Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

NHẬN ĐỊNH CÓ LỜI GIẢI MÔN HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.98 KB, 17 trang )

lOMoARcPSD|11284216

CÂU HỎI ƠN THI MƠN HIẾN PHÁP NƯỚC NGỒI
I. CÂU NHẬN ĐỊNH
Anh (Chị) hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai và giải thích:
1. Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát Hiến pháp của Hội
đồng Bảo hiếnCộng hòa Pháp giống với Tòa án Hiến pháp Cộng hòa
Liên bang Đức.
Nhận định SAI.
Quyền khởi kiện của Hội đồng bảo hiến Cộng hòa Pháp thuở ban đầu khi
được thành lập năm 1958 chỉ được trao cho Tổng thống Pháp, đến năm 1974 được
mỏ rộng 1 nhóm 60 thượng nghị sĩ và 60 hạ nghị sĩ. Tháng 3/2000 được mở rộng
cho tồn thể cơng dân Pháp. Quyền khởi kiện của Tịa án Hiến pháp CH Liên bang
Đức vơ cùng rộng, đa dạng. Các bên tranh chấp có thể là một, một nhóm chủ thể
nhất định như Tổng thống, Thủ tướng, Thượng nghị sĩ, Hạ nghị sĩ; cá nhân công
dân Đức đều có quyền khởi kiện. Thủ tục giám sát Hiến pháp:
-

Hội đồng bảo hiến Cộng hòa Pháp: Hội đồng bảo hiến giải

quyết vụ việc về Hiếnpháp theo thủ tục hành chính – mệnh lệnh: để xem
xét vụ việc về Hiến pháp thì hội đồng bảo hiến tiến hành họp kín. Cuộc
họp chỉ có giá trị khi có ít nhất 7/9 thành viên tham dự. Các phán quyết
được thông qua khi có ít nhất q nửa tổng số thành viên tham dự biểu
quyết tán thành. Trong TH biểu quyết ngang nhau thì chủ tịch hội đồng
bảo hiến sẽ quyết định cuối cùng.
-

Tòa án Hiến pháp Cộng hòa LB Đức: tố tụng Hp: ở Đức có tt

hiến pháp vàđược quy định rõ ràng trong luật về TA HP. Trong quá trình


giải quyết vụ việc thơng thường mà có yc xem xét tính hiệu lực thì
chuyển vụ án HP lên TA hiến pháp để xem xét rồi chờ kq đó. Nhìn
chung, đã gọi là TA thì bao giờ cũng tuân theo những nguyên tắc căn bản


lOMoARcPSD|11284216

của TTung: có nguyên đơn bị đơn, có bên buộc tội gỡ tội, có tranh luận
tranh tụng cơng khai, có ra phán quyết.
2. Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 1787 đã chính thức
trao cho hệ thống Tồ án thẩm quyền tuyên bố một đạo luật do Nghị
viện ban hành là vi hiến.
Nhận định SAI.
Trong bản HP thành văn đầu tiên Mỹ 1787 thì khơng có 1 quy định nào là
trao cho Tối cao pháp viện Mĩ, hệ thống TA ở Mỹ thẩm quyền được tuyên tố 1 đạo
luật do NV dc ban hành là vi hiến và từ chối áp dụng vì có thể tại thời điểm viết
HP thì họ chưa nghĩ ra thẩm quyền vì cịn sơ khai ban hành cách đây 300 năm. TA
ở Mỹ chỉ thật sự có quyền này là bắt đầu từ 1803 và xuất phát từ 1 án lệ nổi tiếng
trong lịch sử nước Mỹ: là vụ kiện Mabury kiện Madison, người đứng ra giải quyết
vụ kiện là chánh án tối cao pháp viện đầu tiên của Mỹ là Marshall. John Macshall
đã đặt nền móng kiến tạo cho Tịa án Mĩ quyền tun bố một đạo luật do Nghị
viện ban hành là vi hiến.
Kể từ án lệ này thì TA ở Mỹ đã trở thành 1 nhánh quyền lực thực sự có khả
năng kiềm chế và đối trọng với hai nhánh quyền lực cịn lại . Như vậy có thể thấy
Hiến pháp 1787 khơng hề trao cho Tịa án quyền này.
3. Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát Hiến pháp của hệ
thống Tòa án Hợpchúng quốc Hoa Kỳ giống với Tòa án Hiến pháp
Cộng hòa Liên bang Đức.
Nhận định SAI.
Đối với Hệ thống Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ quyền khởi kiện chỉ

thuộc về các bên tranh chấp trong 1 vụ án cụ thể mới dc quyền khởi kiện và chứng
minh dc rằng việc tuyên bố luật là vi hiến ảnh hưởng trực tiếp gì đến quyền lợi của
mình. Thủ tục: khơng có tố tụng HP riêng vì vụ án HP gắn với vụ án thường.
Trong quá trình giải quyết vụ án thường thì giải quyết ln vụ án HP thì TA tạm


lOMoARcPSD|11284216

dừng vụ án thơng thường => khi có phán quyết về Hp thì sẽ tiếp tục giải quyết vụ
án thơng thường
Đối với Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức quyền khởi kiện: vô
cùng rộng, đa dạng. Các bên tranh chấp là 1, một nhóm chủ thể nhất định, từng cá
nhân công dân Đức đủ điều kiện. Tố tụng Hp: ở Đức có tt hiến pháp và được quy
định rõ ràng trong luật về TA HP. Trong quá trình giải quyết vụ việc thơng thường
mà có yc xem xét tính hiệu lực thì chuyển vụ án HP lên TA hiến pháp để xem xét
rồi chờ kq đó. Nhìn chung, đã gọi là TA thì bao giờ cũng tuân theo những nguyên
tắc căn bản của TTung: có nguyên đơn bị đơn, có bên buộc tội gỡ tội, có tranh
luận tranh tụng cơng khai, có ra phán quyết.
Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát của Mỹ và Đức hoàn toàn khác nhau
4. Phương pháp bảo hiến của hệ thống Tòa án Hợp chúng
quốc Hoa Kỳgiống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp.
Nhận định SAI.
Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ sử dụng phương pháp giám sát sau khi đạo
luật được ban hành và giám sát cụ thể trong các tranh chấp trong vụ án cụ thể. Còn
Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp sử dụng phương pháp giám sát trước khi dự
luật còn ở Nghị viện chưa ban hành áp dụng và giám sát trù tượng.
Phương pháp bảo hiến của hệ thống TA HCQHK khác với H ĐBH CH
Pháp.
5. Các phán quyết về Hiến pháp của hệ thống Tòa án Hợp
chúng quốc HoaKỳ và Tòa án Hiến pháp Cộng hịa Liên bang Đức

đều có giá trị chung thẩm và có cơ quan cưỡng chế thi hành.
Nhận định SAI.
Các phán quyết của TA Mỹ chủ có giá trị đối với các bên trong tranh chấp
và khơng hồn tồn có giá trị chung thẩm, có thể kháng cáo, kháng nghị cấp cao
hơn và có cơ quan cưỡng chế thi hành án như 1 vụ án thông thường.


lOMoARcPSD|11284216

Còn các phán quyết về HP của TA HP CH LB Đức có giá trị chung thẩm,
khơng bị kháng cáo, káng nghị ở cấp cao hơn nhưng khơng có cơ quan cưỡng chế
thi hành án mà dc đảm bảo thi hành bằng dnah dự, uy tín, chun mơn, trình độ
cuả những người ra phán quyết và bằng văn minh chính trị của những chủ thể
trong đời sống chính trị Đức.
Nên các phán quyết về HP của hệ thống TA Hoa Kỳ và TA HP CHLB Đức
đều có giá trị chung thẩm và có cơ quan cưỡng chế thi hành là sai.
6. Phương pháp bảo hiến của Tòa án Hiến pháp Cộng hòa
Liên bang Đứcgiống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp.
Nhận định SAI.
Tòa án HP CHLB Đức bảo hiến bằng phương pháp giám sát sau khi đạo luật
đã ban hành và giám sát cụ thể trong các tranh chấp trong vụ án cụ thể tại Tòa,
giám sát trừu tượng khi có nghi ngờ về tính hợp hiến của các đạo luật.
Cịn HDBH CH Pháp mặc dù có giám sát trừu tượng nhưng lại sử dụng cơ
chế giám sát trước dự luật khi còn ở Nghị viện trước khi ban hành áp dụng và
khơng có giám sát cụ thể.
Vì vậy, phương pháp bảo hiến của Tòa án HP CH LB Đức khác với HDBH
CH Pháp.
7. Trong các cuộc bầu bử Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ, người trúngcử Tổng thống luôn nhận được sự ủng hộ của số đông
cử tri.

Nhận định SAI.
Bầu cử Tổng thống Mỹ là bầu cử gián tiếp theo cơ chế bầu ra đại cử tri và
đại cử tri bầu ra Tổng thống, bao gồm 3 giai đoạn. Nhìn chung cuộc bầu cử Tổng
thống Mỹ diễn ra ở từng tiểu bang và áp dụng theo luật từng tiểu bang. Bầu cử Mỹ
tồn tại luật chơi rất nghiệt ngã và oái oăm, tồn tại gần 300 năm qua: “được ăn cả,
ngã về không”, được diễn giải như sau: ứng cử viên Tổng thống Mỹ nào chỉ cần
thắng suýt sao được nhiều phiếu hơn dù chỉ cách biệt 1% thì sẽ được tồn bộ đại


lOMoARcPSD|11284216

cử tri của tiểu bang đó -> với luật chơi này thì chỉ có thắng hoặc thua, thắng được
tất cả, thua thì sạch túi, khơng vớt vát, khơng chia theo tỉ lệ. Với luật chơi này,
cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ rất kịch tính, khó đốn. Người trúng cử Tổng thống
Mỹ chắc chắn nhận được sự ủng hộ của đa số đại cử tri nhưng chưa chắc nhận
được sự ủng hộ của số đông nhân dân Mỹ -> dẫn đễn nghịch lý là có người thắng
phiếu cử tri nhưng lại thua phiếu đại cử tri và thất bại trong cuộc bầu cử đó. Nên
khơng phải lúc nào người trúng cử Tổng thống luôn nhận được sử ủng hộ của số
đông cử tri.
8. Theo quy định của Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
1787, Tổng thống làdo cử tri trực tiếp bầu ra.
Nhận định SAI.
Bầu cử Tổng thống Mỹ là bầu cử gián tiếp thông qua đại cử tri, bao gồm 3
giai đoạn. Nhìn chung cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra ở từng tiểu bang và áp
dụng theo luật từng tiểu bang.
9. Thụy Sĩ là quốc gia điển hình cho chính thể đại nghị ở
Châu âu lục địa.
Nhận định SAI.
Thụy Sĩ: Thụy Sĩ là quốc gia có chế độ cai trị rất đặc biệt, không giống ai, lạ
nhưng đáng yêu.



Quyền lập pháp ở Thụy Sỹ trao cho nghị viện (có lưỡng viện:

thượng viện là hội đồng các tiểu bang, hạ viện là hội đồng quốc gia). Hội
đồng quốc gia ngồi có quyền lập pháp, cịn có quyền ân xá, giải quyết
tranh chấp giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương. Đặc biệt, hội đồng
quốc gia Thụy Sĩ được bầu ra hội đồng liên bang, và Hội đồng liên bang
gồm 7 thành viên, nhiệm kì 7 năm -> luân phiên mỗi người làm chủ tịch
hội đồng liên bang 1 năm -> Hội đồng liên bang là Chính phủ của Thụy


lOMoARcPSD|11284216

Sĩ -> Chủ tịch hội đồng liên bang là nguyên thủ quốc gia, nắm quyền
hành pháp.


Quyền hành pháp của Thụy sĩ giao cho hội đồng liên bang,

gồm 7 người phụ trách 7 lĩnh vực quản lí -> Chủ tịch hội đồng liên bang
là nguyên thủ quốc gia, nắm quyền hành pháp, những người còn lại nắm
vai trò là bộ trưởng  Hành pháp của Thụy Sĩ là hành pháp tập đoàn, tập
thể, mọi quyết định phải được 4/7 đồng ý, khơng nặng về hành chính
mệnh lệnh. Cách hoạt động của Chính phủ Thụy Sĩ giống hội đồng quản
trị của một cơng ty.


Mối quan hệ giữa hành pháp lập pháp: Nghị viện bầu ra hội


đồng liên bang nên có quyền xét báo cáo, chất vấn hội đồng liên bang,
phê bình, bỏ phiếu bất tín nhiệm hội đồng liên bang. Tuy nhiên việc bỏ
phiếu bất tín nhiệm khơng phải để lật đổ hội đồng liên bang mà chỉ có ý
nghĩa cảnh tỉnh, cảnh báo, góp ý để hội đồng liên bang sửa sai, rút kinh
nghiệm. Ngược lại, Hội đồng liên bang không có quyền giải tán nghị viện
trước hạn. Thụy Sĩ có vẻ giống đại nghị hơn, nhưng khơng có nghĩa Thụy
Sĩ là đại nghị.
Nói tóm lại, cách tổ chức bộ máy nhà nước của Thụy Sĩ hiện nay và mối
quan hệ giữa cơng dân và Thụy Sĩ có nét giống với nhà nước CNXH theo lý thuyết
của Mác. Một số học giả gọi là chính thể quốc hội, Cộng hịa nghị viện.
10. Theo Hiến pháp Liên bang Nga 1993, Tổng thống Liên bang có thể
sử dụng quyền giải tán Đuma quốc gia trong mọi trường hợp.
Nhận định SAI.
Theo HP LBN 1993, Tổng thống LBN chỉ được sử dụng quyền giải tán
Đuma trong 3 trường hợp:
( 1) Sau 3 lần nếu đuma quốc gia Nga không chịu phê chuẩn ứng cử viên
Thủ tướng do Tổng thống đề cử thì Tổng thống được quyền ký sắc lệnh giải tán


lOMoARcPSD|11284216

Đuma và ra tuyên bố về một cuộc bầu cử mới. Vì người ta cho rằng việc lựa chọn
Thủ tướng là chức năng quan trọng của Đuma, mà chọn 4 lần rồi mà không xong
tức Đuma quá phức tạp, kém năng lực, cần phải giải tán. Tuy nhiên điều gây tranh
cãi là 3 lần đều cho 1 ứng viên hay 3 lần cho 3 ứng cử viên khác nhau (phải nhờ
đến vai trị giải thích cảu tịa án hiến pháp).
(2) Nếu Đuma quốc gia Nga ra tuyên bố bất tín nhiệm Chính phủ
thì trong trườnghợp này Tổng thống hoặc chấp nhận sự từ chức của Chính
phủ, hoặc Tổng thống sẽ yêu cầu Đuma quốc gia Nga thảo luận lại việc
bất tín nhiệm này trong vịng 3 tháng. Hết thời hạn 3 tháng mà Đuma

quốc gia Nga vẫn giữ quyết định bất tín nhiệm Chính phủ thì Tổng thống
hoặc chấp nhận từ chức của Chính phủ, hoặc ký sắc lệnh giải tán Đuma
(3) Nếu Chính phủ chủ động đặt vấn đề ra trước Đuma và nhận
được câu trả lờicủa Đuma là khơng tín nhiệm, thì Tổng thống Nga hoặc
chấp nhận sự từ chức của Chính phủ, hoặc yêu cầu Đuma xem xét lại
trong 7 ngày. Hết thời hạn 7 ngày mà Đuma vẫn khơng tin thì Tổng thống
hoặc chấp nhận sự từ chức của Chính phủ, hoặc ký sắc lệnh giải tán
Đuma.
Ngồi ra trong 3 trường hợp sau đây khơng được quyền giải tán Đuma:
-

Duma mới thành lập chưa được 1 năm

-

Từ khi Duma quốc gia Nga ra 1 nghị quyết luận để tố cáo tội

phạm đối với tổngthống cho đến khi hội đồng liên bang ra kết luận chính
thức thì tổng thống không được quyền giải tán Duma
-

Nhiệm kỳ của tổng thống chỉ chưa đầy 6 tháng và do điều kiện

chiến tranh khẩncấp mà dân không thể tuyển cử được
11. Theo Hiến pháp Liên bang Nga 1993, Toà án Hiến pháp là
cơ quan cóthẩm quyền kết tội và phế truất Tổng thống Liên Bang.
Nhận định Sai.


lOMoARcPSD|11284216


Mơ hình luận tội theo Hiến pháp liên bang Nga 1993 là Đuma QG Nga viết
cáo trạng, Tòa án LB Nga xét xử, kết tội; Tòa án HP theo dõi quá trình xét xử, Hội
đồng LB Nga bỏ phiếu phế truất.
12. Chủ tịch Thượng viện Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là Chủ tọa
phiên đànhạch Tổng thống tại Thượng viện.
Nhận định SAI. Chủ tọa phoeen đàn hạch Tổng thống tại Thượng viện
không phải là chủ tịch Thượng viện mà là Chánh án tối cao pháp viện của Mỹ.
Có 3 lý do:
-

Theo quy định của HP thì phó TT Mỹ sẽ là chủ tịch thượng

viện vì vậy để chủtịch TV sẽ khơng cơng bằng qua 2 mặt sau đây, góc độ
1 sẽ có nguy cơ tranh giành quyền lực nếu TT bị đàn hạch thành cơng thì
phó TT lên làm TT, khả năng 2 sẽ bao che, dung túng nhau, phó TT là
người do TT chọn. Ở cả 2 góc độ đều thể hiện khơng cơng bằng.
-

Nước Mỹ có phân quyền triệt để vì vậy để mà có thể khử được

TT khỏi ghếquyền lực mà TT là người đứng đầu hành pháp, địi hỏi có sự
hợp sức của 2 nhánh quyền lực cịn lại tạo ra sự kìm chế đối trọng với
nhau.
-

Bản chất của đàn hạch TT Mỹ SUY CHO CÙNG là một dạng

trách nhiệm pháplý: muốn đàn hạch TT Mỹ thành cơng thì TT phải có
hành vi sai trái, phải có chứng cứ để chứng minh, phải được tiến hành

theo một quy trình tố tụng và phải có tranh tụng, tranh luận cơng khai, ra
phán quyết=> chính là chức năng, sở trường của TP, quan tịa, cơ quan tư
pháp=> khơng phải chức năng, sở trường của nghị viện(làm luật). Nếu
QG nào đó giao quyền phế truất luận tội quan chức mà giao cho NV thì
đó gọi là giao nhầm chức năng, khơng phế truất, luận tội được ai hết. Vì
vậy để luận tội thành cơng thì NV phải có sự hỗ trợ của cơ quan tư pháp.


lOMoARcPSD|11284216

13. Xét về tương quan lực lượng giữa hai viện trong cơ cấu tổ chức của
Nghị viện Cộng hòa Pháp thì Hạ viện yếu thế hơn so với Thượng viện.
Nhận định SAI.
Tương quan lực lượng giữa hai viện trong cơ cấu tổ chức của Nghị viện
Cộng hịa Pháp thì Hạ viên thắng thể hơn một chút so với Thượng viện.
Cụ thể:
-

Đối với 1 dự luật ở P đều phải được cả TV và HV thơng qua.

Nếu có sự bất đồnggiữa Thượng viện và Nghị viện về sự thông qua đạo
luật thì 1 ủy ban hỗn hợp được thành lập để hòa giải (UB được chọn 1
nửa từ TNS và 1 nửa từ HNS). Trong trường hợp hịa giải khơng thành và
nếu Thủ tướng của nước Pháp mong muốn luật phải mau chóng được
thơng qua thì Thủ tướng sẽ đề nghị Hạ viện Pháp trung quyết với ty lệ ít
nhất 2/3 thơng qua thì luật sẽ trở thành luật bất chấp Thượng viện khơng
đồng ý.
-

Cịn đối với việc thành Thủ tướng và nội các( 1 phần của chính


phủ), thì việcthành lập, bất tín nhiệm, lật đổ đều do HV quyết, Thượng
viện khơng có vai trị gì .
Tuy nhiên Thượng viện CH Pháp cũng có một vài điểm mạnh
+ Nếu khuyết TT Pháp thì người thay thế là Chủ tịch Tvien (tất nhiên không
được thực hiện một số những quyền Tổng thống phải có).
+ Nếu Tổng thống có giải tán thì cơ quan bị giải tán sẽ là Hạ viện (nguy cơ
giải tán trước hạn), cịn Thượng viện khơng bị giải tán.
14. Xét về tương quan lực lượng giữa hai viện trong cơ cấu tổ chức của
Nghị viện Vương quốc Anh thì Hạ viện yếu thế hơn so với Thượng viện.
Nhận định Sai.
Tổ chức của Nghị viện Vương quốc Anh gồm 2 viện: Quý tộc viện và Thứ
dân viện.


lOMoARcPSD|11284216

-

Quý tộc viện số lượng đông, không thể xác định rõ ràng. Quý

tộc viện chia thành4 lớp quý tộc: Quý tộc truyền ngôi, Quý tộc suốt đời,
Quý tộc tinh thần, Quý tộc pháp quan. Thượng viện Anh hiện nay được
xác định gần 700 người chủ yếu là quý tộc tinh thần và quý tộc suốt đời.
-

Thứ viện dân: gồm 659 ghế và được bầu ở nước Anh, Xứ Wale

và Bắc Icelandnhiệm kỳ 5 năm.
Tương quan lực lượng thứ dân viện và quý tộc viện ở Anh: Thứ dân viện

hoàn toàn thắng thế trước quý tộc viện. Quý tộc viện chỉ là hình thức, dư âm tàn
dư của chế độ PK xưa.
-

Đối với một dự luật có liên quan đến tài chính ngân sách thì

một khi đã được thứdân viện thong qua sẽ được chuyển lên cho quý tộc
viện xem xét trong thời hạn 30 ngày. Hết thời hạn 30 ngày thì dự luật đó
sẽ chính thức có hiệu lực bất chấp q tộc viện có đồng ý hay khơng.
-

Đối với những dự luật khác, một khi đã được thứ dân viện

thông qua sẽđược chuyển lên quý tộc viện xem xét trong thời hạn 12
tháng. Sau 12 tháng thì dự luật đó sẽ chính thức có hiệu lực bất chấp q
tộc viện có đồng ý hay khơng
-

Tất cả những vấn đề liên quan đến thành lập chính phủ, giám

sát chính phủ, bấttín nhiệm, lật đổ chính phủ… đều do Thứ dân viện
quyết định hết.
Tóm lại, ương quan lực lượng giữa hai viện trong cơ cấu tổ chức của NV
Vương quốc Anh thì có thể kết luật rằng Hạ viện hồn tồn thắng thế trước
Thượng viện và TV hồn tồn là hình thức và hư quyền.
15. Xét về tương quan lực lượng giữa hai viện trong cơ cấu tổ chức của
Nghị viện Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thì Thượng viện yếu thế hơn so với Hạ
viện.
Nhận định SAI.



lOMoARcPSD|11284216

Theo tinh thần của HP Mỹ thì 2 viện này có quyền lực 50-50, mỗi một
nhánh có một thẩm quyền riêng, mỗi viện mạnh một điểm. Cụ thể như sau:
-

Đối với 1 dự luật muốn được thơng qua thì phải được car 2

viện thơng qua, cóthể thơng qua tại viện nào trước cũng được
-

Thẩm quyền của hạ viện: Tất cả các vấn đề liên quan đến tài

chính ngân sách.Người Mỹ có một quy tắc như sau: Khơng ai được lấy
trong túi của họ một đống nào nếu không được sự đồng ý của hạ nghị sĩ
do họ bầu ra.
- Thẩm quyền của Thượng viện: Nhân sự và đối ngoại.
Tuy nhiên trên thực tế khó có sự cân bằng 50-50, mà cán cân quyền lực vẫn
nghiên về Thượng viện hơn (Thượng viện Mỹ do dân trực tiếp bầu, tuổi đời cao
hơn, nhiệm kỳ dài hơn):
+ Nếu ở Mĩ khuyết Tổng thống thì người thay thế là Chủ tịch Thượng viện
+TV Mĩ có ít thành viên và nhiệm kỳ 6 năm  được tranh luận thoải mái, cịn
Hạ viện có quy chế làm viện rất khắc khe (mỗi một Hạ nghị sĩ chỉ được phát biểu
về 1 vấn đề nào đó 5 phút TNS có thể lợi dụng điểm này để ngâm và giam một dự
luật theo ý đồ các TNS
16. Xét về tương quan lực lượng giữa hai viện trong cơ cấu tổ chức của
Nghị viện Nhật bản trên thực tế hiện nay thì Hạ viện hồn tồn thắng thế so
với Thượng viện.
Nhận định SAI.

Theo đúng Hiến pháp 1946 của Nhật , đã chính thức trao cho Hạ viện Nhật
được quyền ưu thế hơn Thượng viện. Tuy nhiên trong những năm gần đây tình
hình chính trị ở Nhật có nhiều thay đổi. Nhiều Đảng chính trị được thành lập,
Đảng LDT đã yếu dần  các đảng phái phái NB thi nhau chia thị trường  Nước Nhật
có những lúc rỏi vào hồn cảnh khơng có đảng nổi trội, vì vậy TV NB trên thực tế
bắt đầu mạnh hơn, lấy lại thế cân bằng, đôi khi lấn át HV:


lOMoARcPSD|11284216

+ Với tình hình đa đảng khơng có đảng nổi trội để tìm kiêm quá bán số
phiếu của hạ nghị sĩ đã là khó khăn, vì vậy để đạt được 2/3 số phiếu đồng thuận
của HNS là một điều không tưởng của Nhật ngày nay. Nếu dự luật mà đã được
thượng viện trả lại và khơng thơng qua thì coi như chấm dứt.
+ TV NB nổi tiếng là tập hơn những người lớn tuổi, khó tính, khó thuyết
phục, khó xin phiếu. Vì vậy Thủ tướng muốn tìm liên minh ở Hạ viện là rất dễ cịn
ở Thượng viện là vơ cùng khó khăn  Chiến trường NB mấy chục năm qua, tất cả
các Thủ tướng đều phải từ chức đa số khơng tìm kiếm được liên minh ở Thượng
viện
17. Các quốc gia tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện thì cả
Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện đều do cử tri trực tiếp bầu ra.
Nhận định SAI.
Các quốc gia tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện có 100% Hạ viện
do dân trực tiếp bầu, cịn đa số Thượng viện có nguồn gốc khơng được dân bầu, có
6 cách thành lập như sau :
Cách 1: Dân trực tiếp bầu: chỉ có 3 thượng viện do dân trực tiếp bầu: Mỹ,
Nhật, Ba Lan -> chỉ có thượng viện Mỹ và Nhật là thực quyền, là ngang tài ngang
sức và lấn áp hạ viện, còn tất cả những thượng viện khác đều là hình thức.
Cách 2: Dân gián tiếp bầu thông qua đại cử tri: Pháp.
Cách 3: Dân bầu ra hạ viện, hạ viện bầu ra thượng viện: Giêm-ba-bô-ơ.

Cách 4: Dân bầu ra chính quyền địa phương, chính quyền địa phương bầu
thượng viện: Đa số các nước trên thế giới: Đức, Ý, Argentina, Brazil…
Cách 5: Thượng nghị sĩ là do nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm suốt đời: Ví dụ
ở Anh, nữ hoàng Anh sẽ bổ nhiệm Thủ tướng hết nhiệm kì hoặc những người có
cơng lao đặc biệt với nhà nước Anh sẽ được bổ nhiệm làm quý tộc suốt đời. Úc,
Canada
Cách 6: thượng nghị sĩ là cha truyền con nối, con đường dịng máu. Cha có
tư cách thượng nghị sĩ, cha chết con thế.:(Anh)


lOMoARcPSD|11284216

18. Hiến pháp 1946 của Nhật Bản đã chính thức xác lập ưu thế của
Thượng Nghị viện so với Hạ Nghị Viện.
Nhận định SAI.
Theo quy định HP 1946 của NB thì bản HP đã xác lập ưu thế cho Hạ viện,
để HV có ưu thế hơn Thượng viện, trao cho Hạ viện:
+ Đối với một dự luật có liên quan đến tài chính, ngân sách, hiệp ước phải
được cả TV và HV nhất trí thơng qua. Nếu có sự bất đồng thì 1 UB hỗn hợp được
thành lập để hịa giải ( CT UB này do CT Hạ viện làm trưởng ban, một nửa từ HV,
một nửa từ TV), nếu hịa giải mà khơng thành thì quyết định của HV NB được coi
là quyết định cuối cùng
+ Đối với những dự luật có liên quan đến vấn đề khác ngồi hiệp ước và
ngân sách phải được cả 2 viện thông qua, nếu có bất đồng thì một UB HH ( CT Hạ
viện làm chủ tịch) được thành lập để hòa giải, nếu hịa giải khơng thành mà Thủ
tướng muốn nhanh chóng thơng qua thì Thủ tướng trình Hạ viện trung quyết với tỷ
lệ 2/3 có mặt đồng ý bất chấp Thượng viện có đồng ý hay khơng.
+ Vấn đề thành lập chức danh Thủ tướng của NB: NB là quốc gia hiếm hoi
trên TG theo chính thể đại nghị, là nước duy nhất quy định Thủ tướng phải do TV
và HV bầu ra (64 nước còn lại do HV bầu) theo nguyên tắc phải được HV bầu với

tỷ lệ quá bán và được TV bầu quá bán. Trong trường hợp khơng có ứng cử viên
nào đạt được số phiếu như trên thì TV và HV sẽ tiến hành bầu Thủ tướng độc lập
trong số 2 ứng cử viên có số phiếu cao nhất. khi bầu xong mới so kết quả néu kết
quả cả TV và HV đều bầu cùng một người thì ok, cịn nếu TV bầu 1 người và HV
bầu 1 người thì UBHH được thành lập để hịa giải (CT HV vẫn là trưởng ban) TH
hịa giải khơng thành ứng cử viên nào mà do Hạ viện bầu sẽ trở thành thủ tướng.
+ Về việc bất tín nhiệm và giải tán: nếu CP NB bị Hạ viện bất tín nhiệm mà
TV khơng có ý kiến gì trong 10 ngày thì coi như CP bị lật đổ.


lOMoARcPSD|11284216

19. Theo Hiến pháp 1946 của Nhật Bản, Thủ tướng là do Hạ
Nghị Viện bầura.
Nhận định SAI.
NB là quốc gia hiếm hoi trên TG theo chính thể đại nghị, theo Hiến pháp
1946 của Nhật Bản Thủ tướng phải do TV và HV bầu ra (64 nước còn lại do HV
bầu) theo nguyên tắc phải được HV bầu với tỷ lệ quá bán và được TV bầu quá
bán. Trong trường hợp khơng có ứng cử viên nào đạt được số phiếu như trên thì
TV và HV sẽ tiến hành bầu Thủ tướng độc lập trong số 2 ứng cử viên có số phiếu
cao nhất. khi bầu xong mới so kết quả néu kết quả cả TV và HV đều bầu cùng một
người thì ok, cịn nếu TV bầu 1 người và HV bầu 1 người thì UBHH được thành
lập để hịa giải (CT HV vẫn là trưởng ban) TH hòa giải không thành ứng cử viên
nào mà do Hạ viện bầu sẽ trở thành thủ tướng.
20. Trong chính thể đại nghị, trách nhiệm của Chính phủ trước
Nghị viện làtrách nhiệm pháp lý.
Nhận định SAI.
Trong chính thể đại nghị, Chính phủ được thành lập trên cơ sở NV, để kiểm
soát hành pháp trong chính thể đại nghị có phương pháp bất tín nhiệm lật đổ chính
phủ. CP (Thủ tướng và các bộ trưởng ) phải hoạt động làm sao để giữ vững niềm

tin đó. Nếu niềm tin khơng cịn thì CP phải tự động từ chức mà không cần chứng
cứ, không cần sai trái (bỏ phiếu tín nhiệm là cách NV đo lường niềm tin). Từ đó ta
thấy tính chất trách nhiệm của CP trước NV trong chính thể đại nghị khơng phải là
trách nhiệm pháp lý (trách nhiệm của hành vi sai trái)
21. Trong chính thể cộng hịa hỗn hợp, Nghị viện có quyền bất
tín nhiệm tấtcả các thành viên của Chính phủ.
Nhận định SAI.
Bất tín nhiệm Chính phủ được áp dụng đối với một phần CP trong cộng hòa
hỗn hợp đối với Thủ tướng và nội các. Vì Trong Cộng hịa Hỗn hợp có hai phần:


lOMoARcPSD|11284216

- Phần Tổng thống: dân trực tiếp bầu độc lập với nghị viện, khơng trên cơ sở
nghị viện, khơng dính dáng tới nghị viện, không chịu trách nhiệm, không phải báo
cáo công tác trước nghị viện -> phần cứng. Giống với Cộng hòa Tổng thống.
-Thủ tướng và các bộ trưởng: Đây là phần mềm, giống với chính thể đại
nghị ở chỗ Tổng thống sẽ là người giới thiệu Thủ tướng để nghị viện bầu. Rồi Thủ
tướng mới chọn các bộ trưởng cho nghị viện phê chuẩn -> Thủ tướng và nội các
được thành lập trên cơ sở nghị viện nên phải báo cáo công tác, chịu trách nhiệm
trước nghị viện và Thủ tướng và nội các có thể bị nghị viện bất tín nhiệm và lật đổ.
Ngược lại, Thủ tướng có quyền yêu cầu Tổng thống giải tán nghị viện trước hạn. > Trong chính thể đại nghị thì người quyết định việc giải tán là Thủ tướng và nghị
viện làm theo, trong Cộng hịa hỗn hợp thì Thủ tướng tư vấn cho Tổng thống và đề
nghị Tổng thống, còn quyền quyết định vẫn thuộc về Tổng thống.
22. Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp và Cộng hòa Liên bang
Đức tiến hành luận tội Tổng thống theo một thủ tục giống nhau.
Nhận định SAI.
Thủ tục đàn hạch chỉ có ở Hợp chủng quốc Hoa kỳ.
-


Thủ tục đàn hạch Tổng thống Mỹ

+ Bước 1: Hạ viện Mỹ đóng vai trị là cơ quan viết cáo trạng để buộc tội
Tổng thống Mỹ.
+ Bước 2: Thượng viện Mỹ đóng vai trị là cơ quan xét xử và kết luận hành
vi của
Tổng thống có cấu thành tội phạm hay khơng
Các Quốc gia khác tiến hành phế truất:
-

Pháp: Giao cho hạ viện buộc tội, viết cáo trạng, thượng viện sẽ

lập ra một tòa đặcbiệt để xét xử.
-

Đức: Hạ viện là cơ quan đóng vai trị buộc tội, Tịa án sẽ kết

luận có tội haykhơng
23. Bộ trưởng tư pháp là Tổng công tố của Vương quốc Anh.


lOMoARcPSD|11284216

Nhận định SAI.
Bộ trưởng tư pháp của Anh quốc đồng thời là chủ tịch Q tộc viện đóng
vai trị Chánh án tối cao. Ở Anh dân trí rất cao và đội ngũ luật sư phát triển vì vậy
người bị hại có thể tự viết cáo trạng tố cáo tội phạm hoặc nhờ luật sư viết thay vì
vậy khơng có viện cơng tố nên khơng có chức danh Tổng cơng tố.
Ngồi ra Bộ trưởng tư pháp là Tổng công tố liên bang ở Mỹ.
24. Các quốc gia trong thế giới đương đại đều thành lập hệ

thống Viện kiểmsát nhân dân để thực hành quyền công tố và kiểm sát
chung.
Nhận định SAI.
Đa số các ước trên TG khơng có thành lập VKS vì tổ chức BMNN theo
nguyên tắc tam quyền phân lập. Quyền lực NN được phân thành 3 nhánh quyền
lực khác nhau và giao cho 3 CQ khác nhau nắm giữ: quyền lập pháp giao cho NV,
hành pháp giao cho CP, tư pháp giao cho TA và 3 nhánh quyền lực đó độc lập cân
bằng và kiểm sốt chéo. Vì vậy mà không cần phải thành lập thêm VKS, tự thân
cơ chế phân quyền tạo ra kiểm soát chéo giữa 3 nhánh quyền lực nên quyền viết
cáo trạng tố cáo tội phạm giao cho viện công tố trực thuộc CP.
25. Hiến pháp không thành văn của Vương quốc Anh chỉ bao
gồm các tập tụcchính trị mang tính Hiến pháp.
Nhận định SAI.
Trong hệ thống pl của quốc gia đó ko có đạo luật nào mang tên là hiến pháp
và những nội dung cơ bản, nguyên thủy của hiến pháp (nhân quyền, phân quyền)
được qđ rải rác trong rất nhiều nguồn khác nhau của pháp luật. Cụ thể là Hiến
pháp ko thành văn của Anh bao gồm 2 nguồn chính:
(1) Nguồn 1: Phần thành văn trong hiến pháp Anh là tất cả những
hiến chương,những đạo luật thường, những lời giải thích hp của Tòa án,



lOMoARcPSD|11284216

(2) Nguồn 2: Phần không thành văn trong hiến pháp Anh. Những
tập tục chính trịmang tính hiến pháp: là những thói quen, sinh hoạt chính
trị hằng ngày và những thói quen đó đc áp dụng thường xuyên, lặp lại
trong thực tế thành tập tục chứ không qđ trong htpl.
26. Vương quốc Anh tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện nhằm
để dung hoà quyền lợi giữa bang lớn và bang nhỏ trong Nhà nước liên bang.

Nhận định SAI.
Nước Anh tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện hồn toàn do lịch sử để lại,
phản ánh sự phân biệt đẳng cấp, tương quan lực lượng giữa giai cấp Tư sản và q
tộc PK chứ khơng nhằm dung hịa quyền lợi giữa bang lớn và bang nhỏ trong Nhà
nước liên bang. Do nhu cầu mở rộng tranh xâm lược và thuộc địa. Vua Anh triệu
tập hội nghị gồm quý tộc và thị dân với mục đích tăng thuế và đóng góp thêm vào
ngân sách nhưng bị những người này mặc cả để giành quyền làm ra luật lệ. Ban
đầu quý tộc và thị dân đồng ý họp chung nhưng đó nảy sinh sự phân biệt đẳng cấp
giữa quý tộc và thị dân nên họ tách ra riêng. Dần dần những quý tộc này hình
thành Quý tộc viện (Thượng viện) và những thị dân này thành Thứ dân viện (Hạ
viện)



×