Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Phát triển nguồn nhân lực trong quản lý dự án xây dựng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.69 KB, 86 trang )

Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn 20 năm đổi mới, đất nớc chúng ta đà đạt đợc nhiều thành tựu quan
trọng trong phát triển kinh tế xà hội, chúng ta đà đạt đợc mức độ tăng trởng kinh tế
khá cao và tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, đời sống vật chất và
tinh thần của ngời dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao rõ rệt.
Trong quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập khu vực và thế giới, Đảng và Nhà
nớc ta luôn quan tâm, tạo điều kiện phát triển cơ sở hậ tầng ngành giao thông vận
tải nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng, điều này đợc thể hiện ở chính sách
và huy động và sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nớc, của doanh nghiệp và của nhân
dân. Chính vì vậy trong những năm qua cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đẫ có b ớc
phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển
kinh tế xà hội đất nớc, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc.
Tuy vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng đờng bộ ngành giao thông vận tải nớc ta hiện
nay so với các nớc phát triển trong khu vực và thế giới còn nhiều yếu kém, nhiều
tồn tại, bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.
Sự yếu kém về cơ sở hạ tầng đờng bộ đà là một trong những tác nhân làm hạn
chế thu hút vốn đầu t, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây
nên lÃng phí, sử dụng không hiệu quả nguồn vốn của Nhà nớc và nhân dân.
Trong quá trình đầu t xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ
có không ít công trình thời gian thi công quá dài, nợ đọng lớn hiệu quả sử dụng
thấp, hiệu quả không cao. ở một số công trình cán bộ có nhiều biểu hiện tiêu cực, vi
phạm pháp luật nh tình trạng bán thầu, vi phạm quy trình kỹ thuật, quản lý lỏng lẻo,
thiếu trách nhiệm trình độ chuyên môn quản lý còn nhiều bất cập yếu kém.
Các ban QLDA xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ ngành GTVT
(PMU) là đơn vị sự nghiệp, thay mặt chủ đầu t quản lý đầu t xây dựng dự án đợc
giao thông quản lý, điều hành nghiệm thu, thanh quyết toán nhiều công trình phân
bố trên nhiều tỉnh, nhiều vùng của cả nớc với lực lợng nhân sự không nhỏ, quản lý
và điều hành một lợng tiền hàng ngàn tỷ đồng hàng năm.
Để quản lý tốt và có hiệu quả các dự án đầu t xây dựng hạ tầng giao thông đờng bộ, đáp ứng đợc yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, ngoài việc cần phải hoàn thiện


các chính sách vĩ mô của Nhà nớc, các quyết định quy định của ngành chủ quản, thì
việc tổ chức xắp xếp lại ban QLDA cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cũng
phải tiến hành đồng thời. Trong đó một vấn đề quan trọng cần phải giải quyết lµ
1


phải phát triển và nâng cao chất lợng NNL quản lý dự án. Chỉ có nh vậycông tác
quản lý dự án và việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nói chung và giao
thông đờng bộ nói riêng mới chuyển biến tích cực và đạt đợc yêu cầu đặt ra trong
thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc .
Với lý do đó , tác giả chọn đề tài phát triển nguồn nhân lực trong quản lý
dự án xây dựng trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở Việt Nam làm đề tài luận
văn cao học của mình. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực
tiễn với lĩnh vực công tác củabản thân tác giả.
2.Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Phát triển NNL là một đề tài khoa học rộng lớn và đà có nhiều đề tài công
trình khoa học đi sâu nghiên cứu,phân tích ở các lĩnh vực và khía cạnh khác
nhau ,tuy nhiên đề tài phát triển NNL quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đờng bộ gắn với điều kiện mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế thì ch a cóđề
tài hay công trình khoa học nào đi sâu nghiên cøu .
Trªn thùc tÕ sau vơ tiªu cùc ë ban quản lý dự án 18 (PMU18) đà nh một hồi
chuông cảnh báo cần phải xem xét lạiviệc tổ chức và hoạt động của ban quản lý dự
án, mà ở nớc ta có đến gần 1000 ban quản lý dự án của các nghành, các cẩp trung ơng và địa phơng.
Chiều ngày 3/5/2006 khi làm việc với lÃnh đạo bộ GTVT, Phã thđ tíng thêng
trùc Ngun TÊn Dịng (nay lµ thđ tớng chính phủ) đà yêu cầu bộ rà soát, siết chặt
quản lý các PMU, xem xét những sai lầm khiếm khuyết từ PMU 18 để có biện
pháp có chấn chỉnh kịp thời, ngăn chặn ngay những lỗ hổng từ cơ chế, đặc biệt coi
trọng công tác cán bộ.
3. Mục đích và nhiệm vụ khoa học của đề tài.
-Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bảnvà thực tiễn về phát triển
NNL, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, QLDA ngành giao thông vận tải thông
qua phân tích, đánh giá thực trạng NNL QLDA xây dựng trong lĩnh vực giao thông
đờng bộ. Luận văn nêu lên định hớng và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phát
triển nguồn nhân lực quản lý dự án xây dựng giao thông đờng bộ đắp các yêu cầu
đặt ra trong quá trình CNH-HĐH.
-Những nhiệm vụ khoa học:
+Phân tích, khái quá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển NNL.
+Phân tích đánh giá thực trạngNNL quản ls dự án xây dựng trong lĩnh vực
giao thông đờng bé ë Việt Nam
2


+Nêu lên những định hớng và đề xuất các giải pháp cơ bản để phát triển NNL
QLDA trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở Việt Nam trong thời gian tới.
4.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
-Đối tợng:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là phát triển NNL QLDA xây dựng trong
lĩnh vực giao thông đờng bộ ở Vit Nam trong thời kỳ CNH HĐH và trong quá
trình đổi mới, më cưa héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tế.
-Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển
NNL QLDA xây dựng trong lĩnh vực giao thông đờng bộ trong thời kỳ CNH
HĐH và trong quá trình đổi mới, mở cưa héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị đó là: Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích và tổng hợp,
phơng pháp kết hợp logíc với lịch sử, phơng pháp trừu tợng hoá,phơng pháp so
sánh, hệ thống hoá, phơng pháp phân tích các số liệu thống kê để nghiên cứu
NNL.Ngoài ra luận văn còn kế thừa các kết quả và số liệu nghiên cứu đà đợc kiểm
nghiệm, đánh giá từ trớc tới nay, các nguồn thông tin đại chúng để làm sáng tỏ

thêm những vấn đề cần nghiên cứu, phân tích.
6. Những đóng góp chủ yếu của luận văn.
-Luận văn góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển
NNL qua thực tiễn phát triển NNL QLDA xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đờng
bộ.
-Trên cơ sở phân tích thực trạng NNL QLDA xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đờng bộ trong thời kỳ đổi mới,luận văn tập trung phân tích những nhân tố tác
động chủ yếu đến phát triển NNL. Qua đó đánh giá những mặt mạnh cũng chỉ ra
những tồn tại, yếu kém của NNL QLDA ảnh hởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng
lĩnh vực giao thôg đờng bộ Vit Nam.
-Đề xuất phơng hớng và các giải pháp cơ bản nhằm phát triển NNL cho quản
lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thôg đờng bộ ở nớc ta trong thời gian tới.
7.Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn đợc
chia thành 3 chơng:

3


Chơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển NNL quản lý dự
án xây dựng trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở Vit Nam.
Chơng 2: Thực trạng NNL QLDA xây dựng giao thông đờng bộ ở Vit Nam.
Chơng 3: Phơng hớng và những giải pháp cơ bản phát triển NNL QLDA
xây dựng trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở Việt Nam .

Chơng i
Những vấn đề lý luận và thực tiễn
về phát triển nguồn nhân lực cho quản lý dự án xây
dựng trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở Vệt nam
i. nguồn nhân lực và các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nguồn

nhân lực

1.1.1 Nguồn nhân lực và các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nguồn nhân lực
1.1.1.1 Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực (NNL) là một khái niệm không phải mới, đà xuất hiện và đợc sử dụng ở nhiều nớc nhng ë níc ta míi xt hiƯn trong thêi gian gÇn đây và hiện
nay đợc sử dụng nhiều không chỉ trong giới khoa học mà ngay ở trong cơ quan
doanh nghiệp, NNL đang là một vấn đề đợc chú ý và đặc biệt quan tâm ở nớc ta
hiện nay.
NNL là một khái niệm đa dạng và rộng lớn khi các nhà khoa học, nhà kinh tế
nghiên cứu, phân tích ở các khía cạnh, góc độ khác nhau. Hiện nay cha có một định
nghĩa chung nào cho phạm trù NNL.
Trong kinh tế chính trị học, con ngời đợc coi là yếu tố trung tâm của quá
trình sản xuất xà hội. Khi đề cập đến lực lợng sản xuất thì con ngời đợc coi là lực lợng sản xuất hàng đầu, là yếu tố quan trọng nhất quuyết định sự vận động và phát
triển của LLSX, quyết định quá trình sản xuất và năng suất lao động. Chính vì vậu,
NNL là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế xà hội.
NNL trong lý thuyết tăng trởng kinh tế đợc xác định là nguồn lực chủ yếu tạo
động lực cho sự phát triển, do đó NNL đóng vai trò là yếu tố cơ bản hàng đầu quyết
định tốc độ tăng trởng kinh tÕ.

4


Trong quá trình SXKD khi nói về vốn, con ngời đợc đề cập đến nh một loại
vốn, nó đóng vai trò quan trọng, cơ bản và quyết định thành bại của quá trình này.
Đề cập đến vấn đề này thống đốc ngân hàng (WB) cho rằng: NNL con ngời đợc
hiểu lµ toµn bé vèn ngêi (thĨ lùc, trÝ lùc, kü năng nghề nghiệp) mà mỗi cá nhân sở
hữu. Nh vậy nguôn lực con ngời coi nh một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn khác
nh tiền ( t bản), công nghệ tài nguyên thiên nhiên, đất đai
Liên hợp quốc (UN) đề cập đến vấn đề này thì cho rằng: NNL là tất cả
những kiến thức, kỹ năng và năng lực của con ngời liên quan đến sự phát triển của

mỗi cá nhân và đất nớc. Trong quan niệm này NNL đợc xem xét chủ yếu ở phơng
diện chất lợng con ngời, cùng với vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế xÃ
hội.
Có thể điểm thêm một số quan niệm, cũng nh cách đánh giá nhìn nhận khác
nhau về NNL, của một số học giả, nhà nghiên cứu trong nớc để thấy đợc tính đa
dạng phong phú, rộng lớn của vấn đề này.
Trong đề tài khoa họcmà số KX – 07 “Con ngêi ViƯt Nam – mơc tiªu và
động lực của sự phát triển kinh tế xà hội, do giáo s tiến sĩ khoa học Phạm Minh
Hạc làm chủ nhiệm thì: Phát triển ngời tựu trung là gia tăng giá trị cho con ngời,
giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, giá trị thể chất, vật chất, phát triển NNL đ ợc hiểu
cơ bản là gia tăng giá trị con ngời trên mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể
lực làm cho con ngời trở thành những ngời lao động có những năng lực phẩm
chất mới cao đẹp, đáp ứng đợc những yêu cầu to lớn của sự phát triển KTKH, của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong luận án Tiến sĩ Triết học Nguồn lực con ngời trong quá trình CNH
HĐN đất nớc tác giả Đoàn Văn Khải cho rằng Nguồn lực con ngời là chỉ số
dân, cơ cấu và dân số và nhất là chất lợng con ngời với tất cả các đặc điểm và sức
mạnh của nó trong sự phát triển xà hội.
Một số nhà khoa học đa ra quan điểm:NNL đợc xem là số dân và chất lợng
con ngời, bao gồm thể chất, tinh thần, sức khoẻ, trí tuệ, năng lực, phẩm chất thái độ
và phong cách lao động.Chất lợng NNL phải gắn liền với truyền thống văn hoá dân
tộc.

5


Nh vậy, NNL đợc đề cập đến dới nhiều góc độ, khía cạnh, quan điểm thành
tựu chung đều thống nhất ở những nội dung cơ bản đó là : NNL là nguồn cung
cấp sức lao động, là yếu tố cấu thành của LLSX mà nó giữ vai trò trung tâm và
quyết định đến sự phát triển KT XH của một quốc gia, đồng thời đ ợc xem xét

là một yếu tố đánh giá sự phát triển, tiến bộ xà hội của đất nớc.
Nói đến NNL là nói đến nguồn lực về con ngời, nó đợc nghiên cứu dới nhiều
khía cạnh. Với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xà hội thì NNL bao gồm
sức mạnh cả thể chất, trí tuệ, tinh thần và sự tơng tác giữa các cá nhân trong một tập
thể, cộng đồng, trong một xà hội, một quốc gia, đợc đem gia hoặc có khả năng đem
ra sử dụng vào những việc hữu ích.Với t cách là yếu tố của sự phát triển KTXH thì
NNL là khả năng lao động của xà hội.
Khi xem xÐt NNL ngêi ta thêng xem xÐt díi hai góc độ, đó là số lợng và chất
lợng NNL.
Về số lợng: Đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng
NNL. Các chỉ tiêu này liên quan đến chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số, tuổi thọ
bình quân NNL đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển KTXH một đất n ớc,
nếu số lợng không phù hợp không tơng xứng với sự phát triển ( cả trong trờng hợp
thiếu hoặc thừa) sẽ ảnh hởng đến quá trình phát triển.Nh vậy số lợng NNL xà hội
bằng tổng số ngời đang có việc làm, số ngời thất nghiệp và số ngời dự phòng. Đối
với doanh nghiệp thì NNL không bao gồm những ngời trong ®é ti lao ®éng cđa
toµn x· héi mµ chØ tÝnh những ngời trong độ tuổi lao động đang làm việc trong
doanh nghiệp.
Về chất lợng: NNL đợc biểu hiện ở thể lực, trí lực, tinh thần, thái độ, phong
cách, động cơ và ý thức lao động. Nói đến chất lợng NNL là nói đến sức khẻo, trí
tụê và phẩm chất đạo đứcv.vba mặt thể lực, trí lực, tinh thần có quan hệ chặt chẽ
với nhau và thống nhất cấu thành chất lợng NNL. Trong đó thể lực là yếu tố cơ sở,
nền tảng để phát triển, truyền tải tri thức, trí tuệ vào hoạt động thực tĩên, tinh thần
( phong cách đạo đức, tác phong, ý thức) đóng vai trò chi phối chuyển hoá thể
dục, trí tuệ vào thực tiễn hoạt động. Trí tuệ là yếu tố quyết định đến chất lợng NNL.
Từ các phân tích, các luận cứ khoa học cịng nh kÕ thõa kiÕn thøc cđa c¸c tỉ
chøc, c¸c nhà nghiên cứu khoa học đi trớc tác giả luận văn cho rằng: NNL là
nguồn lực về con ngời bao gồm cả về chất lợng và số lợng và sè ngêi dù phßng
6



liên quan đến chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số, tuổi thọ bình quân ..vv chất lợng đựợc thể hiện ở trí lực, tinh thần bao hàm các nội dung và sức mạnh của nó.
Điều đó đợc thể hiện trong quá trình phát triển bản thân con ngời và xà hội.
1.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực
Nói đến sự phát triển NNL là nói đến phát triển nguồn lực con ngời hoặc phát
triển nguồn tài nguyên con ngời đợc dịch từ cụm tiếng Anh: Human Resourses
Development và khái niệm phát triển con ngời đợc dịch từ cụm tiếng Anh: Human
Development là những khái niệm đà đợc hình thành và phát triển trên thế giới từ
những năm 70 của thế kỷ XX. Khái niệm phát triển con ngời và khái niệm NNL có
mối liên hệ, liên quan chặt chẽ với nhau.
Trong chơng trình KT 07 Con ngời Vit Nam mục tiêu và động lực
của sự phát triển KTXH do giáo s, tiến sĩ khoa học Phạm Minh Hạc làm chủ
nhiệm các tác giả cho rằng: phát triển ngời tựu trung là gia tăng giá trị con ngời,
giá trị tinh thần, gía trị đạo đức, giá trị thể chất, vật chất, Phát triển nguốn nhân
lực đợc hiểu về cơ bản là gia tăng giá trị con ngời trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ
năng, tâm hồn, thể lựclàm cho con ngời trở thành những ngời lao động có những
năng lực phẩm chất mới cao đẹp, đáp ứng đợc yêu cầu to lớn của sự phát triển
KTXH, của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Giáo s Vũ Văn Tảo trong bài viết: Những hớng đột phá nhằm phát triển
NNL đà chỉ ra và nhấn mạnh việc phát triển con ngời, phát triển NNL con ngời là
yếu tố quyết định sự phát triển bền vững.Theo ông cần tạo đợc những bớc đột phá
quan trọng nh cải tiến mạnh mẽ tổ chức và cơ chế vận hành của giáo dục để nâng
cao chất lợng giáo dục - đào tạo, có chính sách quy hoạch và sử dụng NNL đúng
đắn.
Đất nớc ta víi ®êng lèi ®ỉi míi, më cưa, chóng ta ®· phát triển và mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại víi nhiỊu qc gia trong khu vùc vµ qc tÕ, là thành viên
của hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), tham gia các hiệp định mậu dịch
ASEAN; Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ( APEC); là sáng lập viên diễn
đàn hợp tác á âu ( ASEM) và ngày 7/11/2007 nớc ta đợc kết nạp là thành viên
thứ 150 của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO ), chính với bối cảnh đó, việc phát

triển con ngời, phát triển NNL là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển bền vững
7


đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH HĐH đất nớc, sớm đa nớc ta thoát khỏi
tình trạng kém phát triển.
Theo Liên hợp Quốc, để phát triển con ngời cần phải đầu t vào con ngời, phát
triển nhân tính đi đôi với khả năng của họ. Đồng thời với việc đầu t vào con ngời
phải tạo ra cơ hội, điều kiện, môi trờng thuận lợi cho con ngời hoạt động và phát
huy năng lực, hiệu quả. Hai điều này có quan hệ tơng hỗ với nhau.
Có thể nói phát triển NNL là sự biến đổi về số lợng và chất lợng NNL, đợc
biểu thị thông qua các mặt cơ cấu, thể lực kĩ năng
Theo tác giả luận văn thì: phát triển NNL là sự phát triển về nguồn lực con
ngời.Đó là quá trình của sự biến đôi về số lợng và chất lợng NNL, đợc biểu hiện
thông qua các mặt số lợng, cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cần thiết
cho công việc.Việc đầu t cho con ngời cả về phát triển nhân tính đi đôi với việc phát
triển khả năng đồng thời phải tạo ra cơ hội, điều kiện và môi trờng để con ngời phát
huy đợc hiệu suất của mình.
1.1.2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá NNL
Nguồn nhân lực của một quốc gia đợc xác định trên hai tiêu chí cơ bản là số
lợng và chất lợng NNL.
Các chỉ tiêu đánh giá số lợng NNL:
Số lợng NNL chỉ số dân c, cơ cấu dân số, là số ngời lao động tham gia KT
XH. Để đánh giá ngời ta thờng sử dụng một số chỉ tiêu:
- Cơ cấu dân số và mức độ tăng dân số. Dân số và cơ cấu dân số là cơ sở cho
việc hình thành và phát triển NNL. Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hởng tác động đến qui
mô NNL, dân số tăng kéo theo NNL tăng. Qui mô dân số và tốc độ tăng dân số
càng cao thì qui mô và tốc độ tăng NNL càng lớn và ngợc lại.
- Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế so với số dân. Chỉ tiêu này thể hiện tỉ lệ giữa
dân số hoạt động kinh tế gồm những ngời từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm và

không có việc làm nhng có nhu cầu tìm việc làm nhng có nhu cấu tìm việc làm trên
tổng số dân. Đây là bộ phận quan trọng nhất của NNL.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lợngNNL.
8


Nh đà trình bày ở phần phát triển chất lợng NNL, chất lợng NNL đợc đề cập
ở cả khía cạnh thể lực và trí lực, đạo đức tinh thần của con ngời nói chung. Để đánh
giá chất lợng NNL, thông thờng ngời ta thông qua một số chỉ tiêu sau:
Tình trạng sức khoẻ: Sức khoẻ ở đây là nói đến thể chất và tinh thần. Sức
khoẻ cơ thể là sự cờng tráng,là năng lực lao động chân tay. Sức khoẻ tinh thần đó là
sự dẻo dai, là ý trí,nghị lực, khả năng chịu áp lực lớn trong công việc,là khả năng
vận động của trí tuệ, biến t duy thành hoạt ®éng thùc tiƠn. Theo tỉ chøc y tÕ thÕ giíi
(WHO)th×: Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoả mái về thể chất, tinh thần và
xà hội, chứ không phải là không co bệnh hoặc thơng tật. Khi đánh giá sức khoẻ
ngời ta thờng đa ra một số tiêu chí cơ bản nh: Chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, tình
hình bệnh tật
Trình độ văn hoá: Trình độ văn hoá của NNL đợc đánh giá thông qua một số
chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ ngời biết chữ trong tổng dân số từ15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế. đợc
đánh giá là số % của những ngời từ 15 tuổi trở lên có thể đọc và hiểu đợc những câu
đơn giản của tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng nớc ngoài trong tổng số ngời từ 15 tuổi trở lên
hoạt động kinh tế.
Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có trình độ văn hoá tiểu học,
trung học cơ sở, trung học phổ thông. Tỷ lệ này đợc đánh giá là % dân số từ 15 tuổ
trở lên hoạt động kinh tế với trình độ văn hoá tốt nghiệp tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông so với tổng số dân từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế.
Số năm học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế. Là số
năm TB của một ngời từ 15 tuổi trở lên hoạt ®éng kinh tÕ giµnh cho häc tËp.
Tû lƯ sè ®i học TB các cấp: Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông:

là % số em đi học, dù độ tuổi có thuộc độ tuổi quy định hay không trong tổng số
dân ở độ tuổi cấp tiểu hờct 6- 10 ti; cÊp trung häc c¬ së tõ 11-14ti; cÊp trung
học phổ thông từ 15-17 tuổi.
Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi các cấp; tiểu học; THCS, THPT:là số % tổng số em
đi học đúng độ tuổi các cấp đà nêu nh trên trong tổng số các em ởlứa tuổi của các
cấp đó trong tổng số dân số.
9


Trình độ chuyên môn kỹ thuật: trình độ CMKT là kiến thức và kỹ năng cần
thiết để đảm đơng các chức vụ , công việc trong quản lý, kd, trong các hoạt động
nghề nghiệp. Lao động đợc đánh giá có CMKT là lao động có tay nghề đạt từ thợ
bậc 3 trở lên (có thể có hoặc không có bằng) cho tới những ngời có trình độ trên đại
học. Để đánh giá trình độ CMKT ngời ta thờng dung các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ lao động đà qua đào tạo so với LLLĐ đang làm việc hay tỷ lệ số ngời từ
15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế đà qua đào tạo trong tổng số ngời từ 15 tuổi trở lên
hoạt động kinh tế. Đợc đánh giá là % số lao động đà qua đào tạo với cấp độ khác
nhau từ sơ cấp, CNKT đến trên đại học so với LLLĐ đang làm việc.
Tỷ lệ lao động đợc đào tạo cấp bậc: là % số lao động có trình độ CMKT ở
các cấp bậc: sơ cấp, CNKT, THCN, cao đẳng, đại học và trên đại học so với tổng số
lao động đang làm việc.
Cơ cấu các loại lao động đà qua đào tạo theo trình độ CMKT và các cấp bậc
đào tạo: thể hiện cơ cấu số lao động có trình độ cao đẳng, đại học % số lao động có
trình độ THCN so với số lao động là CNKT.
Tỷ lệ lao động đà qua đào tạo có việc làm là % số lao động đà qua đào tạo
đang làm việc so với số lao động đà qua đào tạo.
Chỉ số phát triển nhân lực HDI (Human Development Index). Theo tổ chức
liên hiệp quốc, sự phát triển nhân lực của các quốc gia và vùng lÃnh thổ khác nhau
có thể so sánh với nhau bằng một thớc đo chung, đó là chỉ số phát triển con ngời
hay còn gọi là chỉ số phát triển nhân lực HDI. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp gồm 3

tiêu chí đó là:
Mức độ phát triển kinh tế: đợc xác định bằng tống sản phẩm quốc nội (GDP)
bình quân đầu ngời hàng năm tính theo phơng pháp PPP (Perchasing Pover Parity
phơng pháp sức mua tơng đơng) phơng pháp tíh GDP bình quân đầu ngời của
một nớc theo sức mua tơng đơng của họ tại Mỹ, theo đồng USD.
Chỉ tiêu về phát triển giáo dục: đợc xác đinh bằng tỷ lệ ngời lớn biết chữ và
tỷ lệ đi học 320+ nghiệm sống và năng lực hoạt động thực tiễn.
Trong lúc chung ta mở cửa, tiến hành công cuộc đổi mới, hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới, xây dựng một nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị
1
0


trờng thì vấn đề nhận thức, tinh thần thái độ ,phong cách làm việc đạo đức của con
ngời có tác động hết sức lớn đến hoạt động và kết quả hoạt động của họ trong thực
tiễn. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công hay thất
bại, khi ngời lao động có những phẩm chất đà nêu tốt hay không tốt, không những
thế nó còn là những yếu tố bên trong thúc đẩy khả năng và sức mạnh con ngời, giúp
con ngời phát triển toàn diện cả về thể lực và trí lực cả về tinh thần, đạo đức.
Một vấn đề nữa cần thiết mà chúng ta phải đề cập đó là hiểu biết thực tiễn
kinh nghiệm sống, khả năng nắm bắt thực tiễn của ngời lao động để từ đó có những
nghiên cứu, tìm tòi, thừa kế, phát huy và có những giải pháp, biện pháp sáng tạo đa
đến những kết quả, hiệu quả cao trong những vấn đề mà thực tiễn công việc, cuộc
sống đặt ra.
1.1.3,Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển NNL.
1.1.3.1.Nội dung cđa ph¸t triĨn NNL.
Néi dung ph¸t triĨn NNL bao gồm cả phát triển về số lợng và chất lợng NNL.
Phát triển số lợng NNL:
Việc phát triển NNL phải đảm bảo sự phù hợp giữa yêu cầu và khả năng cung
ứng sức lao động cho s phát triển KT-XH.

Số lợng NNL phụ thuộc vào quy mô và cơ cấu dân số. Tăng trởng dân số có
tác động trực tiếp tới số lợng và chất lợng NNL,mức tăng dân số nhanh, thì nguồn
Lao động trong tơng lai của xà hội cũng tăng, điều đó cũng dẫn đến áp lực làm việc,
nạn thất nghiệp tác động đến kinh tế, làm giảm thu nhập GDP bình quân/đầu ngời.
ở các nớc đang phát triển, dân số tăng nhanh trở thành áp lực, nhất là trong
giải quyết công ăn việc làm, nó làm khó khăn cho việc nâng cao chất lợng NNL bởi
trình độ kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế còn thấp, thiếu vốn, thị trờng cha phát
triển. Vấn đề đầu t nâng cao năng lực và chất lợng của những ngời trong ®é ti lao
®éng vµ cã viƯc lµm lµ mét khã khăn bởi không đủ cơ sở vật chất để nâng cao chất
lợng giáo dục, đào tạo, hơn nữa NNL chất lợng cao đợc sử dụng sẽ loại bỏ một khối
lợng lớn lao động giản đơn là trầm trọng đến tình trạng thất nghiệp. Mặt khác do d
thừa LLLĐ trẻ, khoẻ và chấp nhận với mức tiền công lao động thấp còng khiÕn cho
1
1


nhiều doanh nghiệp phải cho những ngời lớn tuổi có kinh nghiƯm, trÝ thøc vỊ hu
sím ®Ĩ ®a ngêi míi vào dẫn đến tình trạng vừa thiếu vừa lÃng phí chất xám.
ở một khía cạnh khác, khi dân số tăng nhanh thì chi tiêu cho mục đích tiêu
dùng sẽ lớn hơn chi tiêu mục cho đích phát triển, cho nâng cao chất lợng NNL.
Việc không có việc làm trong giới trẻ làm phát sinh và gia tăng tội phạm trong xÃ
hội. Do đó mức tăng dân số phải phù hợp với mức tăng trởng của sức sản xuất xÃ
hội và phù hợp với tăng chất lợng NNL sẽ giúp kinh tế phát triển ổn định.
Phát triển chất lợng nguồn nhân lực:
Phát triển chất lợng NNL là nâng cao thể lực và trí tuệ đạo đức, tinh thần của
con ngời nói chung.
Nâng cao chất lợng NNL chính là sự tăng trởng sức mạnh và kỹ năng hoạt
động sáng tạo của năng lực thể chất, năng lực tinh thần của LLLĐ lên đến một trình
độ nhất định để LL này có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ phát triển KT XH trong
một giai đoạn phát triển của một quốc gia. Chất lợng NNL là động lực để phát triển

KT- XH và thể hiện trình độ phát triển kinh tế xà hội của mỗi quốc gia, biểu
hiện văn minh của một xà hội. Việc phát triển chất lợng NNL đợc thực hiện thông
qua các nội dụng:
a.Nâng cao chí lực của NNL. Trí lực của NNL là tiêu chí quan trọng nhất
trong các tiêu chí đánh giá về chất lợng NNL. Trí lực NNL đợc biểu hiện ở trình độ
học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp của LLLĐ xà hội. Vì
vậy để nâng cao trí lực của NNL đòi hỏi phaỉ:
Nâng cao trình độ học vấn. Đây là tiêu chÝ biĨu hiƯn trÝ lùc cđa NNL, nã thĨ
hiÕnù hiĨu biết của ngời lao động về những kiến thức tự nhiên, xà hội. Trình độ học
vấn đợc tích luỹ thông qua đào tạo, giáo dục của hệ thống giáo dục, qua quá trình tự
học của ngời lao động ở thực tiễn ngoài xà hội qua tháng năm.
Nângcảotình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT). Trình độ CMKT của ngời lao
động là kiến thức, sự hiểu biết,khả năng thực hành về một lĩnh vực, công việc
chuyên môn nào đó, trong công tác quản lý, kinh doanh trong các hoạt động nghề
nghiệp.trình độ CMKT ngời lao động có đợc thờng thông qua đào tạo tại các trờng
đào tạo nghề ở các trờng trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học và đợc rÌn lun,
tiÕp thu, n©ng cao trong thùc tÕ.
1
2


Trong thực tế trình độ CMKT của NNL ở một đơn vị, doanh nghiệp cơ quan,
một lĩnh vực,một ngành, một địa phơng hay của một quốc gia thờng đợc đánh giá
qua những con số cụ thể nh: Số lao động đợc đào tạo và lao động phổ thông, số ngời
có bằng ỹ thuật và không có bằng kỹ thuật,trình độ tay nghề theo bậc thợ cũng nh
đợc đánh giá ở con số: tỷ lệ cán bộ có trình độ văn hoá trung cấp, cao đẳng, đại học
hay sau đại học trong toàn bộ NNL.
Trình độ CMKT của NNL còn đợc thể hiện và đánh giá qua khía cạnh khai
thác và sử dụng lực lợng này qua tỷ lệ lao động có việc làm và số lao động bị thất
nghiệp so với tổng số lao động đợc đào tạo, các số liệu này cho thấy hiện giữa của

việc khai thác và sử dụng NNL đà qua đào tạo.
Trình độ CMKT của NNL còn đợc biểu hiện và đánh giá ở kỹ năng kỹ xảo
nghề nghiệp, năng lực hoạt động chuyên môn của ngời lao động điều này phụ thuộc
vào mỗi ngời, phụ thuộc vào sự say mê nghề nghiệp, ý thức rèn luyện CMKT trong
thực tiễn. Kỹ năng, kỹ xảo có đợc thông qua đào tạo và tích luỹ kinh nghiệm qua
hoạt động thực tiễn.
b) Nâng cao năng lực thể chất NNL: Nãi ®Õn thĨ chÊt ( thĨ lùc) cđa NNL là
nói đến tình trạng sức khẻo của NNL, nó bao gồm nhiều yếu tố cả về thể chất lẫn
tinh thần, đảm bảo sự hài hoà giữa bên trong bên ngoài.
Thể lực của NNL đợc hình thành, duy trì và phát triển bởi chế độ dinh dỡng
chăm sóc, rèn luyện sức khẻocon ngời không chỉ cần rèn luyện cơ bắp mà cần
phải rèn luyện cả yếu tố tinh thần nh ý chỉ, nghị lực sự quyết tâm vợt khó, vợt lên
chính mình.Thực tế, thể lực của NNL phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế
xà hội của mỗi quốc gia.
ThĨ lùc tèt thĨ hiƯn sù m·nh mÏ trong ý chí, nghị lực, sự quyết tâm, thể hiện
sự nhanh nhẹn, tháo vát, bền bỉ, dẻo dai của sức mạnh cơ bắp trong công việc. XÃ
hội càng phát triển càng yêu cÇu cao ë thĨ lùc, chØ cã thĨ lùc tèt mới chịu đợc
những sức ép căng thẳng trong công việc và trong cuộc sống hiện đại, đồng thời
mới đủ sức tìm tòi, sáng tạo, phát triển những giá trị về vật chất và tinh thần ngày
càng cao.
c) Nâng cao phẩm chất đạo đức và giáo dục truyền thống văn hoá và dân tộc
của NNL. Chất lợng NNL còn đợc thể hiƯn ë nh÷ng u tè phi vËt chÊt nh÷ng u
1
3


tố không thể định lợng bằng những con số cụ thể đợc nh phẩm chất đạo đức, văn
hoá, truyền thống dân tộc Nhng đây lại là những yếu tố rất quan trọng quy định
bản tính của NNL, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của mỗi quốc gia.Hay
nói cách khác là phát triển nguồn lực con ngời trong thời đại ngày nay không thể

thiếu đợc yếu tố văn hoá, truyền thống dân tộc. Đây là những yếu tố mang đặc thù
của mỗi quốc gia, dân tộc trong sự phát triển NNL. Và trong quá trình mở cửa hội
nhập nền kinh tế quốc dân, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng nền văn hoá
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo mục tiêu hoà nhập chứ không hoà tan.
1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển NNL
Tốc độ tăng dân số: Qui mô, tốc độ tăng dân số ảnh hởng trực tiếp đến số lợng và chất lợng NNL.Qui mô dân số đông, tốc đô phát triển dân số cao là một
nguyên nhân làm giảm tăng trởng, phát triển KT XH và phát triển NNL vì dân số
tăng nhanh làm tăng số lao động gây nên sức ép lớn về giải quyết công ăn việc làm,
về giáo dục, chăm sóc sức khẻo, và các vấn đề cộng đồng, xà hội cần giải quyết,
làm tăng số lao động ăn theo trên một lao động, làm chậm phát triển và giảm thu
nhập bình quân GDP/đầu ngời.Theo tính toán của tổ chức Liên hợp quốc khi dân số
tăng 1% muốn đảm bảo thu nhập, công ăn việc làm ổn định nh trớc thì thu nhập
GDP phải đạt ở mức tăng trởng 3%.
Trình độ phát triển kinh tế – x· héi. Sù ph¸t triĨn KT – XH cã tác động rất
lớn đến phát triển NNL.Kkhi nền kinh tế xà hội của một quốc gia phát triển cao
thì ®iỊu ®ã t¸c ®éng ®Õn mäi ngêi, ®Õn trùc tiÕp ngời lao động bởi lẽ sự phát triển
này chính do con ngời và vì con ngời.
KT XH Càng phát triển cao thì con ngời càng có điều kiện thoả mÃn nhu
cầu đời sống vật chất và tinh thần của mình, qua đó con ngời tự hoàn thiện, phát
triển chính bản thân mình, làm việc cống hiến đợc nhiều điều đó lại thúc đầy phát
triển KT XH. Nh vậy sự phát triển KT XH là một trong những tiền đề phát
triển NNL.
Mức sống: Các Mác đà chỉ và đa ra qui luật về vấn đề cơ bản của triÕt häc lµ: vËt
chÊt cã tríc, ý thøc cã sau và vật chất quyết định ý thức. Nh vậy con ngời trớc hết
phải ăn, ở mặc học hành, đi lại trớc khi tính đến chuyện hoạt động kinh tế, chính
trị khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Điều kiện vật chất là yếu tố cơ bản đầu tiên để
con ngời tồn tại và phát triển.
1
4



Nh vậy mức sống không chỉ ảnh hởng mà còn tác động lớn đến phát triển
NNL. Để LLLĐ phát triển toàn diện cả về thể lực, trí lực và tinh thần, thái độ,
phong cách làm việc, đạo đức đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao trong xÃ
hội phát triển thì việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động là
một việc làm cần thiết, thờng xuyên đây là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của
các cơ quan, các đơn vị của các cấp, các ngành từ Trung ơng đến địa phơng.
Trình độ phát triển và chất lợng giáo dục đào tạo: Giáo dục - đào tạo đợc
Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm, đợc coi là quốc sách hàng đầu trong chiến lợc và kế hoạch phát triển KT XH của nớc ta.
Vấn đề giáo dục đào tạo tham gia trực tiếp và ảnh hởng lớn, đóng vai trò
quyết định trong chiến lợc phát triển con ngời, đến phát triển NNL. Qua giáo dục đào tạo, NNL nâng cao trình độ văn hoá, trình độ học vấn, trình độ CMKT, nănng
lực quản lý KT XH tổ chức hoạt động SXKD và năng lực hoạt động thực tiễn của
con ngời.
Có thể nói giáo dục và đào tạo là yếu tố quan trọng, cơ bản ảnh hởng đến
phát triển NNL, phát triển nguồn nhân lực con ngời đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra
trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trình độ phát triển khoa học công nghệ. ở mỗi quốc gia, với một trình độ
khoa học nhất dịnh, sử dụng công nghệ thế nào đều ảnh hởng rất lớn đến phát triển
NNL, là ngời phát minh ra những thành tựu khoa học công nghệ, mà còn áp dụng
những kết quả nghiên cứu khoa học những công nghệ hiện đại tiên tiến trong nớc và
quốc tế vào quá trình sản xuất x· héi, trong qu¶n lý kinh tÕ, qu¶n lý x· hội.
Thông qua việc áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ, những công
nghệ hiện đại, tiên tiến mà xây dựng đợc đội ngũ lòng cốt của NNL có chất lợng
cao thúc đẩy KT XH phát triển, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc
hậu.
Trình độ phát triển y tế và chăm sóc sức khoẻ. Đây làmột trong những tiêu
chuẩn quan trọng của hầu hết các quốc gia, nó thể hiện bản chất của Nhà nớc đó có
u việt không, có phải Nhà nớc: của dân, do dân, vì dânkhông, phát triển y tế và
chăm sóc sức khẻo là nâng cao thể lực của con ngời, tạo điều kiện để phát triển trí
lực, nâng cao chất lợng cuộc sống. Nó ảnh hởng lớn đến phát triển NNL- nguån lùc

1
5


con ngời, bởi con ngời có sức khẻo, đợc bảo vệ và chăm sóc tốt sẽ có thể lực tốt để
hoạt động có chất lợng và hiệu quả, thúc đẩy KT XH đất nớc phát triển.
T tởng lối sống, đạo đức và truyền thống văn hoá dân tộc.
Một đất nớc, một quốc gia mà ở đó có t tởng tốt, lối sống tốt đẹp, tiến độ văn
minh, thì đó là môi trờng tốt để phát triển con ngời và ngợc lại , chính những con
ngời trong môi trờng đó sẽ thúc đẩy KT XH đất nớc phát triển.
Đạo đức của xà hội với những giá trị con ngời chân, thiện, mĩ đợc khẳng định
là nền tảng để xây dựng và hoàn thiện một lớp ngời mới, nh Bác Hồ đà từng nói về
con ngời là Vừa hồng, vừa chuyên.
Lối sống văn hoá tại cơ quan, đơn vị và địa phơng và rộng ra là toàn quốc có
ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển NNL, phải kế thừa và phát huy truyền thống
văn hoá dân tộc Đảng và Nhà nớc ta khẳng định hớng phát triển văn hoá đà nêu:
Xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nh vậy t tởng, lối
sống đạo đức và truyền thống văn hoá dân tộc có tác động sâu sắc đến con ngời,
đến phát triển NNL, đáp ứng quá trình mở cửa đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế.
1.2 Vai trò của sự cần thiết phát triển NNL cho qlda xây
dựng trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở việt nam
1.2.1 Vai trò của NNL quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tần giao thông đờng bộ
trong thời kỳ CNH HĐH đất nớc.
Sự nghiệp CNH HĐH đợc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là: Quá
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế xà hội từ sử dụng lao động thủ công chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ. Nh vậy tiến
hành CNH HĐH là một cuộc cách mạng sâu sắc, là quá trình cải biến cách mạng

toàn bộ đời sống xà hội.
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các yếu tố của quá trình tái sản xuất đợc dịch
chuyển dịch tự do hơn từ nớc này sang nớckhác thông qua các cam kết mở cửa thị
trờng song phơng hoặc đa phơng. Quá trình toàn cầu hoá vừa thúc đẩy phát triển
1
6


NNL nhng cũng làm cho công cuộc chạy đua phát triển giữa NNL giữa các quốc
gia và giữa các doanh nghiƯp trong mét qc gia cịng diƠn ra m¹nh mÏ, quyết liệt
với các mức độ khác nhau.
Nớc ta đà và ®ang héi nhËp s©u réng víi nỊn kinh tÕ thÕ giới, là thành viên
hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN); Diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng
(APEC); Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) và có thể coi ngày 7/11/2006 là điểm
mốc đánh dấu sự hội nhập đầy đủ của nớc ta khi tổ chức Thơng mại thế giới WTO
chính thức công nhận Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ chức này. Chính vì vậy
sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đờng bộ phải có những bớc đột phá,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển
kinh tế xà hội, sớm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
Trong những năm qua, để quản lý xây dựng các công trình giao thông đờng
bộ chúng ta đà tổ chức các ban quản lý dự án với các chức năng và nhiệm vụ là thay
mặt Bộ GTVT làm đại diện Chủ đầu t các dự án, tiếp nhận và quản lý nguồn vốn
đầu t trong nớc và các tổ chức quốc tế xây dựng các dự án quan trọn, thiết yếu của
hệ thống đờn giao thông quốc gia.Và tất yếu là chúng ta phải xây dựng, phát triển
NNL để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ này.Qua hơn 10 năm hoạt động thực
tiễn, các ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ đà có những
đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển mạng lới hạ tầng GTVT và cả nớc và ở
đây không thể không nhắc tới vai trò to lớn của NNL. Vai trò đợc thể hiện ở các
khía cạnh:
Thứ nhất. Vai trò dẫn dắt hu nhp định hớng, lập dự án xây dựng cơ sở hạ

tầng giao thông đờng bộ. Bất kỳ một dự án nào cũng phải trải qua các giai đoạn:Lập
báo cáo tiền khả thi và phê duyệt báo cáo tiền khả thi của dự án; lập báo cáo khả thi
và phê duyệt báo cáo khả thi cđa dù ¸n; Tỉ chøc thùc hiƯn dù ¸n; Khai thác và sử
dụng. Dự án có đem lại hiệu quả kinh tế hay không, có góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế xà hội hay không, có góp phần củng cố an ninh quốc phòng hay không đều
phụ thuộc vào rất nhiều giai đoạn lập dự án. Chỉ một sai sót nhỏ trong khâu lập dự
án sẽ gây hiệu quả rất nghiêm trọng cho toàn bộ dự án cả về phơng diện vốn đầu t
cũng nh hiệu quả của dự án mà điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào t duy, ý trí, khả
năng của những ngời lập dự ¸n.

1
7


Thứ hai: Vai trò tổ chức, quản lý triển khai thực hiện dự án. Các dự án đợc
lập ra và phê duyệt xong thì phải tiến hành tổ chức thực hiện. Tiến bộ của dự án có
đợc đảm bảo hay không? Chất lợng của dự án nh thế nào một phần phụ thuộc vào ý
chí và khả năng của con ngời. Tiến độ chung của một dự án chịu tác động của tiến
độ khâu thiết kế, tiến độ giải phóng mặt bằng và tiến độ thi công. Đối với thiết kế
và thi công ngoài năng lực thiết bị, trình độ công nghệ của các nhà thầu thì năng lực
của ngời thực hiện sẽ mang tính chất quyết định tới tiến độ, chất lợng của dự án bởi
bản thân thiết bị, công nghệ không tự thiết kế, thi công mà phải đợc đợc thực hiện
do bàn tay con ngời. Đối với khâu giải phóng mặt nằng nếu ngời thực hiện không
làm theo các cơ chế, chính sách đà quy định, không giải thích rõ ràng với ngời dân
thì khó lòng mà đảm bảo đợc tiến độ đề ra. Khi tiến độ của từng khâu bị ảnh hởng
thì tiến độ chung của dự án sẽ bị ảnh hởng, gây lÃng phí và trực tiếp ảnh hởng đến
sự phát triển của kinh tế xà hội, làm mất lòng tin của nhân dân.
Thứ ba: Tiếp thu và ứng dụng các thành tựu KHCN vào việc xây dựng cơ sở
hạ tầng giao thông đờng bộ. Chất lợng các công trình đờng bộ của nớc ta trong
những năm qua đà đợc nâng lên đáng kể. Từ những con đờng, cây cầu chỉ chịu đợc

trọng tải 10 đến 20 tấn, tốc độ lu thông chỉ đạt 40 50km/h đến những con đờng,
cây cầu chịu tải trọng 30 40 tấn, tốc độ lau thông đạt 80 1000km/h đều có dự
đóng góp đáng kể của các thành tựu khoa học công nghệ nhất là những thành tựu
khoa học công nghệ xây dựng giao thông đờng bộ. Và NNL quản lý dự án có ảnh hởng rát lớn đến việc tiếp thu cũng nh ứng dụng các thành tựu khoa học vào xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ. Nếu NNL không đủ trình độ, khả năng thì
không thể tiếp thu đợc thì cũng không dám ứng dụng vào hoặc áp dụng không
đúng.
1.2.2 Sự cần thiết khách quan về phát triển NNL, QLDA xây dựng giao thông
đờng bộ.
Trong công cuộc đổi mới, tiến hành CNH HĐH đất nớc chúng ta đà đạt đợc nhiều thành tựu và kết quả từ kinh tế đến quốc phòng, tf văn hóa, y tế đến đào
tạo, giáo dục, thĨ dơc thĨ thao ®Õn trËt tù an ninh x· hội. Nhiều lĩnh vực, nhiều
ngành đà có những bớc tiến nhanh chóng, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nhng bên
cạnh những kết quả, thành tựu đó cũng không ít những thách thức, những tồn tại
cần sớm đợc giải quyết. Lĩnh vực xây dựng giao thông đờng bộ cũng không nằm
ngoài tình hình chung đó.
1
8


Tron bài viết: Gia nhập tổ chức thơng mại thế giới, cơ hội thách thức và
hành động của chúng ta trên Báo Thanh niên ngày 8/11/2006, khi nói về cơ sở hạ
tầng đà và đang hạn chế thu hút đầu t, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Cạnh tranh giữa các nớc về cơ sở hạ tầng sẽ là cạnh tranh dài hạn,
nhất la trong điều kiện hình thức u đÃi với quy định của Tổ chức thơng mại thế giới
sẽ bị loại bỏ. Vì vậy phải đặc biệt coi trọng sự phát triển hạ tầng. Lâu nay nớc nhà
đà rất chú ý tới cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn khác nhau: Vốn ngân sách, Vốn
OĐA vốn của doanh nghiệp đầu t theo BOT, BTvốn của dân. Khuyết điểm ở đây
là tình trạng đầu t nguồn vốn nhà nớc phân tán, kéo dài chậm đợc khắc phục. Phát
triển cơ sở hạ tầng là yêu cầu bcs xúc của địa phơng, các vùng kinh tế
Trên cơ sở lý thuyết đó, Chính phủ đa ra mục tiêu đến năm 2020 Toàn bộ

hệ thống quốc lộ hầu hết tỉnh lộ phải đợc đa vào đúng kỹ thuật, mở rộng và xây
dựng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải quan trọng. Các tuyến đờng bộ đối ngoại
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đờng bộ khu vực.
Trong quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế thì giao thôn vận
tải đờng bộ là khâu quan trọng trong kết cầu hạ tầng có tính chất mở cửa, tạo tiền
đề, là yếu tố cần thiết cho toàn bộ hoạt động kinh tế, xà hội, văn hóa, an ninh quốc
phòng, của đất nớc, tạo điều kiện và thúc đẩy việc phát triển phân bố lực lớng sản
xuất.
Nớc ta có bờ biển dài, nhiều hải cảng các vùng lÃnh thor Tây Nam Trung
Quốc, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Camphchia và Lào ra biển đông phải qua
cảng Việt Nam thì hiệu quả sẽ cao hơn. Chính vì vậy, ngoài mục tiêu củng cố phát
triển giao thông vận tải đờng bộ để đáp ứng nhu cầu phát triển trong nớc còn cần
phải thật sự coi trọng hơn sự hội nhập giao thông vận tải đờng bộ Việt Nam vào hệ
thống liên á, phải đa việc xây dựng cũng nh củng cố cơ sở hạ tầng đờng bộ theo hớng hiện đại và hội nhập khu vực trong tơng lai không xa
Trong tổng số 200.000 tỷ đồng vốn đầu t hạ tầng giao thông giai đoạn 2006
2010 gồm đờng bộ, đờng sắt, đờng biển (cảng biển) sân bay, giao thông đô tjị đờng bộ rất đợc quan tâm đầu t. Trong tổng số vốn ngân sách khoảng 110.000 tỷ,
nguồn trái phiếu chính phủ khoảng 45.000tỷ, còn lại là vốn ODA, vốn viện trợ phát
triển và huy động từ các nguồn khác. Bên cạnh đó Nhà nớc còn chủ trơng nhất
quán, ổn định lâu dài trong việc gọi vốn đầu t ngoài ngân sách, tập trung ở những
1
9


dự án ít sinh lời. Nhà nớc có các chơng trình tham gia vào dự án BOT để chia sẻ rủi
ro cho nhà đầu t cũng nh tăng tính khả thi cho dự án.
Trong thời gian qua dù đà nâng cấp, làm mới 1 200km đờng nhng kết cấu hạ
tầng giao thông vẫn không đáp ứng đợc, hành lang an toàn giao thông bị xâm hại
nghiêm trọng, việc tăng nhanh các phơng tiện vận tải, đặc biệt là mô tô và công tác
quản lý vận tải cha tốt, cha đáp ứng yêu cầu đặt ra. Một vấn đề nữa cần nói đến là
số lợng và chất lợng của hạ tầng giao thông đờng bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu phát

triển KTXH, ở nhiều dự án giao thông đờng bọ công trình bị kéo dài, bị chậm là
phổ biến, chất lợng nhiều công trình đờng bộ cha cao, còn nhiều tồn tại, yếu kém.
Những điểm này dẫn đến việc đầu t kém hiệu quả.
Phải nói rằng hiệu quả đầu t, chất lợng công trình chủ yếu phụ thuộc vào
công tác quản lý của chủ đầu t nên vai trò quản lý dự án là đặc biệt quan trọng. Đòi
hỏi quản lý dự án vừa phải có trình độ năng lực chuyên môn, năng lực quản lý và
phẩm chất đạo đức.
Theo các nghị định của Chính phủ và văn bản hớng dẫn thực hiện đà ban
hành thì: Ban quản lý dự án là tổ chức thực hiện vai trò, trách nhiệm của chủ đầu t
và có nhiệm vụ trực tiếp quản lý thực hiện dự án, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và
chủ đầu t. Có t cách pháp nhân đầy đủ.
Do tính chất đặc thù của các dự án đầu t xây dựng trong ngành GTVT là số lợng nhiều, thời gian chuẩn bị và thực hiện kéo dài nên Ban quản lý dự án thuộc bộ
và cục thuộc loại hình ban quản lý dự án chuyên ngành theo nh quy định thông t số
15/2000/TT BXD ngày 13/11/2000 của bộ xây dựng, khối lợng công việc của
ban quản lý dự án đảm nhận do chủ thầu trực tiếp giao. Còn những ban quản lý dự
án đợc chủ đầu t thành lập ra để thực hiện một số nhiệm vụ do chủ đầu t giao và sau
khi hoàn thành dự án thì giải thể.
Trong luận văn này, tác giả đi vào nghiên cứu trình bày về ban quản lý dự dự
án là các ban quản lý chuyên ngành (PMU) của bộ GTVT.
PMU đầu tiên của ngành GTVT đợc thành lập năm 1993, với hơn 10 năm
phát triển đến nay bộ GTVT đang có 10 ban quản lý dự án trực thuộc, mỗi năm giải
ngân đến hàng chục ngàn tỷ đồng.

2
0



×