Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

Sách đọc hiểu và nlxh ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.31 KB, 183 trang )

MAI PHÚC ĐẶNG
(Sưu tầm và biên soạn)
TRƯỜNG TH&THCS TƯ THỤC TÂN TẠO

RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(Dùng cho HS THCS và lớp 9 ơn thi vào lớp 10)

Đức Hịa, năm 2023
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

1


PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU
I. Vấn đề Đọc - hiểu
1. Đọc là gì?
2. Hiểu và đọc hiểu là gì?
3. Nội dung khái niệm đọc hiểu
4. Yêu cầu khi đọc hiểu
II. Về kiến thức Đọc - hiểu
1. Tiếng Việt
2. Văn học
3. Làm văn
III. Về kĩ năng Đọc - hiểu
1. Các kĩ năng chung
2. Các mức độ đọc hiểu
3. Phương pháp làm bài
IV. Thực hành Đọc - hiểu (69 đề thực hành và đáp án xem ở phần 3)
PHẦN 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN NLXH
I. Hướng dẫn cách làm bài


1. Thế nào là đoạn văn
2. Về dung lượng
3. Về chủ đề nội dung
4. Về hình thức dạng đề
5. Dàn ý cấu trúc và tiêu chí đánh giá
6. Hướng dẫn các bước viết đoạn văn
II. Thực hành
Đề số 1. Giản dị là một lối sống đẹp
Đề số 2. Sức mạnh của ý chí
Đề số 3. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết
Đề số 4. Tác hại của tranh giành
Đề số 5. Ý nghĩa của sự nhường nhịn
Đề số 6. Sức mạnh của đức hi sinh
Đề số 7. Ý nghĩa của tinh thần vượt khó trong học tập
Đề số 8. Vai trị của tính trung thực
Đề số 9. “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Đề số 10. Vai trị của tình cảm gia đình
Đề số 11. Về tình u tổ quốc của tuổi trẻ hơm nay
Đề số 12. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị hành trang
Đề số 13. Đừng bao giờ từ bỏ khát vọng
Đề số 14. Về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay
Đề số 15. Ý nghĩa của lòng hiếu thảo
Đề số 16. Ý nghĩa của tình u thương
Đề số 17. Lịng biết ơn
Đề số 18. Lời cảm ơn và xin lỗi
Đề số 19. Thời gian là vàng bạc

6
6
6

7
7
9
10
11
21
21
28
28
28
28
35
90
90
90
90
90
90
91
91
94
94
95
96
97
98
98
99
100
100

101
102
103
103
104
105
106
106
108
108

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

2


Đề số 20. Sức mạnh của niềm tin
Đề số 21. Sự cảm thông, chia sẻ
Đề số 22. Đọc sách giúp trưởng thành về trí tuệ và nhân cách
Đề số 23. “Trên con đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười
biếng”
Đề số 24. Vai trò và ý nghĩa của gia đình
Đề số 25. Sức mạnh của tình yêu thương
Đề số 26. Thời gian - quà tặng kì diệu của cuộc sống
Đề số 27. Tác hại của mạng xã hội
Đề số 28. Vai trò của sự sáng tạo
Đề số 29. Vai trò của lòng tự trọng
Đề số 30. Vai trò của lòng vị tha
Đề số 31. Hạnh phúc đến từ những điều nhỏ bé
Đề số 32. Về tình bạn tuổi học trò

Đề số 33. Về lòng thương người
Đề số 34. Về thái độ hợp tác
Đề số 35. Biện pháp khắc phục hậu quả của việc mê say thế giới ảo
Đề số 36. Trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc phát triển đất nước
Đề số 37. Việc cần làm để phát triển trí tuệ bản thân
Đề số 38. Vai trị của ước mơ
Đề số 39. Ý nghĩa của lời chào trong giao tiếp
Đề số 40. Về cách thể hiện bản thân đúng đắn
Đề số 41. Về hiện tượng vô cảm trong xã hội
Đề số 42. “Đam mê và thành công luôn đi cùng nhau”
Đề số 43. Vai trò của “Học đi đơi với hành”
Đề số 44. Ý kiến về cách nhìn nhận, đánh giá con người
Đề số 45. Sự cần thiết về tinh thần lạc quan trong cuộc sống
Đề số 46. “Cho đi... là còn mãi”
Đề số 47. Về vai trò của tự nhiên trong đời sống con người
Đề số 48. Về vai trị của gia đình với mỗi con người
Đề số 49. “Đừng sống bằng thói quen...hãy sống bằng trải nghiệm”
Đề số 50. Thay đổi bản thân để đạt được hạnh phúc trong cuộc sống

110
110
111
112
113
115
116
116
117
117
118

119
120
121
121
122
122
123
124
125
126
126
127
128
128
129
130
131
131
132
133

PHẦN 3. ĐÁP ÁN
Thứ tự
Đề số 1
Đề số 2
Đề số 3
Đề số 4
Đề số 5
Đề số 6
Đề số 7

Đề số 8

Đề
35
36
37
37
38
39
40
40

Đáp án
134
134
134
135
135
135
136
136

Thứ tự
Đề số 36
Đề số 37
Đề số 38
Đề số 39
Đề số 40
Đề số 41
Đề số 42

Đề số 43

Đề
61
61
62
63
64
65
66
66

Đáp án
157
158
159
159
160
161
162
163

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

3


Đề số 9
Đề số 10
Đề số 11

Đề số 12
Đề số 13
Đề số 14
Đề số 15
Đề số 16
Đề số 17
Đề số 18
Đề số 19
Đề số 20
Đề số 21
Đề số 22
Đề số 23
Đề số 24
Đề số 25
Đề số 26
Đề số 27
Đề số 28
Đề số 29
Đề số 30
Đề số 31
Đề số 32
Đề số 33
Đề số 34
Đề số 35

41
41
42
43
44

45
46
46
47
47
48
48
49
50
50
51
52
52
54
54
55
56
57
58
59
59
60

137
137
138
138
139
139
140

140
141
141
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157

Đề số 44
Đề số 45
Đề số 46
Đề số 47
Đề số 48
Đề số 49
Đề số 50
Đề số 51
Đề số 52

Đề số 53
Đề số 54
Đề số 55
Đề số 56
Đề số 57
Đề số 58
Đề số 59
Đề số 60
Đề số 61
Đề số 62
Đề số 63
Đề số 64
Đề số 65
Đề số 66
Đề số 67
Đề số 68
Đề số 69

67
68
69
70
70
71
72
73
74
75
76
77

78
78
79
79
80
81
82
82
83
84
85
86
87
88

163
164
164
165
165
166
167
167
168
169
169
170
171
172
172

173
174
174
176
176
177
178
179
180
180
182

PHẦN 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU
I. VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU
1. Đọc là gì?
- Là hoạt động giải mã, nắm bắt ý nghĩa từ các kí hiệu văn tự; là lấp đầy những
khoảng trống về nghĩa, khôi phục những vùng mờ của văn bản, kiến tạo nghĩa trên văn
bản; đối thoại giữa người đọc và tác giả; truy tìm các dấu vết bị giấu kín hay bị xóa trong

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

4


q trình kiến tạo văn bản; mang tính cá thể hóa cao độ; gắn với trình độ, cá tính, trí tuệ
của người đọc.
- Đọc có nhiều hình thức: đọc nhanh, đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng, đọc
diễn cảm.
- Đọc hiểu là tự hiểu, không ai hiểu hộ cho ai, là sự kiến tạo ý nghĩa, xác định

nghĩa văn bản.
=> Tóm lại, ĐỌC là hoạt động sáng tạo. ĐỌC hàm nghĩa rộng hơn ĐỌC HIỂU.
Đọc là quá trình giải mã ký hiệu thị giác (chữ viết) chuyển sang mã thính giác (ngơn ngữ
âm thanh) và từ đó giải mã các “lớp nghĩa” trong văn bản ngơn ngữ đó (giải mã ngơn từ,
hình tượng, ý nghĩa). Đọc Hiểu chỉ là giai đoạn tiếp theo của giai đoạn chuyển mã chữ
viết sang ngơn ngữ âm thanh… Tất nhiên khơng có sự đứt đoạn giữa hai giai đoạn, mà có
mối liên hệ kế tục nhau, giai đoạn trước có một phần kỹ năng giai đoạn sau (tức là hiểu
nghĩa ngôn từ ở mức sơ giản), giai đoạn sau có chỉnh sửa hồn thiện kỹ năng ở giai đoạn
trước (như đọc “diễn cảm” trên cơ sở hiểu nội dung, giọng điệu…). Đọc hiểu là một kỹ
năng giao tiếp ngôn ngữ với công việc giải mã nội dung, đi từ hiểu nghĩa câu chữ tiến tới
hiểu ý là “bức tranh cuộc sống” tác giả vẽ ra như một phương tiện giao tiếp và đi đến Ý
Nghĩa tức là thông điệp (thái độ, tư tưởng). Đọc là một hoạt động đặc thù đào tạo kỹ
năng, năng lực.
- Hoạt động đọc được phân giải thành 3 cấp độ:
+ Cấp độ 1: Đọc hiểu tri nhận thẩm mỹ (nhận biết) người đọc chiếm lĩnh từng
chữ, câu, đoạn cho đến tồn vẹn hình thức văn bản. Dựa vào ý nghĩa ngôn từ, lấy kinh
nghiệm lấp chỗ trống, phát huy sức tưởng tượng, kiến tạo khách thể thẩm mỹ của văn bản
(chi tiết, nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh).
+ Cấp độ 2: Đọc phản tư (reflextion): Nghĩa là đọc hết dịng cuối song tâm trí vẫn
tiếp tục tư duy về tồn thể văn bản vừa đọc xong, nhằm tìm ra và nói lên phán đốn về nó:
Ý nghĩa chỉnh thể được cụ thể hóa.
-

Cái biểu đạt lúc này mở rộng, liên hệ nhiều mặt với nhau, làm cho ý nghĩa được
sinh thành.

-

Nhận ra sự ngụ ý, sự ký thác, sự ám chỉ, biểu tượng về cuộc sống và chạm đến bản
chất của nghệ thuật.


-

Là cấp độ đi tìm cứ liệu để kiến tạo, củng cố sự hiểu của mình (tức là kiến tạo thế
giới nghệ thuật; nhận ra tính độc đáo, thú vị và ý nghĩa).

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

5


+ Cấp độ 3: Người đọc tìm đến ý nghĩa lịch sử của văn bản, liên hệ với ngữ
cảnh của nhà văn, của người đọc, của thời đại (Đến đây phạm vi đọc được mở rộng.
Cấp độ 3 cần cho sinh viên đại học).
2. Hiểu và đọc hiểu là gì?
- Mọi sự đọc hiểu đều mang động cơ tìm nghĩa để hiểu văn bản, nên gọi là đọc
hiểu.
- Theo Từ điển tiếng Việt, hiểu có nghĩa là nhận ra ý nghĩa, bản chất, lý lẽ; biết
được ý nghĩ, tình cảm, quan điểm của người khác.
- Hiểu đi từ rung cảm, đồng cảm (dù chưa giải thích được) đến thưởng thức thẩm
mỹ, di dưỡng tinh thần.
- Nếu hiểu sai, hiểu lệch, hiểu ngược hậu quả sẽ tai hại. Do vậy đọc hiểu là một
hoạt động tối quan trọng, gắn bó với con người cho đến lúc chết.
- Đọc hiểu là đọc với năng lực phản tư (nghĩ lại), suy ngẫm về những điều đọc
được.
- Dạy đọc hiểu là dạy năng lực phản tỉnh, phản tư cho HS (hiểu sâu một vấn đề)
=> Như vậy, hiểu ở đây, có nghĩa là phản tư, đối thoại và giao lưu - một hoạt động
sống, sáng tạo. Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước một văn bản viết,
nhằm đạt được mục đích phát triển tri thức và tiềm năng cũng như việc tham gia của một
ai đó vào xã hội. Theo đó, dạy đọc hiểu là dạy kiến tạo ý nghĩa của văn bản.

3. Nội dung khái niệm đọc hiểu
3.1. Đọc là giải mã
- Mã là quan hệ ràng buộc giữa ký hiệu và nghĩa, giữa cái biểu đạt và cái được biểu
đạt.
- Ngôn ngữ tự nhiên không cần giải mã (nói - hiểu một cách tự động, tức thời)
nhưng ngơn ngữ văn học đã được tái mã hóa ngơn ngữ tự nhiên theo một trật tự cú pháp
nhằm biểu đạt một cái khác, làm cho việc đọc chậm lại, nên cần phải giải mã.
- Ví dụ:“Bà như bếp lửa đêm đơng. Cháu như khoai dại nướng trong lịng bà”.
- Ngơn ngữ văn học là ngơn ngữ lạ hóa, lệch chuẩn, bị làm biến dạng nhằm thể
hiện một mã mới nên phải giải thích các hình ảnh của câu thơ, câu văn, cũng là hình ảnh
đã được mã hóa để biểu hiện những ý nghĩa mới.

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

6


- Ví dụ: “Con lại lần theo lối sỏi quen. Đến bên thang gác đứng nhìn lên. Chng
ơi chng nhỏ cịn reo mãi. Phịng lạnh, rèm bng tắt ánh đèn” (Bác ơi của Tố Hữu) thì
“phịng lạnh, rèm bng, tắt ánh đèn” là những hình ảnh về sự chết.
- Mã là yếu tố tự tổ chức giữa người với người để truyền nhận và lưu trữ thông tin
nên cần người lập mã phải chuyển ngôn ngữ tự nhiên sang một kí hiệu đặc biệt để người
khơng mong muốn, người ngồi cuộc khơng thể đọc được. Vì vậy, giải mã là làm công
việc dịch ngược trở lại từ ký hiệu quy ước nhân tạo trở lại ngôn ngữ tự nhiên.
- Trong văn bản văn học, sự giải mã bao gồm giải các mã ngôn ngữ, liên kết, thể
loại, phong cách, mã văn hóa… nhằm phát hiện thơng tin về đời sống, giá trị tinh thần của
con người.
3.2. Đọc biểu tượng văn học
- Do quan niệm “phản ánh hiện thực” ăn sâu vào tiềm thức nên ta chỉ hiểu cái nó
phản ánh mà bỏ qua tính biểu tượng của nó.

- VD: “Áo anh rách vai” không thể hiểu là áo tôi chỉ rách vai khơng rách quần.
“Quần tơi có vài mảnh vá” khơng chỉ hiểu có 3 mảnh hoặc nhiều hơn, mà thực chất “vài
mảnh vá” là biểu tượng của sự rách rưới, thiếu thốn gian khổ của buổi đầu kháng chiến.
- Biểu tượng là một loại ký hiệu đặc biệt trong văn học, mà khi đọc (giải mã) văn
bản văn học không thể bỏ qua. VD: tùng, trúc, cúc, mai, ngư, tiều, canh, mục… trong thơ
cổ.“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được. Cá đâu đớp động dưới chân bèo” ở đây biểu tượng
cho sự thất vọng vì khơng được n tĩnh chứ khơng phải thất vọng vì khơng câu được
cá…
3.3. Đọc lấp chỗ trống, kiến tạo nghĩa
- Văn bản văn học là hệ thống mở, tương tác giữa văn bản và người đọc, là cấu trúc
mời gọi, mà yếu tố trung tâm của nó chính là khoảng trống về nghĩa, và tính khơng xác
định, hay tính chưa hồn thành của nghĩa.
- Khoảng trống về nghĩa và ý nghĩa là do bị che giấu hoặc khơng nói rõ ra, buộc
người đọc phải đi tìm để lấp đầy và kiến tạo ý nghĩa cho nó.
- VD: Sang thu có nhiều khoảng trống về ý nghĩa. Hai câu đầu, đúng là tín hiệu
mùa thu nhưng “sương chùng chình, sơng dềnh dàng, chim vội vã…” có phải chỉ là nhân
hóa để tả cảnh, để chỉ tính chất của sự vật tự nhiên hay cịn có tình ý gì? Có người thấy đó
là cái “dềnh dàng” dễ ghét, cái “vội vã” của người cơ hội chủ nghĩa, hay là vì bản tính tự
nhiên thấy ổi chín thơm như mời gọi, giục giã nên chim phải vội vàng bay đến. Đám mây
“vắt nửa mình sang thu”, nó đúng là giao cảm, giao mùa, đang là đám mây của mùa hạ,

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

7


thuộc mùa hạ mà đã nhanh nhảu “vắt nửa mình sang thu” thật là cuồng nhiệt. Cả bài thơ
có phải để tả cảnh thu hay cịn muốn nói một cái gì khác. Bởi vậy nhan đề bài thơ đặt là
“Sang thu” chứ khơng phải là “Thu sang”. “Thu sang” thì chỉ là một mùa đã đến thay
mùa cũ còn “Sang thu” thì chỉ sự thay đổi khơng phải chỉ một mùa, mà cả đất trời, con

người đều có thể thay đổi. Đến đây, bài thơ đâu chỉ nói chuyện chuyển mùa mà chủ yếu
nói đến sự tự chiêm nghiệm về niềm vui trưởng thành của một tâm hồn đã qua tuổi thanh
niên, chớm vào trung niên, còn hăng hái nhưng không bồng bột hay lo sợ nữa mà trở nên
điềm tĩnh, sấm dẫu có nổ trên đầu vẫn khơng làm giật mình được.
- Khoảng trống về nghĩa trong trong văn bản văn học thể hiện ở 3 cấp độ:
+ Về nghĩa: Thể hiện ở các từ ngữ mang tính đa nghĩa nội hàm (không phải đa
nghĩa ngoại diên mà là nghĩa trong ngữ cảnh văn bản). VD: “trắng, tròn, rắn, nát, lịng
son” trong Bánh trơi nước hay “nắng, mưa, sấm” trong Sang thu đều đa nghĩa, vừa nghĩa
này vừa nghĩa kia.
+ Về cú pháp: Thể hiện ở các kiểu câu bỏ trống chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, câu đảo
trang, nghi vấn, cảm thán…
+ Khoảng trống về nghĩa trong cấu trúc: Văn bản như là câu đố, để người đọc giải
đố, nhiều chỗ bỏ lửng, chỗ rút gọn, chỗ gây hiểu lầm, chỗ mâu thuẫn, phi logic… để
người đọc tới kiến tạo.
- Văn bản chỉ cung cấp cái biểu đạt, cịn cái được biểu đạt, cái chủ đích thì tác giả
giấu nhẹm, mặc cho người đọc đi tìm.
- VD: Đoạn kết bài thơ “Đồng chí” vẫn để lại một khoảng trống ngân nga mãi.
“Truyện Kiều” cho đến nay không ai xác quyết được nó là tâm sự hồi Lê; tài hoa bạc
phận; tạo vật đố tài; bộc lộ bản ngã suy đổi; nhu cầu quyền sống của con người hay là
thân mệnh tương đố…
- Văn học cổ, nói chung nhiều khoảng trống lịch sử về ngôn từ và hiện tượng đời sống
hơn là văn học hiện đại, nên một đoạn trích có khi dày đặc chú thích. Giải mã, lấp chỗ
trống, “cụ thể hóa” là những biện pháp kiến tạo lại văn bản.
4. Yêu cầu khi đọc hiểu
*GV:
-

Cần bám sát văn bản đọc hiểu, tránh dạy học bằng “thế bản”;

-


Chú trọng những đặc trưng chung và riêng về thể loại của văn bản văn học;

-

Gắn việc tổ chức hoạt động dạy đọc hiểu với đổi mới đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực.
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

8


*HS:
- Phải tự mình trải qua quá trình đọc hiểu:
+ Hiểu ngơn từ, ý nghĩa của hình tượng;
+ Hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả;
+ Đánh giá và thưởng thức các giá trị của văn bản;
- Biết tra cứu, biết liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm để hình thành thói quen và năng
lực cảm thụ, phân tích, thưởng thức văn học.
*GV cần giúp HS đọc hiểu với cấu trúc ba tầng:
-

Đọc hiểu tầng ngôn từ:

+ Đọc thông suốt cả văn bản; hiểu các từ khó, các điển cố, biện pháp tu từ …
+ Hiểu được các cách diễn đạt, nắm được các lớp nghĩa tường minh và hàm ẩn.
+ Phát hiện những điểm đặc sắc, khác thường, thú vị…
-

Đọc hiểu tầng hình tượng nghệ thuật:


+ Sử dụng trí tưởng tượng, để “cụ thể hóa” các hình tượng được tác giả miêu tả bằng
ngôn từ (chất liệu phi vật thể, trừu tượng, khái quát…);
+ Tìm hiểu logic bên trong và phát hiện các mâu thuẫn.
-

Đọc hiểu tầng tư tưởng tình cảm tác giả:

+ Kết hợp ngôn từ và phương thức biểu hiện;
+ Dùng năng lực phán đoán, khái quát…. để nắm bắt tư tưởng, tình cảm mà người viết
muốn thể hiện, gửi gắm.
Ngồi ra, cịn cần đọc hiểu và thưởng thức văn học: cảm nhận được vẻ đẹp hài hòa
giữa ngơn từ và hình tượng, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm; hiểu được
tầm vóc và chiều sâu tư tưởng, tình cảm của tác giả; thưởng thức được những biểu hiện
của tài nghệ, những chi tiết đặc sắc.
II. VỀ KIẾN THỨC ĐỌC – HIỂU
Chương trình GDPT mới chú trọng năng lực vận dụng, nhưng cần nhớ không có
kiến thức thì khơng có năng lực. Theo thầy Đỗ Ngọc Thống, kiến thức vẫn là cốt lõi để
tạo ra năng lực, năng lực chính là khối bê tơng, “sắt thép” chính là kiến thức nội dung, có
sắt thép (kiến thức) mà không chú ý cách thức, phương pháp “nhào nặn” các yếu tố, chất
liệu rời rạc khác như nước, xi măng, cát, đá… thì cũng khơng tạo thành được khối bê
tơng vững chắc. Chính vì vậy, muốn đọc hiểu tốt văn bản, cần nắm vững những kiến thức
trọng tâm sau:
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG

9


1. TIẾNG VIỆT
1.1. Từ vựng

Từ loại

Khái niệm

Ví dụ

Từ đơn

Là từ chỉ gồm một tiếng

Sông, núi, học, ăn

Từ phức

Là từ gồm hai hay nhiều tiếng

Quần áo, sông núi

Từ ghép

Là những từ phức được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có quan hệ với Quần áo, mỏi mệt
nhau về nghĩa

Từ láy

Là những từ phức có quan hệ láy
mù mờ, lao xao
âm giữa các tiếng


Từ tượng hình

Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ,
lom khom, lả lướt
trạng thái của sự vật

Từ tượng thanh

Là từ mơ phỏng âm thanh của tự
róc rách, ầm ầm
nhiên, con người

Thành ngữ

“trắng như trứng gà bóc, đen
Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu như củ súng, “đẹp như tiên”,
thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
“mẹ trịn con vng”, “trăm
năm hạnh phúc” ...

Tục ngữ

Là một câu ngắn gọn, thường có
vần điệu, đúc kết tri thức, kinh
nghiệm sống và đạo đức thực tiễn
của nhân dân.

Nghĩa của từ

Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt

động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
Muốn giải nghĩa một từ cần đưa ra
nội dung khái niệm mà từ biểu thị
hoặc đưa ra một từ đồng nghĩa, trái
nghĩa với nó.

Từ nhiều nghĩa

Là từ mang những sắc thái ý nghĩa
khác nhau do hiện tượng chuyển “lá phổi” của thành phố
nghĩa

“Gần mực thì đen, gần đèn
thì sáng”, “Có cơng mài sắt,
có ngày nên kim”, “Ăn vóc,
học hay”...

Hiện
tượng Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo
chuyển nghĩa của ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 10


từ

-> nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa
bóng)

Từ đồng âm


Là những từ giống nhau về âm
Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi
thanh những nghĩa khác xa nhau,
đậu.
khơng liên quan gì tới nhau

Từ đồng nghĩa

Là những từ có nghĩa giống nhau Quả - trái, mất – chết – hi
hoặc gần giống nhau
sinh

Từ trái nghĩa

Là những từ có nghĩa trái ngược
xấu - tốt, cao - thấp
nhau

Thuật ngữ

Là những từ biểu thị khái niệm
Tam giác, phân số (tốn học),
khoa học cơng nghệ, thường được
đơn chất, đa chất, kim loại
sử dụng trong các văn bản khoa
(hóa học)…
học công nghệ

Từ Hán Việt


Là những từ gốc Hán được phát âm
Phi cơ, hoả xa
theo cách của người Việt

* Một số phép tu từ từ vựng:
a) Từ ngữ ngữ âm
Biện pháp

Ví dụ

Tác dụng

Điệp âm /vần /
thanh

1.“Mênh mông muôn mẫu một
màu mưa/ Mỏi mắt miên man
mãi mịt mờ.”;
2. “Việt Nam đất nước ta ơi/
Mênh mơng biển lúa đâu trời
đẹp hơn/ Cánh cị bay lả rập
rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường
Sơn sớm chiều…”
3. “Nhà ai Pha Luông mưa xa
khơi” (điệp thanh bằng)

- Tạo âm hưởng và nhịp điệu cho lời
thơ, lời văn.
- Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng.
- Tăng giá trị biểu cảm.


b) Tu từ cú pháp (cấp độ câu) cú pháp (cấp độ câu)p độ câu) câu)
Biện pháp
Lặp cú pháp

Ví dụ

Tác dụng

“Tre, anh hùng lao động! Tre, - Tạo âm hưởng và nhịp điệu cho lời
anh hùng chiến đấu!”
thơ, lời văn.
- Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng.
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 11


- Tăng giá trị biểu cảm.

Liệt kê

“Toàn thể dân tộc Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của
cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy!”

Chêm xen

“Cơ bé nhà bên (có ai ngờ)/ - Bổ sung ý nghĩa cho câu hoặc tăng
Cũng vào du kích”.

sắc thái biểu đạt cho lời thơ, lời văn.

Câu hỏi tu từ

“Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”

- Bộc lộ tâm trạng, xốy sâu vào cảm
xúc (có thể là những băn khoăn, ý
khẳng định,…)

Đảo ngữ

“Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc.”

- Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm
phần được đảo lên.

“Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.”

- Tạo sự cân đối, đăng đối hài hịa
- Làm nổi bật những hình ảnh đối lập.
- Góp phần thể hiện nội dung và tư
tưởng, tình cảm của tác giả.

Đối

- Sắp xếp các ý lần lượt theo thứ tự.

- Diễn tả cụ thể, toàn diện hơn, sâu
sắc hơn những khía cạnh khác nhau
của đời sống thực tế hay của tư tưởng,
tình cảm.

c) Tu từ từ vựng
Biện pháp

Ví dụ

Tác dụng

So sánh
“Đất nước như vì sao
- Là đối chiếu sự vật, sự Cứ đi lên phía trước.”
việc này với sự vật, sự việc
khác có nét tương đồng với
nó.

- Làm cho câu thơ (câu văn)
trở nên giàu hình ảnh, sinh
động.
- Làm nổi bật đối tượng
được so sánh.
- Góp phần thể hiện tình
cảm của tác giả.

Nhân hóa
- Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật.

- Dùng những từ vốn chỉ
hoạt động, tính chất của
người để chỉ hoạt động tính
chất của vật.

- Làm cho câu thơ (câu văn)
trở nên giàu hình ảnh, sinh
động.
- Làm đối tượng được nhân
hóa trở nên gần gũi với con
người, biểu thị suy nghĩ tình
cảm của con người.

- “Suốt ba tháng hè nằm im
trên giá, Bác Trống buồn
lắm!”;
- “Bão bùng thân bọc lấy
thân/ Tay ơm, tay níu tre
gần nhau thêm”;
- “Núi cao chi lắm núi ơi/

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 12


- Trị chuyện xưng hơ với Núi che mặt trời chẳng thấy - Góp phần thể hiện tình
vật như đối với người.
người thương.”
cảm của tác giả.
Ẩn dụ
- Là gọi tên sự vật, hiện

tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó. Có 4
kiểu ẩn dụ:
+ Hình thức;
+ Cách thức;
+ Phẩm chất;
+ Chuyển đổi cảm giác.

1. “Về thăm nhà Bác làng
Sen
Có hàng râm bụt thắp lên
lửa hồng”.
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
3. “Ngày ngày mặt trời đi
qua trên lăng/Thấy một mặt
trời trong lăng rất đỏ.”
4. “Cha lại dắt con đi trên
cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai”

- Làm cho câu thơ (câu văn)
trở nên giàu hình ảnh, sinh
động, hàm súc, cô đọng.
- Làm nổi bật đối tượng
được ẩn dụ.
- Góp phần thể hiện tình
cảm của tác giả.

Hốn dụ

- Là gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét gần
gũi (tương cận) với nó. Có 4
kiểu hốn dụ:
+ Lấy bộ phận để chỉ toàn
thể;
+ Lấy vật chứa đựng để gọi
vật bị chứa đựng;
+ Lấy dấu hiệu của sự vật
để chỉ sự vật;
+ Lấy cái cụ thể để chỉ cái
trừu tượng.

1. “Bàn tay ta làm nên tất
cả/ Có sức người sỏi đá
cũng thành cơm.”
2.“Vì sao? Trái Đất nặng
ân tình/ Nhắc mãi tên
Người: Hồ Chí Minh?”
3.“Ngày Huế đổ máu/ Chú
Hà Nội về.”
4.“Một cây làm chẳng nên
non. Ba cây chụm lại nên
hòn núi cao”

- Làm cho câu thơ (câu văn)
trở nên giàu hình ảnh, sinh
động, hàm súc, cơ đọng.
- Làm nổi bật đối tượng

được hốn dụ.
- Góp phần thể hiện tình
cảm của tác giả.

Tương phản

“Người rực rỡ một mặt trời
- Nhấn mạnh, gây ấn tượng
cách mạng/ Mà đế quốc là
sâu sắc.
lồi dơi hốt hoảng”

Nói q

“Cày đồng đang buổi ban - Nhấn mạnh.
trưa/ Mồ hơi thánh thót như - Gây ấn tượng.
mưa ruộng cày”
- Tăng sức biểu cảm.

Nói giảm, nói tránh

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!/

-Tránh gây cảm giác quá
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 13


đau buồn, ghê sợ, nặng nề.
Mùa thu đang đẹp, nắng
- Tránh thơ tục, thiếu lịch

xanh trời.
sự.
- Tạo sắc thái dí dỏm, hóm
“Sánh với Na-va “ranh
hỉnh, hài hước, châm biếm,..
tướng” Pháp/Tiếng tăm
- Làm câu văn thêm thú vị,
nồng nặc ở Đông Dương.”
hấp dẫn.

Chơi chữ

* Phân tích mẫu: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
thơ sau:
“Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.”
(“Mùa xn nho nhỏ” - Thanh Hải)
*Gợi ý:
- Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ:
“Đất nước // như // vì sao"
Vế A

Từ SS

Vế B

- Nêu tác dụng: Biện pháp so sánh trên có tác dụng:
+ Làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh, sinh động.

+ Làm nổi bật vẻ đẹp của đất nước, như những vì sao trên bầu trời đất nước ta cũng ngời
sáng, lung linh và trường tồn mãi mãi. (Nêu những đặc điểm của B là cái đã biết, đã rõ;
qua B mà làm nổi bật A, cái chưa biết, chưa rõ, cần làm nổi bật.)
+ Thể hiện tình yêu thiết tha, niềm tự hào của tác giả về đất nước. Nếu không có tình
u, sự gắn bó sâu nặng với q hương đất nước thì Thanh Hải khơng thể sáng tạo được
hình ảnh so sánh đẹp và giàu ý nghĩa như vậy.
1.2. Ngữ pháp
- Từ loại;
- Thành phần câu;
- Các kiểu câu chia theo cấu tạo, mục đích nói;
- Biến đổi câu;

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 14


- Phép liên kết câu;
Đơn vị
bài học

Khái niệm

Ví dụ

Danh từ

Là những từ gọi tên người, vật,
Bác sĩ, học trò, gà con…
khái niệm...

Động từ


Là những từ chỉ hành động, trạng
Học tập, nghiên cứu...
thái của sự vật.

Tính từ

Là những từ chỉ đặc điểm, tính
Xấu, đẹp, vui, buồn
chất của sự vật.

Số từ

Là những từ chỉ số lượng và thứ tự
Một, hai, thứ nhất, thứ nhì...
của sự vật.

Đại từ

Là những từ dùng để trỏ người, sự
vật, hoạt động, tính chất được nói
Tơi, kia, thế, đó, ai, gì, nào, ấy...
đến trong một ngữ cảnh nhất định
của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Quan hệ từ

Là những từ dùng để biểu thị các ý
nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh,
nhân quả... giữa các bộ phận của Của, như, vì.. nên

câu hay giữa các câu với câu trong
đoạn văn.

Trợ từ

Là những từ chuyên đi kèm với
một từ ngữ trong câu để nhấn
mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh Cô cho những ba bài tập
giá sự vật, sự việc được nói đến ở
từ ngữ đó.

Tình thái từ

Là những từ được thêm vào câu để
cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu
A! Ôi!
khiến, câu cảm và để biểu thị các
sắc thái tình cảm của người nói.

Thán từ

Là những từ ngữ dùng để bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của người nói Than ôi ! Trời ơi !
hoặc dùng để gọi đáp.

Thành phần Là những thành phần bắt buộc phải Mưa rơi . Gió thổi. Tơi đi học
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 15


có mặt để câu có cấu tạo hồn

chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn:
chính
câu

của + CN: Nêu lên đối tượng: ai, con
gì? Cái gì?
+ VN: Nêu thơng tin: là gì? Làm
sao, như thế nào?

Là những thành phần khơng bắt
Thành phần
buộc có mặt trọng câu (Khởi ngữ,
phụ của câu
thành phần biệt lập, trạng ngữ...)
+ Khởi ngữ

Là thành phần câu đứng trước CN
để nêu lên đề tài được nói đến Ơng giáo ấy, rượu không uống
trong câu.
- Là thành phần không tham gia
vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của
câu, gồm 4 thành phần:
+ tình thái: Thể hiện cách nhìn
hoặc nêu lên nguồn gốc thơng tin; 1. Hình như,có lẽ, dường như, theo,
+ cảm thán: Bộc lộ cảm xúc (vui, ngẫm ra...

+
Thành
2. Ơi, chao ơi, trời ơi..
mừng, buồn giận);

phần
biệt
+ gọi đáp: Dùng để tạo lập hoặc 3. Dạ, vâng, ơi…
lập
duy trì quan hệ giao tiếp;
4. Tuổi trẻ, tuổi đẹp nhất của đời
+ phụ chú: Dùng để bổ sung một người, cần ra sức phấn đấu, học tập.
số chi tiết cho nội dung chính của
câu, đặt sau dấu phảy, dấu gạch
ngang, dấu hai chấm, hoặc trong
dấu ngoặc đơn.
+ Trạng ngữ + Là thành phần phụ của câu;

1. Trên sân trường, các bạn đang nô
+ Bổ sung cho câu về nơi chốn, địa đùa.
điểm, nguyên nhân, phương tiện, 2. Do trời lạnh, các em cần ăn mặc
cách thức, thời gian,...
cho thật ấm.
+ Nếu đứng một mình làm câu đặc 3. Tơi đến trường bằng xe đạp.
biệt thì nhấn mạnh ý nghĩa mà 4. Với cahcs nói chuyện có duyên, anh
trạng ngữ biểu thị;
ấy rất cuốn hút mọi người.
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 16


+ Vị trí: Đứng ở đầu, giữa hoặc
cuối câu.
5. Hơm nay, trời đẹp quá.

Câu đặc biệt


Là loại câu có cấu tạo khơng theo
Mưa. Gió. Lửa
mơ hình C-V.

Câu rút gọn

Là câu mà khi nói hoặc viết có thể
lược bỏ một số thành phần của câu - Ăn cơm chưa ?
nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại - rồi
từ ngữ.
Là những câu do hai hoặc nhiều
cụm C-V không bao chứa nhau tạo
thành. Mỗi cụm C-V này được gọi
là một vế câu.

Câu ghép

+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;

Nếu các em chăm chỉ học, các em sẽ
đạt kết quả cao

+ Nối bằng phó từ, đại từ;
+ Khơng dùng từ nối, dùng dấu
phẩy, hai chấm…
Mở
câu


Là khi nói hoặc viết có thể dùng
rộng cụm C – V làm thành phần câu  Quyển sách hay  Quyển sách mẹ
CN là một cụm C - V; Trạng ngữ mua rất hay
là một cụm C – V...

Là chuyển đổi câu chủ động làm
thành câu bị động (và ngược lại) ở
Chuyển đổi
mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết Mèo đuổi chuột  Chuột bị mèo đuổi
câu
các câu trong đoạn thành một
mạch văn thống nhất.
Câu phân - Là câu có những từ ngữ cảm thán “Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn
theo
mục như: ơi, than ơi, trời ơi, thay, xiết đâu”
đích nói:
bao...
+ Câu cảm - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc
thán
của người nói (người viết); xuất
hiện trong ngơn ngữ giao tiếp và
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 17


ngôn ngữ văn chương.
- Thường kết thúc bằng dấu chấm
than.
- Là câu có những từ nghi vấn (ai,
gì, nào, sao...) hoặc có chứa từ
“hay” nối các vế có quan hệ lựa

chọn.

+ Câu nghi
“Sớm mai này bà nhóm bếp lên
- Chức năng chính dùng để hỏi,
vấn
chưa ?”
ngồi ra cịn dùng để khẳng định,
bác bỏ, đe doạ...
- Thường kết thúc bằng dấu hỏi
chấm.
- Là câu có những từ cầu khiến
(hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...)
hay ngữ điệu cầu khiến;

+ Câu cầu
- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề “Xin đừng hút thuốc !”
khiến
nghị, khuyên bảo...;
- Thường kết thúc bằng dấu chấm
than.
- Câu khơng có đặc điểm hình thức
của các kiểu câu nghi vấn, cầu
“Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương
+ Câu trần khiến, cảm thán.
lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội
thuật
- Dùng để kể, thơng báo, nhận
mình.”
định, miêu tả,…

- Thường kết thúc bằng dấu chấm.
- Là câu có những từ phủ định
- “Con chưa làm bài tập.”
+ Câu phủ dùng để thơng báo (câu phủ định
- Đâu có, nó bè bè như cái chổi sể
định
miêu tả), dùng để phản bác (câu
cùn.
phủ định bác bỏ)...
Liên kết câu - Các câu (đoạn văn) trong một văn Kế đó... Mặt khác... Ngồi ra...
và liên kết bản phải liên kết chặt chẽ với nhau Nhưng.. Và....
đoạn văn
về nội dung: tập trung làm rõ chủ
đề, sắp xếp theo trình tự hợp lí.
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 18


- Sử dụng các phương tiện liên kết (từ
ngữ, câu) khi chuyển từ câu này
(đoạn văn này) sang câu khác (đoạn
văn khác) để nội dung, ý nghĩa của
chúng liên kết chặt chẽ.

+ Phép nối

Nguyễn Trãi sẽ sống mãi trong trí nhớ
và tình cảm của người Việt Nam ta.
Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu Và chúng ta phải làm cho tên tuổi và
thị quan hệ với câu trước (quan hệ sự nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ ra
ngoài bờ cõi nước ta.

từ).
(Phạm Văn Đồng)
Phép nối: “Và”

+ Phép lặp

Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực
Là cách dùng đi dùng lại một yếu
được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự
tố ngôn ngữ (từ, câu,..) để tạo ra sự
sống.
liên kết giữa những câu chứa
(Nguyễn Đình Thi)
chúng.
Phép lặp: “văn nghệ”

+ Phép thế

Dân tộc ta có một lịng u nước nồng
nàn. Đó là một truyền thống quý báu
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ
của ta.
có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở
(Hồ Chí Minh)
câu trước.
Phép thế: “Đó” thế cho “lòng yêu
nước nồng nàn”

Nhân dân là bể
Sử dụng ở câu đứng sau các từ

Văn nghệ là thuyền.
+ Phép liên
cùng trường liên tưởng với các từ
tưởng
(Tố Hữu)
ngữ đã có ở câu trước.
Phép liên tưởng: “bể”, “thuyền”
+ Phép đồng Sử dụng ở câu đứng sau các từ Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương,
nghĩa
đồng nghĩa với các từ ngữ đã có ở tôi tưởng tượng đến một trang nam
câu trước.
nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm
hồn cịn thơ sơ giản dị, như tâm hồn
tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy
gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông
GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 19


pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan
giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế
người trai làng Phù Đổng vẫn cịn ăn
một bữa cơm,…
(Nguyễn Đình Thi)
Phép đồng nghĩa: “Phù Đổng Thiên
Vương”, “Tráng sĩ”, “người trai làng
Phù Đổng”
Những người yếu đuối vẫn hay hiền
Sử dụng ở câu đứng sau các từ trái lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
+ Phép trái
nghĩa với các từ ngữ đã có ở câu (Nam Cao)

nghĩa
trước.
Phép trái nghĩa: “yếu đuối”-“mạnh”;
“hiền lành”-“ác”
2. Văn học
Đặc điểm

Thể thơ

Lục bát

Ngũ ngơn

Ví dụ

Mỗi cặp gồm có hai câu thơ, câu trên là câu sáu,
câu dưới là câu tám gộp chung thành một cặp lục Khi con tu hú – Tố
bát. Số lượng các cặp lục bát trong bài thì khơng Hữu
hạn chế.

(5 chữ)

Thể thơ này mỗi khổ gồm bốn câu, mỗi câu gồm
Ơng đồ - Vũ Đình
năm chữ. Số lượng các khổ thơ trong bài cũng
Liên
không hạn chế.

Tám chữ


Thể thơ này mỗi câu thơ gồm tám chữ. Các khổ
Quê hương – Tế
thơ khơng hạn chế và có thể dài ngắn khác nhau
Hanh
theo mạch cảm xúc của người viết.

Tự do

Khơng bị gị bó, giới hạn bởi số câu, số chữ, Đồng chí – Chính
niêm, luật, vần, đối,…
Hữu

3. Làm văn
3.1. Phương thức biểu đạt
Phương
thức

Mục đích

Yếu tố chính

Ví dụ

GVBM: MAI PHÚC ĐẶNG 20



×