Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Lựa chọn bài tập phát triển sức bền phù hợp với nữ sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.66 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ: THỂ DỤC - GDQP
----

Lựa chọn bài tập phát triển sức bền
phù hợp với nữ sinh trung học phổ thông

Giáo viên: Châu Mộng Thu
Vĩnh Long, ngày 22 tháng 02 năm 2011

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ


Giáo dục thể chất ( GDTC ) cho thế hệ trẻ là mặt tất yếu cho nền GD tiến bộ, là
nhu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một đất nước. Ngày nay trước mức
sống của xã hội ngày càng cao thì nhu cầu về sức khỏe là hết sức cần thiết, sức khỏe sung
mãn chỉ có thể thơng qua các hoạt động thể dục, thể thao ( TDTT) do đó cơng tác GDTC
trong trường phổ thơng có vai trị giảng dạy tới việc phát triển các tồ chất thể lực ( TCTL)
của lứa tuổi nhằm nâng cao sức khỏe cho học sinh tiếp thu các môn học khác.
Khi đời sống vật chất xã hội ngày càng tăng lên, khi lao động thô sơ chủ yếu
bằng sức mạnh cơ bắp (lao động chân tay), được thay bằng lao động hiện đại
( lao động bằng máy móc) con người chỉ lao động nhẹ nhàng, do vậy mà những người lao
động chân tay lại thiếu vận động – trong điều kiện đó những người lao động trí óc lại
càng thiếu vận động hơn.
Trường THPT nói chung và trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm nói
riêng là trường đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước, đặc biệt nữ giới sau này
họ không những phải tham gia phát triển kinh tế mà còn phải đảm nhiệm chức năng làm
vợ và làm mẹ. chính vì lẽ đó mà các nữ sinh khơng những ln phải có trình độ tri thức
mà cịn cần phải có hình thái cơ thể cân đối, phát triển thể lực. u cầu đó khơng chỉ để
hồn thành tốt nhiệm vụ học tập văn hóa và đặc biệt là thực hành các mơn thể thao để


hồn thành chương trình đào tạo của trường.
Trong trường phổ thơng những giờ học thể dục giáo viên là người chủ động ra các bài tập
thể chất song nội dung đó phát triển tố chất thể lực lại không đồng đều dẫn đến nguyên
nhân do sắp xếp chưa cân đối các nội dung và bài tập.
Trong các tố chất thể lực sức bền được xem là một tố chất rất quan trọng trong lao động
sản xuất, luyện tập thể dục, thể thao giúp hoàn thiện các cơ quan của cơ thể từ đó sức bền
được tăng lên. Vì vậy muốn có sức bền phải tập luyện kiên trì bền bỉ, liên tục nghiêm túc
và có hệ thống.
Với mong muốn đóng góp một phần vào quá trình phát triển thể lực đặt biệt là tố chất sức
bền cho nữ học sinh THPT, nâng cao chất lượng giờ dạy thể dục, mục đích là ra chọn một
số bài tập cho phù hợp với nữ sinh THPT.
Tôi đề ra sáng kiến :
“ Lựa chọn bài tập Phát triển sức bền phù hợp với nữ sinh Trung học phổ thông”.


PHẦN II: NỘI DUNG
1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Thông qua nghiên cứu để xác định một số bài tập và phương pháp phát triển sức bền phù
hợp với nữ học sinh THPT, từ đó góp phần nâng cao thể lực và chất lượng GDTC trong
các trường học phổ thông đặt biệt là trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.
+ Xác định được một số bài tập phát triển sức bền phù hợp.
+ Xác định được một số phương pháp phù hợp để phát triển sức bền.
+ Xây dựng được một trình tự dạy học phát triển sức bền hợp lý.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
* Nghiên cứu đánh giá thực trạng sức bền của nữ học sinh THPT.
+ Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá sức bền.
+Xác định một số sức bền của nữ học sinh THPT.
* Lựa chọn một số bài tập phù hợp và phương pháp phát triển sức bền cho nữ học sinh
THPT.
+ Sử dụng các bài tập phát triển sức bền cho nữ học sinh THPT.

+ Biện pháp phát triển sức bền cho nữ học sinh THPT.
+ Chọn một số bài tập và biện pháp phù hợp.
* Ứng dụng một số bài tập và phương pháp tập luyện để phát triển sức bền phù hợp với
nữ học sinh THPT.
- Xác định, tổ chức, nghiên cứu, đánh giá.
. Phương pháp kiểm tra nữ sinh.
- Chỉ số về hình thái nữ sinh học sinh trường THPT chuyên Nguyện Bỉnh Khiêm qua 03
năm dạy từ lớp 10 đến 12 có các chỉ số trong khối như sau:
VD: Em Trần Thị Luyến

Lớp 10 nặng 35 cao 1m39
Lớp 11 nặng 37 cao 1m42
Lớp12 nặng 40 cao 1m45

Qua ví dụ cho ta thấy chiều cao , cân nặng của các em có chiều hướng tăng so
với trước , do đặc điểm tâm sinh lý các em có ổn định và phát triển .


Cơ sở sinh lý phát triển sức bền: Để phát triển sức bền cần phải có sự phối hợp giữa
các chức năng dinh dưỡng và vận động của cơ thể .Ngoài ra sức bền phụ thuộc vào tốc độ
tham gia điều hồ nội mơi, đặc biệt là điều hồ thân nhiệt của các quá trình thần kinh- thể
dịch .
3. Các phương pháp để phát triển tố chất sức bền:
Phương pháp tập luyện giãn cách.
Phương pháp biến tốc .
Phương pháp vượt chướng ngại vật.
Phương pháp dùng trọng tải liên tục .
* Phương pháp tập luyện giãn cách :3 lần 100 m .
Cơ sở : Dùng chỉ số mạch để đánh giá
Yêu cầu :Thời gian thực hiện không quá 60 giây.

Thời gian nghỉ giữa 90 giây .
Tần số mạch đập khởi động 120 lần /phút.
Tốc độ vận chuyển 70 % tốc độ tối đa .
180lần /phút

180lần / phút

180 lần

120l/ph
100m

90giây

100m

90giây

100m

Dùng phựơng pháp này cự li ngắn nhưng đặc điểm sinh lý tương ứng với bài tập công
suất dưới tối đa và lớn nên nó phát triển đứợc sức bền tuần hồn, hơ hấp .
*Phương pháp biến tốc
Ví dụ : Chạy 100m nhanh, 100m chậm, 50m nhanh, 50 m chậm ...
Yêu cầu : Không qui định cự ly chạy tốc độ cao , chạy tốc độ thấp
Trọng tải kích thích vào cơ thể làm thay đổi các chỉ tiêu sinh lý , sinh hóa , cơ được
cung cấp nhiều oxy , cơ thể đựợc cung cấp nhiều năng lựơng
Mục đích : Phát triển sức bền năng lượng



Phương pháp tập luyện:
-Phân nhóm tập luyện: Việc tập luyện chạy bền trong các giờ nội khóa cần được tiến
hành theo nhóm sức khỏe và giới tính . Thông qua quá trình giảng dạy, GV phải nắm
được trình độ sức khỏe của HS để tổ chức tập luyện có hiệu quả nhất.
Thông thường trong một lớp, sự chênh lệch về tuổi là không đáng kể, nên không cần
phân nhóm tập theo lứa tuổi mà chỉ phân theo hai giới tính ( nam , nữ riêng). Tuy
nhiên vẫn có thể cho các HS nữ khỏe chạy với nam và các HS nam yếu có thể chạy
cùng với nữ. Nên cho HS có sức khỏe tương đương chạy cùng nhau và có yêu cầu cự
li, thời gian và cường độ chạy phù hợp.
Để nâng cao hiệu quả chạy bền , không nên cho cả lớp cùng thực hiện một bài tập,
với khối lượng và cường độ như nhau ( sẽ là quá mức với các em có thể chất hạn chế,
nhưng lại quá dễ đối với những em khỏe mạnh). Có thể lầ dễ đối với nam, nhưng lại
là quá sức đối với nữ . Bởi vậy, trong nhiều trường hợp , GV cần chia lớp theo nhóm
sức khỏe và giới tính .
Các em nữ được chia theo 2 nhóm :
+ Nhóm 1: Gồm các em có thể lực vượt trội ( có thể chạy với nhóm nam).
+ Nhóm 2: Gồm các em còn lại( có thể chạy với nhóm yếu của nam).
Khi tập chạy bền GV có yêu cầu về khối lượng ( cự li chạy hoặc thời gian chạy liên
tục) và cường độ ( tốc độ chạy) phù hợp với thực lực của mỗi nhóm.
Cũng có thể cho nhóm 1 của nữ tập như nhóm 2 của nam và nhóm 2 của nữ tập như
nhóm 3 của nam.
Khi tập chạy bền nên cho chạy theo từng đôi có thể lực và tầm vóc tương đương và
chạy bền chân để HS tập luyện hưng phấn hơn, ít nghó tới mệt mỏi hơn.
+ Thay đổi hình thức tập luyện : có thể chọn những nơi có lên dốc , xuống dốc ,
bãi cỏ , bãi cát hoặc trên đất mềm, xốp, có các chướng ngại vật ( tự nhiên hoặc nhân
tạo) để khi tập có thể nhảy qua hoặc phải trèo qua… Cần lựa chọn đường chạy để bảo


đảm an toàn cho HS ( không có các yếu tố nguy hiểm, bất ngờ, không quá gồ ghề
hoặc quá trơn trượt hoặc mất vệ sinh…).

Các bài tập thông dụng:
+ Chạy chậm liên tục (5-10 phút hoặc chạy 500 -1.000m tùy theo độ khó của
đường chạy ) với mạch đập 120- 130 lần/ phút. Khi có sức bền tốt, có thể nâng độ dài
cự li ( hoặc thời gian) và tốc độ chạy trung bình.
+ Trò chơi tốc độ ( Fartlek) : chạy theo từng nhóm 2-4 HS, chạy liên tục 5-10
phút, trong đó có những đoạn ngắn chạy tăng tốc độ, sau đó chạy chậm nhẹ nhàng,
chạy đổi hướng. Trong nhóm cử 1 HS chủ động thay đổi hình thức chạy để cả nhóm
cùng thực hiện. Trong thời gian chạy HS có thể chạy chậm hoặc đi bộ nhưng không
được ngừng vận động và không được chạy theo một tốc độ, một hướng từ đầu đến
cuối.
- Việc thở đúng trong luyện TDTT nói chung là cần thiết, điều này càng quan trọng hơn
trong chạy bền . Bởi vậy, GV ln phải nhắc HS thở có nhịp điệu phù hợp với tần số
bước.
- Qua các năm công tác giảng dạy rút ra được các phương pháp nhằm nâng cao sức bền
của nữ học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm như sau:
Cần chia học sinh theo nhóm sức khỏe để tập cùng lượng và cường độ:
Nhóm 1: Các em nữ khỏe.
Nhóm 2: các em nữ trung bình.
Nhóm 3: Các em nữ yếu.
- Khi chạy nên cho học sinh chạy theo từng đội có chiều cao và thể lực tương đương song
song và đều chân.
- Giáo viên nhắc các em chú ý hình thành nhịp điệu chạy và thở phù hợp.
- GV phải nhắc nhở tính an tồn trong tập luyện thường xun.
- Khuyến khích các em hồn thành cự ly quy định với tốc độ chạy nhanh hơn ( nhưng
nhanh đều chống nhanh từng đoạn) hoặc vượt thời gian hoặc cự ly quy định.


Giáo viên nên kiểm tra đánh giá thường xuyên tuy nhiên cũng có thể chỉ dựa vào tính chất
rèn luyện thể thao đánh giá kết quả học chạy bền của học sinh theo 4 loại “ đạt”, “không
đạt ”, “ khá”, “giỏi ”.

- Giáo viên phải phát tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tạo điều kiện cho
các em trong khi rèn luyện sức bền trên đường chạy và địa hình tự nhiên .
* Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy
Cần sử dụng các bài tập hồi tĩnh đã được giới thiệu ở sách Thể dục 11( trang 66-67) .
Thông thường phải tự hồi tĩnh cá nhân trước, sau đó mới phối hợp với bạn.
- Sau buổi tập sức bền nhất thiết phải thực hiện bài tập thả lỏng cho đến khi cơ thể đã
hoặc gần trở lại trạng thái bình thường ( biểu hiện nhịp thở dễ dàng hơn khơng cịn thở
gấp nhịp tim khơng cịn đập dồn dập, cảm giác thoải mái hơn, cơ bắp khơng cịn cảm giác
căng cứng).
GV cần nhắc HS thực hiện tôt phần hồi tĩnh cho dù cơ thể vẫn cảm thấy khỏe khoắn, tỉnh
táo, hưng phấn, chân tay vẫn cử động dễ dàng …Bởi vì mệt mỏi tích lũy có thể gây hậu
quả lâu dài, ảnh hưởng xấu tới kết quả khi làm các việc khác.
* Một số sai thường mắc và cách sửa.
Các sai thường mắc và cách sửa khi chạy bền đã được nêu trong sách Thể dục 10,11. ở
lớp 12, nếu HS vẫn mắc các sai sót kĩ thuật cũ, GV phải kiên trì nhắc nhở và dùng các
biện pháp phù hợp để sửa chữa. Ở lớp 12, HS vẫn có thể hay mắc các sai sót sau:
- Sai: Đua nhau do hiếu thắng nên chạy quá tốc độ quy định so với yêu cầu .
- Cách sửa: GV phải nhắc nhở HS chạy chậm đúng thời gian hoặc chạy hết cự li quy định.
- Sai: HS khơng biết phân phố sức hợp lí (sau xuất phát thường chạy rất nhanh để rồi mau
chóng rơi vào trạng thái mệt mỏi , không đạt yêu cầu về cự li và tốc độ chạy, thậm chí
phải bỏ cuộc, càng làm tăng tâm lí sợ tập chạy bền).
- Cách sửa: Hướng dẫn HS cách phân phối sức hợp lí khi chạy. Giải thích cho HS biết để
đạt thành tích dự kiến khi chạy một cự li nào đó thì phải chạy với tốc độ trung bình là bao
nhiêu. Sau xuất phát chỉ tăng tốc độ đến mức cần thiết, rồi duy trì chạy với tốc độ đó trên
suốt cự li.


Ví dụ : Để đạt loại “khá” của tiêu chuẩn RLTT chạy 1000m với thành tích 3 phút 50 giây,
có nghĩa là trung bình phải chạy 100m trong 23 giây. Như vậy, trên phần lớn cự li HS cần
chạy với tốc độ đó. Quãng đường chuyển từ chạy với tốc độ ổn định sang “rút” về đích

dài ngắn là tùy theo sức lực cịn lại. khi rút về đích do mỏi mệt, kĩ thuật chạy thường biến
dạng, không đúng như lí thuyết, sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả chạy nhưng vẫn phải chấp
nhận. tuy nhiên, cần cố gắng ngã người về trước, đạp sau tích cực và đúng hướng.
- Sai: Không biết thở đúng ( thở nhiều nhưng thở nông, thở khơng theo nhịp điệu bước
chạy) sẽ khó thở và khơng có được lượng oxi cần thiết, dẫn tới chóng mệt mỏi và thành
tích chạy kém.
- Cách sửa:
+ GV nêu lại ý nghĩa của thở và kĩ thuật thở khi chạy : Hít vào bằng mũi và thở ra bằng
miệng.
+ Phải thở nhịp nhàng- theo nhịp bứơc chân.
+ Để thở sâu nên thực hiện 2-4 bước hít vào, 2-4 bước thở ra.
+ Phải tích cực thở ngay từ sau khi xuất phát.
- Sai : Dừng đột ngột khi tới đích.
- Cách sửa: GV nhắc lại tác hại của việc đó. Yêu cầu HS phải chạy tiếp một đoạn nữa với
tốc độ giảm dần rồi chuyển qua vừa đi vừa làm các động tác hồi tĩnh.
Nhìn chung, về nguyên nhân của các sai sót kĩ thuật, có thể quy về 2 điều chủ yếu sau:
+Hs chưa có khái niệm đúng (hoặc quên).
+Thể lực của HS chưa đáp ứng được yêu cầu của kĩ thuật.
Gv cần phát hiện đúng nguyên nhân và chọn biện pháp khắc phục phù hợp.
Giáo viên phải nhắc nhở tính an tồn trong tập luyện thường xun.
Phương pháp thống kê.
Tuy bình thường THPT chun Nguyễn Bỉnh Khiêm có khoảng 300 học sinh nữ trong đó
có 150 học sinh giỏi 50 học sinh khá, 50 học sinh trung bình và 30 học sinh yếu 20 học
sinh kém.
Tỷ lệ khoảng 50% nữ học sinh có sức bền giỏi
35% nữ có sức bền khá


35% nữ học sinh trung bình và 30% học sinh yếu .
32% học sinh nữ kém.

Địa điểm:
Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, TPVL, Tỉnh Vĩnh Long.
Đối tượng nghiên cứu: Nữ học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm ,TP
Vĩnh Long – Tỉnh Vĩnh Long.

Tiêu chuẩn RLTT áp dụng cho học sinh THPT theo công văn số 445/GDTC ngày 17
tháng 1 năm 1998 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo để làm chổ dựa cho giáo viên xác
định thành tích kiểm tra kết quả học tập của học sinh,theo tinh thần của công văn của
Bộ Giáo Dục – Đào Tạo và ủy ban TDTT , thì tiêu chuẩn RLTT là thước đo nhằm
đánh giá kết quả dạy học môn thể dục và các hoạt động thể dục thể thao trong
trường . Theo tinh thần này nếu như học sinh trong trường sau khi kiểm tra điều đạt trở
lên , có thể đánh giá công tác giáo dục , trong đó có hoạt động dạy và học môn TD
trong nhà trường . Trong đó sức bền của nữ học sinh THPT .
Việc Lựa chọn bài tập phát triển sức bền phù hợp với nữ sinh Trường Chuyên Nguyễn
Bỉnh Khiêm- TP Vĩnh Long giúp cho các em có một phương pháp tập luyện có một sức
khoẻ tốt ,có sự thăng tiến về thể lực.Giúp các em có thói quen tập luyện TDTT thường
xuyên an tồn,giữ gìn vệ sinh, tác phong nhanh nhẹn,có nếp sống lành mạnh….
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Keát luận :
Áp dụng sáng kiến này tơi thấy mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc phát triển sức bền cho
học sinh, giáo dục cho các em tinh thần đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau cùng học tập –
tập luyện. giúp cho học sinh nâng cao khả năng chịu đựng được lượng vận động lớn, khắc
phục khó khăn, chóng lại mệt mõi phục hồi nhnah chóng sau một giờ học, sau một buổi
tập. Làm cho các em luôn tích cực hăng say và hiể rỏ được kỹ năng vận động, phương
pháp tập luyện của một giờ học, một buổi học chạy bền. Nâng cao hiệu quả phát triển


tồn diện về: Đức – Trí – Thể - Mĩ trong trường phổ thông theo đúng chủ trương của
Đảng và Nhà nước trong việc giáo dục và đào tao thế hệ trẻ hôm nay.
Đây mới chỉ là quan điểm của tơi trong q trình giảng dạy, vì vậy sẽ cịn những thiếu sót

nhất định. Rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các đồng nghiệp để sáng
kiến được hồn chỉnh hơn.
B. Kiến nghị:
Các cấp chính quyền cần quan tâm hơn nữa trong việc xây dựng qui hoạch cải tạo hỗ
trợ qũy đất phục vụ cho sự nghiệp văn hóa thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể
chất ở các trường THPT nói riêng.
Ngành GDĐT, ngành TDTT và các cơ quan phoiá hợp tạo điều kiện cho đội ngũ giáo
viên thể dục thường xuyên được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật những
kiến thức mới. Tăng cường lớp tập huấn trao đổi thường xuyên về năng lực phương pháp,
tổ chức và có biện pháp khắc phục cụ thể, đóng góp ý kiến thường xun thì chúng ta có
1 đội ngũ giáo viên tốt sẽ đạt được kết quả cao trong phát triển thể lực sức bền của nữ học
sinh THPT.

Vĩnh Long, ngày 22 tháng 02 năm 2011
Người thực hiện

Châu Mộng Thu


* Nhận xét của tổ:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………
* Đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………….


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Thể dục lớp 10, 11, 12.
2. Sinh lý học Thể Dục Thể Thao
3. Lý luận và phương pháp Thể Dục Thể Thao trường học.
4. Phương pháp huấn luyện Thể dục Thể Thao.



×