đến tập thể những ng-ời lao động nói chung là khách thể quản lí nhằm thực hiện
những mục tiêu dự kiến [28,tr.24].
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: Quản lí là tác
động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lí (ng-ời quản lí) đến khách thể
quản lí (ng-ời bị quản lí) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt
đ-ợc mục đích của tổ chức [6,tr.1].
Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: Quản lí là tác động liên tục có tổ
chức, có định h-ớng của chủ thể quản lí (ng-ời quản lí hay tổ chức quản lí) lên
khách thể (đối t-ợng quản lí) về mặt chính trị, văn hoá xã hội, kinh tế bằng một
hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các ph-ơng pháp và biện pháp
cụ thể nhằm tạo ra môi tr-ờng và điều kiện cho sự phát triển của đối t-ợng
[11,tr.7].

Dựa vào điều khiển học , tác giả Đại bách khoa toàn th- Liên Xô định
nghĩa: Quản lí - đó là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác


nhau (sinh vật, xã hội, kĩ thuật) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì
chế độ hoạt động, thực hiện những ch-ơng trình, mục đích hoạt động [25,tr.5].
Theo cách tiếp cận của một số nhà khoa học quản lí ng-ời n-ớc ngoài:
Quản lí là thiết kế và duy trì một môi tr-ờng mà trong đó các cá nhân làm việc với
nhau trong các nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định
[15,tr.29].
Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu: quản lí là cách
thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) của chủ thể quản lí đến khách thể
quản lí nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.
1.1.2. Bản chất, chức năng quá trình quản lí
1.1.2.1. Bản chất của quản lí
Là sự phối hợp các nỗ lực của con ng-ời thông qua việc thực hiện các chức
năng quản lí, là tác động có mục đích đến tập thể ng-ời nhằm thực hiện mục tiêu
quản lí. Trong giáo dục, đó là tác động của nhà QLGD đến tập thể giáo viên, học
sinh và các lực l-ợng giáo dục khác nhau trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các
mục tiêu QLGD.
1.1.2.2. Chức năng quản lí
Là biểu hiện bản chất của quản lí. Chức năng quản lí là một phạm trù chiếm
vị trí then chốt trong các phạm trù cơ bản của khoa học quản lí, là những loại hoạt
động bộ phận tạo thành hoạt động quản lí đã đ-ợc tách riêng, chuyên môn hoá:
Chức năng quản lí là những hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích đến tập
thể ng-ời [36,tr.16].
Chức năng quản lý là các hoạt động xác định đ-ợc chuyên môn hoá, nhờ
đó chủ thể quản lý tác động vào đối t-ợng quản lý. Hay nói một cách khác, chức
năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý đặc biệt thông qua đó chủ thể quản
lý tác động vào khách thể quản lý nhằm đạt đ-ợc một mục tiêu nhất định. QL

có bốn chức năng chính sau:
- Chức năng kế hoạch hoá:


Kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu
t-ơng lai của tổ chức và các con đ-ờng , biện pháp, cách thức để đạt đ-ợc
mục tiêu, mục đích đó. Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hoá:
(a) xác định, hình thành mục tiêu(ph-ơng h-ớng) đối với tổ chức: (b) xác định
và đảm bảo (có tính chắc chắn, tính cam kết) về các nguồn lực của tổ chức để
đạt đ-ợc các mục tiêu này: (c) Quyết định xem những hoạt động nào là cần
thiết để đạt đ-ợc các mục tiêu đó.
- Chức năng tổ chức:
Khi ng-ời QL đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá những ý
t-ởng t-ơng đối trừu t-ợng dố thành hiện thực. Một tổ chức lành mạnh sẽ có ý
nghĩa quyết định đối với sự chuyển hoá nh- thế. Xét về mặt chức năng QL, tổ
chức hình thánh nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ
phận trong tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và
đạt đ-ợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ng-ời
QL có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn vật lực và nhân lực. Thành
tựu của một tổ chức phụ thuộc nhiều vào năng lực của ng-ời QL sử dụng các
nguồn lực này sao cho có hiệu quả và có kết quả.
- Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo):
Sau khi kế hoạch đã đ-ợc lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã
đ-ợc tuyển dụng thì phải có ng-ời đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức. Lãnh
đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ng-ời khác và động viên họ hoàn thành
những nhiệm vụ nhất định để đạt đ-ợc mục tiêu của tổ chức. Hiển nhiên việc
lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đã
hoàn tất, mà nó thấm vào, ảnh h-ởng quyết định tới hai chức năng kia.
- Chức năng kiểm tra:
Kiểm tra là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân, một

nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến
hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Một kết quả hoạt động


phải phù hợp với những chi phí bỏ ra, nếu không t-ơng ứng thì phải tiến hành
những hành động điều chỉnh, uốn nắn. Đó cũng là quá trình tự điều chỉnh, nó
diễn ra có tính chu kỳ nh- sau:
+ Ng-ời quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động.
+ Ng-ời quản lý đối chiếu, đo l-ờng kết quả, sự thành đạt so với chuẩn
mực đã đề ra.
+ Ng-ời QL tiến hành điều chỉnh những sai lệch.
+ Ng-ời QL hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần.
Các chức năng chính của hoạt động QL luôn đ-ợc thực hiện liên tiếp,
đan xen vào nhau, phối hợp và bổ sung cho nhau tạo thành chu trình quản lý.
Trong chu trình này, yếu tố thông tin luôn có mặt trong tất cả các giai đoạn,
nó vừa là điều kiện , vừa là ph-ơng tiện không thể thiếu đ-ợc khi thực hiện
chức năng quản lý và ra quyết định quản lý. Mối liên hệ này thể hiện qua sơ
đồ sau:

Kế hoạch

Kiểm tra,
đánh giá

Thông
tin

Tổ chức

Chỉ đạo


Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí.
1.1.2.3. Quá trình quản lí tr-ờng học


tài liệu tham khảo
Văn kiện:
1. Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện Hội nghị lần thứ t- BCH TƯ khoá II- NXB
Chính trị QG HN. 1994.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VIIINXB Chính trị QG HN. 1996.
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TƯ Đảng khóa
VIII- NXB Chính trị Quốc gia HN. 1997.
Sách:
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những vấn đề về chiến l-ợc phát triển giáo dục trong thời
kỳ CNH, HĐH (Giáo dục THPT). NXB Giáo dục, HN, 1998.
5. Đặng Quốc Bảo. Quản lí nhà tr-ờng. Bài giảng lớp cao học khoá 4. Đại học
Quốc gia Hà Nội- 2005.
6. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những cơ sở khoa học về QLGD.
Đại học Quốc gia Hà nội- 2005.
7. Nguyễn Quốc Chí. Những quan điểm giáo dục hiện đại. HN, 2005.
8. Nguyễn Đức Chính. Giáo trình Chất l-ợng và quản lí chất l-ợng. Khoa Sphạm- ĐHQG HN, 2005.
9. Chiến l-ợc phát triển giáo 2001 - 2010. NXB Giáo dục. HN, 2002.
10. Nguyễn Gia Cốc. Chất l-ợng đích thực của GD phổ thông- NCGD, 9/1997.
11. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở khoa học của quản lí- NXB Chính trị Quốc gia, Hà
nội, 1997.
12. Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo
trên thế giới, tập 1: Giáo dục và đào tạo ở các khu vực văn hoá châu Âu và châu


á; Tập 2: Giáo dục và đào tạo ở các khu vực văn hoá châu Mỹ, châu Phi và

châu Đại d-ơng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
13. Đề án xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD của
Chính phủ, Báo Giáo dục và Thời đại, số 16, ra ngày 5/2/2005.
14. Trần Khách Đức. Quản lí và kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực theo ISO
& TQM. NXB Giáo dục, HN, 2004.
15. Harold Koontz - Cyrilodonnell - Heinzweihrich. Những vấn đề cốt yếu của
quản lí. NXB Khoa học và kỹ thuật, HN, 1996.
16. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. HN, 1998.
17. Đặng Xuân Hải. Báo cáo khoa học: Một số vấn đề về quản lí chất l-ợng và
kiểm định chất l-ợng. Tr-ờng CBQL GD và ĐT TƯ 1, Hà Nội, 10/ 1999.
18. Đặng Xuân Hải. Giáo trình Quản lí sự thay đổi trong giáo dục. Khoa S- phạm,
ĐHQG Hà Nội, 2005.
19. Đặng Xuân Hải. Giáo trình Vai trò xã hội trong quản lí giáo dục. Khoa Sphạm, ĐHQG Hà Nội, 2005.
20. Đặng Bá Lãm (chủ biên). Quản lí nhà n-ớc về giáo dục, lí luận và thực tiễn.
NXB Chính trị Quốc gia, HN,2005.
21. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại c-ơng. NXB GD, HN,
1997.
22. Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2005.
23. Trần Viết L-u. Đề xuất một h-ớng đi cho vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo
viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tạp chí Giáo dục, 11/ 2004.
24. Nguyễn Thị Xuân Mai. Thực hiện qui chế dân chủ ở tr-ờng học. Tạp chí giáo
dục. 10/ 2004.
25. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân. Một số vấn đề lí luận QLGD. Tr-ờng CBQL
GD và ĐT TƯ1, HN, 1984.


26. Thái Duy Tuyên - Mai Thị Tuyết. Tìm hiểu nội dung quản lí ph-ơng pháp
dạy học của hiệu tr-ởng trong nhà tr-ờng phổ thông. Thông tin Khoa học giáo
dục Số 110/ 2004.
27. Lê Đức Phúc. Chất l-ợng và hiệu quả giáo dục. NCGD 5/1997.

28. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về QLGD. Tr-ờng CBQL Giáo
dục và Đào tạo TƯ 1. Hà nội 1990.
29. Nguyễn Ngọc Quang. Dạy học Con đ-ờng hình thành nhân cách. Tr-ờng
CBQL Giáo dục và Đào tạo TƯ 1. Hà nội 1990.
30. Phạm Hồng Quang. ứng dụng một số biện pháp tổ chức học tập ngoài giờ lên
lớp cho học sinh tr-ờng PTDTNT các tỉnh phía Bắc. Luận án tiến sĩ giáo dục,
HN, 1999.
31. Phạm Hồng Quang. Sự chuyển biến trong nhận thức của học sinh dân tộc
thiểu số trong quá trình học tập. NCGD 8/ 1994.
32. Sở Kế hoạch và Đầu t- tỉnh Yên Bái. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội năm 2005.
33. Hà Nhật Thăng. Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh phổ
thông trong điều kiện mới. Tạp chí NCGD, 4/1996.
34. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học khóa
IV. Khoa S- phạm- ĐHQG HN, 2004.
35. Trung tâm ngôn ngữ và xã hội Việt Nam. Đại từ điển Tiếng Việt. NXB Văn hóa
thông tin, HN, 1999.
36. Viện khoa học Giáo dục. Quản lí tr-ờng phổ thông cơ sở tập 1, HN, 1985.



×